Cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu x + bộ phận cơ thể người trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng anh)(luận án tiến sĩ ngôn ngữ học)

170 22 0
Cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu x + bộ phận cơ thể người trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng anh)(luận án tiến sĩ ngôn ngữ học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiếng Việt, có nhiều kết cấu tḥc dạng “X + bộ phận thể người (BPCTN)” Chúng một đơn vị ngơn ngữ có hình thức cấu tạo riêng có tầm quan trọng cấu tạo ngữ tiếng Việt Khái niệm của ngữ cố định đặc điểm của sự phân biệt với các đơn vị ngôn ngữ khác tiếng Việt cũng một chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam Các từ BPCTN một trường từ vựng phong phú tiếng Việt Theo Nguyễn Văn Chiến (2004; tr.256-259), cách gọi tên các BPCTN tiếng Việt có ng̀n gớc dựa sở văn hóa cái mà được hình thành dựa hai nguyên lý tương tác bản sau đây: người một tiểu vũ trụ mối quan hệ với đại vũ trụ lại vũ trụ trung tâm; người tự nhận thức chính bản thân tính trung tâm của – tự giải phẫu thể rời hướng đại vũ trụ ngược lại, nhìn từ đại vũ trụ để nghiệm hay soi rọi chính quá trình nhận thức Nguyễn Văn Chiến cũng liệt kê các đặc trưng hình thức cấu trúc ngữ nghĩa của trường từ vựng BPCTN tiếng Việt sau: thứ nhất, chúng có ý nghĩa định danh biểu vật các BPCTN từ xuống dưới, từ trái qua phải từ vào thể; thứ hai, dựa chế chuyển nghĩa, các từ vựng BPCTN tiếng Việt có thêm mợt hay nhiều ý nghĩa biểu trưng (là ý nghĩa xã hội); thứ ba, cái ý nghĩa xã hội nhiều lại làm cho từ BPCTN chuyển loại hẳn thành một từ đồng âm khác nghĩa; thứ tư, một số lượng lớn các từ BPCTN với ý nghĩa biểu trưng của đã kết hợp với tạo thành những từ ghép có từ hai yếu tớ trở lên, có tính biểu trưng cao, chứa đựng những đặc trưng văn hóa dân tợc; thứ năm, một số lớn các từ BPCTN đã trở thành các vật chiếu để cấu tạo các từ vựng mới, biểu những khái niệm mới, rộng lớn hơn, liên quan đến giới khách quan của người Còn theo Nguyễn Đức Tồn (2002; tr.405-421), tượng tiếng Việt lấy một số bộ phận thể, thường quan nội tạng, để biểu trưng cho giới tâm lý, tình cảm của người Việt một tượng khá lý thú Theo ông, người Việt coi trọng trục tâm – thận lấy “lòng” làm biểu tượng cho tình cảm nói chung, tình u nói riêng Thế giới tâm lý, tình cảm của người Việt được biểu trưng bằng BPCTN đa dạng phong phú, mang đậm bản sắc văn hóa dân tợc Nguyễn Đức Tờn cho rằng, phương diện lý thuyết, mỗi dân tộc theo quan niệm của gán mợt sớ tượng tâm lý cho mợt sớ BPCTN định ngược lại, cùng mợt BPCTN được phân cơng có chức biểu trưng cho những tượng tâm lý hay tình cảm khác Ơng đã thớng kê được tiếng Việt đã sử dụng 397 đơn vị để gọi tên 289 BPCTN khác (2002; tr.20-54) Còn theo Kovecses (2010; tr.18-54), các BPCTN một miền nguồn lý tưởng cho chúng ta, thông qua phép ẩn dụ, để hiểu được thấu đáo những miền đích trừu tượng Kovecses dẫn sớ liệu từ cơng trình nghiên cứu được thực bởi một học trò của ông Réka Benczes, thống kê rằng sớ 12.000 thành ngữ tìm kiếm được có sử dụng phương tiện ẩn dụ đã có 2.000 thành ngữ có bao gờm BPCTN Điều cho thấy rằng, một số lượng lớn các ẩn dụ ý niệm đến từ trải nghiệm thực tế của với thể người Ngôn ngữ học tri nhận (NNHTN) một ngành học phát triển tại Việt Nam thời gian gần hứa hẹn vẫn còn nhiều tiềm to lớn mà chừng mực chưa thể nghiên cứu hết được NNHTN, cũng giống ngành khoa học ngôn ngữ khác, nghiên cứu để miêu tả giải thích một cách chính xác tính hệ thống của ngơn ngữ, cấu trúc chức của nó, cũng trả lời cho câu hỏi bằng cách mà chức được ngôn ngữ thể Tuy nhiên, lý quan trọng để khởi nguồn cho sự xuất của NNHTN phải tìm câu trả lời cho câu hỏi liệu ngơn ngữ có phản ánh các mơ hình tư của hay khơng? Liệu ngơn ngữ có phản ánh những tḥc tính những nét khu biệt bản kiểu mẫu tư của người hay khơng? Nói cách khác, nghiên cứu ngơn ngữ dưới cách nhìn của NNHTN phải liên hệ với sử dụng, với cách thức mà người ý niệm hóa phạm trù hố Mợt lý nữa làm cho NNHTN có điểm riêng so với các ngành khoa học ngơn ngữ khác yêu cầu giải thấu đáo mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tư các trải nghiệm của người giới tự nhiên Để giải những giả thuyết đặt ra, NNHTN dựa trên, xây dựng phát triển một số các nguyên lý bản bao gồm nghiên cứu cấu trúc tổ chức của ngôn ngữ (hay còn được gọi Ngữ pháp học tri nhận), nghiên cứu các khía cạnh của tư duy, tổ chức cấu trúc của ý niệm (hay được gọi Ngữ nghĩa học tri nhận) Vì các lý đó, chúng tơi đã lựa chọn đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu X + phận thể người” tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh)” để làm hướng nghiên cứu cho luận án của MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án vận dụng các lý thuyết của NNHTN để tìm hiểu phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh; phân tích các ánh xạ ý niệm của các ẩn dụ ý niệm (ADYN) hoán dụ ý niệm (HDYN) các kết cấu này; tìm chế tri nhận mơ hình tri nhận của các ADYN HDYN; mới tương tác giữa ADYN HDYN phạm vi được khảo sát; so sánh để góp phần những sự tương đồng khác biệt giữa hai dân tộc Việt Anh tư đặc trưng văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án thể ở những vấn đề được đặt qua các câu hỏi nghiên cứu sau đây: a Các mơ hình ánh xạ, chế tri nhận mơ hình tri nhận của các ADYN HDYN các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh được biểu cụ thể nào? b Ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm có vai trò quá trình ý niệm hóa của các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh? c Mơ hình tri nhận đặc trưng văn hóa dân tợc của người Việt người Anh có khác biệt? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt; kết cấu “X + BPCTN” tiếng Anh; ADYN HDYN các kết cấu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tiến hành khảo sát ngữ liệu kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh Về giới hạn nghiên cứu, ngữ liệu tiếng Việt, đối tượng khảo sát của luận án các kết cấu có hai hình tiết; bên cạnh đó, miêu tả ngữ liệu để phân tích, luận án có kết hợp liên hệ đến các kết cấu có bớn hình tiết, thực chất các ngữ đoạn hai hình tiết kép mặt kết cấu có quan hệ với mặt nghĩa để biện giải Còn tiếng Anh, ngữ liệu nghiên cứu các kết cấu “X + BPCTN” bao gồm hai hoặc nhiều đơn vị từ bao gờm yếu tớ X kết hợp với một từ BPCTN được cấu trúc thành một cụm từ hoặc mệnh đề Ngoài ra, luận án lựa chọn tập trung khảo sát mợt nhóm các BPCTN có liên quan, khơng khảo sát hết tồn bợ các BPCTN thuộc lục phủ, ngũ tạng theo giải phẫu sinh lý học Bên cạnh đó, để đảm bảo tính điển mẫu xác suất thống kê, luận án thống kê nghiên cứu các BPCTN (cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh) có tần suất xuất tương đối phù hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính bao gồm: - Phương pháp miêu tả: phân tích các miền ý niệm ng̀n đích để phân tích ngữ nghĩa tri nhận của các yếu tố BPCTN kết cấu - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: phương pháp đặc trưng để nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu trúc chế xây dựng ngữ nghĩa của đối tượng - Phương pháp đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghĩa: phương pháp phân tích trường từ vựng – ngữ nghĩa của kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh, từ tìm những tương đờng khác biệt văn hoá, tư của người Việt người Anh - Phương pháp đối chiếu: một phương pháp khơng thể thiếu để tìm những tương đờng khác biệt văn hoá, tư của người Việt người Anh: lấy tiếng Việt làm trung tâm của nghiên cứu phân tích, còn tiếng Anh ngôn ngữ được liên hệ để so sánh, đối chiếu 4.2 Ng̀n ngữ liệu - Để có tư liệu nghiên cứu, luận án đã tiến hành khảo sát thu thập ngữ liệu từ 29 tác phẩm văn chương nhiều tập, có 18 tác phẩm văn chương Việt Nam, tác phẩm văn chương Anh (Mỹ) tác phẩm dịch (bao gồm tác phẩm tiếng Anh (Mỹ) được dịch tiếng Việt tác phẩm tiếng Việt được dịch tiếng Anh) - Ngoài ra, luận án còn tiến hành khảo sát thu thập ngữ liệu từ cuốn Từ điển tiếng Việt tiếng Anh, bao gồm cuốn tiếng Việt cuốn tiếng Anh (trong có Từ điển trực tuyến) - Phần Phụ lục của luận án thống kê 1242 ngữ cảnh trích từ các nguồn ngữ liệu nêu trên; có 796 ngữ cảnh trích từ các ng̀n ngữ liệu tiếng Việt 446 ngữ cảnh trích từ các nguồn ngữ liệu tiếng Anh ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án góp phần làm rõ lý luận cho khoa học NNHTN, đặc biệt xác định cấu trúc ngữ nghĩa tri nhận của các kết cấu cố định - Luận án giúp xác định các tiêu chí để nhận diện phân loại kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh; các đặc điểm hình thức cũng ngữ nghĩa của kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh - Luận án cung cấp một nguồn ngữ liệu các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt cũng tiếng Anh cùng với ngữ nghĩa tri nhận của chúng để sử dụng vào giảng dạy tiếng Việt, giảng dạy tiếng Anh hay biên soạn từ điển CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài các phần Dẫn nhập, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương (158 trang), cụ thể sau: Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN (32 trang) Chương trình bày những vấn đề lý luận bản của NNHTN có liên quan đến luận án cụ thể tổng quan NNHTN, ý nghĩa của từ sự đa nghĩa, quan niệm của NNHTN kết cấu cố định, tri nhận nghiệm thân luận, các chế mơ hình tri nhận ADYN HDYN cuối cùng một số tương tác thường gặp giữa ADYN HDYN Chương 2: CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT (54 trang) Chương sở khung lý thuyết đã được trình bày chương một phân tích các ADYN HDYN các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt; phân tích các ánh xạ ý niệm các mơ hình tri nhận ADYN HDYN, sở tri nhận luận của chúng cách thức mà các BPCTN tiếng Việt đã được ý niệm hóa Chương 3: CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH (44 trang) Chương sở khung lý thuyết đã được trình bày chương mợt phân tích các ADYN HDYN các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Anh; phân tích các ánh xạ ý niệm các mơ hình tri nhận ADYN HDYN, sở tri nhận luận của chúng cách thức mà các BPCTN tiếng Anh đã được ý niệm hóa Chương 4: SO SÁNH CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH (28 trang) Chương này, sở so sánh đối chiếu giữa tiếng Việt tiếng Anh, lấy tiếng Việt làm trung tâm của nghiên cứu phân tích còn tiếng Anh ngôn ngữ được liên hệ để so sánh, đối chiếu, luận án so sánh giữa hai ngôn ngữ Việt Anh, từ đó, góp phần những sự tương đờng khác biệt giữa hai ngôn ngữ cũng đồng thời sự tương đồng khác biệt giữa hai văn hóa tư của hai dân tợc Việt Anh Kèm theo phần chính văn của luận án Phụ lục dài 251 trang, gồm tiểu phụ lục: Phụ lục CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT (79 trang), Phụ lục CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH (57 trang) Phụ lục NGUỒN VÀ NGỮ CẢNH TRÍCH DẪN CỦA CÁC VÍ DỤ TRONG LUẬN ÁN (115 trang) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận  Tởng quan về ngơn ngữ học tri nhận Có thể nói, mợt những cơng trình giới thiệu NNHTN làm cho được chính thức thừa nhận mợt ngành khoa học đợc lập cơng trình Metaphores We Live By Lakoff Johnson (1980) nghiên cứu công bố, tái bản vào năm 2003 Cơng trình cung cấp cho những tri thức ban đầu quan trọng của NNHTN, đặc biệt lý thuyết ẩn dụ ý niệm, đã đặt tảng cho các nghiên cứu sau ý niệm, cấu trúc của ý niệm, các loại ẩn dụ ý niệm, nhân cách hóa, hoán dụ ý niệm, bản chất của cấu trúc ẩn dụ ý niệm, sở của cấu trúc ẩn dụ ý niệm v.v Tiếp sau cơng trình có các tác giả Langacker (1987) với các cơng trình Foundations of Cognitive Grammar Ćn và trình bày các nợi dung lý thuyết ngữ pháp học tri nhận cái mà cũng đã đặt tảng cho những cơng trình sau Trong ơng đã rằng, nguyên nhân bản làm xuất các cấu trúc ngữ pháp các quá trình tri nhận Về sau có nhiều tác giả khác bắt đầu phát triển nghiên cứu các vấn đề tổng quan NNHTN, sớ tiêu biểu có Croft Cruse (2004) với Cognitive Linguistics; Evans Green (2006) với Cognitive Linguistics: An Introduction hay Geeraerts Cuyckens (2007) với The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics v.v Croft Cruse (2004; tr.1-4) cho rằng, NNHTN một ngành học nghiên cứu ngôn ngữ bắt đầu xuất từ những năm 1970 trở nên phổ biến từ những năm 1980 với nhiều những cơng trình nghiên cứu có liên quan, ngữ nghĩa học, cú pháp học từ vựng học; sau còn có thêm thụ đắc ngôn ngữ, ngữ âm học ngôn ngữ học lịch sử Evans Green (2006; tr.5) trình bày các nghiên cứu tổng quan NNHTN cũng cho rằng, một những lý quan trọng tại lại nghiên cứu NNHTN cho rằng, ngơn ngữ chính những mơ hình tư Vì thế, theo quan điểm của NNHTN, nghiên cứu ngơn ngữ chính nghiên cứu các mơ hình ý niệm hoá Điểm khác biệt quan trọng của NNHTN so với các ngành nghiên cứu ngôn ngữ khác NNHTN thừa nhận rằng ngơn ngữ phản ánh các thuộc tính bản, cụ thể các nét khu biệt sắp xếp của tư người Cũng nghiên cứu những vấn đề bản nhất, tổng quát NNHTN, Geeraerts Cuyckens (2007; tr 3) đã kết luận rằng, NNHTN gắn chặt với khả tri nhận phổ quát của người NNHTN đảm nhận một nhiệm vụ quan trọng tiến hành phân tích các sở ý niệm kinh nghiệm luận của các phạm trù ngôn ngữ học: các cấu trúc ngơn ngữ hình thức được nghiên cứu khơng phải tính tự trị của chúng mà sự phản ánh các cấu trúc ý niệm phổ quát, các nguyên lý của phạm trù hoá, chế xử lý thông tin các tác động đến từ môi trường kinh nghiệm luận Vì lý đó, NNHTN thường quan tâm nghiên cứu các chủ đề bao gồm: đặc điểm cấu trúc hoá của quá trình phạm trù hoá ngơn ngữ (như tính ngun mẫu, sự đa nghĩa của từ, các mơ hình tri nhận, các hình ảnh tinh thần ẩn dụ); nguyên tắc hành chức của cấu trúc ngơn ngữ học (như tính điển dạng tính tự nhiên); sự phân giới ý niệm giữa cú pháp ngữ nghĩa học; điều kiện mặt kinh nghiệm luận ngữ dụng học của sử dụng ngôn ngữ; mối quan hệ giữa ngôn ngữ tư Ngoài các tác giả còn có nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu tổng quan NNHTN sớ có Ibanez Pena (2005) với Cognitive Linguistics: Internal Dynamics and Interdisciplinary Interaction, Geeraerts (2006) với Cognitive Linguistics: Basic Readings, Ibanez, Dirven, Kristiansen Achrad (2006) với Cognitive Linguistics: Current Applications and Future Perspectives, Ungerer Schmid (2006) với An Introduction to Cognitive Linguistics hay Tabakowska, Choinski Wiraszka (2010) với Cognitive Linguistics in Action From Theory to Application and Back Bên cạnh các công trình còn có nhiều báo khoa học khác nghiên cứu NNHTN mà tiêu biểu số các báo của Ibanez, Sandra Cervel (2005) Cognitive Linguistics: Internal Dynamics and Interdisciplinary