1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng việt dưới góc nhìn văn hóa

132 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ðẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ðÀO THỊ NHƯ QUỲNH TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ Chun ngành Mã số : Văn hố học : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giá HÀ NI - 2011 lời cảm ơn Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS - TS Ngô Văn Giá - ngời đà tận tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sau Đại học, đà giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập; cám ơn gia đình bạn bè đà không ngừng động viên khuyến khích giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên Đào Thị Nh Quỳnh MC LC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ðẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ GIỮA VĂN HĨA VÀ NGÔN NGỮ 16 1.1 Từ ngữ phận thể người tiếng Việt 16 1.1.1 Nghĩa từ ngữ 16 1.1.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa 31 1.2 Mối quan hệ văn hóa dân tộc ngôn ngữ 40 1.2.1 Quan hệ hữu ngơn ngữ văn hố 40 1.2.2 Văn hóa dân tộc định danh ngơn ngữ 42 1.2.3 Văn hố dân tộc hoạt động chuyển nghĩa từ 48 1.3 Tiểu kết 50 Chương 2: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI 51 2.1 Giá trị biểu trưng 51 2.1.1 Tính biểu trưng từ ngữ BPCTN 51 2.1.2 Giá trị biểu trưng trường nghĩa từ BPCTN 54 2.1.3 Khả biểu trưng trạng thái tâm lý tình cảm từ ngữ BPCTN 62 2.2 Giá trị biểu cảm 70 2.2.1 Số liệu thống kê 70 2.2.2 Giá trị biểu cảm trường nghĩa BPCTN 75 2.3 Tiểu kết 82 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI 83 3.1 Cơ sở tượng chuyển nghĩa từ phận thể người 83 3.1.1 Hiện tượng chuyển nghĩa phản ánh tri nhận người 83 3.1.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ BPCTN diễn ngôn ngữ khác 84 3.2 Giá trị văn hóa 90 3.2.1 Giá trị văn hóa dân tộc biểu sắc thái ngữ nghĩa từ ngữ BPCTN tiếng Việt 90 3.2.2 Giá trị văn hóa thể cách nhận xét, đánh giá người 97 3.3 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Kí hiệu Bộ phận thể người BPCTN T1, T2… Bảng 1, Bảng 2… F1, F2 Biểu ñồ 1, Biểu ñồ 2… [a;b] < a: tác phẩm ñược xếp số Thư mục tham khảo b: số trang Thấp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ T1: Bảng từ từ BPCTN ñược chuyển nghĩa 114 T2: Tần số xuất từ BPCTN 129 T3: Bảng thống kê 47 BPCTN ñược chuyển nghĩa 130 T4: Bảng thống kê, phân loại từ BPCTN ñược chuyển nghĩa vào trường trạng thái tâm lý tình cảm 39 T5: Tỉ lệ chuyển nghĩa số lượng nghĩa phái sinh 130 T6: Các trường nghĩa chuyển 55 T7: Số lượng nghĩa tình cảm ñơn vị BPCTN 131 T8: Bảng thống kê số lượng từ tình thái tích cực tình thái tiêu cực 72 T9: Thành ngữ chứa từ BPTCN Tiếng Nhật 131 F1: Biểu ñồ so sánh từ BP bên trong, BP bên ngồi, BP chứa đựng, BP trừu tượng, BP thành phần thể 40 F2: Biểu ñồ so sánh trường tình cảm trường cịn lại 56 F3: Biểu ñồ so sánh tình thái tích cực tình thái tiêu cực 73 MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài Ngôn ngữ tượng xã hội với chức phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ luôn tồn phát triển với tồn phát triển xã hội Sự ñấu tranh trường tồn người thúc ñẩy xã hội phát triển kéo theo phát triển ngơn ngữ cấp độ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp So với ngữ âm ngữ pháp, từ vựng phận biến ñổi phát triển nhanh gương phản chiếu đời sống xã hội Chất liệu ngơn ngữ bao gồm chất liệu hình thức chất liệu nội dung Chất liệu hình thức vỏ âm thanh, người giao tiếp với nhờ hình thức vật chất Chất liệu nội dung bao gồm nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu cảm, vật, khái