1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhóm từ gọi tên các loài thực vật trong ca dao tỏ tình của người việt

46 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 613,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ NAM KHẢO SÁT NHÓM TỪ GỌI TÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG CA DAO TỎ TÌNH CỦA NGƢỜI VIỆT CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TRUNG KIÊN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận này, nhận nhiều bảo, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Trường ĐH Tây Bắc, đặc biệt Ths Nguyễn Trung Kiên người trực tiếp bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè khoa Ngữ Văn trường ĐH Tây Bắc Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Nam MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp thống kê phân loại……………………………………… ……… 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp……………………………….………… … ….4 5.3 Phương pháp hệ thống hóa………………………………………… …… …… Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận………………………………………………… ………….4 B Phần nội dung .5 Chương Cơ sở lí thuyết………………………………………………………… ….5 1.1 Từ tiếng Việt .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu tạo 1.1.2.1 Từ đơn 1.1.2.2 Từ láy 1.1.2.3 Từ ghép .7 1.1.3 Ý nghĩa 11 1.1.3.1 Nghĩa biểu niệm .11 1.1.3.2 Nghĩa biểu vật 12 1.1.3.3 Nghĩa biểu thái 12 1.1.4 Từ ngữ gọi tên loài thực vật 13 1.2 Ca dao .13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại 13 1.2.2.1 Ca dao phản ánh lịch sử Việt Nam……………………………… ………….13 1.2.2.2 Ca dao phản ánh đời sống người Việt Nam……………… ……… 14 Tiểu kết…………………………………………………………………… …………16 Chương Nhóm từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt 18 2.1 Nhận xét số lượng từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt 18 2.2 Từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt xét bình diện cấu tạo 22 2.2.1 Từ gọi tên loài thực vật từ đơn 23 2.2.2 Từ gọi tên loài thực vật từ ghép……………………………… ……… 23 2.3 Từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt xét bình diện ngữ nghĩa .26 2.3.1 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho niềm hạnh phúc tình yêu 27 2.3.2 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho nỗi nhớ tình yêu 29 2.3.3 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho thủy chung tình yêu 30 2.3.4 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho ngăn trở tình yêu……… …32 2.3.5 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho nỗi đau tình yêu……………….34 2.4 Từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt xét bình diện ngữ dụng 35 Tiểu kết 38 C.Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 41 A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN KHÓA LUẬN Dân tộc Việt số dân tộc khác với văn hóa nông nghiệp lúa nước quan niệm tất sinh sôi nảy nở vũ trụ kết hợp giống đực giống Điều phản ánh trực tiếp loại hình văn học thần thoại, truyện cổ tích… đặc biệt ca dao Bên cạnh ca lao động sản xuất, lịch sử đấu tranh xã hội… ca tình yêu đôi lứa Đây mảng đề tài phong phú sâu sắc ca dao, gương trung thực phản ánh đời sống tâm hồn người Việt Trong đó, ta bắt gặp hình ảnh chàng trai, cô gái hẹn hò, gặp gỡ giãi bày, thổ lộ tình cảm với Nội dung ca dao phản ánh sắc thái, cung bậc cảm xúc tình yêu như: tương tư, tỏ tình, thề nguyền, hận tình… Chiếm số lượng nhiều ca dao tỏ tình, đặc biệt ca mượn hình ảnh thực vật để tỏ tình trầu, cau, lúa, ngô… phù hợp với văn hóa ứng xử khéo léo, nhẹ nhàng, tinh tế người Việt giao tiếp Tuy nhiên, thực tế việc nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ ca dao tỏ tình, mảng đề tài từ ngữ thực vật ca dao tỏ tình lại chưa thực Thực tiễn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nay, thời gian học tập lớp học sinh, sinh viên bị co ngắn lại, đa phần thời gian dành cho việc tự học Thế thực tế để nghiên cứu vấn đề sâu, kĩ khó, thời gian hạn hẹp Trong văn học dân gian đặc biệt từ ngữ ca dao tỏ tình lại đối tượng lớn Để giải khó khăn đó, định khảo sát, nghiên cứu “Từ ngữ thực vật ca dao tỏ tình người Việt” sở, tài liệu giúp cho việc học tập, giảng dạy thuận tiện, dễ dàng khoa học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ca dao giống kho báu vô quý giá, mảnh đất màu mỡ thu hút ý, kiếm tìm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình; đặc biệt mảng đề tài ca dao tình yêu G.s Hoàng Tiến Tựu viết ca dao tình yêu - phận lời ca chiếm tỷ lệ lớn ca dao truyền thống sưu tầm