1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo Sát Tục Ngữ Cổ Truyền Về Thái Bình Từ Góc Nhìn Văn Hóa 6791533.Pdf

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học dân gian HÀ NỘI 20[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS.Vũ Anh Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Người thực Tô Thị Quỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Xin cám ơn thầy Khoa Văn học, Phịng sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình đã bên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận chung 10 1.1.Khái quát chung điều kiện tự nhiên xã hội Thái Bình 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 Tổng quan văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.1 Tác phẩm văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.2 Khái niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ 31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình 36 2.1 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết 37 2.2.Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trồng lúa nƣớc 46 2.3 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm 56 Tiểu kết 60 Chƣơng 3: Văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình 62 3.1 Mối quan hệ gia đình 62 3.1.1 Mối quan hệ bố mẹ – 64 3.1.2 Mối quan hệ vợ chồng 70 3.2 Mối quan hệ xã hội 75 Tiểu kết 82 Chƣơng 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ cổ truyền Thái Bình 83 4.1 Làng nghề thủ công 83 4.1.1 Nghề kim hoàn 85 4.1.2 Nghề dệt chiếu cói 87 4.1.3 Nghề làm bánh cáy 92 4.2 Văn hóa ẩm thực 93 4.3 Văn hóa nghệ thuật 99 Tiểu kết 103 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC VIẾT TẮT TNTB I : Văn học dân gian Thái Bình, tập I TNTB II : Tìm hiểu Tục ngữ, ca dao nói đất người Thái Bình TNNV : Tục ngữ người Việt GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố Tr : Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ thể loại văn học dân gian độc đáo xuất ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân dân.Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác Tục ngữ có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nói viết tục ngữ nhiều song với kho tàng tri thức lớn dân tộc cịn điều nói: “Một di sản mênh mơng phong phú, đa dạng dân tộc có, tác dụng “dai dẳng” Vẫn cịn “bí ẩn” bên giới tưởng đơn giản “thách đố” khoa học Tục ngữ ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “túi khôn dân gian vô tận” 1.2 Thái Bình tỉnh đồng duyên hải thuộc châu thổ Bắc Bộ.Tuy địa hình khơng gần với đô thị lớn nước người Thái Bình lại có giao lưu tiếp xúc với văn hóa rộng Cũng người tỉnh khác, người Thái Bình u văn hóa văn nghệ dân gian Họ biết tiếp nhận nét văn hóa tinh túy vùng miền với nét văn hóa quê hương tạo nên văn hóa mang sắc riêng Đã có cơng trình nghiên cứu có giá trị mảnh đất khía cạnh khác mối quan hệ với văn học dân gian Tuy nhiên, nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình, người trước thường vào tổng quát, chưa sâu nghiên cứu vấn đề tục ngữ Thái Bình mặt đời sống văn hóa nhân dân chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì vậy, khuôn khổ luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình lời ăn tiếng nói giao tiếp ứng xử với tự nhiên,gia đình, xã hội Khi thực luận văn, chúng tơi ln mong muốn góp phần làm phong phú thêm hiểu biết văn hóa cổ truyền vùng đất 1.3 Bản thân người Thái Bình, lại giáo viên Ngữ văn giảng dạy trường phổ thông mong muốn sâu khai thác, làm sáng tỏ mối quan hệ lí luận thực tiễn, văn hóa đời sống, đồng thời bồi dưỡng học sinh kiến thức niềm tự hào văn hóa đa dạng, giáo dục em ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét văn hóa Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Trong chương trình Ngữ văn giảng dạy nhà trường, văn học dân gian dành vị quan trọng Văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng ln tạo hứng thú học tập nghiên cứu học trị ngắn gọn, súc tích, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày, biểu nhiều khía cạnh khác đời sống văn hóa Qua đó, học sinh hiểu phần nét văn hóacủa người dân Bên cạnh đó, đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực cho cơng tác giảng dạy văn học dân gian chương trình địa phương Thái Bình Trên lí để chọn nghiên cứu đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu sử dụng tục ngữ người Việt văn chương nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác có khơng cơng trình nghiên cứu vừa lớn Chẳng hạn Tục ngữ phong dao Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928); Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1956); Kho tàng tục ngữ người Việt tập GS Nguyễn Xuân Kính chủ biên (1999) …Trong phạm vi đề tài luận văn người viết không đặt mà chủ yếu tập trung vào cơng trình sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình nói chung tục ngữ cổ truyền nói Thái Bình nói riêng Thái Bình tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian Trong khoảng thời gian đất nước chưa giành độc lập, kinh tế gặp nhiều khó khăn; Đảng, Nhà nước nhân dân nước tập trung xây dựng kinh tế, viện trợ cho miền Nam thống Thái Bình có ý thức rõ ràng việc bảo tồn, sưu tầm giá trị văn học dân gian quý báu nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho nhân dân.“Thái Bình tỉnh vốn có truyền thống đấu tranh chống thiên nhiên cải tạo xã hội, có hoạt động văn hóa phong phú Nhiều tác phẩm văn nghệ dân gian lưu truyền nhân dân mà chưa sưu tầm ghi chép lại… Hội Văn nghệ Thơng tin Văn hóa Thái Bình mở vận động sưu tầm văn học dân gian toàn tỉnh.” (Văn nghệ dân gian Thái bình, xuân 1973, Thể lệ vận động sưu tầm văn học dân gian thái bình 1-1-1973); thi diễn thời gian dài từ tháng năm 1973 tới tháng 12 năm 1973 Với bề dày truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, với trình cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt người dân Thái Bình xây dựng gìn giữ cho văn hóa dân gian đặc sắc Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Thái Bình như: “Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú” , Phạm Minh Đức (1997), Tạp chí Văn hóa dân gian số (60) Trong bào viết tác giả chia thành hai mục sau đây: Thái Bình, vùng lúa nước tiêu biểu; hai Thái Bình vùng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú Nguyễn Thanh (1997), “Về công tác sưu tầm nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(60) Bài viết đưa định danh văn hóa phi vật thể kỹ nghệ, thao tác quy trình tạo vật phẩm, phong tục, tập quán có mặt hay, mặt tốt trở thành phong mỹ tục, vấn đề tâm linh, nghi thức tín ngưỡng tôn giáo, phương thuật bấm độn, tướng số, phù thủy, địa lý thấm đẫm mồ hôi nhiều đời Người dân quan niệm nước trời cho, không tự làm được, phải phụ thuộc Do vậy, người dân trân quý xếp vị trí đầu tiên, quan trọng với lúa Ở cịn có kính nể, cầu xin “Lạy Trời mưa xuống” Nhiều lễ hội nước ta có nghi lễ rước nước Trong sống thường ngày người dân có tục thờ thần nước khẳng định vai trò quan trọng nước đời sống mặt Cũng từ đó, người dân thấy tác hại nước tìm cách ứng xử cho hạn chế tác hại Đối với mưa lũ, người dân sử dụng biện pháp đắp đê Họ không dám cắt đê xây đập lấy nước phù sa từ sông lớn dẫn vào ruộng Thái Bình cịn có hệ thống sơng ngịi đê chằng chịt chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho đồng ruộng sinh hoạt người dân Người Pháp gọi đê điều Bắc Bộ đường viền sắc sảo cho tà áo đẹp phụ nữ Đối với người nơng dân đất liền lễ hội phổ biến diễn hàng năm lễ hội cầu mùa, lễ hội nơng nghiệp Cịn vùng, tỉnh ven sông biển dân cư sinh sống chủ yếu nghề đánh bắt thủy hải sản lễ hội phổ biến diễn năm họ lễ hội cầu ngư, cầu cho mưa thuận gió hịa, cầu cho trời yên biển lặng, cầu