niệm, tư tưởng tình cảm… Tổng thể chất liệu nội dung làm nên văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Ngôn ngữ vừa sản phẩm văn hóa, vừa công cụ lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa, chìa khóa giải mã tượng văn hóa Trong ngơn ngữ, đặc trưng văn hố - dân tộc ñược biểu nhiều ñơn vị, nhiều cấp độ khác nhau, từ ý nghĩa từ vấn ñề ñược quan tâm nhiều Theo lý thuyết phản ánh Lênin, “từ” ñược hiểu “kết phản ánh thực, phản ánh ñặc biệt qua ý thức người với tư cách ñại diện cho cộng đồng văn hố - ngơn ngữ định”[dt.78;46] Và tượng này, người ta bắt gặp tính dân tộc tính nhân loại 1.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa phận thể người có vị trí quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ Trường từ vựng ngữ nghĩa lĩnh vực thu hút quan tâm nhà khoa học Vì sở nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa, nhà khoa học làm sáng tỏ mối quan hệ từ ngữ, từ làm rõ tính hệ thống từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung Trong đó, trường từ vựng tên gọi phận thể người trường nghĩa quan trọng nghiên cứu ngơn ngữ tư vì: Thứ mặt từ loại, thuộc loại danh từ, mà danh từ chiếm vị trí trung tâm hệ thống ngôn ngữ Thứ hai mặt lịch sử, trường từ vựng ngữ nghĩa ñược nhà khoa học khẳng ñịnh thuộc lớp từ bản, xuất ngôn ngữ sớm so với lớp từ khác Vì nói phận thể người lớp từ ngữ nhất, bị pha tạp q trình biến đổi phát triển ngơn ngữ Do trường từ vựng nhà nghiên cứu ngơn ngữ R.A.Budagov, A.A.Reformatski, ðỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, khai thác nhiều phương diện cách thức chia cắt thực khách quan, tượng chuyển nghĩa từ vựng Như vậy, nghiên cứu từ phận thể người ln vấn đề có nhiều khía cạnh để khai thác Trong luận văn này, với mong muốn khai thác phần ñặc ñiểm văn hóa – dân tộc ngơn ngữ, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu trường từ vựng – ngữ nghĩa từ phận thể người 1.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Việt thể ñặc ñiểm văn hố người Việt Ngơn ngữ dân tộc “bức tranh” giới tâm hồn biểu lối tư cộng ñồng sáng tạo sử dụng ngơn ngữ Vì thế, việc nghiên cứu ba “ngơn ngữ - văn hố - nhận thức” cần thiết để có cách nhìn đa chiều, xác đối tượng Sapir, Whorf Boas nói: Nghiên cứu ngơn ngữ phận tách rời việc nghiên cứu tâm lí dân tộc giới… ngơn ngữ địa hạt thuận lợi để nghiên cứu biểu tượng ñạo lý [dt.26;1] Wilhelm Von Humboldt nhận định “ngơn ngữ linh hồn (spirit) dân tộc, ngôn ngữ phản ánh cách tư dân tộc dùng nó” [dt.25;1] Chính vậy, ngơn ngữ, ta thấy nét đặc thù văn hoá cách tư dân tộc sử dụng ngơn ngữ Tuỳ theo loại hình văn hố loại hình ngơn ngữ, mà ngơn ngữ dân tộc có nét đặc thù riêng Hiện tượng chuyển nghĩa từ vựng tượng vừa mang tính nhân loại vừa mang tính dân tộc ðó cách định danh bậc hai góp phần bổ sung từ cho kho từ vựng ngôn ngữ tuân theo qui tắc tiết kiệm Hiện tượng diễn nhiều phạm vi từ Trong đó, tượng chuyển nghĩa từ phận thể người nghiên cứu số cơng trình ðỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Lý Toàn Thắng, Nguyễn ðức Tồn,… Những cơng trình phần phần dấu ấn văn hóa dân tộc tiếng Việt cịn mang tính chất ngơn ngữ chủ yếu mức ñộ khái quát Một ñặc ñiểm quan trọng tượng chuyển nghĩa khả chuyển nghĩa ñồng hướng từ thuộc phạm vi biểu vật, ví dụ: từ phận thể người chuyển sang phận trang phục (tay áo, vai áo, …), từ phận thể người chuyển sang phận vật (đít chén, miệng chén,…) Những tượng nêu ñã ñược nghiên cứu nhiều, nhiên cịn “vùng đen” khơng nghiên cứu cách độc lập tượng chuyển nghĩa ñồng hướng sang trường biểu tình cảm, thái độ Hiện tượng có tần số xuất cao nhiều ngôn ngữ, nhiên, lại chưa