1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người Đàn Ông Trong Truyện Dân Gian Việt Nam Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Học .Pdf

152 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM CHÍ HIẾU NGƯỜI ĐÀN ÔNG TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM CHÍ HIẾU NGƯỜI ĐÀN ƠNG TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM CHÍ HIẾU NGƯỜI ĐÀN ƠNG TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 GVHD: TS TRẦN LONG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Chí Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Trần Long – người trực tiếp tận tình hướng dẫn luận văn cho Thầy định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho tơi q trình học tập nghiên cứu sau Xin cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Văn hóa học, Phòng Sau Đại học thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả Phạm Chí Hiếu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục Luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa dân gian 10 1.1.2 Khái niệm người đàn ông mối quan hệ giới nam nữ xã hội 14 1.1.3 Khái niệm đặc điểm truyện cổ tích sinh hoạt 20 1.1.3.1 Khái niệm truyện cổ tích sinh hoạt 20 1.1.3.2 Đặc điểm truyện cổ tích sinh hoạt 21 1.1.4 Mối quan hệ văn học (cổ tích sinh hoạt) văn hóa 25 1.1.5 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Nguồn gốc hình thành truyện cổ tích sinh hoạt 31 1.2.2 Nguyên nhân kinh tế - xã hội dẫn đến đời chế độ tư hữu biến đổi hình thức gia đình 34 1.2.3 Tác động chế độ phong kiến đến vị thế, vai trò hai giới 38 1.2.3.1 Tác động xã hội đến vị thế, vai trò người đàn ông 39 1.2.3.2 Tác động xã hội đến vị thế, vai trò người phụ nữ 41 1.3 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: NGƯỜI ĐÀN ÔNG TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC 47 2.1 Nhìn từ văn hóa nhận thức 47 2.1.1 Nhận thức xã hội người đàn ông 47 iv2 2.1.2 Nhận thức tự thân người đàn ông 52 2.1.2.1 Nhận thức với vị thành viên gia đình 53 2.1.2.2 Nhận thức với vị thành viên xã hội 60 2.1.3 Nhận thức người phụ nữ người đàn ông 68 2.1.4 Nhận thức người đàn ông người phụ nữ 74 2.2 Nhìn từ văn hóa tổ chức 80 2.2.1 Tổ chức đời sống cá nhân 80 2.2.2 Tổ chức đời sống tập thể 88 2.2.2.1 Đàn ông tổ chức xã hội 88 2.2.2.1 Đàn ông tổ chức gia đình 92 2.3 Tiểu kết chương 95 CHƯƠNG 3: NGƯỜI ĐÀN ƠNG TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ 96 3.1 Ứng xử người đàn ơng gia đình 97 3.1.1 Ứng xử quan hệ vợ - chồng 97 3.1.2 Ứng xử quan hệ cha mẹ - 106 3.1.3 Ứng xử quan hệ anh em 110 3.2 Ứng xử người đàn ông mối quan hệ xã hội 114 3.2.1 Ứng xử quan hệ vua - tôi: 114 3.2.2 Ứng xử quan hệ quan - dân: 117 3.2.3 Ứng xử quan hệ chủ - tớ 123 3.2.4 Ứng xử quan hệ bạn bè, láng giềng 125 3.3 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ tư tưởng Nho giáo phương Đông phân định rõ vai trò nam nữ xã hội Đàn ơng người chủ gia đình, trung tâm mối quan hệ Có thể thấy xã hội phong kiến người đàn ông tham gia vào hoạt động xã hội nắm giữ vị trí quan trọng đó, người phụ nữ gắn chặt đời với mơi trường gia đình, có tác động đến vận hành phát triển xã hội Vì mà coi trọng xã hội ln thiên lệch phía người nam, họ ưu tiên nắm giữ quyền lợi định Bên cạnh ưu mà xã hội phụ quyền Nho giáo mang lại cho đàn ơng thiết kế riêng nguyên tắc khắt khe, trói buộc người phụ nữ vào khn phép, lễ giáo, bổn phận nữ nhi phải nấp bóng tịng quân Vì người phụ nữ xã hội phong kiến phải trau dồi đạo đức, để trọn đạo làm con, làm vợ làm mẹ Và người đàn ông cấp cho quyền phụ nữ bậc Đó quan điểm nhìn chế độ phong kiến người đàn ông vị người phụ nữ xã hội Nhưng nhìn phía chế độ xã hội, cịn người bình dân, họ nhìn nhận vấn đề nào? chấp nhận hay không chấp nhận điều đó, tất phản ánh chân thật qua câu chuyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn…) Vấn đề nhận thức đối nghịch nam nữ vấn đề xã hội quan tâm, qua liệu dân gian vai trò hai giới làm sáng tỏ Truyện dân gian hay văn học dân gian phận văn hóa dân gian – thành phần quan trọng văn hóa quốc gia Việt Nam ln tự