Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM THỊ HỒNG NHUNG HIỆN TƯỢNG “ÂU HÓA” Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA (PHẢN ÁNH QUA VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM THỊ HỒNG NHUNG HIỆN TƯỢNG “ÂU HĨA” Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA (PHẢN ÁNH QUA VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIỆU Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Văn hóa tiếp biến văn hóa 12 1.1.2 Khái niệm “Âu hóa” 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Bối cảnh văn hóa - lịch sử 18 1.2.2 Thực tiễn văn học 1930-1945 24 CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG “ÂU HĨA” TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HÓA VẬT CHẤT 29 2.1 Quan điểm nhà văn tượng “Âu hoá” bình diện văn hố vật chất 30 2.1.1 Trang phục 30 2.1.2 Tiện nghi vật chất 38 2.2 Nguyên nhân xu hướng phản ánh tượng “Âu hóa” bình diện văn hố vật chất 49 2.2.1 Xu hướng ủng hộ 49 2.2.21 Xu hướng phê phán 52 CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG “ÂU HĨA” TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HĨA TINH THẦN 54 3.1 Quan điểm nhà văn tượng “Âu hố” bình diện văn hoá tinh thần 54 3.1.1 Ngôn ngữ 55 3.1.2 Các hình thức giải trí nghệ thuật …59 3.1.2.1 Các hình thức giải trí 59 3.1.2.2 Nghệ thuật 65 3.1.3 Các mối quan hệ gia đình xã hội 67 3.1.3.1 Quan hệ gia đình 67 3.1.3.2 Quan hệ xã hội 77 3.2 Nguyên nhân xu hướng phản ánh tượng “Âu hóa” bình diện văn hố vật chất 82 3.2.1 Xu hướng ủng hộ 82 3.2.2 Xu hướng phê phán 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp xúc tiếp biến văn hoá phương Tây Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX vấn đề lớn lịch sử văn hoá Việt Nam, đặc biệt vào năm từ 1930-1945, trình tiếp xúc văn hoá Việt Nam – phương Tây trải qua thời gian tương đối dài vào thời kỳ tiếp biến “mạnh”, toàn diện Hiện thực xã hội giai đoạn 1930-1945 phản ánh sinh động phong phú qua văn học Việt Nam thời kỳ Trong tranh thực đa dạng lên tượng “Âu hóa”, chủ yếu gắn với nhìn phê phán nhiều tác giả tiếng Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngơ Tất Tố…, bật Vũ Trọng Phụng Nhưng lại có tượng “Âu hóa”? Điều phản ánh đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn 1930–1945 q trình tiếp xúc với văn hóa, văn minh phương Tây tượng chủ yếu gắn với nhìn phê phán nhiều nhà văn, nhiều trí thức đương thời? Nhằm tìm hiểu văn hóa Việt Nam q trình giao lưu tiếp biến văn hóa phương Tây giai đoạn 1930-1945 nhằm góp phần trả lời câu hỏi trên, chọn đề tài Hiện tượng “Âu hóa” Việt Nam từ góc nhìn văn hóa (Phản ánh qua văn học giai đoạn 1930–1945) để làm luận văn tốt nghiệp cao học văn hóa học Mục đích nghiên cứu - Thơng qua tượng “Âu hóa” phản ánh tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, luận văn góp phần tìm hiểu tiếp xúc văn hóa Việt Nam - phương Tây gắn với bối cảnh văn hóa, lịch sử - xã hội Việt Nam giai đoạn - Góp phần lý giải đặc điểm có tính quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa gắn với trường hợp văn hóa Việt Nam - Góp phần tìm hiểu vai trị văn học với tư cách phận văn hóa việc phản ánh thực định hướng giá trị, cụ thể bối cảnh văn hóa, văn học Việt Nam giai đoạn 1930–1945 Lịch sử vấn đề 3.1 Những nghiên cứu chung ảnh hưởng văn hoá phương Tây với văn hoá Việt Nam Vấn đề giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây (đặc biệt với văn hóa Pháp) vấn đề quan trọng q trình phát triển