có cơng trình nghiên cứu tiếng Việt cách độc lập Do tập trung nghiên cứu tượng từ phận thể người chuyển nghĩa ñồng hướng sang trường biểu tình cảm, thái độ Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài với mong muốn bước đầu tìm hiểu kĩ khả biểu nghĩa tình cảm từ phận thể người tiếng Việt, qua phần mở thêm cánh cửa bước vào văn hóa người Việt Lịch sử vấn ñề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Việt Nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ vựng từ trước tới tạm chia làm ba khuynh hướng chính: Thứ nghiên cứu theo logic học mà Paul người khởi xướng Những quan niệm ơng thể qua bảng phân loại logic học tượng chuyển nghĩa, ý so sánh nội dung khái niệm trước khái niệm sau biến ñổi, ñồng thời nêu mối quan hệ logic chúng Thứ hai nghiên cứu theo tâm lý học mà ñại diện Wundt Khuynh hướng giải thích tượng chuyển nghĩa vào đặc trưng tâm lý với phương châm “Việc nghiên cứu chuyển nghĩa cuối phải vĩnh viễn quy thành nghiên cứu tâm lý”[dt.2,4] Thứ ba khuynh hướng nghiên cứu theo lịch sử Wellander ñứng ñầu Những người theo khuynh hướng quan niệm: Sự chuyển hoá ý nghĩa q trình lịch sử, ñược chứng thực trình thực tế trưởng thành nó, q trình giải thích cách vừa ý[dt.2,4] Với phương châm này, nhà nghiên cứu ñã ñi trả lời câu hỏi ý nghĩa từ nảy sinh lịch sử Và họ cho kết trình chuyển nghĩa ñược bảo lưu ý nghĩa từ 117 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Rộng cẳng Rộng chân rộng cẳng Xỏ chân lỗ mũi Xỏ chân vào còng Theo chân nối gót Thượng cẳng chân hạ cẳng tay Tra chân vào cùm Từ ñầu ñên chân Vắt chân chữ ngũ Văt chân lên cổ Vui chân Cổ/Họng 108 Ách ñàng mang quàng vào cổ 573 574 575 576 577 578 579 580 581 582 583 584 Tinh mắt 109 Ắng cổ 585 110 Ắng họng 586 111 Bóp cổ 587 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 588 589 590 591 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 603 604 Bóp cổ bóp họng Bóp hầu bóp cổ Bù đầu bù cổ Cắm cổ Cắm đầu cắm cổ Cắt cổ Cắt họng Câm họng Chặn họng Cưỡi ñầu cưỡi cổ Cưỡi cổ Cứng cổ Cứng ñầu cứng cổ Cứng họng ðè ñầu cưỡi cổ È cổ Già họng Trái tai gai mắt Chướng tai gai mắt Trắng mắt Mắt to miệng Sạch mắt Sáng bảnh mắt Trơ mắt Trơ mắt ếch Trời có măt Trước mắt Vừa mắt Mật To gan lớn mật Nằm gai nếm mật Mồm/ Miệng/Môi Mạnh mồm Bạo mồm bạo miệng Vui miệng Ác miệng Bán trôn nuôi miệng Bia miệng Bóp miệng Bóp mồm bóp miệng Bớt miệng Bớt mồm bớt miệng Buột miệng Cả vú lấp miệng em Câm miệng hến Cửa miệng Cứng miệng Dài mồm ðầu môi chót lưỡi Chót lưỡi đầu mơi 118 129 Tắc họng 130 Thấp cổ bé họng 131 Thấp cổ bé miệng Cứt 132 Ăn cứt thối 133 Cứt ướt lại có chóp 134 Cứt phải trời mưa Da 135 Trơn lơng đỏ da 136 Có da có thịt 137 Da bọc xương 138 Da ñỏ gà chọi 139 Da ngà mắt phượng 140 Da trắng ngà 141 Da trắng trứng gà bóc 142 Da trắng tóc dài 143 Da mồi tóc bạc 144 Da mồi tóc xương 145 Mát da mát thịt 146 Mặt hoa da phấn 147 Mình đồng da sắt 148 Xương đồng da sắt 149 Tóc bạc da mồi 150 Thay da đổi thịt Dạ dày/ Mề 151 Bụng bảo 152 Bụng làm chịu 153 Chắc 154 Chột 155 ðau dày 156 Ghi lòng tạc 157 Hả 158 Hả lòng 159 Hết 160 Lịng 161 Lịng lang thú 605 Gái đĩ già mồm 606 Già mồm 607 Giữ mồm giữ miệng 608 Há miệng chờ sung 609 Há miệng mắc quai 610 Khéo miệng 611 Khéo mồm khéo miệng 612 613 614 615 616 617 618 619 620 621 622 623 624 625 626 Lạ miệng Lắm mồm Lắm mồm miệng Mạnh mồm Mạnh miệng Mắt to miệng Mau miệng Mau mồm Mau mồm mau miệng Mềm môi Miệng ăn núi lở Miệng cịn sữa Miệng hùm gan sứa Miệng lưỡi Mỏ khoét 627 Mỏng môi 628 629 630 631 632 633 634 635 636 637 Miệng gian Miệng tiếng Môi hở lạnh Mồm loa mép giải Mồm miệng ñỡ chân tay Mồm năm miệng mười Một miệng kín chín miệng hở Một miệng hai lịng Mở miệng Ngậm miệng 119 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 Lòng son sắt Lót Lộn mề Lú mề Lửng Mát Một lòng dạ(chân thành) Ngang Ngót Nhẹ Sáng Sống để chết mang theo Thay lịng đổi Tối Trẻ người non Vững Dái Trên dái ðầu ðau ñầu ðối ñầu ðỡ ñầu ấm ñầu Ba ñầu sáu tay Bạc ñầu Bù ñầu Bù ñầu bù cổ Cắm ñầu Cắm ñầu cắm cổ Cầm ñầu Bạc ñầu Bù ñầu Bù ñầu bù cổ Cắm ñầu Cắm ñầu cắm cổ Cầm ñầu 638 639 640 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 653 Ngậm miệng ăn tiền Ngoài miệng Ngon miệng Ngứa miệng Ngứa mồm Ngượng mồm Nỏ miệng Nỏ mồm Nói rã bọt mép Nói sùi bọt mép Nói vã bọt mép Tàu há mồm Thấp cổ bé miệng Thối mồm To mồm Treo mõm 654 Vui miệng (Vui mồm) 655 Vừa miệng 656 657 658 659 660 661 662 663 664 665 666 667 668 669 670 671 Vừa mồm Mũi Bóp mũi Ăn ngập mặt ngập mũi Chúi đầu chúi mũi Cười mũi Dắt mũi Hỉ mũi chưa Mắt mũi Mặt mũi Mặt ngang mũi dọc Nhắm mắt nhắm mũi Tối mắt tối mũi Thính mũi Xỏ mũi Vắt mũi chưa Vắt mũi ñút miệng 120 196 Chúi ñầu 672 197 Chúi ñầu chúi mũi 198 Cứng ñầu cứng cổ 673 674 199 Cưỡi ñầu cưỡi cổ 675 200 ðè ñầu cưỡi cổ 676 201 Bạc ñầu 677 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 678 679 680 681 682 683 684 685 686 687 688 Bù ñầu Bù ñầu bù cổ Cắm ñầu Cắm ñầu cắm cổ Cầm ñầu Chúi ñầu Chúi ñầu chúi mũi Cứng ñầu cứng cổ Cưỡi ñầu cưỡi cổ Bạc ñầu Bù ñầu 213 Bù ñầu bù cổ 689 214 Cắm ñầu 215 Cắm ñầu cắm cổ 690 691 216 Cầm ñầu 692 217 Chúi ñầu 693 218 Chúi ñầu chúi mũi 694 219 Bạc ñầu 695 220 Bù ñầu 696 221 Bù ñầu bù cổ 222 Cắm ñầu 223 Bạc đầu 697 698 699 Mồ ðá đổ mồ hôi ðổ mồ hôi hột ðổ mồ hôi sôi nước mắt ðổ mồ hôi trán, dán mồ hôi lưng Nách Giơ nách cho người ta cù Não/Óc Ảo não Bắt tận tay day tận óc Bóp óc Cân não ðầu não ðộng não Nát óc Nhức óc Sầu não Tẩy não Thiểu não Vắt óc Nước mắt Cười nước mắt Nước mắt ngắn nước mắt dài Mau nước mắt Ngực ðau ngực Tức ngực Phổi Bạo phổi ðốt phổi Tai Bỏ tai Ăn cáy bưng tai Bở tai Bù tai 121 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 Bù ñầu Bù ñầu bù cổ Cắm ñầu Cắm ñầu cắm cổ Cầm ñầu Chúi ñầu Chúi ñầu chúi mũi Cứng ñầu cứng cổ Cưỡi ñầu cưỡi cổ ðè ñầu cưỡi cổ ðầu bạc long ðầu bếp ðầu bị ðầu bị đầu bướu ðầu bù tóc rối ðầu chày đít thớt ðầu xi ngược ðầu xi lọt ðầu gấu ðầu gối tai ðầu gối tay ấp ðầu óc ðầu Ngơ Sở ðầu não ðầu tắt mặt tối ðầu thú ðầu trâu mặt ngựa ðầu trộm cướp ðầu voi chuột ðầu xanh ðầu xanh tuổi trẻ ðụng ñầu ðương ñầu Gãi ñầu gãi tai Giấu đầu hở Lắc đầu lè lưỡi 700 701 702 703 704 705 706 707 708 709 710 711 712 713 714 715 716 717 718 719 720 721 722 723 724 725 726 727 728 729 730 731 732 733 734 735 Bưng tai bịt mắt Bưng tai giả điếc Có tai có mắt mù Của tai Cưa ñầu xẻ tai Chán ñến mang tai Chướng tai gai mắt Dài ñến mang tai ðầu cua tai nheo ðầu gối tai ðấm vào tai ðể ngồi tai ðỏ mặt tía tai Êm tai Gãi ñầu gãi tai Inh tai Inh tai nhức óc Lạ tai Lạ mắt lạ tai Lọt tai Mắt thấy tai nghe Mắt thứ hai tai thứ bảy Mặt đỏ tía tai Mật rót vào tai Mũ ni che tai Ngàn tai vạn mắt Nói rót vào tai Thở lỗ tai Tránh ñầu phải tai Vào lỗ tai lỗ miệng Vặn ñầu vặn tai Nặng tai Nhàm tai Ngứa tai Sét ñánh ngang tai Tai mắt 122 260 261 262 263 264 265 266 Ngập ñầu Phủ ñầu Sứt ñầu mẻ trán To ñầu Vùi ñầu Xin ñi ñầu Xin ñi ñằng ñầu 267 ði ñằng ñầu 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 ðầu gối ðầu gối tai ðầu gối tay ấp Khom lưng uốn gối Mỏi gối chồn chân Uốn gối mềm lưng Chồn chân mỏi gối Gan Bạo gan Bầm gan tím ruột Bền gan Bền gan vững trí Cả gan Căm gan Căm gan tím ruột ðứt ruột đứt gan Gan vàng sắt Héo ruột héo gan Gan cóc tía Gan góc Gan Gan Gan lì tướng quân Gan liền Kiên gan Mặt sứa gan lim Miệng hùm gan sứa 736 737 738 739 740 741 742 Tai vách mạch rừng Tai to mặt lớn Thính tai Rát tai Xi tai Vui tai Vị đầu bứt tai Tay 743 Rảnh tay rảnh chân 744 Bà chúa ñứt tay 745 746 747 748 749 Bắt cá hai tay Bắt tận tay day tận trán Bẻ tay bụt ngày rằm Buộc cổ tay Cạn lòng bàn tay 750 Cao tay 751 752 753 754 755 756 757 758 759 760 761 762 763 764 765 766 767 768 Chân lấm tay bùn Chặt tay day trán Chân lấm tay bùn Chân tay rụng rời Cờ ñến tay người phất Chỉ tay day trán Chỉ tay năm ngón Chung tay góp sức Có đứt tay hay thuốc Coi mặt bắt tay Con ñầu gối tay Day tay mặt ñặt tay trái Day tay mắm miệng Dễ thò tay vào túi áo Dễ trở bàn tay Dùi đục cẳng tay ðếm đầu ngón tay ðời người ñược gang tay 123 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 Nát ruột nát gan Nẫu ruột nẫu gan Ngứa gan Nhát gan Non gan Nóng ruột nóng gan Nở ruột nở gan Sơi gan Thâm gan tím ruột Thi gan Thi gan đấu trí Thi gan đọ sức Thối ruột thối gan Tím gan To gan To gan lớn mật Gáy Chạy long tóc gáy Lạnh gáy Nóng gáy Hồn Hồn bay phách lạc Hồn truơng ba da hàng thịt Hồn vía lên mây Hú hồn hú vía Kinh hồn bạt vía Lịng Cầm lịng Của lịng nhiều Dốc lịng ðau lòng Ghi lòng tạc Hả lòng Hết lòng Lọt lòng Mất lòng 769 770 771 772 773 774 775 776 777 778 779 780 781 782 783 784 Giở mặt trở bàn tay Khéo tay hay miệng Khi vui vỗ tay vào Khoa chân múa tay Khoanh tay bó gối Khơn miệng dại tay Không kịp trở tay Lật lọng trở bàn tay Mạnh chân khỏe tay Mau tay hay làm Mắt trông tay trơ ñủ mười Miệng ñặt tay viết Miệng khấn tay vái Ngắn tay với chẳng tới trời Nhắm mắt khoanh tay Tay bồng tay mang 785 Tay cầm khoán tay bẻ măng 786 Tay cầm tay cắp 787 Tay chèo tay lái 788 Tay dao tay thớt 789 790 791 792 Tay dùi ñục chân bàn thớt Tay ñấm chân đá Tay đứt ruột xót Tay rảnh chân rỗi 793 Tay sốt ñổ tay nguội 794 795 796 797 798 799 800 801 Tay thầy tay thợ Tay trắng hoàn tay trắng Tay xách nách mang Thượng cẳng tay hạ cẳng chân Thẳng tay Vung tay chán Ba ñầu sáu tay Bàn tay vàng 124 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 Mủi lòng Ấm cật no lòng Bền lòng Buộc lòng Thả lòng Cõi lòng ðành lòng ðồng lịng ðộng lịng Con đầu lịng ðược lịng Ép lịng Hả lòng Hai lòng Hai lòng Hết lòng Lễ lạc lòng thành Lòng Lòng lang thú Lòng son sắt Mặc lòng Mất lòng Mềm lòng Một lòng Não lòng Nặng lòng Ngả lòng Nhẹ lịng Nóng lịng Nỗi lịng Nức lịng Phải lịng Mềm lòng Rủ lòng Sự lòng Tấc lòng 802 803 804 805 806 807 808 809 810 811 812 813 814 815 816 817 818 819 820 821 822 823 824 825 826 827 828 829 830 831 832 833 834 835 836 837 Bàn tay tử thần Bạo tay bạo chân Bắt cá hai tay Biết tay Bó tay Bó tay chịu chết Buộc cổ tay Buột tay Chắc tay Chắp tay rủ áo Chân yếu tay mềm Chỉ tay năm ngón Chia tay ðang tay ðầu gối tay ấp Gắp lửa bỏ tay người Già tay Hai bàn tay trắng Hai bàn tay buông xuôi Khéo tay Khoanh tay chịu chết Kí hai tay Lên tay Liền tay Mạnh tay Mát tay Máy tay Mó tay Mồm miệng ñỡ chân tay Múa tay bị Nẫng tay Ném ñá dấu tay Ngửa tay Ngứa tay Nhẹ tay Nhúng tay 125 362 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 Thay lịng đổi Thực lịng Vừa lịng Vững lịng n lịng Lơng ðộc có lơng bụng Ác mọc lơng bụng Lưng Chung lưng Chung lưng ñấu cật Buốt sống lưng Dài lưng Dài lưng tốn vải Gậy ơng đập lưng ơng Khom lưng uốn gối Lăn lưng Lai lưng Lưng dài vai rộng LưỡiCứng lưỡi ðá đưa đầu lưỡi ðầu mơi chót lưỡi Chót lưỡi đầu mơi 838 839 840 841 842 843 Rủ áo khoanh tay 844 Tay bắt mặt mừng 845 Tay ñã nhúng chàm 846 847 848 849 850 851 852 853 854 855 856 857 858 383 ðầu lưỡi 859 384 385 386 387 860 861 862 863 Lắc đầu lè lưỡi Lưỡi khơng xương Lưỡi sắc gươm Miệng lưỡi Non tay Nới tay Nuôi ong tay áo Nương tay Rủ áo chắp tay 388 Uốn ba tấc lưỡi 864 389 Tặc lưỡi Má 390 Má bánh ñúc mặt mâm xôi 391 Má ñào mày liễu 392 Má phấn mơi son 865 Tay hịm chìa khố Tay làm hàm nhai Tay năm tay mười Tay xách nách mang Thuộc lòng bàn tay Tiếp tay Trắng tay Trở tay Vắt nước khơng lọt tay Vợ chồng đầu gối tay ấp Vung tay trán Xe buộc tay Xé mắm mút tay Thịt Ăn thịt người không Thịt nát xương tan Bán thịt buôn người Cắt da cắt thịt Có da có thịt Tóc Bắt tận tay day tận tóc Chạy long tóc gáy 866 Chân tơ kẽ tóc 867 Chẻ sợi tóc làm tư 868 Da mồi tóc bạc 126 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 Máu Anh em hạt máu sẻ đơi Ăn gan uống máu Ba máu sáu Bầm gan sôi máu Chảy máu mắt Chảy máu vàng Chưa máu ñầu Dây máu ăn phần ðường máu Hăng máu Hút máu hút mủ ðiên tiết Khác máu lòng Lộn máu Máu chảy ruột mềm Máu chảy xương phơi Máu mủ ruột già Ngậm máu phun người 411 Sặc máu 412 Sôi máu Mày Chau mày 414 ðầu mày cuối mắt 415 Mát mày mát mặt 416 Mắt la mày 413 417 Mặt dạn mày dày 418 Mặt mày 419 Mặt nặng mày nhẹ 420 Mặt sưng mày sỉa 421 Mặt ủ mày chau 422 Mày chai mặt ñá 869 Da mồi tóc xương 870 871 872 873 874 875 876 877 878 879 880 881 882 883 884 885 886 Da trắng tóc dài Dựng tóc gáy ðầu ba thứ tóc ðầu bù tóc rối Kẽ tóc chân Kết tóc se tơ Long tóc gáy Ngàn cân treo sợi tóc Rợn tóc gáy Tóc bạc da mồi Tóc bạc long Tóc cịn xanh nanh cịn sắc Tóc may mày nguyệt Tóc rối da chì Tóc tơ vặn tấc lịng Tóc xanh nanh vàng Tóc tổ quạ Tuỷ 887 Cốt tuỷ Trán 888 Bóp trán 889 Bóp đầu bóp trán 890 Chạm trán 891 Mặt trơ trán bóng 892 Vung tay trán Tim 893 ðau tim 894 ðứng tim 895 Vỡ tim Sữa 896 Miệng sữa 897 Mặt búng sữa 898 Răng 127 423 Mày liễu mặt hoa 424 Mày ngài mắt phượng 899 900 425 Mỏng mày hay hạt 901 426 Mở mày mở mặt 902 427 Nặng mặt sa mày 428 Tối mày tối mặt 429 Rắn mày rắn mặt Mặt 430 Ê mặt 431 Gặp mặt 432 Mặt dày 433 Nóng mặt 434 Lên mặt 435 Lánh mặt 436 Mát mặt 437 Méo mặt 438 Mở mày mở mặt 439 Ba mặt lời 440 Bạc mặt 441 Ban ngày ban mặt 442 Bẽ mặt 443 Chạm mặt 444 Cháy nhà mặt chuột* 445 Chọn mặt gửi vàng 446 Có mặt 447 Dại mặt 448 Dằn mặt 449 Dàn mặt 903 904 905 ðầu bạc long Môi hở lạnh Cắn Rốn Ai cắt rốn cho Ruột Bầm gan tím ruột Chọc gan ðứt ruột (ðứt ruột ñứt gan Héo ruột héo gan 906 Lộn ruột 907 908 909 910 911 912 913 914 915 916 917 918 919 920 921 922 923 924 925 450 ðánh vỗ mặt 926 451 ðầu tắt mặt tối 452 ðầu trâu mặt ngựa 453 ðẹp mặt 927 928 929 Mát ruột Máu chảy ruột mềm Máu mủ ruột rà Nát ruột nát gan Não ruột Nẫu ruột (Nẫu ruột nẫu gan Nóng ruột nóng gan Nở ruột nở gan Sốt ruột Thâm gan tím ruột Thối ruột thối gan Tím ruột Ruột thịt Ruột để ngồi da Ruột gan Ruột thịt Rối ruột Rút ruột Xót ruột Sườn/Xương/Cốt Cáu sườn Da bọc xương Ghi xương khắc cốt Hết nạc vạc ñến xương 128 454 455 456 457 458 459 460 461 462 ðỏ mặt tía tai Gần lửa rát mặt Giở mặt Lạ mặt Lên mặt Ló mặt Mát mày mát mặt Mát mặt Mặt bủng da chì 930 931 932 933 934 935 936 937 938 463 Mặt búng sữa 939 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 940 941 942 943 944 945 946 947 948 949 Mặt dạn mày dày Mặt dày Mặt dày mày dạn Mặt hoa da phấn Mặt la mày lét Mặt mẹt Mặt mo Mặt mày Mặt mũi Mặt nạc đóm dày 474 Mặt nặng mày nhẹ 950 475 Mặt nặng chì 476 Mặt cán tài 951 952 Khắc cốt ghi tâm Lên gân lên cốt Mình hạc xương mai Sát sườn Tan xương nát thịt Thịt nát xương tan Trao xương gửi thịt Xương ñồng vai sắt Xương ñồng da sắt Vai Bằng vai Bằng vai phải lứa Chân ñồng vai sắt Chen vai thích cánh Giật gấu vá vai Kề vai sát cánh Sức dài vai rộng Sẩy vai xuống cánh tay Xương ñồng vai sắt Vai u thịt bắp Vai gánh tay cuốc Vía Cứng bóng vía Nặng vía Mất hồn vía 129 T2 TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỪ CHỈ BPCTN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Các từ BPCTN ñược chuyển nghĩa Bàn tay Bụng Cật Cẳng Chân Cổ tay Cổ Cứt Da Dái Dạ dày Mề ðầu ðầu gối Gan Gáy Hồn Họng Lịng Lơng Lưng Lưỡi Má Máu Mày Mặt Mắt Con Mật Số lượng (ñơn vị) 36 6 64 24 16 27 89 36 6 50 11 11 18 17 95 60 3 STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Các từ BPCTN chuyển nghĩa Mồm Mép Mơi Mũi Mồ Nách Não Nước mắt Óc Ngực Phổi Tai Tay Thịt Tóc Tuỷ Trán Tim Sữa Râu Răng Rốn Ruột Sườn Xương Cốt Vai Vía Số lượng (đơn vị) 71 10 15 12 2 47 116 15 24 4 28 13 10 19 130 T3 BẢNG THỐNG KÊ 47 BPCTN ðƯỢC CHUYỂN NGHĨA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 BPCTN Bụng Cật Chân Cổ Cứt Da Dái Dạ dày Mề ðầu Gan Gáy Hồn Họng Lịng Lơng Lưng Lưỡi Má Máu Mày Mặt Mắt Con ðơn vị 25 32 24 16 27 41 13 6 21 11 11 18 17 40 15 STT 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 BPCTN Mật Mồm Mép Môi Mũi Mồ hôi Nách Não Nước mắt Óc Ngực Tai Tay Thịt Tóc Tim Sữa Răng Ruột Sườn Xương Vai Vía ðơn vị 10 15 12 25 40 15 19 4 28 13 10 19 T5 Tỉ lệ chuyển nghĩa số lượng nghĩa phái sinh Tỉ lệ chuyển nghĩa Số lượng nghĩa phái sinh 30% (63/210) 136 131 T7 Số lượng nghĩa tình cảm ñơn vị BPCTN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Các từ BPCTN ñược chuyển nghĩa Bàn tay Bụng* Cật Cẳng Chân* Cổ tay Cổ Cứt** Da Dái** Dạ dày* Mề** ðầu* ðầu gối Gan* Gáy** Hồn** Họng** Lịng* Lơng** Lưng Lưỡi Má** Máu* Mày* Mặt* Mắt* Con ngươi** Mật Số lượng (ñơn vị) 0/1 25/36 4/6 0/6 32/64 0/1 3/24 3/3 6/16 1/1 12/27 1/1 41/89 0/7 13/36 3/3 6/6 6/6 21/50 2/2 3/11 4/11 6/6 10/18 10/17 40/95 15/60 3/3 2/3 STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Các từ BPCTN chuyển nghĩa Mồm Mép** Mơi** Mũi Mồ hơi** Nách** Não Nước mắt** Ĩc** Ngực Phổi Tai* Tay* Thịt* Tóc* Tuỷ Trán Tim** Sữa** Râu Răng Rốn Ruột** Sườn** Xương Cốt Vai Vía** Số lượng (đơn vị) 4/71 10/10 5/5 2/15 5/5 3/3 4/12 3/3 5/5 1/2 0/2 25/47 40/116 15/15 19/24 0/1 0/5 4/4 2/2 0/3 1//4 0/1 28/28 2/2 1/13 0/2 2/10 19/19 ... ñồng loạt từ từ ngữ phận thể người sang tình cảm Tìm đặc điểm hình thức ý nghĩa từ ngữ phận thể người việc biểu tình cảm Tìm giá trị văn hóa hệ thống từ ngữ phận thể người ngôn ngữ tiếng Việt ðối... tơi tiếp tục sâu tìm hiểu trường từ vựng – ngữ nghĩa từ phận thể người 1.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Việt thể đặc điểm văn hố người Việt Ngôn ngữ dân tộc “bức tranh” giới tâm... hóa hệ thống từ ngữ phận thể người 16 Chương NHỮNG VẤN ðỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ GIỮA VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ 1.1 Từ ngữ phận thể người tiếng Việt 1.1.1 Nghĩa từ ngữ 1.1.1.1 Ý nghĩa từ tượng chuyển

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Bỏu (1993), Việt Nam những vấn ủề ngụn ngữ và văn hoỏ, Hội ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những vấn ủề ngụn ngữ và văn hoỏ
Tác giả: Nguyễn Trọng Bỏu
Năm: 1993
2. Nguyễn Nhã Bản (1973), Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng Việt, KLTN Ngữ Văn, ðại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Năm: 1973
3. Chafe, Wallace L (1999), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: Chafe, Wallace L
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Chănphụmmavụng (1999), ðặc ủiểm ủịnh danh và hiện tượng chuyển nghĩa trong trường từ vựng tên gọi bộ phận cơ thể con người trong tiếng Lào, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm ủịnh danh và hiện tượng chuyển nghĩa trong trường từ vựng tên gọi bộ phận cơ thể con người trong tiếng Lào