hào văn học dân gian đậm đà sắc – di sản tinh thần người Việt Với đa dạng phong phú nội dung thể loại, truyện dân gian góp phần phản ánh nhiều khía cạnh sống lí tưởng xã hội, đạo đức truyền thống tầng lớp nhân dân qua thời kỳ lịch sử Truyện dân gian phương tiện phát ngơn lớp người bình dân nên có giá trị phản ánh thực đời sống, nhìn phản kháng người dân trước chế độ xã hội, tầng lớp xã hội Các cơng trình nghiên cứu phụ nữ đa dạng phong phú cơng trình nghiên cứu đàn ơng dường cịn Trong mối quan hệ tương quan nam nữ, người ta hiểu đánh giá vấn đề cách khách quan tách biệt hiểu biết giới định để nghiên cứu, hết cần có tìm hiểu nhận định từ hai giới cơng trình nghiên cứu có giá trị đóng góp định Để hiểu phụ nữ khơng thể tách rời khỏi mối tương quan với người đàn ông ngược lại Do đó, nghiên cứu người đàn ông điều cần thiết để hiểu rõ khía cạnh giới Điều lý mà người viết chọn đề tài nghiên cứu đàn ông để thực Nghiên cứu người đàn ông câu chuyện dân gian điều kiện tốt để tìm vai trị, vị trí, chức thật người đàn ơng đời sống thực mà thơng qua thể đối trọng tư duy, quan niệm, mong ước giai cấp xã hội; phản ánh cách sâu sắc thực xã hội Đó lý người viết chọn đề tài “Người đàn ông truyện dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa học” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thơng qua đề tài Người đàn ông truyện dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa học, người viết muốn tìm hiểu rõ vai trị, chức người đàn ông vốn nhắc nhiều lịch sử phát triển dân tộc chưa tìm hiểu góc nhìn văn hóa học - Tìm chất, quy luật, điều kiện hình thành chức năng, vai trị người đàn ơng xã hội, nguyên nhân chiều sâu quy định chức năng, vai trị người đàn ơng, biểu qua liệu truyện cổ tích sinh hoạt Qua đó, tìm kỳ vọng xã hội đàn ông, biểu dựa kỳ vọng liệu có cịn lưu giữ đến - Tìm nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất công xã hội thời nhận định quan điểm người đàn ông tầng lớp quý tộc phong kiến tầng lớp bình dân - Đi vào phân tích Người đàn ơng truyện dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa học, người viết muốn có nhìn sâu sắc sống quan điểm người thời đại trước, qua hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng người dân gửi gắm loại hình truyện cổ tích sinh hoạt Từ đó, ta thấy nhìn triết lý sống quan niệm đạo đức mà cha ơng ta ngàn đời muốn gìn giữ phát huy Lịch sử vấn đề Trong nhiều năm qua có khơng cơng trình sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ tích (đặc biệt cổ tích sinh hoạt), người phụ nữ thật cịn cơng trình nghiên cứu cụ thể người đàn ơng nhìn người thông qua truyện dân gian Việt Nam Nếu xét mặt có liên quan thể loại truyện cổ tích hình tượng nhân vật người viết tổng hợp số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 2002, Phạm Thu Yến Tạp chí Văn học số có viết Kiểu nhân vật chàng ngốc cổ tích dân tộc Việt Nam khẳng định: kiểu nhân vật chàng ngốc coi nhân vật người em, người chồng, nhân vật dũng sĩ,… Đây nghiên cứu đa dạng làm rõ biểu nhân vật chàng ngốc dân tộc khác Bài nghiên cứu nghiên cứu có liên quan đến người đàn ơng, dừng lại mặt hình tượng, chưa sâu vào vai trị chức người đàn ơng xã hội Năm 2011, Phạm Thị Thu Huyền với đề tài Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt luận văn thạc sĩ mình, sâu nghiên cứu kiểu nhân vật hệ thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt với biểu cụ thể nhân vật như: nhân vật nhỏ tuổi dùng mưu mẹo giải đố, nhân vật dùng mưu tham gia kén rể, nhân vật dùng mưu mẹo xét xử Cơng trình nghiên cứu sâu vào phân loại kiểu nhân vật trí tuệ giới hạn cụ thể hồn cảnh, tình cụ thể nhân vật thông minh Cũng năm 2011, tác giả Tơ Hồng Vân có đề tài nghiên cứu luận văn Các hình thức khơng gian truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, rõ hình thức khơng gian xuất truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, đời sống vật chất tinh thần người Việt xưa phản ánh cách phong phú Luận văn cho thấy hướng nghiên cứu văn học dân gian gắn với nếp sống sinh hoạt văn hóa cổ xưa Đây liệu để người