văn hóa Việt Nam Giai đoạn tiếp biến giống giai đoạn tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Hoa, hình thành nên lớp văn hóa mới, làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam Chính vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu giai đoạn tất lĩnh vực Đối với chuyên ngành tôn giáo, kiến trúc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, kinh tế… có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX Có thể kể số cơng trình nghiên cứu sau đây: Về tôn giáo: - Đỗ Quang Hưng 1991: Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, ĐHTH Hà Nội, 1991 Trong cơng trình này, tác giả tổng kết lại lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, trình du nhập phát triển khó khăn Thiên chúa giáo trước rào cản vững tơn giáo địa hình thành từ hàng ngàn năm Trong q trình đó, vấn đề mà Thiên chúa giáo gặp phải đường vấn đề văn hóa: hịa hợp với sống cư dân địa, thay đổi cho phù hợp với nhu cầu nguyện vọng họ, hài hịa với tơn giáo khác… - Nguyễn Văn Kiệm, “Vai trò Giáo hội Thiên chúa giáo xâm lược Việt Nam thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, 1998 Tác giả nhìn nhận vai trị Thiên chúa giáo chiến tranh xâm lược Việt Nam công cụ dẫn đường hữu hiệu Thiên chúa giáo bước chân người phương Tây đặt lên lãnh thổ Việt Nam danh nghĩa hịa bình Về khía cạnh văn hóa, phần khởi đầu cho kế hoạch đồng hóa văn hóa lâu dài phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa chủ nghĩa Tư phương Tây - Khổng Đức Thiêm, “Vài nét tình hình công giáo Liên khu IV ngày đầu kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, 2002 Trong nghiên cứu này, tác giả thống kê cụ thể số giáo dân liên khu IV giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Sự gia tăng giáo dân, chậm ổn định minh chứng cho phát triển Thiên chúa giáo Việt Nam Đồng thời, tác giả đánh giá khách quan: phát triển Thiên chúa giáo khơng hồn tồn phục vụ cho kế hoạch đồng hóa văn hóa người phương Tây mà hịa nhập với sống người Việt yếu tố văn hóa mới, người Việt bắt đầu tiếp nhận tảng văn hóa địa, tiếp nhận mà khơng đánh văn hóa - Nguyễn Ngun Hồng, “Thử bàn vấn đề đổi đạo hay nguyên nhân du nhập tiếp nhận đạo công giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 5, 2006… Trong nghiên cứu tôn giáo Việt Nam thời kỳ đầu tiếp xúc với văn hóa Pháp xem đời phát triển Thiên chúa giáo chuyển biến quan trọng lịch sử Dưới góc nhìn văn hóa, phát triển Thiên chúa giáo thân vừa biểu tiếp xúc văn hóa Việt Nam – phương Tây giai đoạn đầu, vừa tiền đề cho tiếp biến lớn giai đoạn 1930-1945 Về kiến trúc - Lê Quang Minh, Sài Gòn - ba kỉ phát triển xây dựng, NXB Tổng hợp TP HCM, 2004 Cơng trình tổng hợp nghiên cứu phong cách kiến trúc xây dựng Sài Gòn xưa nay, đặc biệt vào năm đầu kỉ XX - Bertrand de Hartigh, Anna Craven nhiếp ảnh gia Luca Invernizzi Tettoni, VietNam style, NXB Periplus, 2008 Đây cơng trình viết kiến trúc cổ đương đại Việt Nam Theo tác giả, kiến trúc Việt Nam có ảnh hưởng lớn Trung Hoa phương Tây, giữ sắc riêng - UBND Tp HCM & Tổng lãnh Pháp, Sài gòn 1698- 1998 Kiến trúc – quy hoạch, NXB TP HCM, 1998 Cơng trình tổng hợp kiến trúc quy họach Sài Gòn giai đoạn dài Một phần quan trọng khoảng thời gian từ 1858 đến 1954 Những quy hoạch đô thị (kiến trúc, đường sá, cầu cống, kênh rạch…) Pháp chưa kịp áp dụng công bố đầy đủ chi tiết Những dự án xây dựng Sài Gịn người Pháp để lại dấu ấn khó phai nhạt diện mạo Sài Gòn, riêng khía cạnh kiến trúc quy hoạch thị Ngồi cịn nhiều cơng trình sưu tầm hình ảnh lịch sử, văn hố, xã hội Việt Nam thời kì giao lưu với văn hoá Pháp Tiêu biểu phải kể đến: - Tạp chí Xưa tổng hợp giới thiệu, Hà Nội - Huế - Sài Gòn đầu kỷ XX, NXB Văn hố Sài Gịn 2007 Hà nội - Huế - Sài Gòn ba thành phố đặc trưng tiêu biểu Việt nam năm đầu kỷ XX, thành phố có bề dày lịch sử riêng gắn liền với thăng trầm lịch sử dân tộc Hà nội - Huế - Sài gòn đầu kỷ XX tập hợp số ảnh ba thành phố này, qua dựng lại tranh gợi lên nét đổi thay ba thành phố tiêu biểu cho ba miền đất nước Sự bảo tồn nét truyền thống gắn với lịch sử Hà Nội bước đầu chuyển mình; nét cổ kính Huế gắn liền với triều đại qua; Sài gòn đường xây dựng thành phố đại Qua ảnh này, thực tế xã hội Việt Nam buổi giao thời đầu kỷ XX hình dung rõ ràng chân thật Những nghiên cứu dựa quan điểm chuyên ngành, khơng chủ đích thơng qua để nghiên cứu văn hóa Nhưng tư liệu giúp ích nhiều cho chuyên ngành văn hóa học Về văn hóa Khi văn hoá học trở thành ngành khoa học trọng Việt Nam, công trình nghiên cứu văn hố, nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề giao lưu văn hoá Việt Nam - phương Tây, ảnh hưởng văn hóa phương Tây q trình đại hóa văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tiêu biểu cơng trình: - Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thơng tin, 1994; Bản sắc văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, 1998; Một cách tiếp cận văn hố, NXB Văn hóa thơng tin, 1999 Tác giả Phan Ngọc đưa số khái niệm như: văn hóa, tiếp xúc văn hóa, khúc xạ, giao lưu, sắc, tâm thức… Phan Ngọc đề hướng nghiên cứu cho văn hóa, đặc biệt văn hóa Việt Nam, xuất phát từ quan hệ, xác định kiểu lựa chọn dân tộc hay cộng đồng người để tìm bất biến tâm thức họ, từ xác định riêng, độc đáo Từ quan điểm này, ơng vận dụng vào văn hóa Việt Nam, xác định khác, riêng văn hóa Việt Nam trình giao lưu hội nhập văn hóa - Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP HCM, 2006 Trần Ngọc Thêm đưa khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Tác giả vận dụng lý thuyết để nêu lên đặc trưng văn hóa Việt Nam, khơng cịn xác định sắc văn hóa văn hóa khác hay xác định khác văn hóa Hệ thống loại hình Trần Ngọc Thêm phương pháp nghiên cứu văn hóa mới, cơng cụ để nghiên cứu văn hóa Tác giả xác định có hai loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp văn hóa gốc du mục, đặc trưng chung hai loại hình; nghiên cứu văn hóa cần xác định gốc văn hóa suy đặc trưng quy luật phát triển Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu văn hóa khác như: - Trường Lưu (Chủ biên), Văn hoá phát triển, NXB Văn hố - Thơng tin, 1995 - Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 - Nguyễn Đình Chú, “Sự áp đảo phương Tây phương Đơng phương diện văn hố tinh thần truyền thống”, Tạp chí nghiên cứu Đơng nam Á số - Đỗ Quang Hưng, “Con người Việt Nam mơi trường văn hố phương Tây cưỡng chế (1897-1945): giải pháp tiếp nhận”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 2/1995 v.v Dù xuất phát từ quan điểm nào, nhà nghiên cứu văn hoá gặp điểm chung: cho giai đoạn giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam phương Tây giai đoạn quan trọng trình phát triển văn hố Việt Nam, góp phần hình thành nên sắc văn hoá Việt Nam đại ngày Có thể xem tương đương giai đoạn giao lưu với văn hoá Trung Hoa trước đó, dù thời gian ngắn nhiều, ảnh hưởng văn hoá phương Tây với văn hố Việt Nam khơng thể phủ nhận, sâu