I-Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc - bệnh nhân Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân Các yếu tố liên quan thầy thuốc Nơi diễn ra phỏng vấn... I.I- Các yếu tố liên quan bệnh nhâ
Trang 1CÁCê YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
GIAO TIẾP
Ph m Phạ ương Th oả
Trang 2NỘI DUNG
• Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp thầy
thuốc - bệnh nhân
Hướng d n bu i ph ng v nẫ ổ ỏ ấ
Câu h i mỏ ở
Các phương ti n giao ti pệ ế
Trang 3I-Các yếu tố ảnh hưởng đến giao
tiếp thầy thuốc - bệnh nhân
Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân
Các yếu tố liên quan thầy thuốc
Nơi diễn ra phỏng vấn
Trang 4I.I- Các yếu tố liên quan bệnh nhân ảnh hưởng đến giao tiếp
Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân:
Triệu chứng cơ thể
Phản ứng với ốm đau
Đặc điểm tâm lý, đặc điểm cá nhân
Các yếu tố khách quan
Trang 5I.I-Các yếu tố của bệnh nhân
• Cách phản ứng với ốm đau:
• Sự phủ nhận
• Sự lo lắng
• Sự bực bội
• Trầm cảm
• Các yếu tố này ảnh hưởng đến hành vi của
BN khi nhận sự chăm sóc y tế
Trang 6I.I- Các yếu tố của bệnh nhân
• Các đặc điểm cá nhân:
• Các đặc điểm tâm lý, cá tính
• Tầng lớp xã hội
• Trình độ văn hóa
Trang 7I.I- Các yếu tố của bệnh nhân
• Các yếu tố khách quan:
• Môi trường không quen thuộc
• Mất đi không gian cá nhân
• Sự bố trí chỗ ngồi không phù hợp
• Sự chia cách với gia đình, bạn bè
• Mất đi tính độc lập và riêng tư
• Tính không chắc chắn về chẩn đoán
Trang 8I.I- Các yếu tố của bệnh nhân
• Tóm lại:
• Điều kiện thể chất
• Tình trạng tâm lý
Trang 9I.I- Các yếu tố của bệnh nhân
• Các yếu tố khác cần xem xét:
• Niềm tin của bệnh nhân về sức khỏe và bệnh tật
• Vấn đề bệnh nhân mong muốn thảo luận
• Mong đợi của bệnh nhân về những gì thầy
thuốc sẽ làm (kinh nghiệm)
• Nhận thức vai trò của thầy thuốc
Trang 10I.2-Các yếu tố liên quan thầy
thuốc
• Đào tạo kỹ năng giao tiếp
• Tự tin về khả năng giao tiếp
• Nhân cách
• Sức khỏe (mệt mỏi)
• Tâm lý (lo lắng)
Trang 11I.2- Các yếu tố liên quan thầy
thuốc
• Dễ đồng cảm với bn này hơn bn khác
• Khó khăn khi phỏng vấn bệnh nhân lớn tuổi
hơn
• Khó khăn khi phỏng vấn các vấn đề nhạy cảm
(hành vi liên quan tình dục)
• Sự mệt mỏi, lo lắng, bận tâm khác
• Định kiến
Trang 12I.3- Nơi phỏng vấn
• Bố trí địa điểm: đảm bảo
• Trang trọng: dễ chịu
• Tính riêng tư, kín đáo
• Aùnh sáng, nhiệt độ thoải mái
• Tránh ngắt quãng
• Bố trí chỗ ngồi: ảnh hưởng trao đổi và nhận
thức vai trò, không quá gần và không quá xa
• Giao tiếp tại giường bệnh
• Khoảng cách
Trang 13Không nên bắt đầu cuộc phỏng
vấn như thế này
• Khi tôi bước vào căn phòng rộng và trống
không, tôi đã cảm thấy có sự mất mát
• Tôi khộng biết phải ngồi vào chỗ nào,
• Bs đang cúi đầu xuống bàn và viết,
• Điều dưỡng đang nghe điện thoại và
• Một số sinh viện y khoa đang nói chuyện với
nhau
• Tôi đợi quanh đó và chỉ muốn đi ngay.
Trang 14Không nên bắt đầu cuộc phỏng
vấn như thế này
• Sau sự chờ đợi như hàng thế kỷ,
• TT bảo tôi ngồi xuống và hỏi có chuyện gì xãy
ra với tôi
• Tôi không hề biết ông ấy tên gì,
• tôi không chắc chắn là ông ấy biết tôi,
• Tôi đã nghĩ đến vấn đề của tôi và những gì tôi
muốn nói với thầy
thuốc-• Nhưng tôi quên tất cả
• Và ông ấy có vẻ không quan tâm lắm.
• Tôi hy vọng là sẽ không quay lại đó nữa.
Trang 15Cách mở đầu giao tiếp làm bệnh
nhân thấy thoải mái
• Vị trí ngồi thoải mái
• Được chào đón bằng cách hỏi tên và bắt tay
• Được chỉ rõ chỗ ngồi ở đâu
• TT giới thiệu bản thân
• TT giới thiệu quy trình phỏng vấn
• Câu hỏi đầu tiên rất dễ
• TT rất chú ý đến các vấn đề bạn quan tâm
Trang 16II- HƯỚNG DẪN BUỔI PHỎNG VẤN
• Bắt đầu cuộc phỏng vấn
• Phần chính của cuộc phỏng vấn
• Kết thúc cuộc phỏng vấn
Trang 17III- Bắt đầu cuộc phỏng vấn
Chào hỏi:
Chào hỏi thân mật
Mời bệnh nhân ngồi
Mỉm cười với BN
Tự giới thiệu về mình
Hỏi và gọi tên BN
Giải thích mục đích cuộc giao tiếp
Thảo luận về thời gian phỏng vấn
Giải thích sự cần thiết ghi chép và xin phép ghi chép
Trang 18III- Phần chính của cuộc phỏng
vấn
• Duy trì không khí tích cực, cởi mở
• Quan sát bệnh nhân
• Ban đầu hãy đặt câu hỏi mở
• Lắng nghe cẩn thận
• Thận trọng và đáp lại bằng lời và cử chỉ
không lời
• Khuyến khích bệnh nhân bằng lời nói và
không lời hãy tiếp tục nói cho tôi biết, gật
đầu, )
• Khi thích hợp hãy sử dụng câu hỏi đóng
Trang 19III- Kết thúc cuộc phỏng vấn
• Tổng kết lại những gì bn đã nói và hỏi bn
nhân về mức độ chính xác của thông tin tóm tắt
• Hỏi bn có bổ sung gì thêm không, có thắc
mắc gì không
• Yêu cầu bn nhắc lại
• Cám ơn bn
Trang 20Cấu trúc hỏi bệnh sử
• Thông tin cơ bản về bệnh nhân
• Mô tả vấn đề hiện tại
• Bệnh sử vấn đề hiện tại
• Khám hệ thống cơ quan
• Bệnh sử vấn đề sức khỏe trong quá khứ
• Tiền sử gia đình
• Tiền sử xã hội
• “Hãy lắng nghe Bn Họ là người cung cấp cho bạn chẩn đoán” Rene’ Laennec, TK19, Pháp
Trang 21Giao tiếp của thầy thuốc?
Thầy thuốc được kính phục, nể trọng
Nhờ có kiến thức y khoa
Liên quan đến sức khoẻ và mạng sống
Loại giao tiếp xã hội đặc biệt
Trang 22• Giao tiếp với bệnh nhân ngày nay khác ngày xưa như thế nào?
Trang 23Ngày xưa như thế nào?
Bất bình đẳng
Phù thủy, pháp sư kiệm thầy thuốc
-Quan đại phu:
-Quan đốc
Quan hệ Xin-Cho:
-Van nài, cầu xin
Trang 24Mối quan hệ thay đổi
Do đâu? Theo phát triển kinh tế-xã hội
Theo trình độ dân trí, kiến thức y học
Tiến bộ Y học : CT, MRI, ghép tạng,
Bùng nổ thông tin
Internet
Trang 25Bình đẳng dần
Hiện tại - tương lai: Đầu tư vào bệnh viện Bệnh viện như khách sạn ?!!!
Bệnh viện như doanh nghiệp
Vai trò người thầy thuốc?
Mối quan hệ mới ngày
nay?
Trang 26Bệnh nhân là khách hàng
Kinh tế thị trường: khách hàng là thượng đế
Bệnh nhân luôn luôn có lý
Có điều kiện theo dõi thông tin
Muốn được giải thích, thảo luận và quyết định
Nhờ luật pháp can thiệp khi thầy thuốc sai phạm
Trang 27Quan hệ tốt dựa trên nền tảng
Phân công trong xã hội
Hỗ tương, hiểu biết lẫn nhau
Công bằng : quyền - trách nhiệm
Sức khoẻ của bệnh nhân trên hết
Trang 28Vai trò của KNGT
Sự ủng hộ của BN
• BN được xem như bạn), được thông báo cơ sở
của điều trị, được giúp đỡ hiểu bệnh ủng hộ
• Khám phá mong muốn bệnh nhân tuân thủ kế hoạch điều trị
• Hiểu rõ kiến thức, lòng tin, quan tâm, thái độ của
BN tuân thủ
Trang 29Vai trò của KNGT
Hiệu quả
• Chú ý vào cảm giác BN hơn chẩn đoán, cho
toa, chuyển viện.
• Huấn luyện KN xác định vấn đề + đối xử tình cảm vấn đề tâm lý + giảm đau khổ đến 6 tháng.
• Cho BN cơ hội thảo luận kiểm soát tốt
Trang 32VI-Các KN giao tiếp
1-Các KN giao tiếp cơ bản
Chào hỏi
Quan sát
Sử dụng câu hỏi mở-đóng
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
Lắng nghe
Trang 33VI-Các KN giao tiếp
1-Các KN giao tiếp cơ bản
Trang 34V- Mô hình giao tiếp
Bước 1: Khám phá(explore)
BN là chuyên gia
Bước 2 : trực tiếp(direct)
TT là chuyên gia
Bước 3 : đàm phán,thương
lượng(negotiate
Trang 35Moâ hình giao tieáp
Trang 36Moâ hình giao tieáp
Trang 37Moâ hình giao tieáp
Trang 38Thái độ tế nhị nhẹ nhàng và sâu sắo của các nhân viên y tế đối với các bệnh nhân, việc trừ bỏ hoàn toàn những cái làm tổn thương tâm lý, đến lòng tin của người bệnh có một ý nghĩa rất quan trọng Nếu có thể dự kiến được hết các trạng thái tâm lý trong mối quan hệ giữa BS-BN, y tá-
BN thì điều này trong quá trình tiến triển của bệnh tật – ít ra cũng đóng vai trò không kém gì
Trang 39“Nói chuyện linh họat, sát từng người bệnh,
hiểu biết tình cảm của người bệnh, giữ lại trong trí nhớ mọi điều nhỏ nhặt liên quan tới người bệnh - chính với gói hành lý này mà thầy thuốc bắt đầu, tiếp tục và kết thúc buổi
khám và chữa bệnh của mình”
Trang 40Thái độ đối với bệnh nhân?