viết tham khảo phần lý luận Đến năm 2012, Nguyễn Thị Bích Hà với đề tài Kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt người Việt nghiên cứu phân loại cụ thể kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt Tuy nhiên cơng trình dừng khía cạnh nêu cao trí tuệ đối tượng nam giới thời giờ, chưa thật khai thác khía cạnh văn hóa Cũng năm 2012, luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Huyền Trang nghiên cứu Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt phân tích kiểu loại nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam Trong đó, nhân vật tốt đẹp xấu xa, mưu trí khờ khạo (ngốc nghếch) phân tích từ đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong đó, tác giả có nhìn tồn diện, phân tích sâu sắc kiểu nhân vật khờ khạo, đặc điểm nhân vật quan điểm dân gian muốn gửi gắm giáo dục, cách ứng xử tính giải trí loại nhân vật truyện cổ tích Vấn đề lý luận truyện cổ tích sinh hoạt đầy đủ, kiểu loại nhân vật phân tích cụ thể, điều giúp ích cho người viết phần chương Mặc dù có phân tích sâu sắc nhân vật chàng ngốc nghiên cứu dừng lại khía cạnh nhỏ hình tượng người đàn ơng mặt trí tuệ, chưa khái quát hết người đàn ơng quan hệ giới Năm 2013, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Văn học Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Lan thực cơng trình Khảo sát kiểu truyện chàng ngốc truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam Cơng trình phân loại hệ thống nhân vật phụ kiểu mơ típ đặc trưng truyện chàng ngốc Nghiên cứu cung cấp số kiến thức sở lý luận giúp người viết có nhìn tiếp cận với thể loại truyện cổ tích sinh hoạt 132 trước quan tâm hàng xóm láng giềng gần bị điều khiển, buộc họ phải làm điều thân không muốn Nhận thấy ứng xử người đàn ơng với hàng xóm láng giềng truyện cổ tích sinh hoạt khơng có xét đốn sai, khơng có hồi báo, khơng có phản ứng tích cực hay tiêu cực Dù hoàn cảnh sao, kết diễn thứ mà hàng xóm làm đối xử không bị lên án hay khen ngợi Người đàn ơng tiếp nhận tác động từ hàng xóm lấy làm sở để lựa chọn cho hành động Nói cho cùng, chuyện cổ tích, đa phần hàng xóm láng giềng xuất đại diện tiếng nói cộng đồng để đưa nguồn thông tin vấn đề diễn ra; cịn việc kết hồn tồn phụ thuộc vào định, lựa chọn, thái độ người đàn ông Ứng xử người đàn ông quan hệ bạn bè hay láng giềng ko chịu ràng buộc chế độ xã hội xuất phát từ ngang Nên người đàn ông thường có tâm thoải mái chấp nhận từ bỏ Khống giống mối quan hệ nhiều có tính ràng buộc máu mủ, tình thân gia đình, ràng buộc pháp chế triều đình (vua, quan), ràng buộc mang tính lệ thuộc với địa chủ; mối quan hệ thể giá trị cân vốn có xã hội phân tầng lúc 3.3 Tiểu kết chương Người đàn ơng truyện cổ tích sinh hoạt góc nhìn văn hóa ứng xử tập trung phản ánh hai phương diện là: ứng xử gia đình ứng xử xã hội Trên phương diện gia đình, nhận thấy truyện cổ tích quan tâm tới mối quan hệ thành viên gia đình sinh hoạt đời thường Ứng xử người đàn ông thể xoay quanh quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh em gia đình Ở nhân dân ngợi ca cách ứng xử nghĩa tình, đạo đức lên án gay gắt ích kỉ, tham lam, độc ác, lẳng lơ,… Trong truyện thấy thái độ rõ ràng nhân dân trước thiện, xấu ác Mỗi câu chuyện học 133 đạo đức giúp người tự hoàn thiện nhân cách để giữ gìn hạnh phúc gia đình Mà vai trị người đàn ơng lại mang tính chủ động nhiều Trong mối quan hệ xã hội, truyện cổ tích phản ánh đa dạng ứng xử người đàn ông mối quan hệ vua – tôi, quan lại dân chúng, chủ tớ, cuối bạn bè Ở bên cạnh truyện phê phán người bạn bất nghĩa, bất lương, tầng lớp địa chủ hà khắc hay ông quan tham lam, độc ác, phong tình; phần lớn truyện đề cao tình bạn đẹp sẵn sàng xả thân bạn, tìm cách giúp bạn qua tháng ngày khó khăn,… ngợi ca ơng quan cơng bằng, liêm, tài trí, u dân thương dân Cách ứng xử người đàn ông mối quan hệ vô đa dạng phong phú Một tranh vơ sinh động sống người bình dân xã hội phong kiến xưa xây dựng qua nhìn đầy Qua kín đáo gửi gắm chiêm nghiệm, triết lý, ước mơ dân gian xã hội nhân ái, công bằng, tốt đẹp Văn hóa ứng xử người