1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhóm từ gọi tên các loài thực vật trong tục ngữ việt nam

66 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 689,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HẬU KHẢO SÁT NHÓM TỪ GỌI TÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HẬU KHẢO SÁT NHÓM TỪ GỌI TÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Trung Kiên SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Trung Kiên – người thầy quan tâm, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Thư viện, cô chủ nhiệm, bạn sinh viên lớp K52 ĐHSP Văn – GDCD, người thân, bạn bè giúp đỡ em trình triển khai hoàn thành khoá luận Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoá luận 6 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Từ vựng tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm “từ” 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.2.1 Yếu tố, đơn vị cấu tạo từ, phương thức tạo từ 1.1.2.2 Các kiểu từ xét mặt cấu tạo 10 1.1.3 Nghĩa từ tiếng Việt 16 1.1.3.1 Nghĩa biểu vật 16 1.1.3.2 Nghĩa biểu niệm 17 1.1.3.3 Nghĩa biểu thái 18 1.1.4 Từ ngữ gọi tên thực vật 18 1.2 Tục ngữ 19 1.2.1 Khái niệm tục ngữ 19 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 1.2.3 Ý nghĩa biểu trưng 23 1.2.3.1 Định nghĩa biểu trưng 23 1.2.3.2 Ý nghĩa biểu trưng tục ngữ 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: TÌM HIỂU TỪ GỌI TÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 28 2.1 Khảo sát số lượng từ gọi tên loài thực vật tục ngữ 28 2.1.1 Tục ngữ có chứa từ gọi tên thực vật 32 2.1.2 Tục ngữ chứa hai từ gọi tên loài thực vật trở lên 32 2.2 Từ gọi tên loài thực vật xét bình diện cấu tạo 33 2.2.1 Từ gọi tên loài thực vật tục ngữ từ đơn 33 2.2.2 Từ thực vật tục ngữ từ ghép 34 2.2.2.1 Từ ghép đẳng lập 34 2.2.2.2 Từ ghép phụ 34 2.3 Từ ngữ gọi tên loài thực vật tục ngữ xét bình diện ngữ nghĩa 35 2.3.1 Từ có ý nghĩa tổng thể thực vật 35 2.3.2 Từ có ý nghĩa loài 35 2.3.3 Từ có ý nghĩa loại cụ thể 36 2.4 Một số ý nghĩa biểu trưng từ thực vật tục ngữ 37 2.4.1 Nhóm ý nghĩa biểu trưng tích cực 37 2.4.2 Nhóm ý nghĩa biểu trưng tiêu cực 38 2.5 Đặc trưng văn hoá người Việt thông qua nhóm từ thực vật tục ngữ 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ loại hình văn học dân gian đời từ xa xưa, tục ngữ sáng tạo nhằm mục đích tổng kết phổ biến kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội quần chúng lao động Những kinh nghiệm ngày bổ sung, bồi đắp, thêm đa dạng, phong phú theo thời gian, không gian Do đó, việc bảo tồn phát huy quan tâm giới nghiên cứu 1.2 Tục ngữ tiếng Việt đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ Việt Tục ngữ phong phú số lượng, đa dạng kiểu loại kết cấu nội dung ý nghĩa Trong chất liệu cấu tạo nên tục ngữ tiếng Việt có lớp từ gọi tên thực vật Khảo sát nhóm tục ngữ sâu vào nghiên cứu từ ý nghĩa biểu trưng tục ngữ, để tìm hiểu mối quan hệ nhóm từ có vốn từ tiếng Việt với tục ngữ 1.3 Việt Nam đất nước có văn minh nông nghiệp, giới thực vật đa dạng, phong phú Đời sống người Việt xưa có mối quan hệ mật thiết, hữu với cỏ hoa Điều cắt nghĩa sao, tục ngữ Việt, phận tục ngữ có chứa từ thực vật lại chiếm số lượng lớn Việc nghiên cứu, tìm hiểu nhóm tục ngữ có từ gọi tên loài thực vật nhằm góp phần tìm hiểu mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá, ngôn ngữ thực tế bên ngôn ngữ giới thực vật Vai trò lớp từ gọi tên loài thực vật tục ngữ, phản ánh nhận thức giới nhận thức bên ngôn ngữ theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, người Việt tạo đơn vị tục ngữ với lớp nghĩa bóng bẩy (dùng tương đương lớp từ bản) Từ hình ảnh thực vật bên sâu vào ngôn ngữ hình ảnh biểu trưng Chính thế, khảo sát nhóm từ gọi tên loài thực vật góp phần nghiên cứu sâu ý nghĩa biểu trưng tục ngữ tiếng Việt nói chung nhóm tục ngữ gọi tên loài thực vật nói riêng 1.4 Trong chương trình Ngữ văn phổ thông nay, tục ngữ đưa vào giảng dạy cấp học Trong số câu tục ngữ chọn đưa vào chương trình, có không câu có từ thực vật Vì thế, việc nghiên cứu khảo sát câu tục ngữ có từ gọi tên loài thực vật, phận tục ngữ nhiều góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ văn nhà trường Đó lí thúc đẩy chọn vấn đề: Khảo sát nhóm từ gọi tên loài thực vật tục ngữ Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoá luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tục ngữ Văn học Từ trước đến nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu tục ngữ nhiều người quan tâm Chính với viết mình, viết cách công phu, nhiều khía cạnh, có giá trị việc góp phần tìm hiểu tục ngữ Những vấn đề tục ngữ, có liên quan đến vấn đề người viết nghiên cứu, tìm hiểu, có loại sách, viết sau: Những công trình nghiên cứu sớm tục ngữ kể đến Về tục ngữ ca dao tác giả Phạm Quỳnh, công bố vào năm 1921 Về Phong dao, ca dao phương ngôn, tục ngữ Nguyễn Văn Chiểu (1936); Ngạn ngữ ca dao Nguyễn Can Mộng (1941)… Các công trình sưu tập nhiều có đóng góp vào việc bảo tồn giới thiệu phần quan trọng vốn tục ngữ cổ truyền dân tộc ta Tuy nhiên nội dung phương pháp biên soạn chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tục ngữ thường sưu tập cách bao hàm thành ngữ, tục ngữ ca dao Tiếp đến, sách có ý nghĩa việc tìm phân biệt tục ngữ thành ngữ tác giả Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học sử yếu (1943) Năm 1975, nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang Phương Tú cho đời tập sách Tục ngữ Việt Nam với số lượng 4151 câu tục ngữ Năm 1996 với Tục ngữ Việt Nam chọn lọc tác giả Vương Trung Hiếu gồm 9000 câu tục ngữ xếp theo chủ đề Đặc biệt, công trình sưu tập tục ngữ với số lượng lớn phải kể đến Kho tàng tục ngữ người Việt (2002) nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân với số lượng 16.098 câu tục ngữ Tiếp đến kể thêm số công trình Hoàng Tiến Tựu với giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (1990) Với Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam tập IV (Quyển 1) Tục ngữ - Ca dao nhóm tác giả Trần Thị An – Nguyễn Thị Huế in năm 2001 Nhóm tác giả biên soạn tuyển chọn, tập hợp tục ngữ ca dao người Việt (Kinh) Với số lượng lớn câu tục ngữ xếp theo vần A, B, C, D… tiện lợi cho việc nghiên cứu, khảo sát tìm đọc Nhìn chung, công trình nghiên cứu thể tính công phu việc sưu tập xếp tục ngữ theo nội dung chủ đề 2.2 Lịch sử nghiên cứu tục ngữ phƣơng diện ngôn ngữ học Ở góc độ ngôn ngữ học có nhiều công trình nghiên cứu tục ngữ có phân biệt thành ngữ với tục ngữ như: Từ vốn từ tiếng Việt đại (1968) Nguyễn Văn Tu Hơn nữa, có viết có liên quan trực tiếp gián tiếp đến tục ngữ đăng tạp chí như: Về ranh giới thành ngữ tục ngữ (1972) Nguyễn Văn Mệnh, Tạp chí Ngôn ngữ, số Tác giả viết tìm khác thành ngữ tục ngữ xét hai phương diện nội dung hình thức “Có thể nói, nội dung thành ngữ mang tính chất tượng, nội dung tục ngữ nói chung mang tính chất quy luật… hình thức ngữ pháp, nói chung thành ngữ cụm từ chưa phải câu hoàn chỉnh” Tục ngữ khác hẳn “Mỗi tục ngữ tối thiểu câu.” [11;13] Bài viết tác giả có đóng góp định, làm sở cho bước nghiên cứu thành ngữ tục ngữ sau Tiếp sau viết Nguyễn Văn Mệnh góp ý kiến Phân biệt thành ngữ với tục ngữ (1973) Cù Đình Tú , Tạp chí Ngôn ngữ, số Theo tác giả, viết Nguyễn Văn Mệnh có đôi chỗ chưa thật xác Ông cho rằng: “Sự khác thành ngữ tục ngữ khác chức Thành ngữ đơn vị có sẵn mang chức định danh… tục ngữ đứng mặt ngôn ngữ học, có chức khác hẳn so với thành ngữ Tục ngữ sáng tạo khác dân gian ca dao, truyện cổ tích, thông báo.” [17;40-41] Ý kiến Cù Đình Tú bổ sung thêm cách tiếp cận để nhận diện tục ngữ Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam phân biệt tục ngữ với thành ngữ dựa hai tiêu chí nội dung hình thức ngữ pháp: “Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lí, công lí, có phê phán Còn thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng không diễn ý trọn vẹn.” [14;31] Tiếp đến, năm 1975 nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Nguyễn Phương Tri với công trình Tục ngữ Việt Nam phần thứ nhất: Tiểu luận tục ngữ Việt Nam, chia thành chương Chương 1, tác giả điểm qua lại việc sưu tầm nghiên cứu tục ngữ Việt Nam trước 1975 cách tương đối đầy đủ Các chương trình bày: tục ngữ tượng ý thức xã hội; tục ngữ lối sống thời đại; tục ngữ lối nghĩ nhân dân; tục ngữ lối nói dân tộc; di sản tục ngữ thời đại Phần thứ hai tục ngữ tập hợp, giới thiệu phân theo nội dung cụ thể Đây sách có nhiều đóng góp đáng kể việc sưu tầm nghiên cứu tục ngữ Về sau, với Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1) Văn học dân gian (phần I) nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978) nhận đinh “Tục ngữ câu nói thường ngắn gọn có vần vần, có nhịp nhịp điệu đúc rút kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh xã hội, rút phần chân lí phổ biến, ghi lại nhận xét tâm lí, phong tục tập quán nhân dân Tục ngữ nhân dân sáng tác toàn thể xã hội công nhận.” [12;227] Trong Văn học dân gian Việt Nam nhóm tác giả Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn năm 2009, cho “Tục ngữ gần với lời ăn tiếng nói mặt chức Tục ngữ từ xưa tới nhân dân dùng xen vào tiếng nói hàng ngày.” [10;243] Nhằm khẳng định tục ngữ gần gũi tồn sống hàng ngày Ngoài có nhiều luận án thạc sĩ, đề tài nghiên cứu tục ngữ tác giả Nguyễn Như Sanh với Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam Cấu trúc ngữ nghĩa phận tục ngữ có chứa từ thực vật tác giả Phạm Thị Liên Như vấn đề tục ngữ có nhiều công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài tục ngữ Đó tài liệu tham khảo cần thiết giúp có hướng triển khai khoá luận Tuy nhiên, tục ngữ có chứa từ gọi tên loài thực vật đề tài có nhiều điều thú vị, cần nhiều khám phá Mặc dù, việc nghiên cứu tục ngữ góc độ ngôn ngữ - văn hoá hướng tiếp cận mẻ, nhiên công trình sâu vào tìm hiểu nhóm tục ngữ cụ thể Đối tƣợng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tiếp thu lí thuyết ngữ nghĩa học Văn học dân gian, với kho tàng phong phú thể loại tục ngữ Chúng tiến hành thực khoá luận gắn với đối tượng cụ thể Nhóm từ gọi tên loài thực vật tục ngữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ ngữ sử dụng tục ngữ phong phú, đa dạng Song khoá luận này, tập trung vào Nhóm từ gọi tên loài thực vật Để thực đề tài này, chọn Tuyển chọn Tục ngữ Việt Nam hay tác giả Phúc Hải, Nxb Thời đại, in năm 2014 Đây tập tuyển chọn câu tục ngữ hay bao gồm câu tục ngữ nêu lên vấn đề đời sống người, thể tâm tư, nguyện vọng, lao động, sinh hoạt, lĩnh vực đời sống, trải nghiệm người, đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên, từ trải nghiệm sống… chọn lựa câu tục ngữ có từ gọi tên thực vật, bao gồm 338 câu 3.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí thuyết ngữ nghĩa học, thực nghiên cứu khoá luận nhằm mục đích “Khảo sát nhóm từ gọi tên loài thực vật tục ngữ Việt Nam” Qua đó, rút kết luận việc sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp 20 Hoàng Tiến Tựu (1990), “Tục ngữ”, sách Văn học dân gian (tập 2), Nxb Giáo dục 21 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian (Giáo trình Đào tạo Giáo viên Trung học sở, hệ Cao đẳng Sư phạm), Nxb Giáo dục 47 PHỤ LỤC Bưởi Đoan Hùng, cam Bố Hạ Chí lí bí nấu thịt gà Cạn ao bèo đến đất Cắt dây bầu dây bí, chẳng cắt dây chị dây em Ăn bát cháo bầu, hát sầu cành bƣởi Bầu thương lấy bí Ăn cơm mới, xới gốc bầu Bầu già ném xuống ao, bí già đóng cửa làm cao lấy tiền Bèo ngập chân,phân ngập chuồng, muồng muồng ngập giậu 10 Bí lể dâu, bầu lể mạ 11 Bí phân trâu, bầu phân lợn 12 Bơ bải 13.Đông chí trồng bí trồng bầu 14 Ong vò vẽ làm tổ bụi gai,hễ thấp thời lụt lớn, cao thời nắng to 15 Mới có bí chê bầu hôi hôi 16 Bới bèo bọ 17 Ai ưa dưa khú bầu già 18 Bầu thương bí cùng, khác giống chung giàn 19 Ba vợ, ba bát canh bầu 20 Chủng chẳng bầu dục chấm mắm cáy 21 Sáng ngày bầu dục chấm chanh, trưa gỏi cá gáy,tối canh cá chày 22 Trồng theo gió, cấy lúa theo mùa 23 Cá đầu, cau cuối 24 Cam xã Đoài, xoài Bình Định 25 Cau hoa, gà giò 26 Cần ăn cuống, muống ăn 27 Cần tái cải nhừ 28 Cây rau má, rau muống, cuống rau đay 29 Chè ngon giọng, thuốc ngon quyến đờm 30 Chè trên, cháo 31 Cơm chín tới, cải ngồng non,gái con,gà mái ghe 32 Cơm muối chuối chết 33 Lợn đầu, cau cuối 34 Nước khe, chè núi 35 Cau già dao sắc lại non, nạ dòng trang điểm xưa 36 Cây ngả bóng rợp 37 Cây cao bóng 38 Cây đa cậy thần, thần cậy đa 39 Cây muốn lặng gió chẳng ngừng 40 Cỏ úa lúa vàng 41 Có dây leo 42 Đắt muối, ế cà 43 Ở cho phải phải phân phân, đa cậy thần thần cậy đa 44 Sợ thần phải nể đa 45 Vượn lìa có ngày vượn rũ 46 Chị em gái trái cau non 47 Có anh có chị hay, không anh không chị 48 Con không cha trễ, không rễ hư 49 Đại lãn nằm gốc sung 50 Ruộng gần bỏ cỏ không cày, chợ xa quà rẻ ngày 51 Trồng có ngày ăn 52 Trồng đến ngày ăn 53 Cỏ gà màu trắng, điềm nắng hết 54 Trời đương nắng, cỏ gà trắng mưa 55 Cây có cội, nước có nguồn 56 Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt 57 Uốn từ thuở non, dạy từ thuở ngây thơ 58 Mẹ chồng ngược 59 Ăn nhớ kẻ trồng 60 Ba chụm lại lên núi cao Một làm chẳng lên non 62 Cơm cà nhà có phúc 63 Cây rậm nhiều chim đậu 64 Bà chết khách đầy nhà, ông chết cỏ gà đầy sân 65 Cây không uống nước khô, phận nghèo đến nơi mô nghèo 66 Vì lợn, đọn chuối đến chợ 67 Cổ tay nõn chuối đắm đuối gần xa, cổ tay trứng gà vạn nhà thất đảo 68 Mắt ốc nhồi, môi chuối mắm 69 Cau non hạt, gái đảm chồng 70 Cây quằn trái sai, xa ông mai nhiều lời 71 Đêm nằm tàu chuối co đôi, nằm chiếu miến lẻ loi 72 Mua cam chọn giống cam, lấy chồng chọn trưởng nam cho giàu 73 Yêu nên phải dấu hoa 74 Trai phải vợ cỏ bợ phải trời mưa 75 Đất cứng trồng ngả nghiêng 76.Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đâu 77 Ba năm mít đóng đài, cam có nụ xoài trổ 78 Ba tháng trồng chẳng ngày trông 79 Buông tay cỏ, bỏ tay gầu 80 Cảnh cau, sau chuối(Cảnh cau, màu chuối) 81.Cảnh cau, rau khoai 82 Cao cồn tốt cải ngon dưa, gần song chao muối vừa ngon 83 Cần xuống, muống lên 84 Chắc rễ bền 85 Chè xuân vặt cho đau, chè hạ nương nhẹ chè thu đãi đằng 86 Chuối te, tre rụng, vung giống 87 Dăm pha cau, lâu mòn thớt 88 Đại hạng anh cỏ năn, cỏ bợ ăn tốn màu 89 Đầu năm trồng chuối, cuối năm trồng cam 90 Đóm đóm bay ra, trồng cà tra đỗ 91 Được mùa cau , đau mùa lúa 92 Chua 93 Cả nây buồng 94 Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ 95 Một mít sào ruộng 96 Năm trước cau, năm sau mía 97 Ăn đào rào bồ 98 Nắng sớm trồng cà, mưa sớm nhà phơi thóc 99 Thưa nây buồng 100 Tốt củ xấu dây 101 Trẻ muối cà, già muối dưa 102 Trẻ dưỡng cây, già dưỡng 103 Trồng đừng chạm lá, nuôi cá đừng chạm vảy 104 Trồng theo gió, cấy lúa theo mùa 105 Anh khôn anh hỏi rễ đa, em dại em hỏi cỏ gà thông 106 Cỏ gà lang, làng nước 107 Dù cỏ cỏ gà, xanh hóa trắng mưa 108 Sầm đông, sang bắc, tía tây, chó đen ăn cỏ trời mưa 109 Ma dựa bóng 110 Ma gạo, cú cáo đề 111 Thần đa, ma gạo, cú cáo đề 112 Làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ 113 Vượn lìa có ngày vượn rũ 114 Có anh có chị hay, không anh không chị 115 Vị đầu heo, gánh gốc chuối 116 Góp gió thành bão, góp nên rừng 117 Cà thâm bỏ góc chạn, đến hoạn nạn hỏi đến cà thâm 118 Chim nhớ cây, tớ quên thầy 119 Có cam phụ quýt 120.Ăn đào rào bồ 121 Có quán tình phụ đa 122 Đừng ăn táo mà rào sung 123 Sinh voi, sinh cỏ; sinh rươi, sinh vỏ quýt 124 Trời sinh voi, trời sinh cỏ 125 Nói phải củ cải nghe 126 Tốt tóc gội cỏ mần chầu, đầu gội sả 127 Thuốc có cam thảo, nước có lão thần 128 Cả bè nứa 129 Nhổ cỏ nhổ rễ 130 Cây khô không lộc, người độc không 131 Ăn rào 132 Trâu đồng ăn cỏ đồng 133 Ăn táo rào sung 134 Bứng sống trồng chết 135 Cây không sợ chết đứng 136 Cây bóng tròn 137 Nhổ sống mà trồng chết 138 Cây độc không trái, gái độc không 139 Cây tươi tốt lộc, người độc khốn thân 140 Cây xanh mà xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho 141 Có giồng đức bền 142 Có tiên hậu hay, có trồng đức dày nên nhân 143 Nhổ cỏ tận gốc 144 Cây yếu gió lay, cao bóng 145 Cây ngả bóng rợp 146.Trâu mạnh trâu được, cỏ mạnh cỏ 147 Yêu nên dấu đến hoa 148.Dƣa hấu dƣa gang làng Mông Phụ 149.Dứa đằng đít, mít đằng cuống 150 Lưng đòn xóc, bụng dọc dừa 151 Dâu hái gái tô 152 Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau 153 Nắng tốt dƣa, mưa tốt lúa 154 Dâu trơn vỏ, xoan tỏ lộc 155 Tránh vỏ dƣa gặp vỏ dừa 156 Choại vỏ dƣa, vỏ dừa phải tránh 157 Chiêng làng, dùi dứa 158 Đậu nành rang, làng khát nước 159 Nhất đậu phụng rang, nhì khoai lang nướng 160.Trồng gai hưởng gai, trồng đậu hưởng đậu có sai đâu 161 Đậu hoa, ta vun gốc 162.Cành đậu đun hạt đậu 163 Ăn mật trả gừng (Ăn sung trả ngái) 164.Bánh chưng xanh, vừa hành vừa mỡ 165 Thịt không hành, canh không mắm 166.Mỡ hành canh mắm 167 Dấu hoa vun 168 Hành làng Láng, bánh rán Kẻ Thầy 169.Yêu hoa phải vịn lấy cành 170 Nắng tháng ba mà hoa không héo 171.Tháng tháng chạp hoa nở 172 Hoa nhị lấy làm thơm 173 Tháng chạp coi hoa,tháng ba coi hát 174 Hoa thơm, thơm nức rừng, ong chưa dám động bướm đừng xôn xao 175 Gái dậy hoa quì nở 176 Mặt tươi hoa 177 Người hoa đâu thơm 178 Người ta hoa đất 179 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, hoa nhài cắm bãi cứt trâu 180 Hoa thơm đánh bụi 181 Vắng trăng có sao, vắng hoa thiên lý có đào nhị tiên 182 Bao đom đóm bay ra, hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng 183 Đen đông, chớp lạch, quái rang hoa bầu; có ba điều lành đâu 184 Có hoa mừng hoa, có nụ mừng nụ 185 Ếch thấy hoa vồ 186 Hoa đâu, bướm 187 Ba đời bảy họ nhà khoai, dù dù bùi phải lăn tăn 188 Hết gạo nạo thêm khoai 189 Hóc xương gà, sa cành khế 190 Thiếu gạo, cạo thêm khoai 191 Khế xanh nấu với ốc nhồi, nước xám mùi ngon 192 Chàng làng lác đác chẳng làm chi ai, cu cu im ỉm mổ khoai nhà người 193 Họ nhà khoai, không ngứa lăn tăn 194 Ngồi dai khoai nát 195 Cày sâu cuốc bẫm, thóc đầy lẫm khoai đầy bồ 196 Đói ăn ráy ăn khoai, đừng lấy lúa giỗ tháng hai mà mừng 197 Khoai đất lạ, mạ đất quen 198 Trăng rằm tỏ lại tròn, khoai lang đất cát ngon lại bùi 199 Trồng khoai lang tránh gió bấc 200 Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen 201 No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai 202 Có khế, ế chanh 203 Mấy biết lúa von, biết hư 204 Cày ruộng ăn lúa,đơm ăn tép 205 Muốn ăn lúa phải tìm giống 206 Lá tre trôi lộc, mùa rét xộc đến 207 Học lúa nếp nhà, không học cỏ người ta ghét hiềm 208 Con mắt răm, lông mày liễu đáng trăm quan tiền 209 Lá lành đùm rách 210 Lá rụng cội 211 Đắt rạ tẻ, rẻ lúa nếp 212 Mắt dăm mày liễu 213 Những người mắt răm, ve trai chớp hay nằm với trai 214 Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa 215 Bụi lúa trồng đồng lúa gieo 216 Cấy lúa ruộng lạ, gieo mạ ruộng quen 217 Cấy lúa theo mưa 218 Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn 219 Cơm sôi đỏ lửa, ló(lúa) chín trời mưa 220 Gió đông chồng lúa trỗ 221 Không đắp bờ trơ chân lúa 222 Lúa mùa cấy cho sâu, lúa chiêm gẩy cành dâu vừa 223 Lúa tốt xốp hạt 224 Lúa trổ lập hạ buồn bã thôn 225 Nhìn đồng lúa uốn câu, cuốc đồi đào hố bảo trồng chè 226 Nuôi tằm không lá, nhổ mạ đứt trối 227 Sạch gốc năn, xanh khóm lúa 228 Sao rua đứng trốc, lúa lốc ăn 229 Lá tre trôi lộc, mùa rét xộc đến 230 Của giời cho có số; số giàu lau mía, số khó giồng củ tía hóa bồ nâu 231 Số giàu trồng lau mía, số khó trồng củ tía củ nâu 232 Phá dễ, phá chồi lặc lè chẳng xong 233 Bần bất đắc dĩ, có lòi tỹ phải dịt vông 234 Có giữ có lành, có dành có lúa 235 Có kiêng có lành, có dành có lúa 236 Ăn mận trả đào 237 Ăn mít bỏ xơ, ăn cá bỏ lờ 237 Mía có đốt sâu đốt lành 238 Mía sâu có đốt, nhà dột có nơi 239 Cha cầm khoán, bẻ măng 240 Nhờ gió bẻ măng 241 Tiền trả, mạ nhổ 242 Bán mƣớp đắng giả làm bầu, bán mạt cưa giả làm cám 243 Mƣớp đắng có mạt cưa, bố bay hay lừa có mẹ bay 244 Tháng hai trồng cán mai mọc 245 Tốt giống má, tốt mạ tốt lúa 246 Trang mạ hạ bầu 247 Trâu khỏe chẳng lọ cày trưa, mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền 248.Cơm quanh rá, mạ quanh bờ 249 Già mạ, tốt lúa 250 Gieo mạ phải kén giong 251 Thoi voi ăn bã mía 252 Gió sa heo,mía trèo lên ngọn(Hanh heo đường trèo lên ngọn) 253 Không mạ, lạ tay bừa 254 Mạ chiêm đào sâu chôn chặt, mạ mùa vừa đặt vừa 255 Mít chạm cành, chanh chạm rễ 256 Mạ già ruộng ngấu, cấy đâu 257 Mạ úa lúa chóng xanh 258 Mạ mùa ruộng cao, mạ chiêm ao thấp 259 Măng tháng mười, mười người bẻ 260 Mít đặc mít đông, mít chồng vợ 261 Khi măng không uốn tre đổ vồng 262 Măng không uốn, uốn tre 263.Măng mọc có lứa, người ta có 264 Tiền trả mạ nhổ 265 Nhọn gai mít dai, tẹt gai mít mật 266.Nước nhờ mạ, mạ nhờ nước 267.Mít tròn, dƣa vẹo, thị méo trôn 268.Cát nóng ngô nở 269.Bù nhìn coi ngô 270.Tháng mười có sấm, cấy nấm ăn 271.Choãi chân, bần cẳng, lưng thẳng, vai gồ, bắc chảo rang ngô cho 272 Trẻ trồng na, già trồng chuối 273 Được mùa nhãn, hạn nước lên 274 Cốm Nguyễn, ổi Bo 275 Ớt tháng ba, cà tháng hai 276 Ớt mà ớt chẳng cay,gái mà gái chẳng hay ghen chồng 277 Thà ăn nửa hồng, ăn chùm sung chát lè 278 Quýt chín chẳng rụng rơi, cam sành không rụng để đời 279 Xin đừng có quế phụ hương; quế già quế rụi hương trầm bay xa 280 Đắt quế, ế củi 281 Ép nước chảy 282 Quả xanh lại gặp nanh sắc 283 Vỏ quýt dày có móng tay nhọn 284 Chợ có hàng rau hàng vàng 285 Ăn cơm với mắm ngắn sau, ăn cơm với rau ngắm sau ngắm trước 286 Giàu ăn thịt, khó ăn rau 287 Không có cá, lấy rau má làm trọng 288 Ăn rau trả dưa 289 Rau cần bồ hóng, rau muống phân tro 290 Đói ăn rau má, ăn bậy ăn bạ mà chết 291 Có rau ăn rau, có cháo ăn cháo 292 Đói ăn rau, đau uống thuốc 293 Đá lăn đá không rêu 294.Sấm kêu, rêu mọc 295 Thân ốc ốc đeo, thân rêu rêu bám 296 Thương ngon rau 297 Rau sâu 298 Rau bợ vợ canh cua 299 Rau chọn lá, cá chọn vảy 300 Rau muống sinh cơ, rau dưa sinh huyết 301 Rau xem lá, cà xem cuống 302 Cơm rau nước vối dễ tiêu lại lành 303 Đểnh đoảng rau cần nấu suông 304 Cây rau má, rau muống, cuống rau đay 305 Cảnh cau, rau khoai 306 Ngồi gốc sung há miệng chờ rơi 307 Rễ si đâm trắng xóa, mưa to gió lớn tới nơi 308 Khoan bén tay, sắn bay bụi 309 Sắn buổi mai, khoai buổi chiều 310 Tháng ba tháng hội đền Hùng, cuốc đất trồng sắn gieo vừng kèm theo 311 Cá bống kho tiêu, cá thiều kho 312 Ăn thịt trâu không tỏi, ăn gỏi không mơ 313 Miếng trầu đầu câu chuyện 314 Nem tỏi, gỏi riềng 315 Bứng bụi tre đè bụi hóp 316 Nói bổ nói đâm, chém tre không kiềng đầu mặt 317 Con đàn tre ấm bụi 318 Có trầu chẳng để môi thâm,có chồng chẳng để ôm nhầm cối xay 319 Tháng tám nắng rám trái bƣởi 320 Tre già có người chuộng, người già chuốc làm chi 321 Tre già măng mọc 322 Tre già khó uốn 323 Tre non dễ uốn 324 Ăn trầu rễ rể nằm nhà 325 Đàn ông nông giếng khơi, đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu 326 Ban ngày ngó tre, ban đêm chó sủa 327 Gái phải trai thài lài phải cứt chó 328 Cưa gỗ đè, cưa tre đỡ 329 Tre già trổ hoa, lúa mùa hỏng 330 Tre già bà gỗ lim 331 Mưa tháng bảy bẻ gãy cành trám 332 Tháng bảy mưa gãy cành trám, tháng tám nắng rám trái bƣởi 333 Tháng tám tre non làm nhà, tháng năm tre già làm lạt 334 Có tre cho vay hom tranh 335 Chẻ tre nghe gióng 336 Gần tre che phía, gần mía bẻ 337 Lòng vả lòng sung 338 Thứ gỗ vàng tâm, thứ nhì gỗ nghiến, thứ ba bạch đàn

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An – Nguyễn Thị Huế (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 4). Quyển 1: Tục ngữ - Ca dao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam" (tập 4). Quyển 1: "Tục ngữ - Ca dao
Tác giả: Trần Thị An – Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
2. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tú (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
6. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Huy Đỉnh (1974), "Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
7. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Vấn đề “Từ” trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “Từ” trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2005
9. Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam chọn lọc
Tác giả: Vương Trung Hiếu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1996
10. Đinh Gia Khánh (chủ biên)(2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Mệnh
Năm: 1972
12. Bùi Văn Nguyên và nhiều tác giả biên soạn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1) Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam" (tập 1) "Văn học dân gian
Tác giả: Bùi Văn Nguyên và nhiều tác giả biên soạn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
13. Nguyễn Văn Ngọc (1952), Tục ngữ phong dao (2 tập), Nxb Bốn phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ phong dao
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc
Nhà XB: Nxb Bốn phương
Năm: 1952
14. Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ Ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
15. Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh (2003), Tiếng Việt Đại cương – Ngữ âm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt Đại cương – Ngữ âm
Tác giả: Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
16. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1968
17. Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến về sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý kiến về sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Tác giả: Cù Đình Tú
Năm: 1973
18. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w