cho mùa đánh bắt bội thu Ngồi việc nhận thức vai trị quan trọng nước, môi sinh – môi cảnh nắng mưa dễ dàng gió mùa mang tới, nhân dân rút ứng xử với đất để có vụ mùa bội thu Hình thái nơng nghiệp nghề trồng lúa thích hợp với miền đất có nhiều đồng châu thổ Ở đó, phù sa tạo nên từ sơng lớn Bắc Bộ nói chung, Thái Bình nói riêng thấp, đất lầy, trũng, tạo thành Đất Lúa theo cách nói ngành thổ nhưỡng học, lúa mọc lên nuôi dưỡng Đất trở thành điều kiện tiên thỏa mãn việc trồng lúa Với người làm nông nghiệp: “Tấc đất tấc vàng” Ứng xử với đất ứng xử với người phải tùy liệu: “Đất màu trồng đậu, trồng ngô Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn” 49 Người dân lấy lối canh tác cổ truyền lấy lửa đốt cây, lấy nước ngâm đất để cấy lúa hay lấy dao chặt Đặc biệt hình ảnh “chồng cày vợ cấy trâu bừa”, dùng sức kéo trâu bò tác động vào đất lúa theo ý muốn Hình ảnh dễ dàng bắt gặp miền đất nước Thái Bình nói chung Trải qua thời gian người Thái Bình nhào nặn sáng tạo văn hóa theo thất thường hay thuận hòa thiên nhiên Vào mùa khơ, lượng mưa ít, họ làm thủy lợi dẫn nước về, chia ruộng thành khoanh nhỏ, tránh bốc tối đa nước Nước điều hòa, cân đối vừa đủ cho lúa nuôi tốt mặt đất ruộng Nông dân bám chặt làm chủ đất, đấu tranh để sinh tồn, để phối hòa đất nước với cách ứng xử mềm dẻo, linh hoạt, tài tình Đó kinh nghiệm làm đất, làm mạ “Cày sâu làm đầu lúa tốt” Hay: “Cày gãi bừa chùi lúa thui lép, cày sâu bừa kép lúa đẹp bơng sấy” TNTB I, tr100 Đó kinh nghiệm làm đất, cày bừa người nông dân Để có vụ mùa bội thu ngồi yếu tố “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” cơng việc làm đất quan trọng Qua vụ mùa đất dễ bị nhiễm sâu, cỏ dại cần phải làm “ải đất” Muốn làm ải điều phải phơi cho đất khơ trắng để diệt mầm mống sâu bệnh ủ đất, để mầm cỏ dại khơng cịn đất Cách làm ải đất mượn sức nóng mặt trời dùng lửa cách gián tiếp để làm đất Có đất có nhiều dinh dưỡng cung cấp cho Nếu cày bừa mang tính chất tượng trưng làm cho có, chưa xới đất , cày khơng sâu bừa khơng kĩ lúa không mùa Cày sâu tới lớp đất thịt có nhiều chất dinh dưỡng, đất ải, cung cấp đủ nước vụ lúa mùa Cịn có câu “Hòn đất nỏ giỏ phân” tập quán làm ải, cày ải cho ruộng lúa sau thu hoạch lúa 50 mùa chuẩn bị cho vụ chiêm tới Ở Nghệ An, Hà Tĩnh, nông dân có kinh nghiệm cày ải cho ruộng mùa gọi “cày rang” Cày rang bắt đầu phoi cánh lên, đất khơ nỏ cày úp lại theo rãnh cũ để đất nỏ Trời nắng có gió Lào, nên đất cày rang thường chóng nỏ Nay với tình hình tăng vụ, có lúa xn, mùa sớm vụ đơng tập qn làm ải đất mai một, khơng cịn nhiều thời gian làm nữa, có loại phân hóa học nhiều hơn, nên khơng cịn cần thiết phải sử dụng biện pháp thủ công để tăng thêm chất màu cho đất Câu tục ngữ đến ngày cịn nhân dân Thái Bình nhắc tới cơng việc nhà nơng Nó lời nhắc nhở châm ngôn công việc người dân nơi Điều thể tố chất làm việc nghiêm túc với nghề nghiệp người dân Nông nghiệp, lúa gắn liền với đời sống nhân dân, phương thức kinh tế trì sống họ Cũng lưu giữ văn hóa truyền thống kinh tế thị trường xâm nhập, diện tích làm nơng nghiệp, trồng lúa dần bị thu hẹp “Đất chồng lên, vạc phẳng, ải trắng băng, cấy sáng giăng, thằng đấm” TNTB I, tr100 Muốn đất chóng khơ, người ta xếp vữa cày thành luống dài song song theo hướng mặt trời mọc để nắng soi vào cho Sau xếp ải dãy phần luống cho phẳng Gặp thời tiết thuận lợi, ải trắng đẹp Khi tháo nước đổ ải bừa tơi dù phải cấy đêm cấy ánh sáng trăng người nông dân vui không thấy mệt nhọc Khi xưa, năm cấy hai vụ lúa, vụ chiêm tháng vụ mùa tháng 10 Sau vụ mùa, muốn cho ruộng lấy lại mầu mỡ trước, ngịai phân bón, nơng dân phải cày vỡ xong xếp tảng đất lên ta xếp gạch, chồng kia, kéo dài suốt chiều dọc hay chiều ngang ruộng, gọi xếp ải Mặt trời rọi ánh nắng mùa Đông qua chồng ải gió heo may thổi làm đất khô đi, 51 mềm tơi lấy lại chất mầu mỡ ải gặp nước liền tan dễ dàng đất trở nên xốp, lúa gặp đất bắt rễ nhanh chóng, phát triển mau lẹ Nếu không xếp ải, đất bị chai, quánh, cứng đá lúa khó lịng bắt rễ nẩy nở Ải phơi kĩ, đủ nắng đổ ải khơng nhiều nước khơng tốt: “Ải thâm không dầm ngấu” Ruộng làm ải mà khơng ải thời tiết khơng thuận, có mưa to phơi ải, hay nước ruộng khơng làm ải ngấm sang, hay cịn gặt muộn, cày ải muộn, thời gian phơi ải ngắn Đất chưa nỏ hẳn, chưa kịp nhạt màu cịn thâm Nơng dân Thái Bình có kinh nghiệm dầm thật ngấu thì: “Dẫm chân vào, chân khơng cịn vết Bốc bùn lên, bùn lọt xuống kẽ tay” [84; 1] Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức trách nhiệm quy trình làm đất tốt Đất trồng có tốt, làm kĩ có nhiều dinh dưỡng để nuôi cây, “không phải thằng đấm” cách nói trào lộng văn học dân gian Nếu đất làm không kĩ, chưa cày xới, gieo trồng người dân gặp vất vả, nhiều thời gian Nếu đất làm tốt có nhiều dinh dưỡng, thuận lợi phát triển, khơng cần cần chất kích thích khác để thúc đẩy phát triển Cùng với phát triển công cụ lao động tiên tiến người dân nhiều sức lao động tuân thủ quy trình làm đất để đạt hiệu cao Để hòa hợp với thiên nhiên phục vụ cho đời sống mình, kinh nghiệm nhận thức đặc tính loại lúa khác đúc kết lưu giữ rõ nét tục ngữ: “Lúa tép kép cơm” TNTB I, tr 102 Lúa tép giống lúa thường cấy Thái Bình xưa Lúa tép bơng to, hạt nhỏ, suất Đây giống lúa cấy vụ chiêm Câu tục ngữ ngắn gọn nêu lên đặc điểm giống lúa tép 52 “Mẩy tép không lép sải đường” TNTB I, tr102 Sử dụng phép so sánh với từ ngữ cô đọng, nhân dân so sánh giống lúa tép giống lúa sải đường Lúa tép có suất cao nhờ vào sáng tạo chăm chỉ, người dân lai tạo giống lúa lúa sải đường có suất cao lúa tép Lúa Sài Đường: mềm yếu, hột lúa màu đỏ thân dài, hai đầu nhọn, vỏ dày, hột gạo màu trắng, chín sớm cơm cứng Người làng Hội Châu xã Đông Huy huyện Đơng Hưng có câu nói bữa cơm với giống lúa này: “Đến Hội Châu cơm nâu mắm bùn” TNTB II tr 97 Đồng ruộng Hội Châu trũng hay ngập úng nên dân nơi phải chọn lúa cao, cứng để cấy Đó giống sải đường Vỏ thóc có màu nâu xay giã gạo có màu đỏ, gạo ăn chắc, no lâu hợp với người lao động nặng nhọc Người dân có nghề đua riu, bắt tép – dân gọi tép riu (tép nhỏ con, màu hồng) dùng tép làm mắm, giã thính cho vào, đổ thêm nước, đổ nhiều mắm loãng (như bùn) Từ giống lúa cho suất cao tập trung vào việc buôn bán người dân sáng tạo giống lúa khơng có suất mà cịn ngon cơm, hạt dẻo Sự sáng tạo với cần cù chịu khó tạo nên tranh nơng thơn Thái Bình nhiều đổi mới, đời sống người dân nâng cao “Lúa tám ngon cơm, rơm nhiều thóc” Lúa tám giống lúa cấy vào vụ mùa, có thân dài nên nhiều rơm, thường có suất thấp gạo lúa tám thường dẻo, có mùi thơm ngon cơm Một nhà nấu, xóm thơm Thường nhà giầu cấy dám xay giã vào dịp lễ tết, làm cơm cúng để tặng biếu khách q Hiện Thái Bình nói riêng địa phương trồng lúa nói chung có giống lúa tám ăn dẻo thơm: Tám Hải Hậu, Tám Điện Biên, Tám Thái, 53 Theo người nông dân muốn gieo mạ tốt phải kén giống tốt “Gieo mạ cịn phải kén giống” Đó khâu đầu tiên, quan trọng để có mùa màng bội thu Cây lúa khơng tự nhiên lên khơng có chọn giống bàn tay chăm chút, tỷ mỷ người Sau kén giống tốt công việc gieo mạ phải ý quan tâm đến Mỗi vụ chiêm, vụ mùa công việc làm mạ khác Mỗi vụ cịn có u cầu riêng cấy lúa “Mùa bớt ra, chiêm gia vào” TNTB I, tr 103 Gieo mạ mùa nên gieo thưa (bớt ra) để có đất cho dảnh mạ phát triển Vì lúa mùa phải cấy sâu để chống chọi với bão lụt vào tháng 7, Còn mạ chiêm phải gieo dày để khỏi lãng phí đất “Thưa mạ tốt lúa” “Thưa mạ” mạ gieo thưa, có đủ ánh sáng chất dinh dưỡng, đanh dảnh, cứng cây; đem cấy, lúa nhanh bén rễ hồi xanh, đủ điều kiện chống chọi với thời tiết bất thuận giá rét vụ xuân nắng nóng vụ mùa, lúa sinh trưởng nhanh, kháng sâu bệnh Câu tục ngữ khẳng định khâu quy trình làm lúa nước quan trọng, “Tốt giống, tốt má; tốt mạ, tốt lúa” Ngược lại, mạ gieo dày, thiếu ánh sáng, dinh dưỡng, dảnh mạ bị lướt, ốm yếu; đem cấy dễ bị chết rét, chết nắng nóng cịi cọc, sâu bệnh dễ xâm nhập gây hại.“Thưa mạ tốt lúa” Rõ ràng với thời vụ khác người dân tìm đặc điểm riêng biệt để áp dụng cho hợp lí “Chiêm ba giá, mạ ba mùa” TN TB I, tr 103 Câu tục ngữ chia làm hai vế cân xứng với Nói thời kì sinh trưởng mạ chiêm phải trải qua ba lần giá rét (ba giá), mạ mùa phải ba lần mưa rào dảnh mạ đanh, cấy xuống chóng phát triển Nhân dân ta khẳng định vụ chiêm vụ mùa có mối quan hệ mật thiết với 54 Vụ mùa tháng sáu, vụ chiêm bắt đầu vào tháng chạp hợp thời vụ Căn vào thời tiết thiên nhiên mà người dân xác định thời gian cấy lúa thu hoạch cho phù hợp Thời tiết phù hợp cho vụ chiêm khoảng thời gian giá rét, khơ hanh Vụ mùa có nước nhiều Vụ chiêm phải có gió đơng, vụ mùa có gió bấc điều kiện thích hợp lúa phát triển Để nhận biết điều chứng tỏ nhân dân ta có thời gian quan sát tinh tế xác để đúc rút kinh nghiệm lưu truyền trồng lúa Tuy nhiên điều cho thấy dù lai tạo giống lúa có suất cao, hạt thóc dẻo,ngon cơm vụ lúa có suất khơng phụ thuộc vào thiên nhiên Nhân dân dựa vào đặc điểm thời tiết để lựa chọn giống, làm đất “dựa” vào thiên nhiên để sinh sống chưa vượt khỏi thiên nhiên để làm chủ kinh tế Một số thành ngữ có liên quan đến sản phẩm lúa tiếng Việt người dân Thái Bình sử dụng đời sống hàng ngày: “Chuyện cơm bữa”; “Cơm thừa canh cặn”; “Cơm áo gạo tiền”; “thuộc cháo”; “Có nếp, có tẻ” Cây lúa có mặt từ lâu đời quan trọng đời sống người dân Thái Bình Từ thực tiễn lao động sản xuất mà nhân dân ta để lại kho tàng tri thức nông nghiệp quan trọng việc trồng lúa Tất vẽ lại cách tỉ mỉ kĩ Nhờ có tiến khoa học kỹ thuật, nhà khoa học lai tạo nhiều giống lúa mới, ngắn ngày cho suất cao chất lượng tốt, phù hợp với địa hình, khí hậu vùng Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp chế biến phân bón, thuốc trừ sâu phát triển; nhà nước với nông dân đầu tư tiền bạc, công sức vào làm thủy lợi, ruộng đất chủ động tưới tiêu, góp phần đưa suất lúa lên cao Nhưng kinh nghiệm quý báu ông cha ta gìn giữ áp dụng lao động sản xuất 55 2.3 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm Ở nước ta với nghề trồng trọt nghề chăn nuôi gia súc gia cầm chiếm vị trí quan trọng đời sống nhân dân lao động Với tỉnh nơng Thái Bình chăn ni gia súc gia cầm có vai trị quan trọng Nó phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu nơi đây, đồng thời phụ trợ cho nghề trồng lúa phát triển Khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển trâu vật có vai trị to lớn sản xuất nơng nghiệp Cơng việc nhà nơng cày, bừa, vận chuyển thóc gạo trâu, bị đảm nhiệm Chính mà ni trâu để phục vụ cho lao động sản xuất ưu tiên lựa chọn hàng đầu người nơng dân Trâu gắn bó thân thiết với đời người nơng dân vào đời sống vật chất tinh thần người nơng dân Việt Nam từ xa xưa Hình ảnh trâu thể văn học dân gian, đặc biệt thể tục ngữ cách đậm nét: “Con trâu đầu nghiệp” Con trâu vật gần gũi với nhà nông Đây loại động vật thích nghi với hệ sinh thái đầm lầy, nóng, ẩm Giới nghiên cứu kết luận: cách 5000 – 6000 năm thuộc cuối thời đá mới, trâu phục dưỡng với đời nghề nông trồng lúa đồng ven biển thung lũng chân núi Con trâu xuất đầm lầy Quê hương lúa Vì vậy, trâu lúa gắn bó với lâu, chặng đường dài từ thưở ban đầu hoang dã người hóa Ứng xử người Việt với vật yêu quý có phần khác với người phương Tây Người Việt nhìn vật bắt đầu với tính chất nguồn thực phẩm Con trâu “con vật thực phẩm” Người phương Tây ngược lại, yêu vật, họ không ăn thịt Con trâu bắt để ăn thịt, kể dưỡng trước hết để phục vụ nhu cầu thực phẩm 56 có thật sống Trong nghi lễ nông nghiệp xưa, trâu dùng làm vật hiến sinh Trong nghi thức trận chiến lễ mừng chiến thắng xưa, trâu vật làm thịt khao quân Trên bề mặt trống đồng nước ta, nghi lễ đâm trâu để tế lễ thể rõ cụ thể Muốn có trâu hay, cày khỏe cần phải biết chọn trâu giống tốt Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm chọn trâu sau: “Sừng cánh ná, bình vơi, mắt ốc nhồi, ăn lơi, cày thép” TNTB I, tr113 Câu tục ngữ chia làm năm vế với cân đối số lượng từ vế Mỗi vế câu đưa đặc điểm cần có trâu tốt với nhà nông: Sừng – dày – mắt – sức ăn – sức kéo Những trâu có sừng to, cân đối trâu khỏe.Trâu ăn nhiều đảm bảo sức kéo, sức làm việc tốt Không sử dụng đại từ nhân xưng, cấu trúc đối xứng với hình thức cấu trúc đặc trưng tục ngữ Giữa vế có cân tương đối số lượng từ đối ứng từ loại, từ nghĩa… Có thể nói kinh nghiệm chọn trâu khơng người dân Thái Bình mà nhân dân tỉnh lân cận có kinh nghiệm “Trâu cổ cị, bị cổ lải” “Trốn khốy hậu làm giàu cho chủ” TNTB I, tr113 TNTB I, tr113 Cổ trâu dài, cổ bò ngắn to loại trâu bị có sức kéo khỏe Những trâu khơng có khốy phía sau thường trâu khỏe, cày giỏi giúp chủ làm nhiều việc thu hoạch tốt nhanh giàu Trâu khỏe nhanh có ảnh hưởng đến hiệu cơng việc sản xuất Muốn có trâu hay, cày khỏe cần phải biết chọn trâu giống tốt Tục ngữ nêu lên kinh nghiệm mua trâu: “Mua trâu xem sừng, mua chó xem chân” hay “Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi”, “Trâu cổ cò, bò cổ vại” Trâu sừng to, cân đối trâu khỏe Cổ trâu dài, cổ bò ngắn to loại trâu bò kéo khỏe Trâu khỏe nhanh có ảnh hưởng đến hiệu công việc sản xuất: -Thứ vợ dại nhà, Thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa 57 cùn -Trâu khoẻ chẳng lọ cày trưa, Mạ già ruộng ngấu khơng thua bạn điền Trâu vật đóng vai trị hàng đầu nhà nơng: “Con trâu đầu nghiệp” Muốn làm giàu phải ni trâu, đặc biệt trâu nái vừa cày vừa sinh sản bán trâu giống có hội giàu có: “Muốn giàu nuôi trâu nái, muốn lụn bại nuôi bồ câu” Tuy nhiên, việc “tậu trâu” việc hệ trọng tương đương với “lấy vợ, làm nhà” chọn trâu tốt công việc dễ dàng: “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay” Sự giàu có sung túc nhà nơng đánh giá chất lượng số lượng ruộng trâu: “Ruộng sâu, trâu nái” Con trâu thường gắn với lịch nơng vụ: Tháng tư tậu trâu bị, Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm… Nghề nông nghề vất vả nghề cao định đến đời sống người Trâu có vai trị quan trọng đời sống người dân Trong hai vật quen thuộc với nhà nơng trâu đánh giá cao bò: “Trâu gầy tày bò giống” Bò khả chịu rét kém, sức kéo không khỏe trâu, đặc biệt việc kéo cày đồng chiêm bị xa trâu Có lẽ mà người nơng dân Thái Bình chuộng ni trâu Cũng nhắc tới gia súc bò câu tục ngữ sau lại khơng mang ý nghĩa : “Quan làng Tò, bò làng Hệ” TNTB II, tr 131 Làng Tị thuộc huyện Quỳnh Phụ có nhiều người làm quan, làng Hệ thuộc huyện Thụy Ninh kề đê sơng Hóa vốn ni nhiều bị Làng Tị có truyền thống hiếu học có nhiều người làm quan Một tính cách đáng ý người Thái Bình xưa cương nghị, cứng cỏi Khi Pháp sang xâm lược bình định xong Bắc kì, tầng lớp cư dân thuộc tỉnh Thái Bình ngày liên tục dậy chống Pháp nhiều hình thức khác Trong thư gửi Bộ thuộc địa Pháp để báo cáo việc thành lập tỉnh Thái Bình Tồn quyền Đơng Dương có câu: “người vùng ngang ngạnh khó trị phải thành lập tỉnh riêng ” [29, 450] 58 Không với trâu quen thuộc nơng nghiệp mà người dân Thái Bình cịn trọng tới lợn vừa mang giá trị kinh tế đồng thời có ý nghĩa bữa ăn đời sống nhân dân Lợn vật có gắn bó thân thiết với người dân, đặc biệt nghề nông Những kinh nghiệm chọn giống lợn đúc kết tục ngữ “Tai mít, đít lồng bàn” TNTB I, tr115 Có thể nhận thấy câu tục ngữ ngắn gọn, cô đọng đảm bảo truyền tải thông điệp ngắn gọn dễ nhớ dễ lưu truyền văn học dân gian Hai vế câu tục ngữ đưa hai đặc điểm cần thiết lợn đảm bảo yêu cầu chăn nuôi nhà nơng Những lợn có tai lớn, mơng lợn to cân lợn giống tốt, ni hay ăn chóng lớn Nếu có ni để làm giống mắn đẻ, khỏe “Đực phê, sề vắn” TNTB I, tr115 Giống lợn đực phải chọn sa bụng ăn nhiều, chóng lớn Còn giống lợn sề lại phải chọn nhỏ bụng để chửa không bị cọ xuống chuồng làm sứt đầu vú Hay kinh nghiệm chọn giống gia cầm gà, vịt “Nhỏ cổ, mắt treo” TNTB I, tr116 Câu đặc điểm giống vịt, ngan, gà, ngỗng Những giống mà cổ nhỏ, mắt treo lên phía đỉnh đầu đẻ khỏe Những kinh nghiệm đúc kết từ kinh nghiệm chăn ni gia đình Cho đến ngày hơm nay, kinh nghiệm dân gian người nhắc đến áp dụng để chăn ni có hiệu quả: “Hạn chế chăn thả trâu, bị đồng, lên rừng vào đợt rét, mà nhốt chuồng cho ăn thức ăn dự trữ sẵn.Cho trâu, bò ăn thêm cám bột trộn vào thức ăn khô, đồng thời cho uống thêm nước muối pha loãng để chống rét Dùng trấu, mùn cưa, cây, rơm rạ để làm nguyên liệu đốt sưởi ấm cho gia súc Dùng trấu, mùn cưa, cây, rơm rạ, tỏi, sả, bạch đàn, dầu khuynh diệp, hành tăm, bồ kết để làm nguyên liệu đốt sưởi ấm tránh ruồi muỗi cho gia súc” [36; 58] 59 “Gà Tị, mía Tó, chó Sơn Đồng” [25, tr 58] “Gà Tị, lợn Tó, vó Vạn Đồn” TNTB I, tr 81 “Gà Tị, mía Tó, rỏ Tống Văn, khăn lụa Nguyễn” TNTB I, tr 82 Làng Tị, Làng Tó thuộc xã An Đồng huyện Sơn Đồng tức Quỳnh Giao huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Gà Tị to, nặng cân, ni chóng lớn Mía Tó đậm, thân giịn Chó Sơn Đồng thuộc loại chó khơn, đẹp Làng Vạn Đồn có nghề đan vó đánh cá Mỗi địa điểm gắn liền với nét đặc trưng nuôi gia súc gia cầm Ngơn ngữ ngắn gọn, đọng, có so sánh ngầm sản vật địa phương thường hẳn vùng khác tỉnh Làng Tị ni gà to vùng khác tỉnh trồng mía khơng ngon, làng Tó Chó làng Sơn Đồng thường khơn chó làng khác Dễ thấy nhân dân có sử dụng kiểu điệp cấu trúc: Gà Tị – Mía/Lợn Tó – ……Cách sử dụng cho thấy vùng có giống nuôi riêng hẳn vùng khác Với làng, xã khác tỉnh có giống nuôi riêng phù hợp với đất, nước vùng để đạt hiệu cao Con người biết chọn giống vật ni chăm chăm sóc chúng để lai tạo có giống tốt, cho suất chất lượng kinh tế tốt Những học vô quý báu nhân dân ta để lại từ bao đời minh chứng cho chăm chỉ, cần cù lao động khả quan sát tinh tế nhân dân Với kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào thiên nhiên người nông dân Thái Bình tìm cho sựu hài hịa với thiên nhiên đảm bảo sống ấm no Tải FULL (147 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tiểu kết Trong mối quan hệ người với môi trường tự nhiên việc điều chỉnh hành vi ứng xử thuộc phía: người Con người 60 định điều kiện sống thông qua hệ thống hành vi ứng xử với môi trường tự nhiên Ngay từ xuất hiện, người sống mơi trường sống Con người phải tận dụng ứng phó với mơi trường xung quanh để tồn Hoạt động kinh tế nhân dân Thái Bình chủ yếu nơng nghiệp trồng lúa nước, phương thức sản xuất mà thành hay bại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thái độ biết ơn thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên cách ứng xử khôn ngoan Việc bảo vệ môi trường thiên nhiên giống việc bảo vệ miếng cơm manh áo họ Ứng xử truyền thống có điểm tích cực, nhiên cịn nhiều mặt hạn chế Lối sống thuận theo tự nhiên, men theo nó, nương nhờ vào chưa nhận thức cao mơi trường mà cịn thiếu hiểu biết, thiếu phương tiện kĩ thuật để khai thác, chinh phục tự nhiên Hơn nữa, kiến thức môi trường dù hình thành phổ cập theo lối kinh nghiệm, truyền miệng, tính phổ cập chưa cao chưa có chuẩn mực rõ ràng Những tiến khoa học kĩ thuật giúp người biết tác động vào tự nhiên để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống Tuy nhiên mặt trái phát triển, mức độ tàn phá tài nguyên thiên nhiên môi trường tình trạng báo động gây nhiều hậu nghiêm trọng Vấn đề ứng xử với môi trường tự nhiên đặt nhu cầu thiết trình phát triển hội nhập Ở Việt Nam năm gần đây, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Con người phải gánh chịu hậu nặng nề môi trường thiên nhiên bị tàn phá mang lại Con người đứng trước xuống cấp mơi trường văn hóa sức ép kinh tế thị trường tăng nhanh đến chóng mặt nhu cầu đời sống đại.Vì vậy, việc hình thành lối ứng xử trân trọng mơi trường thiên nhiên giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống quý báu ông cha ta để lại quan trọng cần thiết 61 Chƣơng 3: Văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình Các mối quan hệ xã hội phản ánh đầy đủ hai phương diện: mối quan hệ gia đình người Việt mối quan hệ xã hội Đólaf mối quan hệ phong phú, phức tạp sâu rộng phản ánh muôn mặt đời sống tạo nên xã hội thống vẹn toàn nằm Tải FULL (147 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 khuôn mẫu, thể chế định Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ “Thái Bình đất chật người đơng” câu nói cửa miệng người Thái Bình, mật độ dân số Thái Bình đứng sau thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hơn ngàn năm sống chế độ phong kiến có lúc thịnh lúc suy, nhà nước phong kiến lấy nông nghiệp làm “dĩ nông vi bản”, có sử dụng biện pháp khuyến khích thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nơng nghiệp nước nhà chưa có nhiều thay đổi tích cực Thái Bình nằm tình trạng đó, sản lượng lương thực không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh, đời sống nhân dân gặp khó khăn tất mặt: việc làm, việc ăn, việc ở, lại… Người Thái Bình phải khắp nơi tìm việc làm, kiếm sống “tha phương cầu thực” Tục ngữ ghi lại cách ứng xử người Thái Bình mối quan hệ gia đình, xã hội 3.1 Mối quan hệ gia đình Gia đình theo quan niệm người Việt đơn vị tảng, tế bào xã hội Gia đình Việt Nam thường bao gồm cha mẹ cái, có nhiều gia đình có ba, chí bốn hệ hịa thuận sống chung nhà người ta cho gia đình có phúc Tuy nhiên quan niệm gia đình truyền thống Việt Nam thay đổi theo chế độ trị xã hội Gia đình vấn đề cộng đồng xã hội nói chung giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Điều không bắt nguồn vai trò to lớn gia 62 đình đời sống cá nhân hay tồn xã hội mà cịn biến đổi mạnh mẽ tồn diện Gia đình – cộng đồng người gắn bó mật thiết với quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, chế ước quy định pháp lý luật tục – tượng xã hội, tượng văn hóa Đạo đức Nho giáo (đạo Khổng) có ảnh hưởng sâu sắc đến tôn ti trật tự, đến quan hệ thành viên gia đình Việt Nam Tuy nhiên điều trùng với đạo lý người Việt, nên người ta dễ chấp nhận Cách ứng xử gia đình phải “kính nhường dưới” Anh chị em nhà phải hòa thuận, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, nghe lời ông bà, cha mẹ Hiếu thảo đức tính quan trọng người để tỏ lòng biết ơn cha mẹ sinh thành ni dưỡng Ngồi gia đình trực tiếp, người ta cịn có họ hàng gần, họ hàng xa, họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại Những thành viên gia đình chung sống có đạo đức nhau, có chung tài sản có trách nhiệm xã hội hóa hệ mai sau Đó quan hệ vợ – chồng, cha mẹ – Sự phản ánh quan hệ gia đình tục ngữ phản ánh phong phú, chân thực mối quan hệ gia đình nhiều góc độ Về bản, phản ánh biểu cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm cách sống người dân Việt phạm vi hẹp, gia đình Tục ngữ, ca dao người Việt thể quan niệm cách thức ứng xử nhiều chiều nhân – gia đình, vấn đề thiết yếu sống, bật gắn bó, hịa thuận Qua tục ngữ, ca dao ta thấy rõ xã hội phong kiến, vượt lên lễ giáo phong kiến, khắt khe, nghèo khó, người dân xây dựng tổ ấm gia đình dựa tình yêu thương gia đình không chịu sống đau khổ bất hạnh Tục ngữ thiên lí trí phản ánh mối quan hệ gia đình, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm hay yêu cầu ứng xử 63 6791533 ... 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 3: Văn hóa ứng xử với mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ. .. luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình. .. Khái niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ 31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w