Interaction tuyển tập các báo khoa học Ibanez, Dirven, Kristiansen Achrad (2006) biên tập, Cognitive Linguistics: Current Applications and Future Perspectives cũng đưa các quan điểm cụ thể NNHTN, nội hàm cũng các đặc điểm của nó, những đóng góp mới mà NNHTN mang lại cho ngơn ngữ học Đờng thời với tuyển tập còn có tuyển tập Geeraerts (2006) thực hiện, Cognitive Linguistics: Basic Readings, đã cung cấp những cơng trình nghiên cứu mang tính giới thiệu các khuynh hướng phát triển của NNHTN cũng tương lai của  Những nghiên cứu cụ thể về ngôn ngữ học tri nhận Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu tổng quan còn có các cơng trình khác sâu vào nghiên cứu cụ thể, chi tiết các vấn đề có liên quan quan đến NNHTN đáng ý cơng trình của Fauconnier (1994) Mental Spaces trình bày lý thuyết khơng gian tinh thần, mợt lý thuyết có vai trò quan trọng ngành khoa học NNHTN Thuyết không gian tinh thần lý thuyết ngữ nghĩa học tri nhận quy định vị trí của ngữ nghĩa những biểu tượng tinh thần của người nói khảo sát những cấu trúc ngôn ngữ những nhân tớ kích thích người nói sắp xếp các yếu tớ cấu trúc có liên quan Lý thuyết khơng gian tinh thần đã cung cấp cho nhiều hiểu biết mới NNHTN, giúp soi rọi nhiều tượng ngơn ngữ, tiêu biểu có phương thức quy chiếu, tính điều kiện, ẩn dụ tính hợp tớ Mơ hình khơng gian tinh thần mợt cơng cụ lý thuyết đắc lực của NNHTN, cung cấp cho một cách giải thích đúc kết từ việc quan sát các tượng đa dạng, bao gồm cả những tượng hình thức lẫn những tượng ngữ nghĩa Các cơng trình nghiên cứu các mơ hình tri nhận ADYN HDYN, chẳng hạn các tác giả Dirven Pörings (2002) với Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast Barcelona (2003) với Metaphor and Metonymy At The Crossroads: A Cognitive Perspective Các cơng trình đã sâu nghiên cứu nội hàm của các mơ hình tri nhận ADYN HDYN; điểm giớng khác giữa ADYN HDYN đáng ý nữa sự tương tác của chúng thực tế Barcelona cho rằng sự liên hệ tương tác giữa hai chế tri nhận chủ yếu theo lý thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, ADYN HDYN, phức tạp nhiều trường hợp khơng có ranh giới rõ ràng Ơng cũng nhấn mạnh thêm rằng, cái khái niệm trung gian ẩn - hoán dụ khắc phục được mợt phần khó khăn gây bởi sự giới hạn nghiên cứu loại phạm trù tương ứng Thay lúc cũng tách biệt giữa ADYN HDYN, cũng suy nghĩ mợt phổ AD-HD ý niệm với các trường hợp mờ nghĩa hay có nghĩa khơng thật sự rõ ràng chen vào Còn ADYN HDYN được xem các phạm trù điển dạng ở hai đầu của phổ Ẩn - hoán dụ làm rõ dãy mờ ở chính giữa phổ; chúng nằm ở gần đầu ADYN hay HDYN của phổ Dirven Pörings giới thiệu các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác tập trung 10 sâu làm rõ sự khác biệt giữa hai mơ hình tri nhận ADYN HDYN mối tương tác giữa chúng; sở đề xuất các mơ hình tương tác cụ thể của ADYN HDYN Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa kinh nghiệm nghiệm thân thể người cũng có mợt vị trí quan trọng ngành khoa học NNHTN Trong sớ đó, phải kể đến cơng trình của Lakoff Johnson (1999), Philosophy In The Flesh: The Embodied Mind And Its Challenge To Western Thought đã cho rằng, tất cả các phép ẩn dụ hệ thớng ẩn dụ mà có thể một tượng phổ biến: mỗi một kinh nghiệm một sự nghiệm thân tất cả hành vi hay nhận thức của chúng ta, thông qua tương tác tối đa với môi trường sống tự nhiên bằng các bộ phận thể của sự nhận thức (mắt, tai, mũi, lưỡi, da v.v…) Dựa sở của sự trải nghiệm, sự trải nghiệm từ thể người với giới chung quanh, các ý nghĩa được tạo nên định phương thức người hiểu biết giới; vậy, sở tri nhận của người phải được hiểu qua tính nghiệm thân Cùng quan điểm với Lakoff Johnson còn có các tác giả Evans Green (2006; tr.157) cả hai có đờng quan điểm rằng, cấu trúc ý niệm mang tính nghiệm thân: bản chất của sự cấu thành ý niệm xuất phát từ kinh nghiệm nghiệm thân, vậy, sự trải nghiệm của thể chính một những yếu tố tạo nên cấu trúc ý niệm, gắn liền tách rời được với các cấu trúc ý niệm Trong một mơ hình tri nhận, các ý niệm sơ đờ hình ảnh điển hình cho các trường hợp mà kinh nghiệm nghiệm thân đã sinh các ý niệm ngữ nghĩa Nói cách khác, tri thức sự hiểu biết của người được hình thành thơng qua trung gian BPCTN Bên cạnh các cơng trình mang tính tổng quan còn kể đến tuyển tập các báo khoa học được biên tập giới thiệu bởi Geeraerts, Dirven Taylor (2007) “Body, Language and Mind - Volume 1: Embodiment” trình bày những luận điểm khác mối quan hệ giữa ngôn ngữ, tư văn hóa đã cung cấp nhiều kiến thức các kiến giải cụ thể liên quan đến sự nghiệm thân, sở kinh nghiệm luận của các ý niệm ngôn ngữ, nguồn gốc lịch sử của chủ nghĩa kinh nghiệm luận hay thảo luận sâu các quan điểm liên quan tới mối quan hệ giữa thể, tư văn hóa Cơng trình của Kovecses (2010), Metaphor: A Practical Introduction, một công trình nghiên cứu khá tồn diện chun sâu ADYN bao gồm những lý luận bản ADYN, sở tri nhận luận của ADYN, các ánh xạ ý niệm bản chất của ánh xạ ý niệm, các miền nguồn đích thông dụng của 156 đờng hờ nữa xem làm được khơng): “làm với trí não” suy nghĩ để tìm cách thức giải cho mợt vấn đề Như thấy rõ rằng, văn hóa của người phương Tây nói chung người Anh nói riêng, ‘đầu” cùng với “trí não” những BPCTN được tri nhận lý trí, suy nghĩ tư Trong đó, văn hóa của người Việt, mặc dầu cũng coi trọng “đầu” “đầu” cũng được người Việt tri nhận biểu tượng cho suy nghĩ tư người Việt vẫn dùng các BPCTN khác bao gồm “bụng”, “lòng” hay “tâm” để tri nhận cho suy nghĩ, tư của người Việt Điều theo thể sự khác biệt rõ văn hóa tư của hai dân tợc Việt Anh 4.3.2.2 Ý niệm CẢM XÚC Khảo sát từ khối ngữ liệu tiếng Việt thấy rằng, người Việt sử dụng tất cả các BPCTN toàn thể để tri nhận cho cảm xúc (kết quả khảo sát cho thấy tiếng Việt có đến 16 BPCTN, chiếm tỷ lệ 80% tổng số BPCTN tham gia vào các kết cấu tri nhận cho cảm xúc), ý niệm được biểu trưng bởi số lượng nhiều các BPCTN Trong sớ luận án đã trình bày ở chương 2, tồn bợ các BPCTN vùng bụng bao gồm “bụng”, “dạ”, “gan”, “lòng” “ruột” một những miền nguồn quan trọng tiếng Việt cho sự ý niệm hóa các miền đích trừu tượng bao gồm các trạng thái tâm lý, cảm xúc tình cảm của người Việt Chúng tơi đặt một giả thuyết rằng các bộ phận được hình dung với thang đợ ưu tiên phương nằm ngang, chúng bình đẳng Ngồi đã trình bày ở chương trước, kết cấu “X + BPCTN” có khơng ít các trường hợp các BPCTN khác hoán đổi được cho mà ngữ nghĩa biểu trưng của kết cấu bản khơng đổi Đặc điểm hồn tồn khác biệt với tiếng Anh mà người Anh chủ yếu dùng “trái tim”, một BPCTN vùng “ngực” để tri nhận cho cảm xúc Do giới cảm xúc của người Việt được phản ánh qua lăng kính của tiếng Việt phong phú, đặc sắc mang nhiều đặc điểm văn hóa khác của dân tợc Việt Nam, thể một giới nội tâm tinh thần vô cùng da dạng của người Việt Tất cả chúng phản ánh những trải nghiệm nghiệm thân khác của người Việt bao gồm sự nghiệm thân tự nhiên, nghiệm thân sinh lý cả nghiệm thân xã hợi (nghiệm thân văn hóa) Mợt điều đáng ý nữa luận án đã trình bày ở tiểu mục 2.3.2.4, tri nhận của người Việt BPCTN vùng bụng việc thường được tri nhận cho cảm xúc vẫn 157 được dùng để thay cho cả suy nghĩ tư của người Việt, tương đương với ngữ nghĩa biểu trưng của “đầu” “trí não” văn hoá phương Tây Đối với BPCTN vùng bụng tiếng Việt chúng tơi còn có những phát khá ngạc nhiên Thứ là, số năm BPCTN