đàn ơng truyện cổ tích sinh hoạt giúp người đọc hình dung tranh đời sống người bình dân xã hội xưa, mà đặc biệt thái độ ứng xử người đàn ông mối quan hệ đan xen xã hội phụ quyền Qua ứng xử đó, tác giả khơng hồn tồn lý tưởng hóa sống song thể khát vọng cao đẹp, niềm tin vào tương lai tươi sáng Nhận thấy rằng, cách ứng xử đàn ơng truyện cổ tích, tạm coi đại diện cho ứng xử người đàn ông khứ, khơng có thay đổi đời sống thực ngày Tuy nhiên có biểu ứng xử mà người đàn ông cần phải thay đổi hành động vũ phu, tính gia trưởng – thứ tàn dư lỗi thời chế độ phong kiến Xã hội ln phát triển, quy luật ln vận động biến đổi phù hợp với phát triển đó; giống phụ nữ có thay đổi vượt trội từ nhận thức đến ứng xử, họ bắt kịp với phát triển mang tính tất yếu Đàn ông khứ vốn vị trí cao phụ nữ với lợi hoạt động, địa vị, lợi ích, nhận thức… điều ngày Không thể phủ nhận rằng, ứng xử đàn ông chịu tác động mạnh mẽ từ cán cân cân giới; họ có nhiều thay đổi cách ứng xử với phụ nữ theo hướng tiếp cận mới, không tất đàn ông 134 vậy, phần số có thay đổi rõ rệt phù hợp với phát triển chung xã hội Sự thừa nhận vai trò phụ nữ thay đổi xã hội với hướng nhìn nhận mang tính điều chỉnh ứng xử điều tích cực cần thiết người đàn ông đại KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài Người đàn ông truyện dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa học, giới hạn thể loại truyện cổ tích sinh hoạt (thế sự) người viết rút kết luận sau: Qua việc nghiên cứu tiểu thể loại truyện cổ tích sinh hoạt, luận văn giúp người đọc nhận thức đắn chất, đặc điểm thể loại truyện này, thấy rõ giá trị sáng tạo người ln ẩn chứa tính nghệ thuật, mong chờ khao khát hệ Điểm nghiên cứu làm rõ vai trị, chức người đàn ơng góc nhìn văn hóa học Qua ta thấy vấn đề mà hai giới gặp phải gia đình, xã hội truyền thống liên hệ đến thực Bên cạnh đóng góp vào nguồn tư liệu tham khảo cho cơng trình có liên quan sau 135 Về văn hóa nhận thức – tổ chức, thơng qua đề tài nghiên cứu, người viết hiểu rõ thực sống người đàn ông, nhận thức họ xã hội phân biệt giai cấp Họ nhận thức gắn với vị khác nhau, từ có vai trị tương ứng buộc họ phải thực để đáp ứng kỳ vọng xã hội Vai trị người đàn ơng gắn với giá trị trách nhiệm với gia đình mà cịn xã hội Đàn ơng đối tượng làm chủ gia đình, làm chủ xã hội nên trách nhiệm áp lực phải nhiều lớn Thực tế xã hội phong kiến, người đàn ơng chịu áp giai cấp người phụ nữ phải gánh chịu hai tầng áp bức: áp giai cấp lẫn áp giới tính từ người đàn ơng; truyện cổ tích sinh hoạt khơng gay gắt vậy, biểu áp giới hồn tồn khơng nhiều, đơi ta bắt gặp điều ngược lại cách ứng xử quan hệ vợ chồng (như câu chuyện chàng ngốc), phụ nữ cổ tích sinh hoạt khơng bị áp lực giới, chí họ cịn tự lựa chọn định cách hành xử Trong tổ chức xã hội đó, đàn ông nạn nhân giá trị, chuẩn mực quy định hành vi mà xã hội tạo Một xã hội có giai cấp, phân biệt giàu nghèo, thống trị bị trị khiến người đàn ông phải bất lực chấp nhận bất hạnh sống Qua trình nhận thức, xã hội ln có kỳ vọng định người đàn ông tinh thần tự giác, tiên phong, tham gia hoạt động hỗ trợ nhà nước, tham gia khoa cử, đóng góp tài trí quản lý điều hành máy quyền Những kỳ vọng xã hội tác động đến tự nhận thức thân người đàn ông, phần lớn họ có vai trị thực kỳ vọng với vị xã hội; nhận thức thân họ không giống với kỳ vọng xã hội lên họ việc tham gia khoa cử (mục đích phần nhiều cảnh nghèo khổ), hay ý chí làm nên nghiệp lớn lại đối nghịch với đường lối quyền đương thời… Người đàn ơng ngồi xã hội tự thân nhận thức cịn phụ nữ nhận thức Họ có kỳ vọng định người đàn ông, phần lớn mong mỏi người đàn ơng thành điểm tựa tinh thần vật chất, trở nên khơn ngoan chăm sóc cho gia đình Đàn ơng phải điểm tựa, phải có lĩnh để giải khó khăn sống Điều phụ nữ tự thân người đàn ông nhận định 136 giống Và phẩm hạnh người phụ nữ yếu tố mà người đàn ơng coi trọng nhất, tác động mạnh mẽ quan điểm hành động ứng xử người đàn ơng Về văn hóa ứng xử, người đàn ơng truyện cổ tích đơi có ứng xử khơng hợp lẽ thường, chí đơi cịn phi lý khó chấp nhận Nhưng qua đó, ta thấy giá