xuất - đưa nhận định khái quát đặc điểm “ca dao tỏ tình” sau: “Đặc điểm chung ca dao tỏ tình tính chất lãng mạn lý tưởng hóa” Đồng thời giáo sư khẳng định: “Ở có hàng trăm cách tỏ tình khác chàng trai cô gái Nhiều cách nói độc đáo, tế nhị” [23,tr199-200] T.S Phạm Thu Yến “Giáo trình Văn học dân gian” đưa nhận xét khái lược “Lời tỏ tình” ca dao “Có hàng trăm cách tỏ tình Có cách bày tỏ thật bộc trực, hồn nhiên Có người trai kín đáo, tế nhị nhiều… có cô gái hồn nhiên, tinh nghịch, họ không câu nệ cô gái khuê phòng… có cô gái lại ý tứ, nết na…” [30,tr176-177] Viết phong phú ca dao tỏ tình Mã Giang Lân, tác giả “Tục ngữ, Ca dao Việt Nam” nhận định: “Phong phú nhất, sâu sắc mảng ca dao tình yêu nam nữ Trai gái gặp gỡ, tìm hiểu nhau, thổ lộ tình cảm với lao động, hội hè, đình đám, vui xuân” [8,tr10] Khi nghiên cứu cách thức tỏ tình ca dao, viết Võ Nguyên nhận xét: “Ở mặt tình cảm, niên Việt Nam có truyền thống thật thà, chất phác họ tế nhị, thông minh Tình yêu họ kín đáo, mặn mà, duyên dáng, đáng yêu Lời tỏ tình người trai tế nhị, kín đáo” [8, tr371] Ngoài ý kiến, nhận xét nêu không kể đến đóng góp tác giả như: Phan Đăng Nhật, Nguyễn Xuân Kính, Lê Trường Phát… số viết tác giả như: + Trần Thị An với “Về phương diện ca dao tình yêu” (1990) + Phan Huy Dũng với “Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca xin áo” (1991), Tạp chí Văn hóa dân gian + Trần Thị Kim Liên với “Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình yêu” (2003), Tạp chí Ngôn ngữ Như nêu trên, mảng ca dao tình yêu ca dao tỏ tình nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến tham gia kiếm tìm giá trị song hầu hết ý kiến tập trung vào phong phú, đa dạng, vài phương diện ca dao… việc sử dụng hình ảnh tự nhiên trầu, cau, lúa, ngô… để tỏ tình phản ánh lối ứng xử khéo léo, tế nhị giao tiếp văn hóa nông nghiệp lúa nước người Việt chưa nghiên cứu cách hệ thống Để góp phần hoàn thiện mảng đề tài nghiên cứu ca dao trữ tình, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát từ ngữ thực vật ca dao tỏ tình người Việt” ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tiếp thu lí thuyết ngữ nghĩa học văn học dân gian đặc biệt thể loại ca dao với mảng đề tài tình yêu lứa đôi, tiến hành thực đề tài gắn với đối tượng cụ thể Nhóm từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ ngữ sử dụng ca dao phong phú, đa dạng Song luận văn này, tập trung vào mảng nhóm từ gọi tên loài thực vật dùng để tỏ tình Trong trình nghiên cứu có nhiều nguồn tài liệu từ công trình nghiên cứu khác tập trung thu thập ngữ liệu từ Đinh Xuân Kính,“Kho tàng ca dao Việt Nam tập I, II”, NXB Văn hóa thông tin MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích Trên sở lí thuyết ngữ nghĩa học, thực nghiên cứu đề tài này, khóa luận nhằm mục đích: “Khảo sát nhóm từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình” qua rút kết luận việc sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp lời tỏ tình ca dao phương diện hình thức, nội dung, mối quan hệ văn hóa giao tiếp người Việt 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài: lí thuyết từ (khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa), lí thuyết ca dao (khái niệm, phân loại) - Thống kê, phân loại theo loài, theo kiểu trực tiếp, gián tiếp - Phân tích, mô tả nội dung, hình thức lời tỏ tình trực tiếp, gián tiếp - Rút nhận xét việc dùng từ ngữ thực vật ca dao Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp thống kê phân loại Phương pháp vận dụng trình thu thập ngữ liệu loài thực vật dùng để tỏ tình 5.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân tích ví dụ, làm rõ khái niệm, xem xét, nghiên cứu nhóm từ gọi tên loài thực vật bình diện cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng 5.3 Phƣơng pháp hệ thống hóa Trên sở ngữ liệu phân tích, tổng hợp, xem xét loài thực vật dùng phổ biến lời tỏ tình người Việt ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Khóa luận “Khảo sát nhóm từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt” hoàn thành, có đóng góp định cho kết nghiên cứu ca dao truyền thống người Việt số lĩnh vực sau: * Bước đầu thống kê ca dao tỏ tình có xuất loài thực vật theo hệ thống định để làm tư liệu học tập nghiên cứu * Góp hướng tiếp cận vào nghiên cứu, tìm hiểu ca dao tỏ tình thông qua hình ảnh gọi tên loài thực vật biểu trưng cho tình yêu đôi lứa, nét đẹp văn hóa người Việt Hy vọng: Những đóng góp trở thành nhịp cầu nhỏ, tiếp nối việc nghiên cứu