vùng bụng, “ruột” bộ phận mà gần có sớ lượng tuyệt đới các kết cấu biểu trưng cho cảm xúc (chiếm tỷ lệ 88% tổng số các kết cấu của yếu tố “ruột”); xem mợt nét văn hóa đặc trưng của người Việt Thứ hai là, khảo sát khối ngữ liệu tiếng Việt cho kết quả gần một nữa số kết cấu “X + gan” thay cho cảm xúc của người Việt, nhiên, đã thảo luận ở chương hai, phần lớn các cảm xúc những cảm xúc tiêu cực ý niệm giận dữ chiếm tỷ lệ cao với 69% tổng sớ các kết cấu có yếu tớ “gan” biểu trưng cho cảm xúc Bên cạnh còn có các cảm xúc thường phải cớ kìm nén, ḅc phải chấp nhận làm điều sức ép từ bên ngồi Chúng tơi đặt mợt giả thuyết rằng “gan” mợt quan của thể có chức lọc máu thải loại khỏi thể những tạp chất có hại cho người, vậy, văn hóa của người Việt thường được dùng để tri nhận cho những cảm xúc hay trạng thái tiêu cực Đây mợt vấn đề cần có thêm các cơng trình nghiên cứu khác để chứng minh, dù theo cũng một phát thú vị Trong tiếng Anh tình hình khác, thể rõ nét sự khác biệt của hai dân tộc tri nhận cảm xúc Sự khác biệt theo chúng tơi có lẽ nằm ở tầng sâu Trong tiếng Anh, chúng tơi đã trình bày quan điểm của Siahaan, “trái tim” (heart) được ý niệm hóa trung tâm của cảm xúc của người Anh, bật tình u Ý niệm hóa mang đậm bản sắc dân tợc của người Anh nói chung người phương Tây nói riêng; kết quả khảo sát cũng minh chứng rõ cho lập luận Bên cạnh luận án đã trình bày ở tiểu mục 3.3.1.6 có mợt tượng thú vị đã được phát góp phần chứng minh cho nhận định của tính trung tâm sự đa dạng của trái tim văn hóa của người Anh Khảo sát cho thấy người Anh thường dùng các miền nguồn các hành động hay vận động của trái tim ánh xạ đến các miền đích cảm xúc Việc nhân cách hóa trái tim coi trái tim biểu tượng của tình yêu hay cảm xúc của người Anh, vị đối lập với đầu, một nét văn hóa dân tợc đặc thù của người Anh nói riêng người phương Tây nói chung Các ví dụ từ (176) đến (180) cho thấy rằng trái tim có các hành đợng “đứng im”, “lơi kéo”, “hát”, “nhảy”, “bắn” v.v Những hành 158 động được tri nhận cho những cung bậc, thang độ màu sắc khác của cảm xúc người Anh, từ hồi hộp, lo lắng, kinh hãi hay xúc động tới cảm xúc vui thích hay sung sướng Bên cạnh việc dùng các vận động của trái tim để thay cho cảm xúc, người Anh còn dùng các trạng thái vật lý khác của “trái tim” để tri nhận cho các trạng thái cảm xúc phong phú, đa dạng không kém phần trực quan của người Anh Các trạng thái vật lý cụ thể của trái tim trái tim “bị vỡ”, trái tim “bị nổ tung”, trái tim “được mở ra”, trái tim “nặng”, trái tim “nhẹ”, trái tim “mềm”, trái tim “cứng đá” hay trái tim “trống rỗng” (xem lại các ví dụ từ (159) đến ví dụ (162)) Những trạng thái vật lý của “trái tim” đã được người Anh tri nhận những cảm xúc có tính tích cực chẳng hạn tình cảm, sự u thương đới với người khác; hay mang tính tiêu cực sự tổn thương lớn mặt tình cảm, sự suy nghĩ, lo lắng, sự thiếu cảm xúc hay tình yêu thương hay cảm giác buồn rầu Một nhận xét của mà thiết nghĩ cũng đáng ý để tri nhận cho ý niệm cảm xúc, ‘trái tim” người Anh vẫn dùng các BPCTN khác “mặt”, “mắt”, “đầu”, “tay” hay “tai”; các ý niệm có sở kinh nghiệm luận sự nghiệm thân sinh lý Tuy nhiên, việc sử dụng thêm các BPCTN một sự mở rộng đa dạng hóa văn hóa, bản chất “trái tim” vẫn trung tâm biểu trưng cho cảm xúc của người Anh 4.3.2.3 Ý niệm CON NGƯỜI Ở tiểu mục 4.3.1.2, luận án đã trình bày sự tương đồng cách tri nhận của hai dân tộc Việt Anh ý niệm người xem người trung tâm của giới, “đầu” người quan trọng Đây một sự tương đồng nằm ở tầng bậc Tuy nhiên từ sở dữ liệu kết quả phân tích rút kết luận rằng nội bộ mỗi văn hóa có những quy ước riêng mang tính đặc thù văn hóa đặc trưng tư của mỗi dân tộc; sự khác biệt giữa hai văn hóa có lẽ được hiển diện trợi ở tầng bậc dưới Kết quả khảo sát đã được luận án trình bày các chương trước rằng điểm khác biệt được xem lớn giữa hai văn hóa Việt Anh văn hóa của người Anh, “head” (đầu) cùng với “brain (trí não)” cùng được xem trung tâm của suy nghĩ tư của người được lựa chọn để tri nhận cho người, thường gắn với trí tuệ, tri thức của người Trong tình hình văn hóa Việt khơng phải Kết quả khảo sát tiếng Việt cho thấy khơng có kết cấu “X + óc” được dùng để tri nhận cho 159 người Đây khác biệt lớn cách tri nhận của người Anh người Việt ý niệm người Điều theo được đặt giả thuyết rằng tiếng Anh “đầu’ “não” mang tính học hơn, lý trí khơng giớng văn hóa của người Việt có tính cảm tính cao, chủ yếu mang tính tinh thần Một điểm khác biệt lớn khác giữa hai văn hóa tiếng Anh các BPCTN được dùng để tri nhận cho người chủ yếu thuộc vùng đầu Khảo sát cho thấy tiếng Anh mặc dù cũng có BPCTN tḥc các vùng khác khơng phải vùng đầu thay cho người (xem Hình 3.3) sở phân tích thấy rằng điều khơng mang tính điển hình Còn tiếng Việt đã trình bày phân tích BPCTN khơng phải vùng đầu cũng thay cho người tương đương với các ý niệm “đầu” “trí não” văn hóa phương Tây; ngược lại, BPCTN vùng đầu cũng được tri nhận cho các ý niệm cảm xúc Một điểm khác biệt nữa theo nhận thấy người Anh ít dùng “mặt” để tri nhận cho ý niệm người, ngược lại, một ý niệm thường gặp tiếng Việt Khảo sát kết quả từ ngữ liệu tiếng Việt cho thấy tổng số 89 kết cấu có chứa bợ phận “mặt” có đến 29 kết cấu thay cho người, chiếm tỷ lệ cao 32%, tỷ lệ cao của một kết cấu biểu trưng cho mợt ý niệm Theo chúng tơi điều có lẽ dù cũng coi trọng nguyên tắc dĩ nhân vi trung người Anh nói riêng người phương Tây nói chung người Việt tập trung hơn, coi trọng hình thức bên ngồi lấy “mặt”, bợ phận ở vị trí trung tâm của thể, để thay cho người, để nhận biết hay thấy được người 4.3.2.4 Con người mối quan hệ với các thực thể khác thế giới tự nhiên Như luận án đã trình bày ở tiểu mục 4.3.1.3 giữa hai văn hóa Việt Anh có điểm tương đờng xem người trung tâm của vũ trụ, trung tâm của giới tự nhiên Tuy nhiên cũng phát một sự khác biệt cách tri nhận của hai dân tộc ở tầng bậc dưới, là, văn hóa của người Anh nhấn mạnh coi trọng mối liên hệ chặt chẽ giữa người với các thực thể khác chuỗi tự nhiên theo cách khơng có các thực thể khác người tồn tại phát triển được Như luận án đã phân tích tư có sở tri nhận luận dựa ADYN CHUỖI CÁC THỰC THỂ TRONG TỰ NHIÊN đề xuất bởi Lakoff Turner Khảo sát ngữ liệu tiếng Anh cho thấy ADYN CON NGƯỜI LÀ CON VẬT phổ biến ý niệm rõ ràng trợi nhiều so với văn hóa của người Việt (xem Hình 3.1) Do người Anh thường dùng các đặc điểm, tính cách 160 của vật ở miền nguồn để ánh xạ lên miền đích các đặc điểm, tính cách của người Tất nhiên đã thảo luận văn hóa Anh quy ước lựa chọn khía cạnh các đặc tính, đặc điểm của vật để tri nhận cho các đặc điểm, tính cách của người, điều mang tính văn hóa của dân tợc Tình hình tiếng Việt khác biệt Trong văn hóa của người Việt ADYN CON NGƯỜI LÀ CON VẬT không thường xuyên hiển diện Điều theo giả thuyết của đặc điểm văn hóa tư của người Việt quan niệm rằng người vật hai thực thể khác nhau, ít có liên quan tới quan trọng so sánh được với Trong tiếng Việt thường tri nhận người vật những tình h́ng mà ý nghĩa biểu trưng của mang tính tiêu cực, thường có tính chế nhạo hay chê bai Một điểm khác biệt nữa bên cạnh ADYN CON NGƯỜI LÀ CON VẬT phổ biến văn hóa của người Anh, khảo sát cho thấy với bản chất người có mới liên hệ chặt chẽ với các thực thể khác chuỗi tự nhiên, người Anh cũng thường xuyên sử dụng miền nguồn những