Tác giả: Chănphụmmavụng
Năm: 1999
5. ðỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ tiếng Việt, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ tiếng Việt
Tác giả: ðỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ðại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
6. ðỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: ðỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ðại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
7. ðỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: ðỗ Hữu Châu
Năm: 2003
8. ðỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: ðỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. ðỗ Hữu Chõu (1978), Trường từ vựng và cỏc hiện tượng ủồng nghĩa trỏi nghĩa , Tạp chí Ngôn ngữ , số 4 ,1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng và cỏc hiện tượng ủồng nghĩa trỏi nghĩa
Tác giả: ðỗ Hữu Chõu
Năm: 1978
10. Trần Thị Hương Duyên (2006), Chuyển nghĩa tu từ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển nghĩa tu từ
Tác giả: Trần Thị Hương Duyên
Năm: 2006
11. Phạm đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh đông Nam Á, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh đông Nam Á
Tác giả: Phạm đức Dương
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn ðộ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ, văn hoá, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ, văn hoá
Tác giả: Nguyễn Văn ðộ
Nhà XB: Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
13. Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Cẩn (2001), Những vấn ủề ngụn ngữ văn hoỏ, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn ủề ngụn ngữ văn hoỏ
Tác giả: Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
14. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học ,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
15. Phạm Văn ðồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (1980), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tác giả: Phạm Văn ðồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
16. Lờ Thị Hà, Mụ hỡnh cỏc từ ghộp và từ ngữ ủịnh danh chỉ y phục của tiếng Việt xét về mặt cấu tạo và ngữ nghĩa, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụ hỡnh cỏc từ ghộp và từ ngữ ủịnh danh chỉ y phục của tiếng Việt xét về mặt cấu tạo và ngữ nghĩa
17. Nguyễn Thị Hoa, Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ có chứa thành tố là danh từ chỉ người trong tiếng Việt, Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ có chứa thành tố là danh từ chỉ người trong tiếng Việt
18. Phạm Thị Hoà, Hiện tượng nhiều nghĩa trong trường từ vựng chỉ người, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ðH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng nhiều nghĩa trong trường từ vựng chỉ người, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn
19. Nguyễn Văn Hoà (2004), Nhõn tố văn hoỏ - xó hội trong ủối chiếu ngụn ngữ (trờn ngữ liệu cỏc ủơn vị thành ngữ), số 4, Tạp chớ Ngụn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhõn tố văn hoỏ - xó hội trong ủối chiếu ngụn ngữ (trờn ngữ liệu cỏc ủơn vị thành ngữ)
Tác giả: Nguyễn Văn Hoà
Năm: 2004
20. Nguyễn Xuân Hoà (2004), Tiếp cận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hoá dân tộc, lịch sử, phong tục tập quán dân tộc, số 3, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hoá dân tộc, lịch sử, phong tục tập quán dân tộc
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoà
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN