1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THÁI TÂN, THÁI THỤY, THÁI BÌNH

72 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THÁI TÂN, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Người thực : Phạm Thị Thu Huế Lớp : MTD Khóa : 57 Chun ngành : Mơi trường Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thế Ân Địa điểm thực tập: xã Thái Tân, huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường– Học viện Nơng nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thế Ân, giảng viên môn Sinh thái nông nghiệp – khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán HTXDVNN Thái Tân hộ dân địa bàn xã Thái Tân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài, điều kiện mặt thời gian giới hạn lực thân mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong có góp ý từ thầy giáo, bạn đọc để khóa luận hồn thiện có ý nghĩa Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng .năm 2015 Sinh viên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.2 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI 1.3 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 1.3.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI 10 1.3.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 13 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI VIỆT NAM 16 1.5 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.5 17 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 20 1.5.1 KHÁI NIỆM 20 1.5.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 20 1.5.3 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NƠNG NGHIỆP 21 ii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 26 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 26 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 28 3.2 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA PHƯƠNG 32 3.2.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA PHƯƠNG DỰA VÀO SỐ LIỆU QUAN TRẮC 32 3.2.2 NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.3 35 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIÊP 40 3.3.1 CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ VỀ THỜI TIẾT CỰC ĐOAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 40 3.2.2 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ XU HƯỚNG THAY ĐỔI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DO BĐKH 41 3.3.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÚA 3.4 43 SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 45 3.4.1 THÍCH ỨNG VỚI NHIỆT ĐỘ TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 46 iii 3.4.2 THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.5 48 CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC THỰC HIÊN CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.6 50 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv DANH MỤC VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH : Biến đổi khí hậu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thơng tin địa lý IMHEN : Viện Khí tượng, Thủy văn Môi trường IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu ISPONRE : Viện chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường NASA : Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNFCCC : Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu WB : Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 CÁC KỊCH BẢN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA IPCC (2007) BẢNG 1.2 10 CÁC KHOẢNG NHIỆT ĐỘ TĂNG DỰ KIẾN CHO NĂM 2080 12 BẢNG 1.3 CÁC KHOẢNG MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DỰ KIẾN CHO NĂM 2080 BẢNG 1.4 13 KỊCH BẢN MỨC TĂNG NHIỆT ĐỘ TB NĂM SO VỚI THỜI KỲ 1980-1999 THEO KỊCH BẢN PHÁT THẢI TRUNG BÌNH (B2) BẢNG 1.5 14 KỊCH BẢN MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM VỚI THỜI KỲ 1980-1999 THEO KỊCH BẢN PHÁT THẢI TRUNG BÌNH (B2) BẢNG 1.6 15 KỊCH BẢN MỨC TĂNG LƯỢNG MƯA TB NĂM SO VỚI THỜI KỲ 1980-1999 THEO KỊCH BẢN PHÁT THẢI TRUNG BÌNH (B2) BẢNG 3.1 15 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015 XÃ THÁI TÂN 28 BẢNG 3.2 TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG XÃ THÁI TÂN NĂM 2014 - 2015 BẢNG 3.3 31 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GIAI ĐOẠN 1964-2013 BẢNG 3.4 33 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI CÓ KINH NGHIỆM LÂU NĂM TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BẢNG 3.5 41 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (% NGƯỜI PHỎNG VẤN, N=45) vi 41 BẢNG 3.6 DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÚA XÃ THÁI TÂN GIAI ĐOẠN 2000-2015 BẢNG 3.7 43 SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BẢNG 3.8 46 SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP vii 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây lúa bị thiệt hại nước mặn xâm nhập 19 Hình 3.1 Trung bình nhiệt độ tổng lượng mưa bình quân theo tháng giai đoạn 1964-2013 26 Hình 3.2 Xu hướng thay đổi nhiệt độ địa bàn điểm nghiên cứu giai đoạn 1964-2013 32 Hình 3.3 Diễn biến lượng mưa khu vực giai đoạn 1964 – 2013 34 Hình 3.4 Nhận thức người dân ấm lên khí hậu 35 Hình 3.5 Nhận thức người dân xu hướng thay đổi tần suất xuất nhiệt độ bất thường năm 36 Hình 3.6 Nhận thức người dân xu hướng thay đổi thời gian suất xuất nhiệt độ bất thường năm 36 Hình 3.7 Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa 37 Hình 3.8 Nhận thức người dân xu hướng thay đổi lượng mưa, tình trạng hạn hán số ngày mưa to bất thường năm Hình 3.9 Nhận thức người dân thay đổi mùa mưa bão viii 38 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề mang tính thời sự, thách thức lớn nhân loại Cùng với biểu nhiệt độ trái đất nóng lên, mực nước biển dâng gây ngập lụt, làm nhiễm mặn nguồn nước, biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn cầu Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện q trình phát triển, an ninh lượng toàn cầu, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại… Việt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng đồng ven biển Theo báo cáo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu, vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng khoảng 0,5 - 0,7 oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày khốc liệt Do tác động biến đổi khí hậu, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, mùa, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước nông thôn, thành thị, sản xuất thủy điện hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân vùng đồng ven biển Chế độ mưa, tần suất bão, lũ năm thay đổi, khơng tuân theo quy luật trước làm ảnh hưởng sâu sắc tới sống người dân Nhận thức cộng đồng hạn chế phiến diện, quan tâm tới tác động trước mắt, tiêu cực mà quên tác động tiềm tàng, tích cực biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời chưa quan tâm tới việc chuyển đổi lối sống, mẫu hình sản xuất nhằm ứng phó với thay đổi Điều đòi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực việc hoạch định sách thực thi giải pháp nhằm tăng cường nhận thức lực ứng phó thích ứng người dân sản xuất nông nghiệp Mặc dù nhận thức thay đổi khí hậu đưa thay đổi để thích ứng, trả lời cho câu hỏi ơng/bà có hài lòng với thay đổi khơng có đến 33,3% số người khơng hài lòng với thay đổi mình, thấy người dân có khó khăn/cản trở q trình thích ứng thay đổi để thích ứng họ chưa phù hợp Một vài người dù nói hài lòng bày tỏ họ vừa ý mức độ thiệt hại phần giảm thiểu , điều họ mong muốn thay đổi để thích ứng khơng phải Khi hỏi khó khăn cản trở người dân thích ứng với biến đổi khí hậu, có tới 68,9% nói họ chưa có nhiều kiến thức việc ứng phó với BĐKH, 22,2% nói họ muốn hỗ trợ tài chính, 8,9% nói lợi nhuận nông nghiệp thấp để đầu tư vào việc thích ứng với BĐKH Có thể thấy thích nghi với biến đổi khí hậu khu vực bị cản trở hai yếu tố chính: thiếu thơng tin, kiến thức ứng phó biến đổi khí hậu thiếu tài cho việc thực biện pháp thích ứng Mặc dù nơng dân nhận thấy thay đổi nhiệt độ lượng mưa , lực thích ứng bị giới hạn thiếu thơng tin khí hậu thay đổi cảnh báo sớm nguy khí hậu xảy thích nghi thích hợp Một số nơng dân, nhận thức biện pháp thích ứng có thể, khơng sử dụng chúng chi phí cơng nghệ 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức khả thích ứng người dân biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Nhận thức thích ứng ln có mối liên hệ với Chỉ người dân nhận thức biến đổi có giải pháp thích ứng phù hợp, hay nói cách khác thích ứng q trình bước: nhận thức thay đổi sau thích ứng, nói thích ứng hệ trình nhận thức Vì mà nhận thức khâu cần giải trước, đồng nghĩa với việc 49 nâng cao nhận thức tức tăng khả thích ứng Theo phân tích nghiên cứu điều tra hộ tình hình xã ta phần hiểu ảnh hưởng BĐKH, biện pháp người dân thích ứng khó khăn/ cản trở họ thực biện pháp thích ứng Thật vậy, theo bảng 3.9 ta thấy phần lớn người dân vấn khu vực thích ứng với BĐKH gặp khó khăn thiếu kiến thức, điều khiến cho việc nâng cao nhận thức người dân lại quan trọng cần thiết Đối với người nơng dân có lẽ truyền thơng buổi trao đổi , thảo luận thơn cân thiết, khó để mở lớp mang tính chất dạy họ làm nông nghiệp lâu năm không quen với việc học, mặt khác nông dân thường thu thập thông tin ghi nhớ lâu giao tiếp với người xung quanh thảo luận người dân thôn Từ đặc điểm đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức khả thích ứng người dân với BĐKH sản xuất nông nghiệp: - Cần cung cấp thông tin sớm hượng thời tiết xấu xảy đến mưa bão cho người nông dân phương tiện truyền hướng dẫn cách giảm thiểu - Cần thường xuyên có buổi giao lưu thảo luận thôn để người có kinh nghiệm mơ tả chuyển giao kiến thức địa cho người khác - Các cán lồng ghép kiến thức vào chuyển giao công nghệ , giống cho bà áp dụng vào sản xuất, cung cấp giống tốt, giống chịu hạn/úng, giống ngắn ngày cho người dân - Lồng ghép việc giáo dục BĐKH vào trường học để học sinh nhận biết sớm - Khuyến khích người dân đề xuất biện pháp thích ứng tạo điều kiện thử nghiệm - Cũng cần có hỗ trợ tài cho người dân việc thích ứng cung cấp giống cần thiết 50 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt đề tài, số kết luận rút sau: - Thái Tân xã nơng nghiệp, có diện tích khơng lớn địa hình tương đối phẳng, hệ thống sơng ngòi dày, xã bao bọc sông lớn kênh mương vừa cung cấp phù sa cho đất vừa thuận lợi cho tưới tiêu Vì xã có nhiều tiềm cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước - Phần lớn người dân xã đánh giá khí hậu khu vực thay đổi, mùa đông ngắn, đợt rét đậm nhiều sâu hơn, mùa hè đến sớm kết thúc muộn đợt nắng nóng tiếp tục tăng cao Bão lũ đến sớm kết thúc muộn với gia tăng tần suất cường độ, đánh giá người dân phù hợp với số liệu ghi nhận trạm khí tượng Thái Bình - BDKH có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa phương, nhiên mức độ khơng lớn: nhiều diện tích lúa phải gieo cấy lại nắng nóng, rét đậm rét hại hay mưa lớn kéo dài… sâu bệnh hại ngày gia tăng nhiên không làm giảm đáng kể tới suất chất lượng lúa - Người dân có thay đổi để thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp, chủ yếu thay đổi cấu trồng giống trồng (trống giống ngắn ngày, giống chịu hạn /úng v.v ) - Khó khăn người dân thực biện pháp thích ứng chủ yếu thiếu kiến thức tài để thích ứng với BĐKH - Từ thực tế đặc điểm rút trình nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức khả thích ứng người dân hỗ trợ người dân kiến thức tài q trình thích ứng, lồng ghép chuyển giao kiến thức, công nghệ cho người dân Kiến nghị 52 Để thực hiệu việc nâng cao nhận thức khả thích ứng người dân với BĐKH sản xuất nông nghiêp cần làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực có liên quan tới biến đổi khí hậu cho ngành, thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người dân nằm nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Gắn kết chương trình khuyến nông với chuyển giao thông tin giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Chuyển giao giống lúa hay mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, có khả thích ứng cao với biến đổi khí hậu (chịu hạn/úng, khơng bệnh, ) phải có thị trường tiêu thụ ổn định đảm bảo hiệu kinh tế cho người dân đồng thời giúp giải nhiều lao động Làm tốt công tác cảnh báo môi trường, thông tin kịp thời để địa phương người dân tổ chức hoạt động sản xuất phù hợp ứng phó với tình có thiên tai xảy Quy hoạch – phát triển kinh tế xã hội địa phương cần rà soát chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với điều kiện địa phương có tính tới thích ứng với biến đổi khí hậu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Trung ương (2001) Chiến lược quốc gia Kế hoạch Quản lý Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam – 2001 đến 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội biến đổi khí hậu người dân sản xuất nơng nghiệp xã Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Viet Nam Initial National Under the UNFCC, Hanoi, Viet Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội, tháng – 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nhẹ thiên tai đến năm 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Hà Nội, 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kich biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Bộ thủy sản (2007) Tác động BĐKH đến nghề cá nuôi trồng thủy sản Báo cáo trình bày Hội thảo Đa dạng sinh học BĐKH: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững Hà Nội, 22-23/5/2007 10 độ ng Việt Nam.NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 11 Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng (2010).Biến đổi khí hậu tác 12 IPCC (2007) “Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH”: Nhóm I: “Khoa học vật lý BĐKH”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng khả bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ BĐKH” 13 ISPONRE (2009) Biến đổi khí hậu Việt Nam 54 14 Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011) Nhận thức cộng đồng tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp giải pháp ứng phó, tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 64, trang 24-25 15 Liên Giang huyện Đơng Hưng , tỉnh Thái Bình 16 Ngân hàng giới (2008) Báo cáo phát triển người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu tất yếu: hành động cấp quốc gia hợp tác quốc tế 17 Ngân hàng giới (2008) Thành phố thích ứng với BĐKH: Cẩm nang giảm nhẹ khả bị tổn thương trước thiên tai NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 18 Ngân hàng giới (2010) Nghiên cứu kinh tế giải pháp thích ứng với BĐKH 19 Ngân hàng giới (2010) Phát triển BĐKH, Báo cáo Phát triển Thế giới 20 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Mậu Dũng (2010) Tổng quan BĐKH thách thức phân tích kinh tế BĐKH Việt Nam,tạp chí khoa học phát triển, 2010, tập 8(2), 350-358 22 Nguyễn Thị Dung (2014) Đánh giá nhận thức thích ứng với 23 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu,Trần Thục, Phạm Thị Thanh 24 NXB tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang (2012) Tích hợp vấn dề BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 26 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 55 Tài liệu internet Hồng Nam /CafeBiz/Theo Trí Thức Trẻ, http://genk.vn/internet/1300nong-dan-an-do-da-tu-sat-vi-han-han-cong-ty-nay-duoc-chinh-phu-thue- ve-de-tao-mua-20160324215935101.chn Thứ 4,5/4/2016 L.V, Lao động, Hạn hán ngập mặn đe dọa miền trung Tây Nguyên khu vực đồng sông Cửu Long, http://www.baomoi.com/Han-han -va-ngap-man-de-doa-mien-trung-TayNguyen-va-khu-vuc-dong-bang-song-Cuu-Long/c/18884690.epi Thứ 2, 29/3/2016 Trung tâm tin tức VTV24, el-nino đe dọa an ninh lương thực châu Phi, http://vtv.vn/chuyen-dong-24h/el-nino-de-doa-an-ninh-luong-thuc-tai-chauphi-20151111101709796.htm Thứ 2, 27/2/2016 56 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Nhận thức biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Xin chào ơng/bà, tên : Phạm Thị Thu Huế., sinh viên thực tập tốt nghiệp Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu “tìm hiểu nhận thức người dân biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng” Xin ông/bà bớt chút thời gian (30 phút) cho hỏi vấn đề I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Mã hộ gia đình: _ _ _ 1.2 Địa điểm vấn: Thôn/bản: …………………Xã: ……………… Huyện: …………… 1.3 Ngày vấn: _ _/ _ _/2016 1.4 Người vấn: Phạm Thị Thu Huế 1.5 Họ tên người vấn: ………………………… 1.6 Năm sinh người vấn: _ _ _ _ 1.7 Trình độ học vấn cao người vấn: Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thong Trung cấp/đào tạo nghề Cao đẳng Đại học Trên đại học 1.8 Nghề nghiệp người vấn: Làm nơng nghiệp Cán Giáo viên Công nhân Làm thuê Khác (ghi rõ) 1.9 Thời gian sinh sống địa phương:……………………….năm 1.10 Thời gian làm ruộng đất nông nghiệp gia đình:……năm 1.11 Có phải chủ hộ gia đình khơng Khơng Có 57 1.12 Nguồn thu nhập gia đình: Trồng trọt Chăn ni Tiền công lao động (lương/làm thuê) Dịch vụ Thủy sản Khác (ghi rõ)………………… II NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Nhận thức thay đổi khí hậu địa phương 2.1.1 Theo ơng/bà, khí hậu vòng 20/30 năm qua có ấm dần lên khơng? Khơng Có Khơng biết 2.1.2 Ơng bà có nhận thấy thay đổi nhiệt độ bất thường năm khơng? Số ngày (đợt) nắng nóng bất thường/cực đoan mùa hè: Thời gian xuất đợt nắng nóng Số ngày (đợt) rét đậm, rét hại mùa đông: Thời gian xuất đợt rét đậm: Tăng Không đổi Giảm Sớm Không đổi Muộn Tăng Không đổi Giảm Sớm Không đổi Muộn 2.1.3 Ơng/bà có nhận thấy thay đổi lượng mưa vòng 20/30 năm qua khơng? Khơng 1.Có Khơng biết 58 2.1.4 Nếu có ơng/bà nhận thấy thay đổi mưa nào? Thay đổi thời gian thời gian bắt đầu mùa mưa: Thay đổi lượng mưa năm: Số ngày mưa to bất thường năm: Tình trạng hạn hán: Sớm Khơng đổi Muộn Tăng Không đổi Giảm Tăng Không đổi Giảm Tăng Khơng đổi Giảm 2.1.5 Ơng bà có nhận thấy thay đổi thời gian xuất bão số bão/lũ năm không ? Thay đổi thời gian thời gian xuất bão: Thay đổi thời gian thời gian kết thúc bão: Thay đổi số bão: Thay đổi cường độ bão: 59 Sớm Không đổi Muộn Sớm Không đổi Muộn Tăng Không đổi Giảm Tăng Không đổi Giảm III NHẬN THỨC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 3.1.Theo ơng bà, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe địa phương Chỉ tiêu Mức độ thay đổi so với 20/30 năm trước Giảm Giảm Không Tăng nhiều đổi Ảnh hưởng (mơ tả ảnh hưởng nào? Ngun nhân) Sản lượng nơng nghiệp nói chung Diện tích đất nơng nghiệp Năng suất lúa mùa Năng suất lúa xn Dịch bệnh trồng 3.2.Ơng/bà có nhận thấy xuất dịch bệnh trồng địa phương khu vực xunh quanh khơng? IV THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Ơng/bà có thay đổi cấu trồng khơng? Nếu có cho biết cụ thể thay đổi nào? Khi nguyên nhân? 4.2 Ông/bà có thay đổi cấu giống lúa (lúa mùa, lúa xuân) không? Cụ thể thay đổi nào? Khi nào? Tại sao? 60 4.3 Ông/bà làm để thích ứng với thay đổi nhiệt độ sản xuất nơng nghiệp? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/loại trồng Trồng nhiều loại trồng khác Thay đổi giống trồng Trồng nhiều giống khác Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác, cụ thể: …………………… ……………………………………… Khơng có thích ứng Khác (ghi rõ)……………… 4.4 Ơng/bà làm để thích ứng với thay đổi lượng mưa (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/loại trồng Trồng nhiều giống khác Sử dụng biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp, cụ thể: ………………………………………… ………………………………………… Trồng nhiều loại trồng Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục khác đích sử dụng khác, cụ thể: ………………………………………… ………………………………………… Trồng giống chịu hạn/úng Khác (ghi rõ)……………………… 4.5 Có loại trồng trước trồng, ông/bà không trồng thay đổi khí hậu khơng? Nếu có hay cho biết tên trồng ngun nhân? 4.6 Ơng/bà có hài lòng với cách thay đổi để thích ứng với BĐKH khơng? Hài long Khơng hài lòng 61 4.7 Những khó khăn/cản trở gia đình ơng bà gặp phải thực biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp sinh hoạt? (chỉ chọn câu trả lời) Theo tơi biến đổi khí hậu khơng ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp Tơi cho khơng cần thiết có thích ứng sản xuất nông nghiệp Theo tơi, vấn đề khác đáng quan tâm thích ứng với biến đổi khí hậu Lợi nhuận sản xuất nông nghiệp thấp, không đáng để đầu tư vào thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Sẽ thuận lợi tơi có nhiều kiến thức cách đối phó với biến đổi khí hậu Sẽ thuận lợi hỗ trợ tài cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu Khác, cụ thể……………………………… 62 PHỤ LỤC BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG TTB ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2.8260 2.8260 14.2310 0.0004 Residual 52 10.3260 0.1986 Total 53 Coefficients 13.1520 Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept -5.367 7.733 -0.694 0.491 -20.885 10.150 -20.885 10.150 X Variable 0.015 0.004 3.772 0.000 0.007 0.022 0.007 0.022 df SS MS F Significance F Regression 0.6585 0.6585 2.3008 0.1354 Residual 52 14.8830 0.2862 Total 53 Coefficients 15.5415 Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 13.266 9.284 1.429 0.159 -5.364 31.896 -5.364 31.896 X Variable 0.007 0.005 1.517 0.135 -0.002 0.016 -0.002 0.016 df SS MS F Significance F Regression 7.08196 7.08196 ####### 0.00000 Residual 52 11.61260 0.22332 Total 53 Coefficients 18.69456 Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept -24.7722 8.2008 -3.0207 0.0039 -41.2284 -8.3161 -41.2284 -8.3161 X Variable 0.0232 0.0041 5.6314 0.0000 0.0150 0.0315 0.0150 0.0315 df SS MS F Significance F Regression 0.6736 0.6736 0.6689 0.4172 Residual 52 52.3634 1.0070 Total 53 Coefficients 53.0370 Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 15.6498 17.4144 0.8987 0.3730 -19.2946 50.5943 -19.2946 50.5943 X Variable -0.0072 0.0088 -0.8179 0.4172 -0.0247 0.0104 -0.0247 0.0104 TTC TTT Bão 63

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w