thuộc tính hành vi giới tự nhiên để chiếu xạ tới các miền đích thuộc tính hành vi của người; chẳng hạn người Anh thường tri nhận TRÍ TUỆ LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (xem Mơ hình 3.2) Theo chúng tơi quá trình tương tác với làm chủ môi trường tự nhiên đã cho người Anh những trải nghiệm nghiệm thân tự nhiên mà từ họ tri nhận trí tuệ của người những tượng tự nhiên Như từ những phân tích đến một quan điểm rằng, giữa tư của hai dân tợc Anh Việt có mợt khác biệt lớn ở tầng bậc thấp người Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của mối liên hệ chặt chẽ giữa người với các thực thể khác chuỗi tự nhiên Tư đã tạo sở cho người Anh tri nhận chính người một những thực thể cấu tạo nên giới mà phạm vi khảo sát đã ra, bao gồm vật, thực vật, các thuộc tính sinh học hành vi của chúng cuối cùng các thực thể khác giới tự nhiên; tri nhận hồn tồn khác với văn hóa tư người Việt 4.3.2.5 Ý niệm TÍNH CÁCH Khảo sát tiếng Việt cho thấy số lượng các BPCTN thay cho tính cách khá lớn với BPCTN ở tất cả các vùng khác của thể sớ BPCTN vùng bụng có sớ kết cấu chiếm tỷ lệ cao Một điểm đáng ý nữa tiếng Việt BPCTN vùng bụng cùng được tri nhận cho nhiều ý niệm thuộc các phạm trù khác nhau: vừa nhận thức, lý trí tư duy, vừa cảm xúc, tình cảm 161 thái độ (xem các ví dụ từ (116) đến (122)) Đồng thời một số ngữ cảnh khác các BPCTN khác thay cho mà ngữ nghĩa biểu trưng của kết cấu vẫn không thay đổi Tất cả những điều thể sự khác biệt ngôn ngữ của hai dân tộc, đồng thời cũng mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Mợt kết quả khảo sát khác cũng cho thấy sự khác biệt tiếng Việt các kết cấu “X + “tâm” (tương đương với “tim” tiếng Anh) cũng được tri nhận cho tính cách, thực thể bên đối lập với cái thể bên ngồi Trong tiếng Anh tình hình khác Trong số 391 kết cấu tiếng Anh với tổng cợng 14 BPCTN có BPCTN được người Anh sử dụng để tri nhận cho tính cách, đa số có sớ lượng kết cấu khá ít Từ kết quả trình bày ở tiểu mục 3.3.2.3 chúng tơi nhận thấy rằng tiếng Anh gần tuyệt đối người Anh dùng các BPCTN vùng đầu để tri nhận cho tính cách bao gồm “head (đầu)”, “face (mặt)”, “nose (mũi)” “mind (tâm trí)”, có mợt BPCTN vùng khác “tâm/tim” Mợt đặc điểm đáng ý nữa tiếng Anh có ít các BPCTN cùng lúc biểu trưng cho nhiều ý niệm khác các BPCTN khác khơng thể thay cho được; điều khác so với tiếng Việt Một điểm khác biệt lớn nữa văn hóa của người Anh, luận án cũng đã phân tích ở các phần trước, tính cách của các vật thường xuyên được sử dụng để tri nhận cho tính cách của người Cùng với các điểm khác biệt đã được trình bày ở trên, đặc điểm cũng góp phần thể lớn đặc trưng văn hóa của dân tợc Anh 4.3.2.6 Ý niệm TRÍ Ṭ, SỰ NHẬN THỨC Một khác biệt khác giữa hai dân tộc tri nhận trí tuệ, sự nhận thức Trong tiếng Anh các kết cấu “đầu” hay “trí não” phương tiện ngôn ngữ quan trọng chính yếu của người Anh để tri nhận cho trí tuệ sự nhận thức Trong tình hình tiếng Việt hồn tồn khác biệt Khảo sát ngữ liệu tiếng Việt cho thấy, khơng có kết cấu “X + “đầu” hay “óc” thay cho trí tuệ hay sự nhận thức; thay vào người Việt thường dùng các BPCTN vùng bụng “dạ” vùng đầu “mắt” Từ các kết quả khảo sát phân tích đã được trình bày ở các tiểu mục 2.3.1.8 2.3.2.8 phát rằng văn hóa của người Việt BPCTN vùng đầu “mắt” được dùng để thay cho sự hiểu biết, các BPCTN vùng bụng “bụng” “dạ” thay cho trí thơng minh; được xem mợt nét văn hóa đặc trưng của người Việt 162 Như sự khác biệt của hai dân tộc Việt Anh tri nhận trí tuệ sự nhận thức đã gợi ý cho chúng tơi mợt giả thuyết rằng văn hóa của người Việt thể người được định vị theo phương nằm ngang, các BPCTN có tầm quan trọng ngang nhau, sở mợt sớ BPCTN vùng bụng “bụng” “dạ” được người Việt lựa chọn để tri nhận cho trí tuệ sự nhận thức; còn tiếng Anh hồn tồn ngược lại, sở định vị người theo phương thẳng đứng với bộ phận “đầu” ở cùng, bộ phận quan trọng nhất, người Anh xem “đầu” hay “trí não” quan của của trí tuệ tư 4.3.2.7 Sự khác biệt định vị thể người không gian Một điểm khác biệt cuối cùng theo một khác biệt quan trọng giữa hai văn hóa Việt Anh sự khác biệt tư định vị thể người không gian Như luận án đã thảo luận ở các phần trước của chương văn hóa của người Anh trải nghiệm của thể người theo phương thẳng đứng có vai trò quan trọng việc ý niệm hóa Nguyên tắc định vị thể người theo phương thẳng đứng với “đầu” người ở vị trí cao trung tâm đã hình thành mợt mơ hình tri nhận của người Anh, mơ hình nhị ngun, nhị vị Về ng̀n gớc mơ hình bắt nguồn từ lý thuyết của nhà triết học R Descartes (1596 -1660) ban đầu sự lưỡng phân tự nhiên/con người, sau sự lưỡng phân mợt cách rạch rịi đầu/lý trí, tim/tình cảm xa hồn/xác, tự nhiên/con người hay tự nhiên/tâm linh Với mơ hình tri nhận nghiệm thân thiên phương thẳng đứng của thể thang đợ ưu tiên dành cho vị trí có giá trị dưới, đầu quan trọng tim, lý trí quan trọng tình cảm Trong các chương trước chúng tơi đã trình bày phân tích nhiều ví dụ tiếng Anh để minh chứng cho lập luận này, sớ tiêu biểu có các ADYN NHIỀU LÀ HƯỚNG LÊN/ÍT LÀ HƯỚNG XUỐNG, TÍCH CỰC LÀ HƯỚNG LÊN/TIÊU CỰC LÀ HƯỚNG XUỐNG, CÓ SỰ KIỂM SOÁT LÀ CAO HƠN, CÓ VỊ TRÍ, QUYỀN LỰC LÀ CAO HƠN, LÝ TRÍ LÀ HƯỚNG LÊN/TÌNH CẢM LÀ HƯỚNG XUỐNG hay SỨC KHỎE TỐT LÀ HƯỚNG LÊN/ SỨC KHỎE XẤU LÀ HƯỚNG XUỐNG v.v Trong tiếng Việt ngược lại Trên sở các dẫn chứng phân tích ở các chương trước đề xuất giả thuyết rằng văn hóa Việt Nam có cùng ng̀n gớc với mợt sớ văn hóa phương Đơng khác với sự khác biệt mơ hình văn hóa của người Việt có cách tri nhận khác biệt Trong tiếng Việt các ý niệm lý trí, tình cảm, cảm xúc, thái độ không tập trung ở một 163 hay mợt nhóm các BPCTN mà được tri nhận với nhiều BPCTN khác mà vừa thay cho các ý niệm tình cảm tinh thần lẫn biểu đạt các ý niệm tương đương với cả lý trí tư “đầu” văn hóa phương Tây Theo Trịnh Sâm (2014) điều cho phép nghĩ một kết luận tranh tri nhận của người Việt trải nghiệm nghiệm thân của người Việt thiên phương nằm ngang, các vị trí của BPCTN được định vị có vai trò bình đẳng nhau, nói cách khác những đặc điểm quan yếu xuất phát từ tính tương hợp của tổng thể hệ thống (coherence within the overall system) văn hóa Việt Nam Ông còn chứng minh rằng không ý đến những tượng kích hoạt theo hướng xác định những biến thể: rộng (mở rộng, giãn nở) thường đôi với hướng nghĩa tích cực, hẹp (thu hẹp, co rút, co cụm) thường gắn liền với hướng nghĩa tiêu cực Ngồi mợt sớ trường hợp tiếng Việt không hẳn dựa vào phương thẳng đứng cũng phương nằm ngang mà có dùng trọng lượng hay ánh sáng để định vị, trước hết vật thể, khơng gian, xem sở rời mới tri nhận các phạm trù khác Có thể kể đến một số cách biểu đạt tiếng Việt mà đã phân tích ở các chương trước cho thấy vui nhẹ, b̀n nặng, nhẹ tớt, nặng ngược lại Về đới lập sáng/tới thường lạc quan, vui vẻ, hạnh phúc sáng, bi quan, buồn rầu, đau khổ tối Cũng theo Trịnh Sâm (2014) tất nhiên các ý niệm liên quan đến các ẩn dụ bậc có tính phổ quát ánh sáng sự sống, ánh sáng chân lý, ánh sáng khai phóng, ánh sáng minh triết; bóng tới cái chết, bóng tới ngu ṃi, bóng tới bế tắc Chúng ta xem tất cả những trường hợp biến thể của trường hợp định vị thể người không gian của người Việt Theo những phát khá thú vị cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu khác tương lai để chứng minh làm rõ 4.4 TIỂU KẾT Trong chương luận án đã thực việc so sánh các kết cấu “X + BPCTN” giữa hai ngôn ngữ Việt Anh cả mặt hình thức lẫn mặt cấu trúc ngữ nghĩa Ở góc đợ hình thức luận án đã theo cách tiếp cận cấu trúc để phát những đặc điểm chung hình thức của hai hệ thống kết cấu tiếng Việt tiếng Anh Ở góc đợ ngữ nghĩa việc so sánh được thực dựa thủ pháp nghiên cứu song song: tiến hành miêu tả phân tích các mơ hình tri nhận chế tri nhận tiếng Việt tiếng Anh dựa nguyên lý cấu trúc ý niệm mang tính nghiệm thân của ngữ nghĩa học tri nhận 164 Trong phần tiếp của chương, sở phân tích so sánh, luận án đã đề xuất sáu điểm tương đồng cách tri nhận của hai dân tộc Việt Anh bao gồm thứ sự tương đồng tri nhận BPCTN những vật thể chứa được bao bọc tách biệt với giới chung quanh bởi một bề mặt đã bị giới hạn được định hướng theo nguyên tắc bên – bên ngoài; thứ hai sự tương đồng tri nhận người trung tâm của giới với “đầu” người trung tâm, thường thay cho người, thay cho suy nghĩ tư của người, cái phân biệt giữa người với tất cả các lồi đợng vật còn lại khác; thứ ba sự tương đồng tri nhận người một thực thể tự nhiên, có mới liên hệ chặt chẽ với các thực thể khác chuỗi tự nhiên, một thành phần khơng thể thiếu ch̃i tự nhiên đó; thứ tư sự tương đồng các ý niệm tri nhận có liên quan đến sự nghiệm thân sinh lý; thứ năm sự tương đồng trong các ý niệm tri nhận có liên quan đến sự nghiệm thân tự nhiên; cuối cùng sự tương đồng của cả hai dân tộc tri nhận mỗi BPCTN một người Trong phần sau cùng của chương luận án trình bày bảy điểm khác biệt tri nhận cũng tư đặc trưng văn hóa của hai dân tợc Việt Anh Thứ sự khác biệt tri nhận các ý niệm lý trí, suy nghĩ tư duy; thứ hai sự khác biệt tri nhận ý niệm cảm xúc; thứ ba sự khác biệt tri nhận ý niệm người; thứ tư sự khác biệt tri nhận vị trí của người mối quan hệ với các thực thể khác giới tự nhiên; thứ năm sự khác biệt tri nhận ý niệm tính cách; thứ sáu sự khác biệt tri nhận trí tuệ, sự nhận thức; cuối cùng sự khác biệt tri nhận định vị thể người không gian, một điểm khác biệt quan trọng giữa hai văn hóa Việt Anh 165 KẾT LUẬN Có thể nói rằng cùng với sự phát triển của xã hợi lồi người, ngơn ngữ cũng khơng ngừng thay đổi phát triển Trong đó, NNHTN, một ngành học đã được xem mới cũng đã có những bước phát triển vượt bậc với ngày nhiều những cơng trình nghiên cứu đã bổ sung cho kho tàng tri thức của Các cơng trình nghiên cứu mợt mặt đã góp phần mở rộng vốn hiểu biết của NNHTN mặt khác còn giúp sâu việc áp dụng lý thuyết của NNHTN để nghiên cứu những vấn đề cụ thể của ngôn ngữ học Việt Nam, giúp có được những phát mới, những liên hệ thực tế với ngôn ngữ Việt Luận án Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) tiếp nối vận dụng kết quả nghiên cứu của các cơng trình trước đây, vậy, cũng khơng nằm ngồi mục đích Đới chiếu với nợi dung, đối tượng mục đích nghiên cứu của luận án đã được trình bày phần Dẫn nhập, chúng tơi rút được mợt sớ kết luận sau: Luận án dựa quan điểm của NNHTN đã sâu nghiên cứu các vấn đề lý thuyết sau đây: Luận án đã trình bày quan điểm của NNHTN kết cấu cố định Kết cấu cố định theo quan điểm của NNHTN một đơn vị ngơn ngữ cho sẵn, có tính tổ chức cao chặt chẽ bao gồm hai hoặc nhiều mục từ được cấu trúc thành một cụm từ hoặc mệnh đề, có những đặc tính riêng biệt mặt cấu trúc; ngữ nghĩa của kết cấu cố định mang tính bóng bẩy, ng̀n gớc khơng có sự sắp đặt Như thấy rằng theo quan điểm của NNHTN nội hàm của kết cấu cớ định có tính bao quát nhiều so với các thuật ngữ có liên quan khác bao gờm cả thành ngữ Ngữ nghĩa của kết cấu cố định được kích hoạt nhờ vào những chế tri nhận bao gờm phép ADYN, HDYN tri thức có tính quy ước, cái mà có vai trò định của yếu tớ văn hóa dân tợc Luận án cũng đã trình bày mợt nợi dung lý thuyết quan trọng để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu lý thuyết sự nghiệm thân Lý thuyết sự nghiệm thân được định nghĩa tư của người việc tổ chức, sắp xếp các ý niệm kết quả của việc các bộ phận thể của tương tác với môi trường sớng ở bên ngồi Điều có nghĩa bản chất của các ý niệm cách thức mà chúng được cấu trúc được định bởi những trải nghiệm nghiệm thân của người 166 Một nội dung lý thuyết khác mà đã đặt tảng cho nghiên cứu luận án lý thuyết ADYN, HDYN mối tương tác của chúng Về lý thuyết ADYN HDYN hai cách thức tri nhận khác biệt chúng thường tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn việc phân biệt hai khái niệm đơi khó khăn, cả lý thuyết lẫn thực tiễn vận dụng Trên thực tế, ánh xạ ý niệm, miền nguồn miền đích (hay còn được gọi những không gian đầu vào) được ánh xạ lên một “không gian hòa trộn” mà ở cấu trúc ý niệm khơng hồn tồn bắt ng̀n từ hai khơng gian đầu vào Vì lý mà có nhiều kiểu dạng tương tác giữa ADYN HDYN Trong tiếng Việt kết cấu “X + BPCTN” những đơn vị ngơn ngữ có hai hình vị bao gờm yếu tố X đứng trước một danh từ BPCTN đứng sau Các kết cấu có tổ chức nợi tại, có tính vững chắc cấu tạo, có tính hồn chỉnh ngữ nghĩa, có tính biểu trưng của thành ngữ hoạt động câu với chức cú pháp của một từ Khảo sát ngữ liệu tiếng Việt cho kết quả có tổng cợng 572 kết cấu “X + BPCTN” với tổng số 20 từ bợ phận thể Về hình thức tất cả các yếu tố X thực từ X phong phú, thể sự đa dạng cách biểu đạt suy nghĩ, tư duy, hành động, trạng thái tâm lí, tình cảm cảm xúc của người Việt Về cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt đa dạng phong phú từ các ý niệm liên quan đến tư duy, suy nghĩ trí tuệ đến các ý niệm thuộc phạm trù tinh thần, cảm xúc của người Việt Điều đặc biệt ngữ nghĩa của các kết cấu thể rõ nét đặc trưng văn hóa dân tợc tư của người Việt Trên sở khảo sát phân tích ngữ liệu luận án đã trình bày các mơ hình tri nhận tiêu biểu, cụ thể bao gờm 12 mơ hình ADYN sau: BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA; TÍCH CỰC LÀ HƯỚNG LÊN, TIÊU CỰC LÀ HƯỚNG XUỐNG; CẢM XÚC LÀ NHIỆT ĐỘ; CẢM XÚC LÀ MÀU SẮC; CẢM XÚC LÀ LỰC CƠ HỌC TÁC ĐỘNG LÊN VẬT THỂ; CẢM XÚC LÀ SỨC KHỎE; CẢM XÚC LÀ TRẠNG THÁI VẬT LÝ CỦA VẬT THỂ; TRÍ TUỆ, TRI THỨC LÀ ÁNH SÁNG; SỰ BẤT LỰC LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI KHÔNG HOẠT ĐỘNG; SỰ KIỂM SOÁT LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI BỊ CẦM, NẮM; SUY NGHĨ, TƯ DUY LÀ LỰC CƠ HỌC TÁC ĐỘNG LÊN VẬT THỂ; SỰ THAY ĐỔI Ý KIẾN, LẬP TRƯỜNG LÀ SỰ ĐỔI HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN Đới với mơ hình tri nhận HDYN luận án đã trình bày mơ hình tiêu biểu bao gờm: BỢ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CON NGƯỜI; BỘ PHẬN CƠ 167 THỂ NGƯỜI THAY CHO CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO SUY NGHĨ, TƯ DUY; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CẢM XÚC; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO TÍNH CÁCH; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO ĐỊA VỊ, QUYỀN LỰC; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO TRÌNH ĐỘ, KHẢ NĂNG; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO TRÍ TUỆ, SỰ NHẬN THỨC; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO DANH DỰ, UY TÍN Luận án cũng đã giải một nội dung quan trọng được đặt trình bày sự tương tác giữa ADYN HDYN tiếng Việt Luận án đã phân tích một số trường hợp tương tác thường gặp giữa ADYN HDYN tiếng Việt bao gồm ẩn dụ từ hoán dụ (metaphor from metonymy) hoán dụ bên ẩn dụ (metonymy within metaphor) để sở chứng minh cho quan điểm rằng mặt lí thuyết ADYN HDYN hai cách thức tri nhận khác biệt nhiều trường hợp ranh giới giữa các miền ý niệm hai chế tri nhận ln có sự tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Kết cấu “X + BPCTN” tiếng Anh, một hai đối tượng nghiên cứu chính của luận án, một đơn vị ngôn ngữ cho sẵn tiếng Anh bao gồm hai hoặc nhiều mục từ có bao gờm yếu tố X một danh từ BPCTN được cấu trúc thành một cụm từ hoặc mệnh đề, có tính tổ chức cao chặt chẽ, có những đặc tính riêng biệt mặt cấu trúc; ngữ nghĩa của kết cấu mang tính bóng bẩy, ng̀n gớc không mang tính sắp đặt Về số lượng kết cấu luận án đã thớng kê có 391 kết cấu với sớ lượng 14 từ BPCTN (có tỷ lệ lần lượt bằng 68% 70% so với tiếng Việt) Về cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu “X + BPCTN” tiếng Anh luận án đã trình bày phân tích mơ hình tri nhận ADYN bao gờm: BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA; TÍCH CỰC LÀ HƯỚNG LÊN, TIÊU CỰC LÀ HƯỚNG XUỐNG; CẢM XÚC LÀ TRẠNG THÁI VẬT LÝ CỦA VẬT THỂ; CON NGƯỜI LÀ CON VẬT; SUY NGHĨ, TƯ DUY LÀ LỰC CƠ HỌC TÁC ĐỘNG LÊN VẬT THỂ; CẢM XÚC LÀ HÀNH ĐỘNG CỦA TRÁI TIM; TRÍ TUỆ LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN; CẢM XÚC LÀ HIỆU ỨNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ Đới với các mơ hình tri nhận HDYN luận án đã trình bày mơ hình bao gờm BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CON NGƯỜI; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO TÍNH CÁCH; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY 168 CHO SỰ CHÚ Ý; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO TRÌNH ĐỘ, KHẢ NĂNG; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO DANH DỰ, UY TÍN; BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO ĐỊA VỊ, QUYỀN LỰC MÔ HÌNH NHỊ NGUYÊN, NHỊ VỊ TRONG TIẾNG ANH VỚI TRUNG TÂM LÀ HAI YẾU TỐ “ĐẦU” VÀ “TIM” Một những nợi dung quan trọng của luận án đã thực việc so sánh kết cấu “X + BPCTN” hai ngôn ngữ Việt Anh cả mặt hình thức lẫn mặt ngữ nghĩa Ở góc đợ hình thức, cách tiếp cận cấu trúc, luận án đã trình bày những đặc điểm hình thức chung của hai hệ thống kết cấu Đầu tiên những điểm tương đồng bao gồm chúng những kết cấu có tính vững chắc cấu tạo, có tính biểu trưng của thành ngữ, bao gờm yếu tố X + danh từ BPCTN; các kết cấu loại đơn vị cho sẵn cho cả hai ngôn ngữ không tự ý tạo nói; đờng thời chúng cũng có yếu tố X phong phú, phần lớn thực từ Ở góc đợ ngữ nghĩa việc so sánh được luận án thực dựa thủ pháp nghiên cứu song song: dựa nguyên lý cấu trúc ý niệm mang tính nghiệm thân của ngữ nghĩa học tri nhận sở miêu tả phân tích các mơ hình tri nhận chế tri nhận các kết cấu “X + BPCTN” hai ngôn ngữ, luận án đã tiến hành so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ những nét tương đồng khác biệt phương diện sở tri nhận nghiệm thân của hai cợng đờng người bản ngữ nói tiếng Anh tiếng Việt, đồng thời cũng những sự tương đồng khác biệt giữa hai cách thức tư duy, hai văn hóa Cụ thể sự tương đờng luận án đã điểm tương đồng cách tri nhận của cả hai dân tộc Việt Anh bao gồm: thứ tri nhận BPCTN những vật thể chứa; thứ hai tri nhận người trung tâm của của giới với “đầu” người trung tâm; thứ ba tri nhận người một thực thể tự nhiên, có mới liên hệ chặt chẽ với các thực thể khác ch̃i tự nhiên đó; thứ tư cả hai văn hóa có các tri nhận có liên quan đến sự nghiệm thân sinh lý; thứ năm có các ý niệm tri nhận liên quan đến sự nghiệm thân tự nhiên; cuối cùng sự tương đồng tri nhận một số ý niệm bao gồm CON NGƯỜI, TÍNH CÁCH, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ, TRÌNH ĐỘ/KHẢ NĂNG, DANH DỰ/UY TÍN, ĐỊA VỊ/QUYỀN LỰC TRÍ TUỆ/SỰ NHẬN THỨC Đối với sự khác biệt tri nhận của hai dân tộc Việt người Anh luận án cũng đã trình bày cụ thể điểm khác biệt Thứ lớn sự khác 169 biệt tri nhận của hai dân tộc các ý niệm lý trí, suy nghĩ, tư trạng thái tâm lý, cảm xúc tình cảm được thể qua hai mơ hình văn hóa tương ứng nhị nguyên nhị vị văn hóa Anh nguyên đa vị văn hóa Việt; thứ hai để tri nhận cho ý niệm cảm xúc, người Việt sử dụng tất cả các BPCTN toàn bộ thể, còn tiếng Anh “trái tim” (heart) ln được ý niệm hóa trung tâm của cảm xúc của người Anh bật tình yêu; thứ ba tri nhận ý niệm người dân tợc Anh thường có tri nhận mang tính học hơn, lý trí so với người Việt; thứ tư sự khác biệt tư của hai dân tộc việc đặt vị trí của người mối quan hệ với các thực thể khác giới tự nhiên; thứ năm sự khác biệt cách tri nhận ý niệm tính cách; thứ sáu sự khác biệt cách tri nhận trí tuệ, sự nhận thức; điểm khác biệt cuối cùng sự khác biệt định vị thể người không gian Kết quả nghiên cứu của luận án cũng đã vai trò của các mơ hình tri nhận ADYN HDYN quá trình ý niệm hóa của các kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt tiếng Anh Cấu trúc ngữ nghĩa của các kết cấu sản phẩm của quá trình ý niệm hóa của hai dân tộc Việt Anh; chúng được sinh từ tri thức tổng quát của cả hai dân tộc giới được nghiệm thân hệ thống ý niệm của cả hai ngôn ngữ cái mà mang đậm bản sắc văn hóa của hai dân tợc Trên sở cách tiếp cận nguyên lý cấu trúc ý niệm mang tính nghiệm thân của ngữ nghĩa học tri nhận luận án đã đề xuất một giả thuyết rằng văn hóa Anh phân lập các bình diện lý trí, tình cảm mang tính chất nhị nguyên – nhị vị (dualism – binary-location), nghĩa có sự lưỡng phân mợt cách rạch ròi giữa đầu/lý trí, tim/tình cảm xa hồn/xác, tự nhiên/con người, tự nhiên/tâm linh phương thẳng đứng được ưu tiên lựa chọn; kết quả thang độ ưu tiên dành cho vị trí có giá trị dưới, đầu quan trọng tim, lý trí quan trọng tình cảm Còn văn hóa Việt Nam có cùng ng̀n gớc với mợt sớ văn hóa phương Đơng khác vẫn có sự khác biệt mơ hình văn hóa của mơ hình ngun – đa vị (monoism – multi-location) Với mơ hình trải nghiệm nghiệm thân của người Việt thiên phương nằm ngang, các vị trí của BPCTN được định vị có vai trò bình đẳng nhau, nói cách khác, những đặc điểm quan yếu xuất phát từ tính tương hợp của tổng thể hệ thống (coherence within the overall system) văn hóa Việt Nam Hai mơ hình tiêu biểu cho sự khác biệt văn hóa tư của hai dân tợc Việt Anh 170 Luận án mặc dù đã phần đáp ứng được các yêu cầu đặt vẫn còn nhiều nội dung cần được nghiên cứu sâu để các vấn đề có liên quan hoặc chưa giải được của luận án này, cụ thể sau: - Sự phát triển ngữ nghĩa từ khơng gian sang phi khơng gian - Mơ hình tỏa tia từ ý niệm nguồn đến ý niệm đích - Mối quan hệ giữa ngữ nghĩa tổng quát của cả kết cấu với ngữ nghĩa của thành tố - Nghiên cứu sâu mặt ngữ nghĩa của kết cấu hoặc nhóm kết cấu Bên cạnh luận án cũng khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt tri thức lẫn kinh nghiệm nghiên cứu Chúng tơi mong mỏi rằng bản thân hồn thành nhiệm vụ thời gian tới hoặc có những cơng trình để nghiên cứu bổ sung ... gọi Ngữ nghĩa học tri nhận) Vì các lý đó, chúng tơi đã lựa chọn đề tài ? ?Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu X + phận thể người? ?? tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh)” để... các nhà ngôn ngữ học Việt Nam, để làm sở cho việc nghiên cứu, luận án sử dụng khái niệm sau cho kết cấu ? ?X + bộ phận thể người? ?? tiếng Việt: Kết cấu ? ?X + phận thể người tiếng Việt? ?? là... gian tiếng Việt góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) nghiên cứu đề xuất năm phương thức định vị thời gian tiếng Việt, mối quan hệ ngữ nghĩa giữa không gian thời gian tiếng

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.1.3. Nhận xét

      • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

        • 1.2.1. Ý nghĩa của từ và sự đa nghĩa (Word meaning and polysemy)

        • 1.2.2. Lý thuyết nghiệm thân và cơ thể người (The theory of embodiment and body organs)

        • 1.2.3. Kết cấu cố định dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (Idiomatic structures under the cognitive perspective)

        • 1.2.4. Sự tương tác ẩn - hoán dụ ý niệm (The interaction between conceptual metaphors and metonymies)

        • 1.3. TIỂU KẾT

        • CHƯƠNG 2CẤU TRÚC NGỮ NGHĨACỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT

          • 2.1. TỔNG QUAN VỀ KHỐI NGỮ LIỆU KHẢO SÁT

            • 2.1.1. Số lượng kết cấu “X + bộ phận cơ thể người” tiếng Việt

            • 2.1.2. Đặc điểm chung của lớp danh từ chỉ bộ phận cơ thể người tiếng Việt

            • 2.1.3. Phân chia lớp từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người tiếng Việt

            • 2.2. HÌNH THỨC CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI”TIẾNG VIỆT

              • 2.2.1. Yếu tố X

              • 2.2.2. Trật tự của kết cấu “X + bộ phận cơ thể người” tiếng Việt

              • 2.3. CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂNGƯỜI” TIẾNG VIỆT

                • 2.3.1. Ẩn dụ ý niệm

                • 2.3.2. HOÁN DỤ Ý NIỆM

                • 2.4. MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THƯỜNG GẶP GIỮA ẨN DỤ Ý NIỆM VÀHOÁN DỤ Ý NIỆM TRONG TIẾNG VIỆT

                  • 2.4.1. Ẩn dụ từ hoán dụ

                  • 2.4.2. Hoán dụ bên trong ẩn dụ

                  • 2.5. TIỂU KẾT

                  • CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC NGỮ NGHĨACỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH

                    • 3.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI”TIẾNG ANH

                      • 3.1.1. Khái niệm của kết cấu “X + bộ phận cơ thể người” tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan