1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM GÓC NHÌN TỪ VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

141 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 201,02 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TlP HỒ CHÍ MINH ^Q^ ƠNG VĂN NĂM (Chủ biên) PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM - GĨC NHÌN TỪ VAI TRỊ CỦA Xà HỘI Mà SỐ: TÀI LIỆU THAM KHẢO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TlP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ^Q^ TS ƠNG VĂN NĂM (Chủ biên) PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM GĨC NHÌN TỪ VAI TRỊ CỦA Xà HỘI (Tài liệu tham khảo) TS LÊ THỊ THÙY NHUNGTHÀNH VIÊN BIÊN SOẠN: LỜI MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, cơng tác phịng, chống tham nhũng có chuyển biến bản, thể tâm hệ thống trị xã hội, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, đấu tranh chống tham nhũng nhiều hạn chế, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 hiệu chưa cao Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta Có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dẫn đến thực trạng này, có nguyên nhân tổ chức hoạt động máy nhà nước bất cập, hiệu quả; đạo tổ chức Đảng quan nhà nước cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng cấp, ngành chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhiều nơi, nhiều lúc cịn chưa nghiêm; chế, sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ; việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia báo chí, quan truyền thơng, đồn thể, tổ chức xã hội người dân vào đấu tranh chống tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào cơng đấu tranh phịng, chống tệ nạn Nhằm đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, nâng cao hiệu công tác này, bên cạnh việc phát huy mặt đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian qua, cần có nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu chủ trương, biện pháp mà Đảng Nhà nước ta nỗ lực thực Trong nghiên cứu nhằm nâng cao vai trị xã hội cần nhìn nhận biện pháp đấu tranh chống tham nhũng có hiệu Với lý trên, tổ chức biên soạn tài liệu tham khảo: “Phòng, chống tham nhũng Việt Nam - góc nhìn từ vai trị xã hội” đóng góp nhỏ bé vào công chung Đảng Nhà nước Hy vọng rằng, sách chuyên khảo cung cấp nhiều thơng tin hữu ích giải pháp hữu hiệu cho quan ban ngành, tổ chức trị - xã hội cơng dân q trình phịng, chống tham nhũng Mặc dù cố gắng, chắn tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chịu trách nhiệm trước độc giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý để tài liệu ngày hồn thiện Mọi góp ý xin gửi email: namov@buh.edu.vn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Trân trọng cảm ơn! CHỦ BIÊN TS Ông Văn Năm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ 2.1 VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN 1.2.1 1.2.2 chống Quyền tiếp cận thơng tin cơng dân tham nhũng phịng, CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG VÀ NHỮNG VẦN ĐỀ ĐẶT RA Ở VIỆT NAM 1.1.1 1.1.1.1 Tiền đề lý luận tham nhũng Khái niệm Tham nhũng Tham nhũng tượng lịch sử - xã hội gắn liền với việc hình thành giai cấp, tồn xảy thời đại chế độ trị Tuy nhiên Việt Nam tham nhũng xảy phổ biến xã hội với mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng vô to lớn người nghèo tầng lớp bình dân; làm uy tín quan cơng quyền, phủ suy giảm lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, Nhà nước; nguy hiểm tham nhũng trở thành quốc nạn, đe dọa tồn vong chế độ trị Chủ tịch tổ chức minh bạch giới (International Transparency) - Peter Eigen, nhận xét: “Tham nhũng ngun nhân đói nghèo, khố chặt người dân vịng nghèo khổ” Trên bình diện ngoại giao, tham nhũng ảnh hưởng đến tồn phát triển quốc gia uy tín vị quốc gia trường quốc tế Bằng việc nâng cao ý thức trị tâm trị tồn vong dân tộc, nước ta thời gian vừa qua Đảng Nhà nước tâm cao việc phịng chống tham nhũng bước đầu có bước chuyển quan trọng kết tích cực Bằng chứng nhiều vụ án tham nhũng lớn có ủy viên Bộ trị đưa ánh sáng Thế muốn phòng chống tham nhũng cách lâu dài, có hiệu thực theo kiểu “đầu voi, duôi chuột” hay kiểu “phong trào, chiến dịch”, mà trước hết cần phải có nhận thức rõ sở lý luận tượng Trong đó, việc tìm hiểu nội hàm khái niệm nguyên nhân tham nhũng việc cần thiết để giúp hiểu rõ tận gốc vấn đề, từ có biện pháp xác hiệu nhằm giải triệt để toàn diện vấn nạn đe dọa đến tồn vong chế độ trị Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International - TI) định nghĩa “tham nhũng hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Theo định nghĩa tham nhũng hành vi người có địa vị cao xã hội (thường quan công quyền) mà từ vị trí họ dễ dàng trục lợi cho thân thông qua việc làm trái pháp luật Nhưng thực tế, khơng cán lãnh đạo, cán công quyền tham nhũng Ví dụ vụ án Phan Văn Anh Vũ (Vũ nhôm), cán Nhà nước y móc ngoặc với quan chức Đảng quyền thành phố Đã Nằng để Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ nhằm chiếm đoạt tài sản liên quan việc mua, bán nhà, đất công sản địa bàn TP Đà Nằng số tỉnh, thành phố khác Theo từ điển tiếng Việt, “tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của”2 Tuy nhiên, có quan điểm cho định nghĩa chưa phản ánh hết dấu hiệu đặc trưng tham nhũng giản đơn chung chung Vì tham nhũng khơng