nhà văn học dân gian việc tìm hiểu ca dao nói chung “ca dao tỏ tình” nói riêng Góp phần đưa đến cho người yêu thích văn học nói chung yêu thích ca dao nói riêng chỗ đứng gần với “ca dao tỏ tình” dân tộc Việt CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục luận văn gồm có hai chương: - Chương Cơ sở lí thuyết - Chương Nhóm từ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình người Việt B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm Trong số các đơn vị từ vựng, “từ” đơn vị nhất, tập hợp từ việc làm người làm từ điển nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Cái khó chỗ phải nêu định nghĩa có tính lí thuyết “từ” Cho đến nay, ngôn ngữ học định nghĩa từ đưa không Các định nghĩa đó, mặt hay mặt đúng, không đủ không bao gồm hết tất kiện coi từ ngôn ngữ hay ngôn ngữ cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận trích dẫn khái niệm “từ” tác giả Đỗ Hữu Châu Theo tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt” nhận: “Từ tiếng việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” [16] Đây khái niệm nhận diện từ tiếng Việt, tác giả ý đến tính tách biệt tính đồng từ Có thể thấy khái niệm giúp người đọc hiểu cách toàn diện “từ” 1.1.2 Cấu tạo Theo xu hướng chung, Từ tiếng Việt phân thành ba loại chính: Từ đơn, Từ ghép, Từ láy 1.1.2.1 Từ đơn * Khái niệm Từ đơn từ hình vị Về mặt ngữ nghĩa chúng không lập thành hệ thống có kiểu ngữ nghĩa chung Chúng ta lĩnh hội ghi nhớ nghĩa từ riêng rẽ Kiểu cấu tạo không đóng vai trò đáng kể việc lĩnh hội ý nghĩa từ Ví dụ: bàn, ghế, nhà, cây… * Phân loại Từ đơn chia làm hai loại là: từ đơn đơn âm từ đơn đa âm + Từ đơn đơn âm những từ cấu tạo từ hình vị mang kiểu ý nghĩa định Ví dụ: đi, chạy, hoa, ăn… + Từ đơn đa âm từ cấu tạo từ hai hình vị trở lên, hình vị nghĩa Từ đơn đa âm chia làm hai loại: Từ đơn đa âm Việt như: bù nhìn, bồ các, ễnh ương, chèo bẻo, ác là, mắc cọt, mồ hôi, bồ hóng… từ đơn đa âm vay mượn (đại phận từ đơn đa âm từ vay mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu) như: a pa tít, a xít, cà phê, lắc lê, mô tô, pô pơ lin… 1.1.2.2 Từ láy * Khái niệm Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại toàn hay phận hình thức âm tiết hình vị hay đơn vị có nghĩa Ví dụ: đẹp đẽ, xinh xắn, xanh xanh… * Phân loại - Dựa vào số lần tác động phương thức láy: phương thức láy tác động lần đầu vào hình vị gốc âm tiết cho ta từ láy đôi hay hai âm tiết: Ví dụ: Phương thức láy: gọn  gọn gàng đẹp  đẹp đẽ hay  hay ho Tiếp phương thức láy tác động lần vào hình vị âm tiết cho ta từ láy ba âm tiết Phương thức láy:  sành sanh tóe  tóe tòe le dưng  dửng dừng dưng nam nữ niên giãi bày tình cảm với đối phương Qua thể khéo léo, thông minh chàng trai cô gái Việt xưa chuyện tình yêu đôi lứa 2.3.2 Nghĩa bóng Nghĩa từ vốn vật hữu sinh cụ thể, bày tỏ để gợi ý hiểu vô sinh trừu tượng Những hình ảnh loài thực vật sử dụng ca dao tỏ tình người Việt không dùng với nghĩa đen mà dùng với nghĩa bóng, mang ý nghĩa khác so với nghĩa ban đầu Theo kết nghiên cứu cụ thể, hình ảnh thực vật mang ý nghĩa biểu trưng cho thủy chung, cho nỗi nhớ, cho khổ đau, cho ngăn trở… tình yêu 2.3.2.1 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho niềm hạnh phúc tình yêu Hạnh phúc tình yêu đích mà tất người hướng tới mong muốn đạt Trong tổng số ca dao mà khảo sát có đến 20 loài thực vật biểu trưng cho niềm hạnh phúc tình yêu Chẳng hạn: Cúc mai trồng lộn bồn Hai đứa chồng vợ đồn mặc Ở ca dao xuất hình ảnh “cúc” “mai” dùng làm hình ảnh biểu trưng cho niềm hạnh phúc tình yêu “Cúc” “mai” vốn hai loại được trồng nơi khác nhau, “cúc” thường nở vào mùa thu “mai” nở vào mùa xuân Người ta thường không trồng “cúc” chung với “mai” ca dao “cúc” lại trồng chung bồn với “mai” có chuyển nghĩa so với nghĩa ban đầu “Cúc” “mai” trở thành biểu trưng cho đôi trái gái không tương xứng với ngoại hình hoàn cảnh gia đình họ cảm thấy vui vẻ hạnh phúc bên Hình ảnh “trầu”, “cau” dùng làm hình ảnh biểu trưng cho tình yêu hạnh phúc sum vầy Bây em hỏi anh Trầu vàng nhá với cau xanh nào? -Cau xanh nhá với trầu vàng Tình anh sánh với duyên nàng đẹp đôi 28 Trong ca dao xuất hình ảnh “trầu -cau” Chắc hẳn người Việt Nam không cảm thấy xa lạ với hai loài Bởi “trầu - cau” gắn liền với người từ thủa thơ bé với câu chuyện dân gian “Sự tích trầu cau” kể gắn bó tình anh em, tình vợ chồng thắm thiết thủy chung Ba nhân vật “Sự tích trầu cau” hóa thân thành biểu tượng cho tình anh em, cho tình yêu trai gái Việt xưa