trị tảng ứng xử chân thật, thấy điều mà nhân dân mong muốn người đàn ông ứng xử đời thực, dù cổ tích sinh hoạt thể điều gần với thực tế đời sống người bình dân Ta thấy đó, quyền lực lợi ích thật thứ định phần lớn mối quan hệ ứng xử người đàn ơng xã hội Họ lợi ích phản bội hữu, xem nhẹ giá trị gia đình anh em, cha mẹ, vợ chồng… khơng phải tất thế, cổ tích sinh hoạt hay đời sống thực phản ánh đầy đủ mặt vấn đề Có người tốt xấu, có kẻ bất nghĩa, có người nghĩa tình, có người khơn lanh, có kẻ ngu ngơ khờ dại Cái mà người viết muốn khẳng định lợi ích thật thứ hấp dẫn cám dỗ người đàn ông Phụ nữ xấu truyện cổ tích sinh hoạt thường sa ngã người đàn ơng khác, tất nhiên người vượt trội người đàn ông trước tiền tài, địa vị; tha hóa người đàn ơng đa phần lợi ích (tiền của, địa vị) cịn phụ nữ khơng trực tiếp tiền tài mà định thay đổi, họ lựa chọn người đàn ơng có tiền tài Có biểu ứng xử trở nên lỗi thời mà người đàn ông cần thay đổi để phù hợp với thời đại tính gia trưởng, hành động vũ phu Bên cạnh đó, thơng qua đề tài Người đàn ơng truyện dân gian Việt Nam góc nhìn văn hóa học, người viết cịn muốn khẳng định giá trị, phẩm chất cao quý bên người lao động, ca ngợi thơng minh, tài trí, lịng thủy chung, thẳng, tính cương trực, hành động lẽ phải, Vẻ đẹp phẩm chất họ tỏa sáng dù cảnh Thời đại ngày phát triển, phân công lao động thời đại khác xưa Vai trò phụ nữ thay đổi nhiều cấu tổ chức xã hội gia đình Họ tự hơn, nhiều lựa chọn quyền lợi Phụ nữ giải phóng tương đối nhiều Xã hội có nhiều thay đổi quan niệm vai trò, thể người phụ nữ, đàn ơng vậy, với 137 vai trị trách nhiệm đó, họ phải ln trì đảm bảo phân công xã hội Họ bị nghĩ ổn, khuôn mẫu nam tính khung “nhốt” họ suốt hàng trăm năm gần không suy suyển Họ cần thay đổi nhận thức, đàn ơng cần phải chấp nhận việc phụ nữ dần ngang mặt với đàn ơng vai trị xã hội gia đình; họ phải tự quan niệm phóng khống việc lựa chọn Chỉ đạt tự cân với phụ nữ biến số xảy cạnh tranh thay đổi, cạnh tranh tác nhân khiến xã hội phát triển điều ln với phát triển đàn ông hay phụ nữ tương lai Ngày nay, giá trị nhận thức, đạo đức, ứng xử có tiếp cận lệch chuẩn định Điều bị điều chỉnh chi phối tiếp cận giải trí đại thích nghi không chọn lọc giới trẻ Những nghiên cứu giá trị truyền thống giai đoạn thật cần thiết ý nghĩa việc bảo tồn giá trị văn hóa mang tính sắc dân tộc, giúp nhắc nhở người dân Việt Nam đạo lý nhân sinh, đối nhân xử thế, nhận định sai, giá trị thẩm mỹ từ ngàn xưa trao truyền giữ vững Từ giúp cho phát triển xã hội vận hành theo hướng phù hợp với sắc văn hóa người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Andersen, J A & Hansson, P H (2011) At the end of the road? On differences between women and men in leadership behavior Leadership & Organization Development Journal, 32(5), 428-441 doi: 10.1108/01437731111146550 Bách khoa toàn thư mở (cập nhật lần cuối 09/12/2020) Vai trò xã hội Truy xuất từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x%C3%A3_h%E1%BB%99i#:~: text=Vai%20tr%C3%B2%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20m%C3%B4, nh%E1%BA%ADn%20vai%20tr%C3%B2%20n%C3%A0o%20%C4%91%C3 %B3 Bách khoa toàn thư mở (cập nhật lần cuối 07/7/2022) Nam giới Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_gi%E1%BB%9Bi 138 Biên niên sử Sự xuất chế độ tư hữu xã hội có giai cấp Truy xuất từ https://bienniensu.com/thegioi/su-xuat-hien-che-do-tu-huu-va-xa-hoi-co-giaicap/ Chu Xuân Diên (2006) Văn hóa dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Hà Nội: Khoa học xã hội Dịch Trung Thiên (2014) Chuyện đàn ông, đàn bà Trung Quốc (Sơn Lê dịch) Hà Nội: Phụ nữ Đỗ Thị Huyền Trang (2012) Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam (luận văn Thạc sĩ) Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Đỗ Bình Trị (2002) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Hà Nội: Giáo dục Engels Ph (1972) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Hà Nội: Sự Thật 10 Gino, F & Brooks, W A (23/9/2015) Explaining Gender Differences at the Top Harvard Business Review Truy xuất từ https://hbr.org/2015/09/explaininggender-differences-at-the-top 11 Hà Minh Đức (1997) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục 12 Hoàng Tiến Tựu (1992) Văn học dân gian Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 13 Hoàng Tiến Tựu (1999) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 14 Hồng Tiến Tựu (2003) Bình giảng truyện dân gian Hà Nội: Giáo dục 15 Lan Anh (2013) Dân tộc Kinh - dân tộc đông Việt Nam Truy xuất từ https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/dan-toc-kinh-dantoc-dong-nhat-viet-nam-145688.vov 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng cb) (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà nội: Giáo dục 139 17 Lê Chí Quế (cb) (2001) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc Gia 18 Lê Đức Luận (2011) Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt Huế: Đại học Huế 19 Lê Ngọc Hùng (2008) Lịch sử lý thuyết xã hội học Hà Nội: Đại học Quốc gia 20 Lê Ngọc Hùng (2009) Xã hội học giáo dục Hà Nội: Đại học Quốc gia 21 Lê Thị Đài Trang (2014) Hình tượng người nam ca dao người Việt (Khóa luận tốt nghiệp đại học) Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm 22 Lê Thị Nguyệt (2008) Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt (luận văn thạc sĩ) Thái Nguyên: Đại học Sư phạm 23 Lê Trường Phát (2000) Thi pháp văn học dân gian Hà Nội: Giáo dục 24 Lynn, R & Irwing, P (2004) Sex differences on the Progressive Matrices: A metaanalysis Intelligence, 32 (5), 481−498 doi:10.1016/j.intell.2004.06.008 25 Lynn, R (1999) Sex differences in intelligence and brain size: a developmental theory Intelligence, 27, 1–12 doi:10.1016/S0160-2896(99)00009-4 26 Mai Huy Bích (2009) Giáo trình xã hội học giới Hà Nội: Đại học Quốc gia 27 Minh Vũ (14/10/2015) Sự khác đàn ông đàn bà lịch sử Truy xuất từ http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/15247/languag e/vi-VN/Default.aspx 28 Ngô Đức Thịnh (2005) Văn hóa dân gian di sản văn hóa dân tộc Tạp chí Di sản văn hóa, số (13), trang 51-57 29 Ngơ Đức Thịnh (26/02/2007) Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc Tạp chí Cộng sản Truy xuất từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2007/2441/Van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dan-toc.aspx 30 Ngô Ngân Hà (24/02/2017) Vấn đề gia đình giải phóng phụ nữ tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Mác Ph.Ăngghen 140 Truy xuất từ https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/van-de-gia-dinh-vagiai-phong-phu-nu-trong-tac-pham-nguon-goc-cua-gia-dinh-che-do-tu-huu-vanha-nuoc-cua-97107 31 Nguyễn Đổng Chi (2000) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tập 1, Hà Nội: Giáo dục 32 Nguyễn Tài Thư (cb) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội 33 Nguyễn Thanh Tú (23/10/2020) Nàng Tô Thị khơng hóa đá!? Truy xuất từ https://cand.com.vn/Ly-luan/Nang-To-Thi-khong-hoa-da-i585296/ 34 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007) Khoa cử Việt Nam, tập hạ, Thi Hội Thi Đình Hồ Chí Minh: Văn học Truy xuất từ http://vannghiep.vn/wp- content/uploads/2016/12/Khoa-c%E1%BB%AD-Vi%E1%BB%87t-Namh%E1%BA%A1-Thi-H%E1%BB%99i-Thi-%C4%90%C3%ACnh.pdf 35 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2017) Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa (luận văn Thạc sĩ) Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học 36 Nguyễn Thừa Hy (10/12/2012) Lại bàn chế độ phong kiến Việt Nam Truy xuất từ https://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/li-ban-v-ch-phong-kin-vit-nam/ 37 Nguyễn Việt Hùng (2008) Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật Truyện cổ tích Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhhnghe-thuat/810-nguyen-viet-hung-tinh-khong-gian-hai-mat-cua-truyen-cotich.html 38 Nguyễn Vĩnh Chính (01/8/2007) Phụ nữ phải có quyền thờ tổ tiên Truy xuất từ https://vnexpress.net/phu-nu-phai-co-quyen-tho-to-tien-2087321.html 39 Phạm Văn Đức (2002) Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường việt nam Truy xuất http://philosophy.vass.gov.vn/news/An-pham/Moi-quan-he-giua-loi-ich-ca- từ 141 nhan-va-dao-duc-xa-hoi-trong-nen-kinh-te-thi-truong-o-viet-nam-hien-nay120.html 40 Phạm Thị Thu Huyền (2011) Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt (luận văn Thạc sĩ) Hà Nội: Đại học Sư phạm 41 Phạm Thu Yến (2002) Kiểu nhân vật chàng ngốc truyện cổ tích dân tộc Việt Nam Tạp chí văn học số 4, trang 68 – 72 (TC-V/0010) 42 Phạm Thu Yến (cb), Nguyễn Bích Hà, Lê Trường Phát (2005) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học sư phạm 43 Phan Thuận (04/7/2018) Chức gia đình biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức Truy xuất từ http://gopfp.gov.vn/chi-tiet-an-pham/-/chitiet/chuc-nang-gia-%C4%91inh-va-su-bien-%C4%91oi-%0Atu-tiep-can-lythuyet-cau-truc-chuc-nang-8404-3309.html 44 Phương Yến (2008) Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến Truy xuất từ https://phapluatdansu.edu.vn/2008/01/27/07/08/563623/ 45 Smith Sharon (1997) Engels and the Origin of Women's Oppression International Socialist Review Issue 2, Fall 1997 Truy xuất từ https://isreview.org/issues/02/engles_family/ 46 Tăng Kim Ngân (1994) Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Thanh Hương (02/5/2015) Một số khái niệm liên quan giới Truy xuất từ https://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t1283/mot-so-khai-niem-co-banlien-quan-vegioi.html#:~:text=M%E1%BB%99t%20s%E1%BB%91%20kh%C3%A1i%20n i%E1%BB%87m%20c%C6%A1%20b%E1%BA%A3n%20li%C3%AAn%20q uan%20v%E1%BB%81%20gi%E1%BB%9Bi&text=Gi%E1%BB%9Bi%20ch %E1%BB%89%20%C4%91%E1%BA%B7c%20%C4%91i%E1%BB%83m% 142 2C%20v%E1%BB%8B,thu%E1%BB%99c%20v%E1%BB%81%20kh%C3% ADa%20c%E1%BA%A1nh%20Gi%E1%BB%9Bi 48 Tr.Huyền (06/3/2015) “Công-Dung-Ngôn- Hạnh” phụ nữ xưa Truy xuất từ https://baodansinh.vn/cong-dung-ngon hanh-cua-phu-nu-xua-va-nay3322.htm 49 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Phương Hà (26/3/2019) Giá trị tín ngưỡng thờ Thành hồng người Việt đồng Bắc Truy xuất từ http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/gia-tri-trong-tin-nguong-tho-thanhhoang-cua-nguoi-viet-o-dong-bang-bac-bo23292.html#:~:text=T%C3%ADn%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20Th%C 3%A0nh%20ho%C3%A0ng%20%C4%91%C3%B3ng,c%E1%BA%A7u%20xi n%20th%E1%BA%A7n%20che%20tr%E1%BB%9F 50 Trần Hậu Kiên (1993) Các dạng đạo đức xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh: Tổng hợp 52 Trần Ngọc Thêm (2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Hồ Chí Minh: Văn hóa – Văn nghệ 53 Trần Nho Thìn (14/3/2017) Biểu tượng người nam người nữ thơ tình Việt Nam – nhìn khái quát Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87tnam/6341-bi%E1%BB%83u-t%C6%B0%E1%BB%A3ngng%C6%B0%E1%BB%9Di-nam-v%C3%A0-ng%C6%B0%E1%BB%9Din%E1%BB%AF-trong-th%C6%A1-t%C3%ACnh-vi%E1%BB%87t-namm%E1%BB%99t-c%C3%A1i-nh%C3%ACn-kh%C3%A1i-qu%C3%A1t.html 54 Trần Thanh Cảnh (2020) “Nhân sinh thất thập hy”: Câu chuyện tiếp biến ngơn ngữ văn hóa Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam Truy xuất từ 143 http://reatimes.vn/nhan-sinh-that-thap-co-lai-hy-cau-chuyen-ve-tiep-bien-ngonngu-van-hoa-20200222190554342.html 55 Trịnh Thị Thu Hà (2015) Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt (luận văn Thạc sĩ) Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư Phạm 56 Vinmec International Hospital Kiểm tra IQ có thực đo lường trí thơng minh? Truy xuất từ: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoetong-quat/kiem-tra-iq-co-thuc-su-do-luong-tri-thongminh/?link_type=related_posts 57 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995) Giảng văn văn học dân gian Hà Nội: Giáo dục 58 Vũ Hồng Phong (21/3/2013) Đàn ông nạn nhân nghiên cứu giới Diễn ngôn Truy xuất từ http://dienngon.vn/Blog/Article/dan-ong-dang-la-nannhan-trong-nghien-cuu-gioi PHỤ LỤC DANH SÁCH TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT (KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM NGUYỄN ĐỔNG CHI - NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI 2000) STT Tên truyện Nguồn truyện Trang Anh chàng họ Đào Truyện