xảy việc gây khó dễ, đối tượng chịu tác động khơng nhân dân, tham nhũng diễn nhiều hình thức nhiều hoạt động, lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, y tế, giáo dục Bên cạnh đó, đối tượng mà chủ thể tham nhũng hướng tới không đơn giản lợi ích cải vật chất mà lời hứa hẹn thăng tiến công việc, hội nghề nghiệp triển vọng tương lai bảo đảm hành vi tham nhũng bị phát giác Mặc dù chưa đưa khái niệm chung tham nhũng quốc gia thành viên có nhiều ý kiến khác nhau, theo World Bank xác định hành vi tham nhũng dựa yếu tố sau: Một là, hành vi tham nhũng liên quan tới việc chào mời, cho, nhận gạ gẫm thứ có giá trị nhằm tác động tới hành động công chức Nhà nước trình mua sắm thực hợp đồng Hai là, hành vi gian lận như: việc thể sai thông tin thực tiễn nhằm tác động tới trình mua sắm trình thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên vay Hành vi gian lận bao gồm hành vi thông đồng nhà thầu (truớc sau dự thầu) nhằm tạo mức thầu giả tạo cạnh tranh, tước lợi ích mà việc cạnh tranh tự do, công khai đem lại Ba là, hoạt động mua sắm sai nguyên tắc, xảy hợp đồng ngân hàng tài trợ vi phạm quy trình mà ngân hàng khách hàng thỏa thuận không tuân thủ điều kiện quy định hợp đồng tín dụng Theo World Bank, tham nhũng đề cập đến hành vi chào mời, thông đồng chủ thể tham nhũng; nhóm có quyền lực nhóm khơng quyền lực; nhận hối lộ người hối lộ Tuy nhiên, yếu tố tổ chức thiên kinh tế đưa ra, nên định nghĩa tham nhũng chủ yếu tiếp cận góc độ tài tập trung vào vấn đề có liên quan nhiều tới sách quy trình tổ chức tài khoản vay, đấu thầu, mua sắm mà chưa có nhìn bao qt tồn diện vấn đề khía cạnh khác khía cạnh văn hóa trị tham nhũng Do làm thu hẹp ngoại diên định nghĩa tham nhũng Bởi tham nhũng xảy lĩnh vực nào, không phân biệt thể chế, cấu trúc trị hay trình độ kinh tế - xã hội nước Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr 1523 Nói chung, tham nhũng dễ xảy nơi mà khu vực cơng cộng tư nhân gặp Bên cạnh đó, tham nhũng xảy việc quy hoạch sử dụng đội ngũ cán bộ, việc bầu bổ nhiệm quan chức tất vị trí cơng việc cấp từ Trung ương đến địa phương Tham nhũng thể việc bổ nhiệm thành viên gia đình, nguời họ hàng bạn bè vào quan cơng cộng có vị độc quyền, thu lợi nhuận lĩnh vực họat động khu vực tư nhân công cộng Việc phát 11 địa phương bổ nhiệm người nhà làm quan năm 2017 tỉnh phía Bắc miền Trung vừa qua minh chứng điển hình hành vi tham nhũng Ngoài ra, định nghĩa trên, dấu hiệu mặt chủ quan việc tham nhũng không đề cập cụ thể, việc tham nhũng lợi ích người hay cho người khác có liên quan, có quan hệ phụ thuộc? Việc tham nhũng chủ thể cố ý hay vơ tình liên quan khơng nhận hành vi tham nhũng Đây tình tiết đóng vai trị quan trọng q trình định tội, theo Bộ luật hình Việt Nam, vấn đề yếu tố lỗi điều cần xem xét đến, muốn xác định tội danh cho hành vi đó, vậy, hành vi tham nhũng khơng ngoại lệ Bởi mặt chủ quan yếu tố quan trọng việc cấu thành tội phạm, không cá nhân phải gánh chịu tội phạm người khơng có lỗi việc gây tội phạm Điều Luật phòng, chống tham nhũng 2005 điều chương I Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) năm 2018 nước ta định nghĩa: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Về khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn” luật khoản Điều Dự thảo có giải thích phương pháp liệt kê Theo người có chức vụ, quyền hạn bao gồm đối tượng sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, người giữ chức danh quản lý doanh nghiệp; d) Những người khác giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Phương pháp liệt kê thường sử dụng định nghĩa có ngoại diên hẹp giúp bao hàm tất thành tố phụ thuộc định nghĩa Đối với khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn”, theo nhóm tác giả khái niệm không dễ dàng hiểu rõ tường tận, sử dụng định nghĩa liệt kê khó bao quát tất yếu tố thuộc ngoại diên khái niệm Nhất khái niệm lại dùng định nghĩa “tham nhũng”, định nghĩa nhiều tranh cãi Nên dùng phương pháp diễn giải hợp lý toàn diện hơn? Bên cạnh đó, người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng khơng lợi dụng chức vụ quyền hạn có cấu thành tội tham nhũng khơng? Bởi khái niệm hành vi hai thuật ngữ “lạm dụng” “lợi dụng” khơng hồn tồn giống Theo định nghĩa Từ điển pháp luật Hình sự: “Lạm quyền thi hành công vụ hành vi vượt quyền hạn làm trái công vụ giao người có chức vụ, quyền hạn Tội lạm quyền thi hành công vụ trường hợp đặc biệt tội lợi dụng chức vụ quyền hạn Xét chất, lạm quyền lợi dụng chức vụ, quyền hạn có điểm khác chủ thể vượt q quyền hạn mình, nói cách khác chủ thể thực việc làm không thuộc thẩm quyền, nội dung việc làm sai” Từ đưa nhận xét: trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nội dung việc làm chủ thể sai việc làm thuộc phạm vi chức trách chủ thể Do đó, thấy trường hợp lạm dụng quyền hạn có tính nguy hiểm cao Vũ Thành Tự Anh (2005) đứng quan điểm giáo sư sử học trường Cambridge Lord Acton - “Quyền lực thường tha hóa, quyền lực tuyệt đối tha hóa cách tuyệt đối”, tham nhũng biểu quan trọng dễ thấy tha hóa quyền lực - cho rằng: “Tham nhũng hành động lợi dụng quyền lực (cả công quyền tư quyền) với mục đích trục lợi cho cá nhân phe nhóm” Từ luận phân tích đây, nhóm tác giả đưa khái niệm chung tham nhũng sau: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi, nhằm đạt lợi ích vật chất, tinh thần cho thân hay cho người khác Cơng thức Tham nhũng, đúc kết sau: Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thơng tin - Trách nhiệm giải trình Bàn tham nhũng vấn đề thu hút nhiều ý quan tâm nhà chun mơn ngun nhân tham nhũng Vì muốn giải triệt để tận gốc vấn nạn cần phải hiểu rõ cội nguồn Cũng giống muốn chữa bệnh trước hết phải tìm nguyên nhân, sở có biện pháp tốt để lọai trừ Từ biểu mn hình vạn trạng tham nhũng thực tế, nhóm tác giả rút số ngun nhân hình thành nên tượng 1.1.1.2 Phân loại điều kiện dẫn đến Tham nhũng Có nhiều cách phân biệt loại tham nhũng: Tham nhũng vặt/ tham nhũng 10 vào thực chất Quy chế phối hợp quan chuyên trách Mặt trận chưa soạn thảo cách đầy đủ ban hành, nhằm tạo chế rõ ràng, công khai nội dung phối hợp cụ thể, giúp cho cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt hiệu Do đó, thời gian qua làm hạn chế hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát Mặt trận Trong thời gian tới, Mặt trận cần xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị, xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán Cần xây dựng chế phối hợp Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên với quan chuyên trách nhà nước công tác phịng, chống tham nhũng xác định rõ trách nhiệm bên liên quan nhằm phát huy có hiệu đảm bảo thường xuyên thể vai trò Mặt trận tổ chức thành viên công tác Thứ hai là, Mặt trận Tổ quốc chưa có quyền chủ động việc thực thi vai trị giám sát mình, thực tế Mặt trận Tổ quốc chưa có quyền lập đoàn giám sát độc lập Theo quy định Điều 12, Luật Mặt trận Tổ quốc, Mặt trận Tổ quốc thực quyền giám sát thông qua việc động viên nhân dân thực quyền giám sát; Tham gia hoạt động giám sát với quan quyền lực nhà nước; thơng qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên Mặt trận kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Việc khơng có quyền chủ động thành lập đồn giám sát độc lập khiến vai trị Mặt trận công tác bị phụ thuộc, tính chủ động khơng cao, ảnh hưởng đến hiệu công tác giám sát thực pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị cá nhân Trong thời gian tới, Mặt trận Tổ quốc cần chủ động tham gia phát huy vai trị việc giám sát hoạt động quan nhà nước tham gia đoàn giám sát Đây phương thức quan trọng để thực vai trò Mặt trận tổ chức thành viên cơng tác phịng, chống tham nhũng Bên cạnh cần thực kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền nhằm sửa đổi, cho phép Mặt trận Tổ quốc quyền chủ động lập đoàn giám sát phát vấn đề vi phạm pháp luật có biểu tham nhũng Thực tốt vai trò giám sát phòng, chống tham nhũng Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên coi hành động tích cực góp phần xây dựng Đảng, xây dựng đất nước, củng cố quyền Thứ ba là, thời gian qua, cách thức, biện pháp tun truyền Mặt trận cịn mang tính hình thức, chưa có nội dung thiết thực, bám sát đời sống địa phương cụ thể, chưa thể rõ nét vai trị tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng Chương trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng chưa tách thành chương trình riêng mà nội dung phịng, chống tham nhũng đưa vào lồng ghép chương trình giáo dục pháp luật chung Do vậy, chưa tương xứng với tầm quan trọng công tác tuyên truyền pháp luật phịng, chống tham nhũng Hình thức chưa đa dạng, nội dung chưa chuyên sâu tính cấp thiết cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng ổn định trị phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian tới, cần đổi nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận, đoàn thể nhân dân hội quần chúng; thực tốt việc phối hợp nỗ lực chống tham nhũng thành viên Mặt trận tồn xã hội Trong cơng tác phịng, chống tham nhũng công tác giám sát Mặt trận có chuyển biến số lĩnh vực, số địa phương, song nhìn chung chưa mạnh Mặt trận tham gia chống tham nhũng, tiêu cực cịn yếu Vì vậy, để nâng cao chất lượng Mặt trận, đoàn thể nhân dân hội quần chúng, khắc phục tình trạng hành hóa, phơ trương, hình thức cần tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận đồn thể nhân dân cần tích cực phối hợp với quan Nhà nước hướng hoạt động nhiều sở, đến hộ dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đi sát để hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, phát huy, nhân rộng sáng kiến tích cực, vừa làm tốt chức tuyên truyền, giáo dục, vừa quan tâm bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân Có vậy, vận động nhân dân tích cực tham gia vào cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực Ngoài ra, Mặt trận Tổ quốc cần quan tâm, thường xuyên trao đổi, gửi ý kiến phản ánh, yêu cầu, kiến nghị nhân dân, tổ chức xã hội phòng, chống tham nhũng cho Ban đạo phòng, chống tham nhũng cấp quan nhà nước có thẩm quyền; phối hợp chặt chẽ xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, bảo vệ, khen thưởng quan, tổ chức cá nhân có thành tích phịng, chống tham nhũng Cần xây dựng Quy chế phối hợp cấp ủy Đảng, Mặt trận tổ quốc với quan nhà nước đoàn thể cơng tác tun truyền, đấu tranh phịng, chống tham nhũng Đưa nội dung hoạt động cụ thể phòng, chống tham nhũng vào chương trình hoạt động thường niên Trương ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc cấp Mặt trận Tổ quốc tăng cần tăng cường tuyên truyền pháp luật phịng, chống tham nhũng chương trình tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Mặt trận Tổ quốc tiến hành phạm vi nước Thứ tư là, hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc cịn mang hình thức, dừng việc ban hành qui định chưa quan tâm, trọng đến hiệu thực thực tế Trong đoàn giám sát mà Mặt trận Tổ quốc mời giam gia, Mặt trận Tổ quốc đóng vai trị thành viên với tư cách đại diện cho tổ chức quần chúng địa phương (để có đủ thành phần) vai trị Mặt trận cịn bị hạn chế, tiếng nói Mặt trận chưa thực có trọng lượng Trong nhiều trường hợp Mặt trận Tổ quốc xin ý kiến cách hình thức Trong thời gian tới, để phát huy có hiệu vai trị Mặt trận hoạt động giám sát, trước hết cần tăng cường chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc nhân dân việc xây dựng ban hành Luật phản biện xã hội Trên thực tế, chức phản biện Mặt trận Tổ quốc năm qua chưa đạt hiệu cao, nội dung phản biện bị bó hẹp, khơng có nhiều ý kiến trái chiều, chưa thể tiếng nói người dân vấn đề lớn xã hội Trong bối cảnh Việt Nam nay, tham nhũng, tiêu cực thường phát tố cáo người dân quan báo chí, cơng tác phịng, chống tham nhũng không phát huy hiệu không tập hợp tiếng nói người dân Sự phản biện xã hội khơng có nghĩa ngược lại với quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước mà thể việc tạo đồng thuận xã hội việc thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước quyền cấp Nói lên tiếng nói người dân, đưa vấn đề xúc xã hội đề người dân thảo luận, góp ý, Bên cạnh đó, phải xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, sách lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán cơng tác phát huy sức mạnh tồn dân Ơng Huỳnh Đảm, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, cho rằng: “tham nhũng giặc nội xâm tinh vi chỗ mang danh, đội lốt, ẩn hệ thống trị nên khó nhận phịng, chống khơng đơn giản Chỉ hệ thống trị phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, thực chất cơng tác phịng, chống tham nhũng có hiệu quả”7 Chiến lược phịng, chống tham nhũng đề cập đến nhóm giải pháp phịng, chống tham nhũng liên quan hoạch định sách ban hành định hành Để thực quy định này, cần xây dựng qui định việc tiếp thu ý kiến nhân dân q trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, thơng tư văn quản lý nhà nước Đây nội dung quan trọng nhằm tăng cường tham gia xã hội nâng cao chất lượng văn pháp luật, định quản lý nhà nước, tạo sở pháp luật chặt chẽ nhằm hạn chế, ngăn ngừa tham nhũng 3.2.2.2 Phát huy vai trị báo chí phịng, chống tham nhũng Với sức mạnh quan mệnh danh “quyền lực thứ tư”“quyền lực thông tin”, sau quan lập pháp, hành pháp tư pháp, quan báo chí, truyền thơng có đóng góp quan trọng vào cơng đấu tranh http://plo vn/thoi-su/muon-chong-tham-nhung-thanh-cong-ca-xa-hoi-phai-vao -cuoc-786180 html phòng, chống tham nhũng Các quan truyền thơng tiếp tục đóng góp kết quan trọng, hoạt động tác nghiệp quan ngày nhiều hơn, sâu hơn, chặt chẽ với việc tăng cường chuyên trang, chuyên mục, tuyên truyền thường xuyên chủ trương, sách, pháp luật, việc thực giải pháp phòng ngừa, kết phát hiện, xử lý tham nhũng, Nhiều vụ việc tiêu cực tham nhũng quan chức kịp thời chấn chỉnh, xử lý Với đồng hành quan truyền thơng, phịng, chống tham nhũng trở thành vấn đề có tính thời đời sống trị, kinh tế - xã hội, tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức quan tâm theo dõi, góp phần tuyên truyền rộng rãi tâm trị Đảng, Nhà nước phịng, chống tham nhũng, nâng cao nhận thức xã hội công tác Trong thời gian tới, việc phát huy vai trị báo chí phương tiện truyền thơng phịng, chống tham nhũng cần khắc phục hạn chế khía cạnh cụ thể sau: Một là, thời gian qua, việc thể vai trị mình, có tượng báo chí phản ánh chưa đầy đủ - xác, chắp vá, thiếu thơng tin tính hệ thống, thiếu khách quan, chí sai lệch so với chất vụ việc Trong nhiều trường hợp đưa nhận định vượt phạm vi, chức báo chí bình luận phán nội dung vụ việc chưa có đủ sở, thông tin nên dừng việc đưa tin, phản ánh mà Điều vượt phạm vi thẩm quyền báo chí, định hướng dư luận hiểu sai chất việc, xâm phạm vào chức quan tư pháp, làm lộ thông tin gây ảnh hưởng chí vơ hiệu hóa cơng tác điều tra chống tham nhũng Việc xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có việc số nhà báo lực cịn yếu, việc lấy tin xử lý thơng tin cịn có hạn chế, chí đạo đức nghề nghiệp Khơng loại trừ có nhà báo thực mục đích tư lợi, động cá nhân nên xã tình trạng tham nhũng quan báo chí, truyền thơng gây khó khăn cơng tác phịng, chống tham nhũng Bên cạnh cịn tượng cạnh tranh, câu khách, câu like quan báo chí với Nhiều quan báo chí, phóng viên cịn chưa chủ động, độc lập việc giám sát, phát đưa tin, trường hợp tham nhũng, tiêu cực, mà tổng hợp từ nguồn tin báo chí, phương tiện truyền thông khác Điều dẫn đến sai lệch việc đưa tin, làm giảm vai trị báo chí cơng tác Do đó, nâng cao tính chủ động, độc lập phóng viên, quan báo chí việc làm cần thiết, nhiệm vụ thường trực phóng viên, quan báo chí Đây kinh nghiệm thực tiễn nhiều quốc gia, nâng cao tính độc lập quan báo chí, phương tiện truyền thơng sách quan trọng nhằm thúc đẩy vai trị báo chí việc giám sát, phát đưa tin vụ tham nhũng, tiêu cực Trong thời gian tới, quan báo chí cần nâng cao tính khách quan, kịp thời, chủ động, độc lập việc giám sát, đưa tin vụ việc tham nhũng, tiêu cực Bên cạnh đó, cần xây dựng ban hành quy tắc đạo đức nghề báo, nhằm làm sở, quy chuẩn hành vi cho nhà báo tác nghiệp Đây sở cho quần chúng nhân dân quan nhà nước thực giám sát lại phương tiện truyền thơng, thúc đẩy tính liêm chính, đạo đức người làm báo Hai là, thực tế, tình trạng đe dọa, trả thù nhà báo đưa tin vụ việc tham nhũng, tiêu cực xảy Đã có nhiều vụ việc hành hung, cản trở nhà báo tác nghiệp thời gian gần Điều làm nhà báo chùn tay việc phản ánh, đưa tin Trong nhiều trường hợp, quan báo chí bị gây sức ép việc đưa tin hành vi tiêu cực, đặc biệt vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, liên quan đến nhân vật có quyền lực Việc can thiệp, gây sức ép lại lớn đối tượng tham nhũng lại lãnh đạo quan báo chí (như trường hợp Trần Mai Hạnh vụ án Trương Văn Cam (Năm Cam đồng bọn) Bên cạnh đó, nhiều quan, tổ chức cá nhân có tâm lý “e ngại” cung cấp thơng tin cho báo chí Trong nhiều vụ việc, nhà báo gặp khó khăn lớn tiếp cận với thông tin tham nhũng, tiêu cực quan sợ việc thông tin tham nhũng, tiêu cực quan, đơn vị bị lên báo chí, ảnh hưởng dến uy tín lãnh đạo quan Do thường có tượng tiêu cực thường xử lý nội bưng bít, tránh tiết lộ thơng tin cho báo chí Vì vậy, cần có chế khuyến khích, động viên nhà báo tờ báo dũng cảm, dám đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, đưa tin khách quan, kịp thời vụ việc tham nhũng, lãng phí cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Bên cạnh đó, quan nhà nước quan báo chí cần có chế khen thưởng phù hợp, thích đáng cho nhà báo, phóng viên có thành tích cơng tác phịng, chống tham nhũng Ngoài ra, cần xây dựng chế phối hợp báo chí với quan chức phòng, chống tham nhũng Tăng khả tiếp cận thơng tin báo chí điều kiện quan trọng nhằm phát huy vai trị báo chí đấu tranh phòng, chống tham nhũng Ba là, thiếu phối hợp quan nhà nước với báo chí phương tiện truyền thơng việc tiếp cận phổ biến thơng tin, phịng, chống tham nhũng Thực tế cho thấy, có vụ việc báo chí độc lập điều tra, phản ánh mà khơng có phối hợp với quan chức năng, dẫn đến bị lộ thơng tin sớm, khiến quan chức khó khăn việc phanh phui vụ việc Có trường hợp quan chức cần có vai trị báo chí nhằm phục vụ cho công tác điều tra, truy tố mình, nhằm tạo đồng thuận dư luận vụ việc tham nhũng, tiêu cực phức tạp, nhảy cảm Trong thời gian tới, để phát huy vai trị báo chí mặt trận đấu tranh phòng, chống tham nhũng, cần tăng cường phối hợp báo chí với quan chức phịng, chống tham nhũng Tăng khả tiếp cận thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị điều kiện quan trọng nhằm phát huy vai trị báo chí đấu tranh phịng, chống tham nhũng Bởi yếu tố “thông tin phải sẵn sàng cung cấp” khơng thực thi có hiệu khơng thể đề giải pháp chống tham nhũng cách hiệu Bên cạnh địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền thực phối hợp việc cung cấp thông tin cho báo chí Đây điều kiện để hạn chế tình trạng đưa tin khơng xác, chiều làm dư luận hiểu lầm, hiểu sai vụ việc xử lý, giải Bốn là, bên cạnh đội ngũ nhà báo có tâm huyết, tài phận nhà báo chưa đưa trang bị vững vàng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Có trường hợp cịn tiếp tay cho tượng tiêu cực, tham nhũng, làm lệch hướng dư luận thật bị bóp méo hay tơ hồng Vì vậy, thời gian tới, quan báo chí cần kiện tồn đội ngũ người làm báo, nêu cao trách nhiệm xã hội, ý thức cơng dân người làm báo, tích cực tham gia công đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực; không ngừng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tư tưởng trị vững vàng đạo đức nghề báo, nhằm xây dựng nhà báo tâm huyết, có lĩnh việc giám sát, phản ánh, đưa tin tố cáo hành vi tham nhũng Tránh tượng có nhà báo, quan báo chí thiếu tâm, nản lịng, trước khó khăn, cản trở tâm lý an toàn, né tránh, ngại đụng chạm có đưa tin, tham nhũng, tiêu cực vụ việc nhỏ, đơn giản, mức độ ảnh hưởng Bên cạnh cần tránh thái độ đà lợi dụng chống tham nhũng, tiêu cực dẫn đến vi phạm bí mật Nhà nước, xâm hại lợi ích Nhà nước hay hành vi vi phạm pháp luật khác, xâm hại quyền tự dân chủ công dân Tham gia vào phịng, chống tham nhũng việc làm tích cực, đáng hoan nghênh, song tổ chức, cá nhân khác, quan báo chí phóng viên, nhà báo phải hành động, ứng xử khuôn khổ pháp luật theo qui định pháp luật Hội nhà báo quan báo chí cần tích cực xây dựng ban hành qui tắc đạo đức nghề báo, nhằm làm sở để ngăn ngừa hành vi “lệch chuẩn” nhà báo tác nghiệp Đây sở cho quần chúng nhân dân quan nhà nước thực giám sát lại phương tiện truyền thơng, thúc đẩy tính liêm chính, đạo đức người làm báo 3.2.2.3 Phát huy vai trò doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp công tác phòng, chống tham nhũng Trong đấu tranh chống tham nhũng, vai trò doanh nghiệp quan trọng, việc ngăn ngừa tham nhũng nội hành vi tham nhũng nảy sinh quan hệ với khu vực cơng Thực có hiệu quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng tiền đề bản, quan trọng việc góp phần Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ngăn ngừa quốc nạn Bên cạnh hoạt động tích cực quán triệt pháp luật phòng, chống tham nhũng, xây dựng quy tắc ứng xử, kiến tạo văn hóa doanh nghiệp, thiết lập chế kiểm soát nội bộ, hoạt động doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề cịn có hạn chế, làm giảm vai trị, hiệu phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, hiệp hội Do cần có giải pháp cụ thể, tương ứng nhằm nâng cao vai trị chủ thể cơng tác phòng, chống tham nhũng Gợi mở giải pháp sau: Một là, vai trò doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp cơng tác phịng, chống tham nhũng thụ động, hạn chế, chưa phát huy vai trị cơng tác Trong phần lớn vụ việc tham nhũng liên quan đến doanh nghiệp lại phát từ bên Điều xuất phát từ việc thân doanh nghiệp chưa thực có trách nhiệm với Nhà nước xã hội việc ngăn ngừa tham nhũng Các doanh nghiệp coi trọng lợi ích doanh nghiệp mình, bao gồm lợi ích có với chi phí “bơi trơn”, “đồng tiền trước đồng tiền khôn” quan hệ với khu vực công Bản thân doanh nghiệp cịn có tượng bưng bít thơng tin tiêu cực, tham nhũng đơn vị mình, sợ ảnh hưởng đến uy tín, quan hệ làm ăn doanh nghiệp Để tránh tình trạng thụ động, hạn chế cần phải xây dựng thực văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng; xây dựng, ban hành tổ chức thực quy tắc ứng xử cán người lao động doanh nghiệp để phòng ngừa tham nhũng; thực chế giám sát, kiểm soát nội nhằm ngăn ngừa, phát xử lý có hiệu hành vi tiêu cực xảy Lãnh đạo doanh nghiệp tạo điều kiện cho tổ chức xã hội thực tốt chức mình, góp phần giám sát có hiệu quả, phát kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực doanh nghiệp Hai là, nhiều tượng đưa hối lộ để có lợi kinh doanh Điều xuất phát từ thân ý thức doanh nghiệp bên cạnh thiếu chế giám sát chéo doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp nhằm phát vi phạm Để giải vấn đề thực tế, hiệp hội cần phải thực tuyên truyền, động viên doanh nghiệp thành viên khơng đưa hối lộ để có ưu thương trường Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động, cần có quy chế giám sát, phát xử lý trường hợp doanh nghiệp vi phạm Điểm quan trọng tạo đồng lòng, cam kết thực hiện, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ lợi ích Ba là, chế giám sát thân doanh nghiệp nhiều hạn chế, bao gồm chế giám sát chun trách Ban kiểm sốt cơng ty, tra nhân dân, cơng đồn giám sát từ phía người lao động Điều phản ánh thực tế số vụ việc tham nhũng thân doanh nghiệp tự phát tố cáo, phản ánh với quan chức ít, so với số vụ việc tham nhũng, tiêu cực liên quan đến doanh nghiệp Hiện trạng nhiều nguyên nhân, có việc bị chi phối lợi ích, bị phụ thuộc vào ý chí ban lãnh đạo doanh nghiệp Do đó, cần phải thực tốt quy chế dân chủ quyền giám sát người lao động Để thực điều doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp cần tổ chức tuyên truyền quy định luật phòng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành cho cán bộ, người lao động doanh nghiệp Tổ chức lớp tập huấn, buổi nói chuyện định kỳ, theo chuyên đề nhằm cập nhật chủ trương, sách, pháp luật tình hình cơng tác phịng, chống tham nhũng quan nhà nước toàn xã hội cho người lao động doanh nghiệp Đây sở quan trọng cho việc thực quy chế dân chủ quyền giám sát người lao động, góp phần xây dựng mơi trường làm việc, kinh doanh lành mạnh, hạn chế tham nhũng, tiêu cực doanh nghiệp Bốn là, thiếu chế phối hợp doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền cơng tác phịng, chống tham nhũng Điều làm hạn chế, lúng túng phối hợp công tác, việc phối hợp thực tuyên truyền, vận động, thực biện pháp phịng ngừa cung cấp thơng tin cho quan chức phòng, chống tham nhũng Chính vậy, cần thiết phải xây dựng chế phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền việc phát hiện, tố cáo xử lý hành vi tham nhũng Đây vấn đề khó, thân doanh nghiệp thường không muốn phá vỡ mối quan hệ với quan cơng quyền họ hiểu tố cáo hành vi tham nhũng, họ lo ngại bị bất lợi từ phía quan cơng quyền Hoặc tự phát tố cáo hành vi tiêu cực, tham nhũng doanh nghiệp ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Do đó, cần thiết đẩy mạnh tuyên truyền đề doanh nghiệp hiểu tác hại tham nhũng quan hệ kinh tế, xã hội phối hợp với quan có thẩm quyền ngăn ngừa tệ nạn Bên cạnh đó, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp cần tiếp tục phát huy vai trị việc tham gia vào hoạch định sách, pháp luật Nhà nước Trong thời gian qua, VCCI tập hợp nhiều ý kiến doanh nghiệp đóng góp vào việc xây dựng thể chế có liên quan đến việc tạo lập mơi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng Đây đóng góp quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng, cần tiếp tục phát huy thời gian tới 3.2.2.4 Phát huy vai trị cơng dân phịng, chống tham nhũng Trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, vai trò người dân lên trụ cột xã hội cơng dân có đóng góp quan trọng vào công tác Thực tế cho thấy người dân thường lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng, tiêu cực cách mạnh mẽ tạo hiệu lớn hoạt động Điều xuất phát từ nhiều phía, thứ nhất, trách nhiệm công dân việc thực pháp luật phịng, chống tham nhũng địi hỏi cơng dân có trách nhiệm việc lên án đấu tranh với hành vi tham nhũng, tiêu cực Việc đấu tranh bao gồm lên án, tạo dư luận nhằm gây áp lực phê phán hành vi tham nhũng Thứ hai, cơng dân cịn có nghĩa vụ thông tin với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền hành vi tham nhũng, tiêu cực mà người dân phát được, cung cấp tài liệu có liên quan phối hợp với quan có thẩm quyền việc xác minh làm rõ hành vi Bên cạnh mặt đạt dược, việc thực vai trò người dân đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực cịn có tồn định, cần có giải pháp phù hợp, tương ứng đề nâng cao vai trị người dân cơng tác cụ thể sau: Một số người dân cịn có hội tiếp cận với khn khổ thể chế phịng, chống tham nhũng, vùng sâu, vùng xa, dẫn đến việc có hạn chế nhận thức hành động phòng, chống tham nhũng Thực tế phản ánh qua khảo sát vai trò Hội Người cao tuổi Ban tra nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng Phần lớn số người hỏi trả lời tự tiếp cận có nhu cầu Chính vậy, cần phải tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng sâu rộng quần chúng nhân dân, đồng thời cá nhân công dân cần có ý thức chủ động nâng cao hiểu biết tác hại, nguyên nhân tham nhũng, chủ trương, biện pháp phòng, chống tham nhũng mà Đảng Nhà nước thực Hai là, thực tế cho thấy, nhiều người dân thực tố cáo, phản ánh hành vi tiêu cực, tham nhũng bị trù dập, đe dọa trả thù, gây nguy hiểm đến tính mạng người thân gia đình Bên cạnh đó, xuất tượng bao che, dung túng cho hành vi tham nhũng hành người tô cáo, phản ánh tham nhũng Điều làm ảnh hưởng đến tinh thần, hiệu việc lên án, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực tạo dư luận không tốt quần chúng nhân dân Do bên cạnh việc tăng cường thực tốt việc bảo vệ người tố cáo, xử lý nghiêm trường hợp đe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo quan chức năng, thân cá nhân cần nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân mình, tăng cường chủ động giám sát hoạt động máy nhà nước, quyền sở, thông qua việc thực tốt quy định Luật Phòng chống tham nhũng Pháp lệnh dân chủ sở Thực tiễn thời gian qua cho thấy, nhiều người dân thực tốt trách nhiệm cơng dân mình, tham gia tích cực vào việc giám sát phát phản ánh, tố cáo với quan nhà nước tượng tham nhũng, tiêu cực Tuy nhiên bên cạnh cịn có trường hợp sợ va chạm, sợ ảnh hưởng đến sống bình thường gia đình, cịn có lo sợ bị trả thù, trù dập Chính phần hạn chế hiệu quả, vai trị giám sát người dân Ba là, có sáng kiến chống tham nhũng, tiêu cực người dân có hiệu quả, chưa nhân rộng xã hội, chưa chia sẻ cho địa phương để áp dụng triển khai Do làm hạn chế hiệu sáng kiến KẾT LUẬN Phòng, chống tham nhũng công tác lâu dài, gian nan chưa có hồi kết Đảng nhà nước ta xác định nguy làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa, đe dọa tồn vong chế độ trị Hồ Chí Minh phát biểu cơng tác cán xác định tham nhũng loại giặc nội xâm với giặc đói, giặc dốt, thói quen truyền thống lạc hậu Do đó, đấu tranh phịng chống tham nhũng nước ta đấu tranh chống giặc nội xâm - đấu tranh chống xét khía cạnh quyền lực nhà nước Với việc thực kinh tế mở, hiệu mang lại q trình đổi vơ to lớn, với phát triển kinh tế - xã hội vụ án tham nhũng phát ngày nhiều mức độ ngày tinh vi Trong thời gian vừa qua tâm trị Đảng Nhà nước, đặc biệt từ quan đầu não phịng, chống tham nhũng khơng cịn nằm phủ mà đặt kiểm sốt lãnh đạo Đảng có chuyển biến tích cực, thể tâm hệ thống trị quần chúng nhân dân Tuy nhiên, đấu tranh chống tham nhũng nhiều bất cập, hạn chế Tham nhũng với lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành nghề, nhiều cấp từ trung ương đến địa phương, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, làm ổn định an ninh kinh tế - trị, làm sói mòn lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng Chính phủ, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng phân tích, chủ quan lẫn khách quan, văn hóa trị, có phải nguyên nhân mang tính chất cần phải tập trung giải tổ chức hoạt động máy nhà nước yếu kém, bất cập; đạo tổ chức Đảng quan nhà nước (cơ quan chuyên trách) công tác phòng, chống tham nhũng cấp, ngành nghề chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng, lãng phí nhiều nơi, nhiều lúc cịn chưa nghiêm; chế, hành lang pháp ly sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng Để cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí hiệu quả, bên cạnh đường lối, chủ trương Đảng, sách cụ thể Nhà nước, cần phát huy vai trò Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng nhân dân, đặc biệt coi trọng vai trò giám sát phản biện xã hội Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyển nâng cao nhận thức tạo động lực, điều kiện để huy động tầng lớp nhân dân tham gia quan báo chí, truyền thơng, đồn thể, tổ chức chín trị - xã hội vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Phịng, chống tham nhũng khơng phải cơng việc mang tính giai đoạn, thực sớm chiều mà cần phải xem công việc thường xuyên, liên tục, lâu dài cá nhân, tổ chức, ngành nghề, moi người dân hệ thống trị Giải vấn đề khơng chủ quan, nóng vội mà phải quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể tính hệ thống, để nâng cao hiệu cơng phịng, chống tham nhũng cần đặc biệt trọng đến việc phát huy vai trò xã hội cơng tác Phịng, chống tham nhũng công việc riêng mà cơng việc chung tồn cộng đồng, xã hội, người có lương tâm dân tộc Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí”8 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2005) Chống tham nhũng từ kinh nghiệm nước Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 14 tháng 03 năm 2017 Thủ Tướng việc triển khai thi hành Luật tiếp cận thông tin Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10-01-2019 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 Thủ tướng việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp giải công việc Lê Văn Cương & Mathilde Maurel (2006), Tham nhũng Tăng trưởng nước phát triển, 2006; ideas.repec.org/p/mse/wpsorb/v06080.html C Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội C.Mác Ph.Awnghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998 CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017) Chỉ số Hiệu Quản trị Hành Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.252-253 cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2016: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân Báo cáo nghiên cứu sách chung Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) Hà Nội, Việt Nam Công ước Liên hiệp quốc phòng, chống tham nhũng, 2004 (United nations convention against corruption, NewYork 2004) 10 Trịnh Doãn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 11 Trần Hữu Dũng, “Tham nhũng Tăng trưởng kinh tế ”, Nghiên Cứu Kinh tế, 4.1999, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, H.2005 13 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1998 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, T.6 15 Kết khảo sát tham nhũng Cơng ty kiểm tốn Ernst&Young năm 2008 (thanhtra.gov.vn) 16 Khảo sát Gian lận tồn cầu năm 2008, cơng bố Cơng ty kiểm tốn Ernst &Young 17 Luật An ninh mạng năm 2018, Luật số 24/22018/QH14 18 Luật Cán bộ, cơng chức 2008, Luật số 22/2008/QH12 19 Luật Phịng, chống tham nhũng, Luật số 55/2005/QH11 20 Luật Khiếu nại năm 2011, Luật số 2/2011/QH13 21 Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật số: 36/2018/QH14 22 Luật Tiếp cận thông tin, Luật số 104/2016/QH13 23 Luật Tố cáo năm 2018, Luật số 25/2018/QH14 24 Phan Ngọc (dịch), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 25 Lý Hồng Ánh, Ơng Văn Năm (2013) “Thực chất nguyên nhân tham nhũng vấn đề đặt Việt Nam” Tạp chí Cộng sản điện tử 26 Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, H.2004 27 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ vai trị, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 28 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng 29 Nghị định số 13/2018/NĐ-CP Về việc Quy định chi tiết biện pháp tiếp cận thông tin 30 Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ ngày 01/01/2019 Về tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 31 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng 32 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X 33 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 34 Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày10/07/2019 Thủ tướng việc Phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019 - 2021” 35 Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường (2010) Phân tích tác động tham nhũng tới quy mơ chất lượng đầu tư công theo cách tiếp cận kinh tế học thể chế 36 Phan Anh Tú (2013) “Tham nhũng định nghĩa phân loại” Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 25 (2013): 1-7 37 Quyết định số 138/2009/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ tổ chức, tên gọi, nhiệm vụ quy chế hoạt động phận giúp việc Ban Chỉ đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phòng, chống tham nhũng 38 Quyết định số 1408/QĐ-TTg Về việc Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật tiếp cận thơng tin 39 Thanh tra Chính phủ (2013) Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Kết khảo sát xã hội học (xuất lần thứ hai) Sách tham khảo Nxb Chính trị Quốc gia 40 Thanh tra Chính phủ Viện Khoa học Thanh tra (2011) Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng trung cấp) Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 41 Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, nói năm 1952, sách Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb.Sự thật, H.1960 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, H.2005, T.4 43 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006 44 Vito Tanzi, Hamid Davoodi (1997), “Corruption, public investment and growth”, Internatonal Monetary Fund Working Paper 97/137 45 Nguyen Manh Cuong, Institute of Social Studies (2008) A Theoretical Framework and Principles for the Establishment and Management of Civil Society Organizations in Vietnam; Hanoi (2008) 46 William Taylor, Nguyễn Thu Hằng, Phạm Quang Tú, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2012) Civil Society in Vietnam: A comparative study of civil society in Hanoi and Hochiminh City 47 http://www.mattran.org.vn 48 www.nhandan.com.vn 49 http://www.vietnamnet.vn 50 http://www.laodong.com.vn 51 http://papi.org.vn/bao-cao-va-du-lieu-papi 52 https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung ... Đảng nhà nước 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA Xà HỘI TRONG PHÒNG, CHONG THAM NHŨNG 1.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước vai trò xã hội phát huy vai trò xã hội phòng,. .. tranh chống tham nhũng có hiệu Với lý trên, tổ chức biên soạn tài liệu tham khảo: ? ?Phòng, chống tham nhũng Việt Nam - góc nhìn từ vai trị xã hội? ?? đóng góp nhỏ bé vào công chung Đảng Nhà nước Hy... vào khơng tầng lớp xã hội 1.2 NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA Xà HỘI TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.2.1 Nhận thức xã hội mối quan hệ xã hội với nhà nước Để thực phòng chống tham nhũng, thiết nghĩ cần

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w