rộng 3.2 Nghiên cứu tượng “Âu hoá” phản ánh tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945 Vì tượng “Âu hóa” xuất tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945, nên nghiên cứu giai đoạn văn học này, nhà nghiên cứu nhiều nhắc đến tượng “Âu hóa” nội dung Tương tự trên, nghiên cứu xung quanh tượng “Âu hóa” dựa phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Văn học Hiện tượng “Âu hóa” phản ánh giai đoạn văn học Việt Nam 1930–1945 nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: - Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 1974 Phan Cự Đệ phân tích nhận định thành công hạn chế tiểu thuyết Việt Nam qua thời kỳ trước 1930, 1930 - 1945, 1945 -1975, sơ đánh giá tiểu thuyết thời kỳ đổi Trong thời kỳ, tác giả vừa phân tích đề tài vừa giới thiệu số phong cách tiêu biểu Trong đó, tác giả nhắc đến tượng “Âu hóa” với vai trò nội dung quan trọng văn học thực phê phán Thông qua nội dung này, tác giả, theo chuyên ngành văn học, làm rõ vấn đề bút pháp, tư tưởng phong cách nhà văn - Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (1930-1945), NXB Đại học Quốc gia, 2000 Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh tổng hợp trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 xem “Âu hóa” khơng nội dung văn học thực phê phán mà nội dung thơ ca giai đoạn Riêng khía cạnh văn học, tác giả cho “Âu hóa” ảnh hưởng đến phát triển văn học nói riêng, cho đời thể loại văn học mới, cách thể làm đổi thay tư tưởng giới văn nghệ sĩ đương thời Và nghiên cứu đăng tạp chí văn học : - Phong Lê, “Thời kì 1932-1945 diện mạo đại văn học dân tộc”, Tạp chí văn học số 9-2002 10 - Lê Dục Tú, “Phóng Việt Nam 1932-1945 – đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật”, Tạp chí văn học số – 2003 - Phạm Quang Long, “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”,Tạp chí văn học số 1-2005… Đặc biệt cơng trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng, tác gia phản ánh sâu sắc tượng “Âu hóa” đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn 1930–1945: - Trần Hữu Tá tuyển chọn giới thiệu, Vũ Trọng Phụng Về tác gia tác phẩm, NXB Văn học, 2000 - Phong Lê, Vũ Trọng Phụng Những tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục, Tái lần thứ 2001 - Hoàng Ngọc Hiến, Tìm hiểu lịch sử gọi “vấn đề Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học số 12-2002, Dị ứng với rởm – phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học số 10-2002… Đặc biệt nhà văn Vũ Trọng Phụng, tượng “Âu hóa” gần gắn liền với nghiệp sáng tác ông Nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tượng “Âu hóa”, nhà phê bình văn học nhìn nhận dựa đánh giá bút pháp trào phúng, nghệ thuật tiểu thuyết phóng ơng Những cơng trình nghiên cứu kể nhìn nhận, đánh giá văn học Việt Nam từ nhìn chun ngành văn học Dưới nhìn đó, tác phẩm văn học Việt Nam đầu kỷ nghiên cứu nhiều khía cạnh: nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm… Hiện tượng “Âu hóa” xem nội dung quan trọng văn học thời kỳ Các tác giả: Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh… nhà phê bình văn học tiên phong phân tích biểu phong trào “Âu hóa” góc độ văn học Các tác giả từ đời hoàn cảnh sống nhà văn để lý giải quan điểm nhà văn cách phản ánh xã hội họ Cũng Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh,… hầu hết nhà nghiên cứu đánh giá xã hội Việt Nam thời kì 19301945 cho thời kì quan trọng trình phát triển văn học Việt Nam Xã hội Việt Nam phản ánh sinh động qua tác phẩm văn học với đầy đủ 10 90 từ đây, Việt Nam tiếp xúc với trình độ kỹ thuật tiên tiến phương Tây Thực tế cho thấy ngày nay, sở hạ tầng sử dụng: đường sắt Bắc – Nam, chợ Bến Thành, nhà thờ Lớn Hà Nội… Nghệ thuật đại Việt Nam nói chung phần lớn hình thành sở tiếp xúc với nghệ thuật phương Tây Nói riêng văn học, văn học Việt Nam thật đổi mới, phương pháp sáng tác, hình thức thể nội dung tư tưởng, mối quan hệ với văn học phương Tây Đánh giá vai trị văn hố phương Tây để thấy rằng: Việt Nam có tiếp biến thành cơng nhờ vào nội lực mạnh mẽ văn hố địa Nếu khơng có gốc rễ sâu bền văn hố truyền thống, q trình chọn lọc dừng lại chỗ tiếp nhận tất thuộc văn hố ngoại lai, bất chấp tốt xấu, bất chấp tích cực hay tiêu cực Về vấn đề phản ánh văn hố thơng qua văn học vấn đề giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam nay: Các nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đại diện tiêu biểu trí thức Việt Nam - người đóng vai trò quan trọng việc định hướng cho tiếp biến văn hoá Việt Nam – phương Tây Sự phân vân, có phần hoang mang họ vấn đề điển hình tư tưởng trí thức Sự tương đồng chênh lệch, thái độ nhà văn thực biểu sinh động văn hóa Xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XX đến chứa đựng vấn đề lớn giao lưu tiếp biến văn hoá Đối tượng tiếp xúc văn hoá Việt Nam khơng có Pháp, mà với giới Nhiều thể loại văn học mới, nhiều cách thể mới, sống phản ánh văn học đa dạng, phong phú nhiều Lấy ví dụ, văn học đại Việt Nam năm đầu kỷ XXI, có vấn đề lên rõ, đơn người nói chung giới trẻ nói riêng Đây biểu văn hoá ngoại lai Con người xã hội phát triển không ngừng, tưởng đạt sống tiện nghi đầy đủ hạnh phúc, sống thiên cá nhân, trọng tự cá nhân dẫn người đến khía cạnh tiêu cực khác: khơng biết cách hoà nhập với giới xung quanh với cộng đồng 90 91 Có nhiều biểu hội nhập văn hoá Việt Nam nay: lối sống buông thả bạo lực niên, văn hoá phẩm thiếu kiểm soát, tư tưởng niên vai trị gia đình thành viên gia đình… Những biểu ngày phức tạp biến đổi theo chiều hướng xấu Nếu kết nối hệ trẻ văn hoá truyền thống ngày nhạt dần đi, văn hóa Việt Nam khó giữ sắc, chí cịn bị văn hố ngoại lai “nuốt chửng” Kinh nghiệm từ tiếp xúc văn hoá khứ cần việc định hướng phát triển văn hoá 91 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh, 1951: Việt Nam văn hoá sử cương, SG, Bốn phương Đỗ Lai Thuý, 2006: Theo vết chân người khổng lồ - Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hố, NXB Văn hố thơng tin - Tạp chí Văn hố nghệ thuật HN Đỗ Lai Thúy, 1997: Con mắt thơ: Phê bình phong cách thơ Mới , NXB Giáo dục Đỗ Thị Minh Thuý, 1997: Mối quan hệ văn hoá văn học, NXB Văn hố thơng tin Đỗ Quang Hưng 1995: “Con người Việt Nam mơi trường văn hố phương Tây cưỡng chế (1897 – 1945): giải pháp tiếp nhận”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số Hà Nội E.B.Tylor, 2001: Văn hoá nguyên thuỷ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật Hà Nội Khổng Đức Thiêm, 2002: “Vài nét tình hình cơng giáo Liên khu IV ngày đầu kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số Hoài Thanh, 1998: Thi nhân Việt Nam, NXB Giáo dục Hoàng Ngọc Hiến, 2002: “Dị ứng với rởm – phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học số 10 10 Hồng Ngọc Hiến, 2002: “Tìm hiểu lịch sử gọi “vấn đề Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học số 12 11 Hữu Ngọc, 2007: Lãng du văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên 12 Levi Strauss C 1992: Chủng tộc lịch sử (bản dịch chương trình KX.06) 13 Lê Duẩn 2001: Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NXB Thông tin 92 93 14 Lê Duẩn – Trường Chinh - Phạm Văn Đồng – Võ Nguyên Giáp - Nguyễn Chí Thanh, 1975: Về văn hoá văn nghệ, NXB Tiền Phong, TP HCM 15 Lê Dục Tú, 2003: “Phóng Việt Nam 1932-1945 – đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật”, Tạp chí văn học số 16 Lê Ngọc Trà (tổng hợp giới thiệu), 2001: Văn hoá Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục 17 Lê Ngọc Trà, 2001: Thách thức sáng tạo Thách thức văn hoá, NXB Thanh niên 18 Lê Ngọc Trà, 2007: Văn chương thẩm mĩ văn hoá, NXB Giáo dục 19 Lê Quang Minh, 2004: Sài Gòn - ba kỉ phát triển xây dựng, NXB Tổng hợp TP HCM 20 Mai Hương, 2001: Khái Hưng – Tác phẩm chọn lọc, Trống Mái, chương II, NXB Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Ái Quốc 1997: Về văn hố, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nguyễn Ái Quốc, 2008: Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Chính trị quốc gia 23 Nguyễn Cơng Hoan, 1971: Đời viết văn tôi, NXB Văn học 24 Nguyễn Duy Cần 1957 : Văn minh Đông phương Tây phương, SG, Phương Đơng Đồn Văn Chúc, 2004: Văn hố học, NXB Lao động 25 Nguyễn Đăng Mạnh 2000: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (1930 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, HN 26 Nguyễn Đình Chú, “Sự áp đảo phương Tây phương Đông phương diện văn hố tinh thần truyền thống”, tạp chí nghiên cứu Đông nam Á số 27 Nguyễn Nguyên Hồng, 2006: “Thử bàn vấn đề đổi đạo hay nguyên nhân du nhập tiếp nhận đạo công giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 28 Nguyễn Văn Kiệm, 1998: “Vai trò Giáo hội Thiên chúa giáo xâm lược Việt Nam thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 93 94 29 Nguyễn Văn Hun: Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, tập (1995), tập (1996) 30 Nguyễn Xn Kính, 2009: Con người mơi trường văn hóa, NXB Khoa học xã hội 31 Phạm Cao Dương 1972: Nhập môn lịch sử văn minh giới tập 1: Văn minh Tây phương, SG, Tủ sách phổ thông sử học 32 Phạm Quang Long, 2005 : “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”,Tạp chí văn học số 33 Phạm Vĩnh tuyển chọn biên soạn, 1992: Thơ Tú Xương, NXB Văn học 34 Phan Cự Đệ, 1994: Tuyển tập truyện ngắn Khái Hưng, Sóng gió Đồ Sơn, NXB Hải Phòng 35 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, 1988: Văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 36 Phan Cự Đệ sưu tầm tuyển chọn, 1997: Ngô Tất Tố toàn tập , NXB Văn học 37 Phan Cự Đệ sưu tầm tuyển chọn, 1983: Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học 38 Phan Cự Đệ, 1974: Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 39 Phan Kế Bính 1990: Việt Nam phong tục, theo in TP HCM, NXB Tổng hợp 40 Phan Ngọc 1994: “ Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á 41 Phan Ngọc 1994: Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, HN, NXB Văn hố Thơng tin 42 Phan Ngọc 1996: “Bề dày văn hoá người Việt Nam”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày 43 Phong Lê, 1987 (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu): tuyển tập Nam Cao, tập, NXB Văn học, HN 94 95 44 Phong Lê, 2000 (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu): Hoài Thanh - Những tác phẩm tiêu biểu (trước 1945), NXB Giáo dục 45 Samuel Hung Tingtong, 2005: Sự va chạm văn minh - dịch Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết, NXB Lao động 46 Thạch Lam 1992: Ngày mới, NXB An Giang 47 Tổng tập văn học Việt Nam – 30B, 1986: NXB Khoa học Xã hội, HN 48 Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) 2000: Vũ Trọng Phụng Những tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục 49 Trần Ngọc Thêm 2001: Tìm sắc văn hoá Việt Nam, SG, NXB TP HCM 50 Trần Trọng Kim, 2001: Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin 51 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Viện thông tin Khoa học xã hội: Văn hoá học văn hố Việt Nam kỉ XX, tập – Thơng tin Khoa học xã hội, Chuyên đề 2001 52 Trường Lưu (Chủ biên), 1995: Văn hoá phát triển, NXB Văn hố Thơng tin 53 Tsuboi Y 1993: Nước Đại Nam Pháp Trung Hoa, dịch Nguyễn Đình Đầu, Ban KHXH, Thành uỷ TP HCM 54 Tú Mỡ toàn tập, 1996: NXB Văn học 55 Tuyển tập Nguyên Hồng - tập 1, 1983: NXB Văn học 56 Tuyển tập Nguyễn Tuân 1981: NXB Văn học, HN 57 Tuyển tập Thạch Lam, 1988: NXB Văn học 58 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, 1987, NXB Văn học 59 UBND Tp HCM & Tổng lãnh Pháp, 1998: Sài gòn 1698- 1998 Kiến trúc – quy hoạch, NXB TP HCM 60 Văn tuyển văn học Việt Nam (1930 – 1945), 1981: NXB Giáo dục 61 Vũ Trọng Phụng, tái bản, 2006: Kỹ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô, , NXB Văn học Tài liệu tiếng Anh 95 96 Archer M Carol, 1991: Living with strangers in the U.S.A: Communicating beyond culture, Prentice Hall Regents Bertrand de Hartigh, Anna Craven and Luca Invernizzi Tettoni 2008: VietNam style, Periplus Hartmann, Pamela, 1989: Cross- cultural communication:A competency based grammar, Random House Jamieson, Neil L, 1995: Understanding Vietnam Berkeley: University of California Press Levine R Deena, 1993: Beyond language: Cross-Cultural communication 2, Prentice Hall Regents Pelley, Patricia M, 2002: Postcolonial Vietnam: New Histories of the National Past Duke University Press, London Weinreich, Petered; Saunderson, Wendy co-ed, 2003: Analysing identity: Cross-cultural, societal and clinical contexts, Routledge, East Sussex Tư liệu web www.chimviet.free.fr www.cinet.gov.vn www.countrystudies.us www.crossculturalsolutions.org www.cs.org www.jcmc.indiana.edu www.lichsuvietnam.info www.mofa.gov.vn www.nguyentl.free.fr 10 www.vanhoahoc.edu.vn 11 www.vnthuquan.net 12 www.vietnameseculture.org 13 www.viettouch.com 14 www.cothommagazine.com 15 www.belleindochine.free.fr/sommaire.htm 96 97 Tạp chí Nam phong tạp chí (các số từ 1-20) Nơng cổ mín đàm (các số từ 1-20) Phong hố (các số từ 1-15) 97 98 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC Hà Nội (Albert Kahn – 1915) Trường Trung Học Chợ Lớn – Sài Gòn (L.Crespin – 1920) 98 99 Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn (L.Crespin – 1920) Chợ Bến Thành – Sài Gòn (L.Crespin – 1932) Xe điện ngầm – Hà Nội (Pierre Dieulefils – 1935) 99 100 Giờ học địa lý (Louis Landucci - 1935) Giờ học lịch sử (Louis Landucci – 1935) 100 101 Giờ học thể thao (Louis Landucci – 1935) Cửa hàng tạp hoá – Đà Lạt (Raymond Chagneau – 1937) 101 102 Những người Việt Nam bên bàn ăn (Raymond Chagneau – 1938) Xe - Đà Lạt (Raymond Chagneau – 1937) 102 103 Một gia đình người Pháp Đà Lạt (Raymond Chagneau – 1930) Xe phát thư Sài Gòn - Cần Thơ (Louis Landucci – 1939) 103 104 Xe phát thư Sài Gòn - Tây Ninh (Louis Landucci – 1939) Giấy bạc 100 đồng phát hành 1901 (Hình ảnh dẫn từ trang web: http://belleindochine.free.fr) 104