Một câu chuyện kể phong tục trầu cau đất nước Việt từ ngàn xưa tới muôn đời trở thành nguyên cớ, cội nguồn sâu xa hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ ca, lời tỏ tình đôi lứa yêu Đối với người Việt Nam ngày nay, tiếp xúc với văn minh nhân loại, đặc biệt chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp đôi nam nữ thời đại lại lựa chọn hoa hồng làm biểu tượng cho tình yêu, tỏ tình, lễ tình nhân họ thường lựa chọn hoa hồng làm xứ giả cho tình yêu Song không mà hình ảnh trầu cau bị phai mờ hẳn Thực tế xã hội phong tục ăn trầu văn hóa trầu cau bảo tồn lưu giữ Trong lễ hội, lễ tế, ma chay, cưới xin thiếu miếng trầu, cau Đặc biệt đám cưới trầu, cau đóng vai trò quan trọng “miếng trầu đầu câu chuyện”, “miếng trầu nên dâu nhà người”, hình ảnh biểu trưng cho đôi lứa, hạnh phúc gia đình 2.3.2 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho nỗi nhớ tình yêu Xuân diệu khẳng định: Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ Trong phận ca dao tỏ tình người Việt có ca nói tình yêu nỗi nhớ, đặc biệt họ mượn hình ảnh loài thực vật gần gũi giản dị để nói nỗi nhớ tình yêu Theo kết nghiên cứu có 15 loài thực vật sử dụng làm hình ảnh biểu trưng cho nỗi nhớ tình yêu + Cành đào liễu phất phơ Đôi ta thương nhớ đợi chờ + Chiều chiều yến liệng cò bay Khoan khoan nhớ bạn bạn nhớ ai? Bạn nhớ củ nhớ khoai Nhớ cam, nhớ quýt, nhớ xoài cà lăm 29 Trong hai ca dao xuất hình ảnh “đào, liễu, cam, quýt, xoài” chúng không dùng với nghĩa vốn có mà có chuyển nghĩa Các chàng trai cô gái sử dụng hình ảnh “đào, liễu, cam, quýt, xoài” để gửi gắm tâm sự, gửi gắm nỗi lòng Bởi hình ảnh “đào, liễu, cam, quýt, xoài” trở thành hình ảnh biểu trưng cho nỗi nhớ tình yêu 2.3.3 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho thủy chung tình yêu Sự tin tưởng, thủy chung tình yêu yếu tố tiên giữ cho tình yêu bền chặt, dài lâu Trong mảng ca dao tỏ tình người Việt xuất nhiều hình ảnh thực vật biểu trưng cho thủy chung tình yêu Theo kết thống kê cụ thể có 34 loài sử dụng làm hình ảnh biểu trưng cho thủy trung tình yêu Các đôi trai gái thường hay sử dụng hình ảnh : gừng, liễu, đào,…làm biểu tượng cho tình yêu thủy chung + Bướm xa hoa bướm khô hoa tẻ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngây Đôi ta tình nặng nghĩa dày Dẫu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa + Một mai nước lớn đò trôi Cây khô rụng, bạn ngồi chờ ai? Tôi ngồi chờ mít chờ khoai Chờ người quân tử, chờ trai anh hùng + Anh với em mía với gừng Gừng cay mía ngọt, ngát lừng mùi thơm Anh với em nước với non Non xanh nước biếc duyên dài lâu + Muối mặn ba năm muối mặn Gừng cay chín tháng gừng cay Đạo nghĩa cang thường đổi đừng thay Dẫu có làm lên danh vọng,hay rủi có ăn mày ta theo Theo cho trọn đại Trời Dẫu không chiếu, trải tơ mà nằm 30 Các đôi trai gái ca dao sử dụng hình ảnh thực vật với đặc tính làm hình ảnh biểu trưng cho tình yêu chung thủy Đó “gừng”, “mía”, “mít”, “khoai”… tất hình ảnh giản dj, dân dã thể tình yêu chung thủy với người bạn tình Những hình ảnh “trầu”, “cau”, “đào”, “mận”, “mơ”, “hoa” không hình ảnh sử dụng biểu trưng cho tình yêu đôi lứa mà sử dụng làm hình ảnh biểu trưng cho thủy chung tình yêu: Ví dụ: + Lạng vàng em vứt qua sông Lạng vàng chả tiếc, tiếc công đợi chờ Chờ anh, chờ ngẩn, chờ ngơ Chờ hết mùa mận, mùa mơ, mùa đào Ai làm số anh cao Cái duyên anh xấu, má đào em phai - Má đào tay Để anh chuộc lại khỏi phai má đào + Đêm qua nằm ngủ nhà Em têm chục mốt, chục hai miếng trầu Chờ chàng chẳng thấy chàng đâu Để cau long hạt, để trầu long vôi Trầu long vôi, trầu nhạt Cau long hạt, cau già Mình chẳng lấy ta thiệt Ta chẳng lấy ta biết lấy ai! + Ngày em trồng hoa Ngày em hái ba bảy bồ Mỗi bồ bảy trăm hoa Đem chợ bán ba hoa bảy đồng 31 Đố người quân tử tính thông Thời em lòng lấy anh Thời gian, hoàn cảnh khiến cho người thay đổi tình yêu thay đổi theo Để giữ cho tình yêu bền chặt, dài lâu người cố gắng tìm đủ cách để níu giữ Song tình yêu bất biến hai chung thủy, tin tưởng lẫn Để diễn tả thủy chung tình yêu, người sử dụng hình ảnh dân dã, gần gũi loài thực vật Chúng xuất với tần số nhiều giống sợi dây bền chặt giữ cho tình yêu dài lâu 2.3.4 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho ngăn trở tình yêu Tình yêu điều bí ẩn; tình yêu có nhiều cung bậc, sắc thái tình cảm khác nhau: tỏ tình, tương tư, hận thù… Hơn tình yêu lúc bày tỏ tình cảm đối phương đền đáp mà nhiều lúc bị từ chối, ngăn cản Ca dao tiếng nói phản ánh tâm tư tình cảm người, đặc biệt phận ca dao tỏ tình Nếu nhận lời yêu dễ dàng từ chối tình cảm người khác dành cho lại khó gấp nhiều lần Để từ chối tình cảm mà không làm họ bị tổn thương chàng trai, cô gái Việt xưa sử dụng khéo léo hình ảnh thực vật làm chắn cho Theo kết thống kê cụ thể có 21 loài thực vật sử dụng làm hình ảnh biểu trưng cho ngăn trở tình yêu Ví dụ : + Bao rau diếp làm đình Gỗ lim ăn ghém lấy ta Bao trạch đẻ đa Bồ câu đẻ nước ta lấy + Bao cho chuối có cành Cho sung có nụ cho hành có hoa Con chim bay qua nhà Mà biết đực ta lấy Cả hai ca dao hình ảnh thực vật như: “rau diếp, đa, sung, hành, chuối” hình ảnh mà nhân vật trữ tình dùng để điều kiện với đối 32 phương ngầm ý không chấp nhận tình cảm họ Bởi điều kiện mà họ đưa vô lí làm Ai biết “rau diếp” loại mỏng manh, cần chạm mạnh rách nát, toàn thân yếu ớt đủ sức lực để làm cột đình; “trạch” loài động vật sống nước, sâu bùn đất leo lên “ngọn đa” vốn cao để đẻ trứng… rõ ràng tượng xảy Bởi chàng trai, cô gái thông minh, khéo léo việc lựa chọn hình ảnh thực vật làm bia chắn để từ chối tình cảm đối phương Trong ca dao xuất hình ảnh “cây khế” biểu tượng cho ngăn trở tình yêu “Quả khế” loại chua, khó ăn, chủ yếu dùng để nấu canh chua Trong ca dao nhân vật trữ tình lấy hình ảnh “cây khế” tác dụng “quả khế” để biểu thị tâm trạng đau xót vô bờ không người yêu đáp trả Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời Mình ơi! Có nhớ ta Ta vượt chờ trăng trời Trong ca dao tỏ tình ta hay bắt gặp hình ảnh “cây tre” dùng làm hình ảnh ẩn dụ chuyện yêu đương, hôn nhân gia đình Gặp đây, anh hỏi thực nàng Tre non đủ đan sàng chưa? - Chàng hỏi thiếp xin thưa: Tre non đủ đan chưa sàng Ngoài chợ có thiếu giang Mà chàng lại nỡ đan sàng tre non? Đan sàng có gốc tre già Tre non đủ Chàng trai ca dao khéo léo dùng hình ảnh “cây tre non” chuyện “đan sàng” để thăm dò ý tứ cô gái chuyện tình yêu, hôn nhân gia đình “Tre non đủ đan sàng chưa?” Thoạt đầu nghe ta tưởng chàng trai hỏi chuyện đan nát nghe câu trả lời cô gái ta hiểu 33 hàm ý chàng trai muốn hỏi chuyện “đan sàng” mà tỏ tình với cô gái Cô gái hiểu thông điệp mà chàng trai gửi tới nên cô dùng thông điệp khác gửi tới chàng trai “Tre non đủ chưa đan sàng” ngụ ý từ chối tình cảm chàng trai Đồng thời cô khuyên chàng trai cố gắng vô ích mà tìm đối tượng khác: “Ngoài chợ có thiếu dang Mà chàng lại nỡ đan sàng tre non? Đan sàng có gốc tre già Tre non đủ Trong xã hội phong kiến xưa với quan niệm hà khắc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “nam nữ thụ thụ bất thân” trở thành sợi dây trói buộc người khiến họ không tự yêu đương, tự định chuyện hôn nhân Nhiều hình ảnh thực vật sử dụng để biểu trưng cho ngăn trở tình yêu: Chanh chua quýt Còn khế chín rừng chưa ăn Hay thầy mẹ cấm ngăn Không cho đôi lứa đắp chăn giường Bài ca dao xuất hình ảnh “chanh, quýt, khế”, “chanh, quýt” với vị chua trái ngược người sử dụng làm hình ảnh biểu tượng cho khó khăn, vất vả thành ngào, hạnh phúc Câu ca dao “Chanh chua quýt từng” nhằm nói việc họ trải qua khó khăn, thử thách để đến với hạnh phúc sum vầy Nhưng ngờ đến cuối họ không trọn vẹn bên Hình ảnh “cây khế” mang nhiều tầng ý nghĩa, hẳn biết khế loại ăn quả, khế chua thường để nấu canh chua Bởi vậy, từ lâu người dân sử dụng hình ảnh “cây khế, khế” để nói đắng cay, nỗi đau xót người Trong ca dao “cây khế” với nghĩa thử thách nguy hiểm, ràng buộc mà người vượt qua, trở thành hình ảnh biểu tượng cho ngăn trở tình yêu Tình yêu họ bị ngăn cản ngăn cấm cha mẹ nên họ khó lòng mà đến với 34 2.3.2.5 Những hình ảnh thực vật biểu trưng cho đau khổ tình yêu Trong tình yêu niềm vui sướng, hạnh phúc mang đau cho người Trong tình yêu không tránh khỏi cãi vã, giận hờn, chia ly… Theo kết mà thu thập có 16 loài thực vật dùng làm hình ảnh biểu trưng cho đau khổ tình yêu Ví dụ, ca dao: + Anh đứng sanh em đứng đa Nước mắt nhỏ sa, khăn khô sa anh chùi không Chéo áo em chấm không khô Ví dầu em có nơi mô + Đau đớn thay cho quế rừng Để ác đen đậu đau lòng quế thay Ước ác bay Phượng hoàng đậu quế lòng Để anh thác xuống ao hồ rạng danh Trong hai ca dao trên, hình ảnh “cây sanh”, “cây đa”, “cây quế” trở thành biểu tượng cho nỗi đau tình yêu 2.4 Từ ngữ gọi tên loài thực vật ca dao tỏ tình ngƣời Việt xét bình diện ngữ dụng Ngữ dụng học (pragmatics) chuyên ngành ngôn ngữ học tín hiệu học nghiên cứu đóng góp bối cảnh tới nghĩa Ngữ dụng học bao hàm lý thuyết hành vi ngôn từ, hàm ngôn hội thoại, tương tác lời nói cách tiếp cận khác tới hành vi ngôn ngữ triết học, xã hội học nhân học Khác với ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa quy ước “mã hóa” ngôn ngữ, Ngữ dụng học nghiên cứu cách nghĩa lại chuyển tải qua không cấu trúc hiểu biết ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng…) người nói người nghe, mà qua ngữ cảnh phát ngôn, với hiểu biết có từ trước liên quan tới chủ đề, ý đồ suy người nói, yếu tố khác Theo cách nhìn này, Ngữ dụng học giải thích người sử dụng ngôn ngữ lại vượt qua rào cản rõ ràng mơ hồ nghĩa (hay lưỡng nghĩa), nghĩa phụ thuộc vào cách thức, vị trí, thời gian,… phát ngôn Khả hiểu hàm ý người khác gọi Ngữ ngữ dụng 35 Dựa khái niệm, đặc điểm, chức Ngữ dụng học tiến hành nghiên cứu từ ngữ thực vật ca dao tỏ tình bình diện ngữ dụng Như kết mà tiến hành khảo sát, thống kê có đến 103 loài thực vật sử dụng ca dao tỏ tình người Việt Tuy nhiên xét chúng bình diện ngữ nghĩa hiểu hết hàm ý bên phát ngôn Bởi việc nghiên cứu bình diện Ngữ dụng học góp phần giải hạn chế Cúc mọc bờ giếng cheo leo Đố dám chèo hái cúc mà chơi? Ở ca dao xuất hình ảnh “cây cúc” ta không xét ngữ cảnh cụ thể hiểu hết hàm ý bên “Cúc” loài hoa thường nở vào mùa thu, quan niệm người Trung Quốc “cúc” số loài tranh Tứ quý “Tùng, cúc, trúc, mai” Các loài thường dùng làm hình ảnh biểu trưng cho cốt cách, phẩm chất cao người quân tử Song ca dao “cúc” lại hình ảnh biểu trưng cho người gái Ta thấy toàn ca dao lời thách đố cô gái chàng trai xem có đủ lĩnh chiếm trái tim cô Các chàng trai cô gái Việt xưa thường hay sử dụng hình ảnh giản dị thiên nhiên để giãy bày tình cảm mình: + Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có chưa vào + Hỏi hồ có hoa sen chưa hồ Hồ nước Bấy lâu lạ chưa quen Bấy lâu dốc lòng đợi sen Trong ca dao thứ xuất hai hình ảnh “mận” “đào” Đặt vào ngữ cảnh cụ thể người nói muốn hỏi người nghe việc có người yêu hy chưa Từ ngữ cảnh ta chiếu vật “mận” người trai “đào” người gái Hàm ý chàng trai muốn thăm dò xem cô gái có người yêu hay chưa, đồng thời lời tỏ tình khôn khéo, thông minh 36 Thông điệp chàng trai cô gái giải mã, thông minh, khéo léo không cô gái phát tín hiệu ngầm cho chàng trai biết cô chưa có người yêu chờ đợi anh Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Trong ca dao thứ hai xuất hình ảnh hoa sen Nếu không đọc kĩ không hiểu văn hóa người Việt xưa hẳn người cho hình ảnh “hoa sen” người gái thực chất hình ảnh “hoa sen” lại hình ảnh người trai Trong quan niệm người Việt xưa, trai thường phải làm việc to lớn, trọng đại, mai họ thường sử dụng hình ảnh “động” nói họ Đó hình ảnh “thuyền”, “con đò”… Còn gái thường không phải chốn khuê phòng thêu tranh, dệt vải nên họ thường ví với hình ảnh mang trạng thái tĩnh như: “cây đa”, “bến”… Bởi ca dao thứ hai “hoa sen” hình ảnh người trai , hình ảnh “hồ nước” người gái Trong phát ngôn chàng trai mang hàm ý ướm hỏi lời tỏ tình, cô gái hiểu tâm tư tình cảm chàng trai nên không ngần ngại giãi bày tình cảm cô lòng thủy chung, chờ đợi chàng Tương tự hai ca dao hình ảnh “hoa lí”, “lúa” hình ảnh ẩn dụ người gái mà chàng trai lựa chọn việc bày tỏ tình cảm với đối phương + Chiều chiều vãng cảnh vườn đào Hỏi thăm hoa lí rơi vào tay ai? + Đôi ta gặp đồng Người dưng biết vợ chồng hay Bây ta gặp Thủy chung ta ngỏ, lời trao lời Kia cá tốt đôi Lúa gái, đến thời đâm Tóm lại, giao tiếp người nói muốn truyền đạt nhiều nói Bao có điều mà người ta thấy không cần phải nói ra, điều không tiện nói ra, nói thẳng Hơn tất người ta 37 muốn biểu đạt nói Bởi chàng trai, cô gái việt xưa thông minh, khéo léo, tinh tế việc sử dụng hình ảnh thực vật để tỏ tình.Cho nên ta áp dụng lý thuyết ngữ nghĩa để phân tích mà ta cần phải kết hợp với lý thuyết dung học để làm rõ vấn đề bàn tới ca dao Tiểu kết Qua việc khảo sát, tìm hiểu từ ngữ thực vật 703 ca dao tỏ tình người Việt, sơ rút số nhận xét sau: Từ ngữ thực vật ca dao tỏ tình người Việt có số lượng lớn Trong 703 ca dao khảo sát số lượng từ thực vật lên tới số hàng nghìn từ Vì có nhiều ca dao có từ thực vật Về chủng loại thực vật xuất ca dao tỏ tình phong phú đa dạng thống kê 103 loài Tần số xuất chủng loại thực vật không giống Có loại xuất với tần số cao, có loại xuất với tần số thấp Nhiều chủng loại thực vật có ý nghĩa biểu trưng cho tình yêu, cho nam nữ trình bày tỏ tình cảm Thậm chí có hình ảnh thực vật có ý nghĩa biểu trưng cho cách trở tình yêu Từ việc phân tích số ca dao cụ thể, nhận thấy nét phầm chất tốt đẹp người Việt gửi gắm vào phận ca dao tỏ tình, thông qua từ ngữ thực vật đức tính giản dị, thật thà, chất phác; cách ứng xử khéo léo, thông minh, vô tinh tế, độc đáo người dân đất Việt nét văn hóa nông nghiệp lúa nước đặc sắc 38 C KẾT LUẬN Nghiên cứu từ tiếng Việt nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm tìm hiểu Những thành tựu nghiên cứu từ tiếng Việt góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề đặt ngôn ngữ Chúng lựa chọn việc nghiên cứu từ thực vật ca dao tỏ tình người Việt để thấy vấn đề sau: Từ đơn vị ngôn ngữ Nó không tồn dạng tĩnh (từ điển) mà vận động, tham gia vào cấu tạo đơn vị lớn câu hay văn Và tham gia tích cực nhóm từ thực vật tham gia vào cấu tạo nên tác phẩm ngôn từ truyền miệng có sức lay động lòng người nhiêu hệ ca dao Ca dao tiếng lòng người dân lao động Từ lâu ca dao xem viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc Bộ phận ca dao tỏ tình nói lên tâm thầm kín lứa đôi chuyện tỏ bày tình cảm cách tỏ bày vừa giản dị, vừa tinh tế mượn hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời sống hàng ngày loài để nói tình cảm Có điều thú vị ca dao người Việt ưa dùng thực vật để bày tỏ tình cảm dùng hình ảnh nói động vật Từ ngữ thực vật xuất ca dao mà khảo sát xét bình diện cấu tạo có xuất từ đơn, từ ghép Trong từ ghép phụ chiếm tỉ lệ lớn dường xuất từ ghép đẳng lập đặc biệt từ láy Về bình diện ngữ nghĩa, từ thực vật ca dao tỏ tình người Việt có ý nghĩa biểu trưng cao Những hình ảnh trở nên quen thuộc với văn hoá Việt “cau”, “trầu”, “đào”, “mận”, “trúc”, “mai” có ý nghĩa biểu trưng cho tình yêu lứa đôi, cho hoà hợp hạnh phúc Một điều thú vị lời tỏ tình đôi lứa yêu thường theo mô típ định hình ảnh thực vật sử dụng nhiều lần điều dễ hiểu Về phương diện ngữ dụng, lý thuyết chiếu vật hàm ý nội dung mà tác giả khoá luận quan tâm nghiên cứu Qua thấy, dân gian sử dụng chất liệu thực vật để chiếu vật vào đối tượng nhân vật hội thoại Những hình ảnh thực vật phần nhiều hình ảnh thân thuộc với đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước mà tiềm ẩn đằng sau 39 hình ảnh thực vật xuất ca dao tỏ tình gợi mở nhiều góc nhìn văn hoá khác Tóm lại sống thường nhật, việc sống, lao động… tình yêu nhân tố thiếu Tình yêu làm cho đời sống tình cảm người trở nên phong phú, đa sắc màu đặc biệt in đậm dấu ấn lời tỏ tình say đắm lòng người Những chàng trai cô gái dũng cảm đập tan vòng dây trói buộc lễ giáo phong kiến để cất lên tiếng nói yêu thương, tìm đếm tự tình yêu Bên cạnh lời tỏ tình tế nhị, kín đáo họ dám thẳng thắn bộc lộ trực tiếp bậc tình tình cảm Và lời tỏ tình họ thường đem vào loài gần gũi đời sống ngày trầu, cau, liễu, đào… biểu tượng cho tình yêu gắn bó, bền chặt, thủy chung Chính điều góp phần hình thành nên nét sắc văn hóa vô giàu đẹp người Việt 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Hà Châu (1984), “Về số quan điểm thẩm mĩ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học dân gian Việt Nam số Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Cừ (2003), “Tuyển tập tục ngữ- ca dao Việt Nam”, Nxb Văn học Vũ Thị Mai Duyên (2006), “Tìm hiểu vài nét lời tỏ tình người Việt xưa ca dao”, Trường Đại học Tây Bắc Lê Bá Hán (1999), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Xuân Hạo (1999), “Câu tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (1997), “Dẫn luận phong cách học”, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Vũ Thị Thu Hương (2000), “Ca dao Việt Nam- lời bình”, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thừa Hỷ (2001), “Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (2009), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thi pháp ca dao”, Nxb Khoa học xã hội 14 Đinh Xuân Kính “Kho tàng ca dao Việt Nam”, tập 1-2, Nxb Văn hóa thông tin 15 Đinh Trọng Lạc (1999), “Phong cách học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục 16 Đinh Trọng Lạc (1999), “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục 17 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), “Phong cách tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mã Giang Lân (1998), “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Giáo dục 19 Hà Thị Mai (2007), “Hành vi hỏi dùng để tỏ tình ca dao Việt Nam”, Đại học sư phạm Hà Nội 20 Hoàng Trọng Nhất (1980), “Ngữ pháp tiếng Việt- Câu”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 21 Hoàng Phê (2000), “Từ điển Tiếng Việt”, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 22 PGS, Viện Sĩ Trần Ngọc Thêm (1999) , “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục 41 23 Bùi Minh Toán (1996), “Từ loại tiếng Việt, khả thực lời hỏi”, Tạp chí nghiên cứu số 24 Nguyễn Đức Tồn (2002), “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), “Thành phần câu tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 26 Lê Ngọc Trà (2003), “Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận”, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 27 Hoàng Tiến Tựu (1998), “Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục 28 Hoàng Tiến Tựu (1990), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục 29 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), “Văn hóa dân gian”, Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Phạm Thu Yến (1990), “Những giới nghệ thuật ca dao”, Nxb Giáo dục 32 Phạm Thu Yến (1996), “Tính dân tộc phép đối ngẫu tâm lí” thơ ca trữ tình dân gian”, Tạp chí Văn học số 42

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ pháp tiếng Việt”
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
2. Đỗ Hữu Châu (1999), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Hà Châu (1984), “Về một số quan điểm thẩm mĩ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học dân gian Việt Nam số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Về một số quan điểm thẩm mĩ dân gian Việt Nam”
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1984
4. Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao”, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngôn ngữ ca dao”
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
5. Nguyễn Cừ (2003), “Tuyển tập tục ngữ- ca dao Việt Nam”, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập tục ngữ- ca dao Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Cừ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
6. Vũ Thị Mai Duyên (2006), “Tìm hiểu vài nét về lời tỏ tình của người Việt xưa trong ca dao”, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu vài nét về lời tỏ tình của người Việt xưa trong ca dao”
Tác giả: Vũ Thị Mai Duyên
Năm: 2006
7. Lê Bá Hán (1999), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển thuật ngữ văn học”
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
8. Cao Xuân Hạo (1999), “Câu trong tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Câu trong tiếng Việt”
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Nguyễn Thái Hòa (1997), “Dẫn luận phong cách học”, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dẫn luận phong cách học”
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
10. Vũ Thị Thu Hương (2000), “Ca dao Việt Nam- những lời bình”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ca dao Việt Nam- những lời bình”
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Thừa Hỷ (2001), “Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống và giản yếu”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống và giản yếu”
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Đinh Gia Khánh (2009), “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn học dân gian Việt Nam”
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thi pháp ca dao”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thi pháp ca dao”
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
14. Đinh Xuân Kính “Kho tàng ca dao Việt Nam”, tập 1-2, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kho tàng ca dao Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
15. Đinh Trọng Lạc (1999), “Phong cách học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phong cách học tiếng Việt”
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. Đinh Trọng Lạc (1999), “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), “Phong cách tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phong cách tiếng Việt”
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
18. Mã Giang Lân (1998), “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tục ngữ ca dao Việt Nam”
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Hà Thị Mai (2007), “Hành vi hỏi dùng để tỏ tình trong ca dao Việt Nam”, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hành vi hỏi dùng để tỏ tình trong ca dao Việt Nam”
Tác giả: Hà Thị Mai
Năm: 2007
20. Hoàng Trọng Nhất (1980), “Ngữ pháp tiếng Việt- Câu”, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ pháp tiếng Việt- Câu”
Tác giả: Hoàng Trọng Nhất
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w