số 172, tập 1336 Anh chồng ngốc Khảo dị truyện số 47, tập 379 Ba chàng thiện nghệ Truyện số 107, tập 739 Bán tóc đãi bạn Truyện số 180, tập 1402 Bợm già mắc bẫy Mưu trí đàn bà Truyện số 89, tập 627 Bợm lại gặp bợm hay bợm già mắc bẫy cò ke Truyện số 76, tập 550 Bốn cô gái muốn lấy chồng hoàng tử Truyện số 166, tập 1285 144 Bốn người bạn Truyện số 183, tập 1452 Bụng làm chịu truyện Thầy hít Truyện số 40, tập 318 10 Cái vết đỏ má công nương Truyện số 188, tập 1483 11 Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng, nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Truyện số 51, tập 404 12 Chàng ngốc kiện Truyện số 108, tập 757 13 Chàng ngốc học khôn Truyện số 189, tập 1487 14 Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng Truyện số 52, tập 408 15 Con mụ Lường Truyện số 84, tập 593 16 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại hoa lài cắm bãi cứt trâu Truyện số 47, tập 377 17 Cố Bu Truyện số 96, tập 688 18 Cô gái lừa thầy sãi, xã trưởng ông quan huyện Truyện số 197, tập 1545 19 Cố Ghép Truyện số 94, tập 681 20 Của Thiên trả Địa Truyện số 42, tập 355 21 Cứu vật vật trả ân cứu nhân nhân trả oán Truyện số 48, tập 383 22 Dì phải thằng chết trơi, tơi phải đơi sấu sành Truyện số 53, tập 412 23 Duyên nợ tái sinh Truyện số 173, tập 1340 24 Đồng Đắc Khảo dị truyện số 111, tập 773 25 Đồng tiền Vạn Lịch Truyện số 41, tập 341 26 Đứa trời đánh truyện Tiếc gà chôn mẹ Truyện số 49, tập 398 27 Em bé thông minh Truyện số 80, tập 565 28 Gái ngoan dạy chồng Truyện số 90, tập 630 29 Giết chó khuyên chồng Truyện số 50, tập 400 30 Hầu Tạo Truyện số 98, tập 697 31 Kẻ trộm dạy học trò Truyện số 83, tập 587 32 Kiện ngành đa Truyện số 57, tập 428 33 Làm cho cơng chúa nói Truyện số 195, tập 1534 145 34 Lưu Bình - Dương Lễ Khảo dị truyện số 181, 1410 tập 35 Mài dao dạy vợ Khảo dị truyện số 50, tập 403 36 Nàng Xuân Hương Truyện số 169, tập 1317 37 Ngậm ngải tìm trầm Sự tích núi mẫu tử Truyện số 187, tập 1479 38 Người đàn bà bị vu oan Truyện số 109, tập 762 39 Người đàn bà tích Truyện số 114, tập 784 40 Người đầy tớ người ăn trộm Truyện số 106, tập 734 41 Người dì ghẻ ác nghiệt Sự tích dế Truyện số 145, tập 1094 42 Người thợ mộc Nam Hoa Truyện số 105, tập 728 43 Nguyễn Khoa Đăng Truyện số 111, tập 769 44 Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Truyện số 43, tập 358 45 Nói dối Cuội Truyện số 60, tập 450 46 Nữ hành giành bạc Truyện 38, tập 306 47 Ông già họ Lê Truyện 153, tập 1162 48 Ông Nam Cường Truyện số 95, tập 685 49 Phân xử tài tình Truyện số 113, tập 777 50 Phiêu lưu anh chàng ngốc Làm theo vợ dặn Truyện số 190, tập 1494 51 Quan Âm Thị Kính Truyện số 176, tập 1377 52 Quận Gió Truyện số 77, tập 553 53 Quận He Truyện số 97, tập 692 54 Rủ kiếm mật ong Truyện số 196, tập 1539 55 Sinh sinh cha, sinh cháu giữ nhà sinh ông Truyện số 46, tập 372 56 Sợi bấc tìm thủ phạm Truyện số 112, tập 775 57 Sự tích chim đa đa Truyện số 9, tập 129 58 Sự tích chim quốc Truyện số 7, tập 120 59 Sự tích Dã Tràng Truyện số 15, tập 174 146 60 Sự tích muỗi Truyện số 11, tập 136 61 Sự tích đá Bà Rầu Truyện số 33, tập 281 62 Sự tích đá Vọng Phu Truyện số 32, tập 273 63 Sự tích dưa hấu Truyện số 1, tập 97 64 Sự tích khăn tang Truyện số 186, tập 1471 65 Sự tích năm trâu sáu cột chim bắt trói cột Truyện số 8, tập 124 66 Sự tích ơng đầu rau Truyện số 21, tập 207 67 Sự tích ơng đầu rau Khảo dị truyện số 21, tập 210 68 Sự tích trái sầu riêng Truyện số 3, tập 107 69 Sự tích trầu, cau vôi Truyện số 2, tập 101 70 Thần giữ Truyện số 82, tập 583 71 Thầy lang bất đắc dĩ Truyện số 198, tập 1557 72 Thịt gà thuốc chồng Truyện số 191, tập 1503 73 Tô Thị vọng phu Khảo dị truyện số 32, tập 275 74 Tra đá Truyện số 110, tập 767 75 Trạng Hiền Truyện số 81, tập 580 76 Trinh phụ hai chồng Truyện số 56, tập 424 77 Trọng nghĩa khinh tài Truyện số 181, tập 1406 78 Vận sơn trí tử, thời lai bạch thủy khả sinh Truyện số 55, tập 420 79 Vợ ba Cai Vàng Truyện số 103, tập 718 80 Vợ chàng Trương Truyện số 185, tập 1466

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN