1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc ngữ nghĩa của kết cấu x + bộ phận cơ thể người trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng anh)

193 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Trung Hiếu CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Trung Hiếu CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Trịnh Sâm PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS, TS Nguyễn Văn Hiệp PGS, TS Phạm Hùng Việt PHẢN BIỆN: PGS, TS Lê Kính Thắng PGS, TS Hồng Quốc TS Trần Thanh Nguyện Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS, TS Trịnh Sâm, người hướng dẫn khoa học tôi, dành hết tâm sức trí tuệ để hướng dẫn tơi hồn thành Luận án Thứ đến, xin chân thành cảm ơn Cô Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM truyền đạt cho kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu, đồng thời động viên, giúp đỡ nhiều q trình hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng dành tri ân đặc biệt đến Ban Giám hiệu Trường Đại học An ninh nhân dân, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu; cảm ơn Thầy Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, Phòng Sau đại học đặc biệt Bộ môn Ngôn ngữ học dành cho điều kiện giúp đỡ thuận lợi trình học tập, nghiên cứu, trình bảo vệ Luận án Tiến sĩ Trường Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Mặc dù cố gắng hoàn thiện Luận án tất khả mình, nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp quý báu Quý Thầy Cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Trần Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng khơng chép Tất tư liệu khảo sát kết nghiên cứu sản phẩm khoa học cá nhân chưa cơng cố cơng trình khác Nội dung Luận án có tham khảo sử dụng ngữ liệu trích dẫn theo quy định Trần Trung Hiếu MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.3 Nhận xét 17 1.2 Cơ sở lý luận luận án 18 1.2.1 Ý nghĩa từ đa nghĩa (Word meaning and polysemy) .18 1.2.2 Lý thuyết nghiệm thân thể người (The theory of embodiment and body organs) 20 1.2.3 Kết cấu cố định góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (Idiomatic structures under the cognitive perspective) 21 1.2.4 Sự tương tác ẩn - hoán dụ ý niệm (The interaction bewtween conceptual metaphors and metonymies) 30 1.3 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT 39 2.1 Tổng quan khối ngữ liệu khảo sát 39 2.1.1 Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt 39 2.1.2 Đặc điểm chung lớp danh từ phận thể người tiếng Việt 41 2.1.3 Phân chia lớp từ ngữ phận thể người tiếng Việt 41 2.2 Hình thức kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt 45 2.2.1 Yếu tố X 45 2.2.2 Trật tự kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt 49 2.3 Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt 50 2.3.1 Ẩn dụ ý niệm 50 2.3.2 Hoán dụ ý niệm 71 2.4 Một số tương tác thường gặp ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm tiếng Việt 87 2.4.1 Ẩn dụ từ hoán dụ (metaphor from metonymy) 87 2.4.2 Hoán dụ bên ẩn dụ (metonymy within metaphor) 89 2.5 Tiểu kết 91 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH 93 3.1 Tổng quan kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh 93 3.1.1 Khái niệm kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh 93 3.1.2 Hình thức kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh 93 3.2 Số lượng kết cấu có từ ngữ phận thể người tiếng Anh 94 3.3 Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh 95 3.3.1 Ẩn dụ ý niệm 96 3.3.2 Hoán dụ ý niệm 113 3.4 Một số tương tác thường gặp ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm tiếng Anh 132 3.4.1 Ẩn dụ từ hoán dụ (metaphor from metonymy) 132 3.4.2 Hoán dụ bên ẩn dụ (metonymy within metaphor) 134 3.5 Tiểu kết 135 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU “X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH 137 4.1 Hình thức kết cấu “X + phận thể người tiếng Việt tiếng Anh 137 4.1.1 Điểm tương đồng 137 4.1.2 Điểm khác biệt 137 4.2 Số lượng kết cấu từ phận thể tiếng Việt tiếng Anh 137 4.3 Cấu trúc ngữ nghĩa kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt tiếng Anh 142 4.3.1 Sự tương đồng cách tri nhận người Việt người Anh 142 4.3.2 Sự khác biệt tri nhận người Việt người Anh 154 4.4 Tiểu kết 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ Mơ hình lăng trụ mối quan hệ trình tạo nghĩa kết cấu cố định Sự kích hoạt hốn dụ ý niệm bên (miền đích) ẩn dụ ý niệm Sự đồng tạo ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm biểu thức ngôn ngữ Sự mở rộng HDYN bên nguồn ADYN Sự mở rộng HDYN bên đích ADYN Ẩn dụ từ hốn dụ Mơ hình tri nhận lý tưởng CON NGƯỜI VIỆT Mơ hình tri nhận lý tưởng CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ tiếng Việt HDYN bên ADYN “BỤNG” LÀ VẬT CHỨA HDYN bên ADYN “ĐẦU” LÀ VẬT CHỨA Sự mở rộng HDYN bên đích ADYN TRÍ TUỆ, TRI THỨC LÀ ÁNH SÁNG Mơ hình tri nhận lý tưởng CON NGƯỜI LÀ CON VẬT tiếng Anh Mơ hình tri nhận lý tưởng TRÍ TUỆ LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN tiếng Anh Mơ hình tri nhận lý tưởng CON NGƯỜI ANH Mơ hình tri nhận lý tưởng BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ tiếng Anh ADYN NHIỆT ĐỘ LÀ CẢM XÚC TỪ HDYN NHIỆT ĐỘ LẠNH CỦA CƠ THỂ THAY CHO SỰ BUỒN BÃ ADYN TÍCH CỰC/NHIỀU LÀ HƯỚNG LÊN, TIÊU CỰC/ÍT LÀ HƯỚNG XUỐNG TỪ HDYN BIỂU DÁNG ĐI XUỐNG CỦA CƠ THỂ THAY CHO SỰ BUỒN BÃ SỰ MỞ RỘNG HDYN BÊN TRONG ĐÍCH CỦA ADYN CON NGƯỜI LÀ CON VẬT SỰ MỞ RỘNG HDYN BÊN TRONG ĐÍCH CỦA ADYN TRÁI TIM LÀ VẬT CHỨA TRANG 24 34 34 35 35 37 73 73 89 90 90 104 109 115 117 133 133 134 135 STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TÊN BẢNG Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt (xếp theo thứ tự ABC tên gọi từ phận thể) Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể bên trong” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể bên ngoài” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể vùng đầu” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể vùng bụng” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể vùng ngực” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể thuộc tứ chi” tiếng Việt (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Yếu tố X kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh (xếp theo thứ tự ABC tên gọi từ phận thể) Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người bên ngoài” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người bên trong” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người vùng đầu” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người vùng bụng” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người vùng ngực” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) Số lượng kết cấu “X + phận thể người vùng tứ chi” tiếng Việt tiếng Anh (xếp theo thứ tự số lượng giảm dần) TRANG 39 40 42 42 43 44 44 45 45 94 95 138 139 139 140 140 141 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ẩn dụ ý niệm ADYN dịch (gốc) bd phận thể người danh từ BPCTN DT đại học quốc gia động từ ĐHQG ĐT giới từ Hồ Chí Minh hốn dụ ý niệm GT HCM HDYN ngôn ngữ học NNH ngôn ngữ học tri nhận ngữ danh từ ngữ động từ ngữ giới từ ngữ trạng từ ngữ tính từ nhà xuất tạm dịch tính từ thành phố Hồ Chí Minh NNHTN NDT NĐT NGT NTrT NTT NXB td TT TP.HCM DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiếng Việt, có nhiều kết cấu thuộc dạng “X + phận thể người (BPCTN)” Chúng đơn vị ngơn ngữ có hình thức cấu tạo riêng có tầm quan trọng cấu tạo ngữ tiếng Việt Khái niệm ngữ cố định đặc điểm phân biệt với đơn vị ngôn ngữ khác tiếng Việt chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam Các từ BPCTN trường từ vựng phong phú tiếng Việt Theo Nguyễn Văn Chiến (2004; tr.256-259), cách gọi tên BPCTN tiếng Việt có nguồn gốc dựa sở văn hóa mà hình thành dựa hai nguyên lý tương tác sau đây: người tiểu vũ trụ mối quan hệ với đại vũ trụ lại vũ trụ trung tâm; người tự nhận thức thân tính trung tâm – tự giải phẫu thể hướng đại vũ trụ ngược lại, nhìn từ đại vũ trụ để nghiệm hay soi rọi q trình nhận thức Nguyễn Văn Chiến liệt kê đặc trưng hình thức cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng BPCTN tiếng Việt sau: thứ nhất, chúng có ý nghĩa định danh biểu vật BPCTN từ xuống dưới, từ trái qua phải từ vào thể; thứ hai, dựa chế chuyển nghĩa, từ vựng BPCTN tiếng Việt có thêm hay nhiều ý nghĩa biểu trưng (là ý nghĩa xã hội); thứ ba, ý nghĩa xã hội nhiều lại làm cho từ BPCTN chuyển loại hẳn thành từ đồng âm khác nghĩa; thứ tư, số lượng lớn từ BPCTN với ý nghĩa biểu trưng kết hợp với tạo thành từ ghép có từ hai yếu tố trở lên, có tính biểu trưng cao, chứa đựng đặc trưng văn hóa dân tộc; thứ năm, số lớn từ BPCTN trở thành vật chiếu để cấu tạo từ vựng mới, biểu khái niệm mới, rộng lớn hơn, liên quan đến giới khách quan người Còn theo Nguyễn Đức Tồn (2002; tr.405-421), tượng tiếng Việt lấy số phận thể, thường quan nội tạng, để biểu trưng cho giới tâm lý, tình cảm người Việt tượng lý thú Theo ông, người Việt coi trọng trục tâm – thận lấy “lịng” làm biểu tượng cho tình cảm nói chung, tình u nói riêng Thế giới tâm lý, tình cảm người Việt biểu trưng BPCTN đa dạng phong phú, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Đức Tồn cho rằng, phương diện lý thuyết, dân tộc theo quan niệm gán số tượng tâm lý cho số BPCTN định ngược lại, BPCTN 170 Luận án phần đáp ứng yêu cầu đặt nhiều nội dung cần nghiên cứu sâu để vấn đề có liên quan chưa giải luận án này, cụ thể sau: - Sự phát triển ngữ nghĩa từ không gian sang phi khơng gian - Mơ hình tỏa tia từ ý niệm nguồn đến ý niệm đích - Mối quan hệ ngữ nghĩa tổng quát kết cấu với ngữ nghĩa thành tố - Nghiên cứu sâu mặt ngữ nghĩa kết cấu nhóm kết cấu Bên cạnh luận án khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt tri thức lẫn kinh nghiệm nghiên cứu Chúng mong mỏi thân hồn thành nhiệm vụ thời gian tới có cơng trình để nghiên cứu bổ sung 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông – Tập Hà Nội: NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Diệp Quang Ban (1996) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2008) Cognition: Nhận tri nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm Ngôn ngữ (Số 2), 1-12 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại Hà Nội: NXB ĐHQG Đỗ Hoàng Ngân (2002) Một số nhận xét thành ngữ có từ BPCT tiếng Nhật Ngôn ngữ (Số 8), 68-74 Đỗ Hữu Châu (1997) Các bình diện từ từ tiếng Việt Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Thị Thùy Dương (2010) Đặc trưng văn hóa-dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng tên gọi đồng nghĩa phận thể người (trên tư liệu tiếng Anh tiếng Việt (Luận văn Thạc sĩ) Đại học KHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 10 Hà Thanh Hải (2011) Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận liệu báo chí kinh tế Anh – Việt (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 11 Hồng Dĩ Đình (2000) Tản mạn từ “bụng” người Việt Ngôn ngữ đời sống (Số 1), 24-25 12 Hoàng Văn Hành (1990) Tìm hiểu thêm tổ hợp song tiết kiểu “vui tính”, “mát tay” tiếng Việt” Ngơn ngữ, (Số 35), 35-37 13 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998) Từ tiếng Việt – hình thái – cấu trúc –từ láy – từ ghép – chuyển loại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 172 14 Chomsky, N (2011) Ngơn ngữ ý thức (Hồng Văn Vân dịch) Hà Nội: NXB ĐHQG 15 Hồ Lê (1976) Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hà Nội: NXB KHXH 16 Hữu Đạt (2007) Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa vận động “rời chổ” tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 11), 20-27 17 Lee, D (2001) Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Nguyễn Văn Hiệp & Nguyễn Hoàng An dịch) Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Lê Quang Thiêm (2006) Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận Ngơn ngữ (Số 11), 6-19 19 Lê Thị Khánh Hịa (2011) Về cấu trúc “Vị từ + tên gọi phận thể người” (kiểu mát tay, lên mặt, nóng ruột ) (Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ học) Đại học Sư phạm TP.HCM, HCM 20 Lê Thị Kiều Vân (2008) Về miền ý niệm mặt giao tiếp người Việt từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Hội thảo khoa học Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam TP.HCM 21 Lê Thị Kiều Vân (2012) Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tri nhận người Việt thơng qua số từ khóa (so sánh, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Nga) (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 22 Lê Thị Thanh Tâm (2010) Cơ sở tri nhận tượng chuyển nghĩa tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 23 Lê Văn Thanh & Lý Toàn Thắng (2002) Ba giới từ tiếng Anh: At, On, In (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt) Ngôn ngữ (Số 9), 31-41 24 Lý Lan (2009) Biểu trưng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận người ngữ tiếng Anh tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 12), 3-14 173 25 Lý Lan (2012) Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) (Luận án Tiến sĩ) Học viện KHXH, Hà Nội 26 Lý Toàn Thắng (2008a) Lý thuyết trật tự từ cú pháp Hà Nội: NXB ĐHQG 27 Lý Toàn Thắng (2008b) Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngơn ngữ học tri nhận” Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội Nhân văn (Số 24), 178-185 28 Lý Tồn Thắng (2009) Ngơn ngữ học tri nhận _ Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt TP HCM: NXB Phương Đông 29 Ngô Tuyết Phượng (2017) Ẩn dụ tri nhận thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học) Học viện KHXH, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Dân (2009) Tri nhận thời gian tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 12), 3-14 31 Nguyễn Thị Thu (2010) Thành ngữ có chứa từ tứ chi người tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hố học (Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ học) Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Thuỷ (2009) Về thành ngữ có chứa yếu tố “ruột” tiếng Việt Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM (Số 17), 70-78 33 Nguyễn Đức Tồn (1993) Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa (trên tư liệu tên gọi BPCTN tiếng Việt tiếng Nga Ngôn ngữ (Số 3), 20-54 34 Nguyễn Đức Tồn (2002) Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác Hà Nội: NXB ĐHQG 35 Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (phần 1) Ngôn ngữ (Số 12), 20-26 36 Nguyễn Đức Tồn (2009) Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (phần hết) Ngôn ngữ (Số 1), 12- 23 174 37 Nguyễn Đức Tồn (2010) Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 38 Nguyễn Hoàng Phương (2016) Đặc điểm tri nhận động từ tri giác tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 39 Nguyễn Hòa (2007) Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian Ngôn ngữ (Số 11), 1-8 40 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa 41 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 42 Nguyễn Ngọc Vũ (2008) Thành ngữ tiếng Anh Thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 43 Nguyễn Ngọc Vũ (2008) Hoán dụ ý niệm “Bộ phận thể người biểu trưng cho ý” thành ngữ chứa yếu tố “mắt”, “mũi” “tai” tiếng Anh tiếng Việt Ngôn ngữ, (Số 9), 17-22 44 Nguyễn Ngọc Vũ (2009) Hoán dụ ý niệm phận thể người biểu trưng cho tâm trạng, tình cảm, thành ngữ chứa yếu tố “đầu”, “mặt” “mắt” tiếng Anh tiếng Việt Ngôn ngữ Đời sống (Số 10 - 168), 19-24 45 Nguyễn Phương Chung (2007) Hoán dụ tiếng Anh việc chuyển dịch hoán dụ tiếng Anh sang tiếng Việt (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học) Đại học KHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ) Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 47 Nguyễn Thị Dự (2004) Ngữ nghĩa sở tri nhận nhóm tính từ khơng gian (trên ngữ liệu Anh- Việt) (Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hương (2017) Ẩn dụ ý niệm phạm trù ăn uống tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt) (Luận án Tiến sĩ) Học viện KHXH, Hà Nội 175 49 Nguyễn Thị Phương (2009) Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá từ ngữ phận thể người thành ngữ tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) (Luận văn Thạc sĩ) Trường ĐHSP TP.HCM, HCM 50 Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 51 Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo dục 52 Nguyễn Thiện Giáp (2011) Về ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ (Số 9), 44-50 53 Nguyễn Thiện Giáp (2012) Phương pháp luận phương pháp nghiên ngôn ngữ Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 54 Nguyễn Thiện Giáp (2016) Từ điển khái niệm ngôn ngữ học Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009) Ẩn dụ tri nhận mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV, Hà Nội 56 Nguyễn Thu Hạnh & Nguyễn Tiến Long (2019) Thành ngữ tiếng Anh có chứa từ phận thể tương đương tiếng Việt: Nghiên cứu trường hợp với hai tiểu thuyết tiếng Anh dịch tiếng Việt Nghiên cứu nước (Số 3), 83-103 57 Nguyễn Văn Chiến (1994) Các từ phận thể người tiếng Việt (luận điểm) Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 7), 72-73 58 Nguyễn Văn Chiến (2004) Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 59 Nguyễn Văn Hải (2016) Các từ phận thể người từ tương đương tiếng Anh (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP HCM, HCM 60 Nguyễn Văn Hán (2012) Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 61 Nguyễn Văn Tu (1976) Từ vốn từ tiếng Việt đại Hà Nội: NXB Giáo dục 176 62 Phạm Ngọc Hàm & Cẩm Tú Tài (2012) Xin Xiang tiếng Hán nghĩ bụng tiếng Việt – Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Ngơn ngữ (Số 12), tr.3-14 63 Phạm Thị Tuyết Thanh (2007) Khảo sát đặc trưng từ, ngữ phận thể người tiếng Việt liên hệ chuyển dịch sang tiếng Anh (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học) Đại học KHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 64 Phan Thế Hưng (2008) Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ (Số 4), 28-36 65 Phan Thế Hưng (2009) Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh) (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 66 Phan Thị Hồng (2000) Vài nét hình ảnh trái tim tiếng Việt” Ngôn ngữ đời sống, Xuân (Số 4), 20-21 67 Phan Thị Hồng Xuân (1999) Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ từ phận thể người tiếng Việt” Ngôn ngữ, (Số 5), 55-64 68 Tyler, A Evans, V (2003) Ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh – Khung cảnh không gian, nghĩa nghiệm thân tri nhận (Lâm Quang Đông Nguyễn Minh Hòa dịch) Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 69 Tạ Đức Tú (2005) Một số thành ngữ có từ “bụng” Ngôn ngữ đời sống (Số 3), 11-12 70 Trần Thế Phi (2016) Ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 71 Trần Thị Hồng Hạnh (2012) Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa thơng qua ý niệm lịng, ruột, bụng, tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 11), 30-37 72 Trần Thị Minh (2009) Hiện tượng chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Anh tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 10), 53-63 73 Trần Thị Mỹ Liên (2011) Ẩn dụ ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học) Đại học Sư phạm TP.HCM, HCM 177 74 Trần Thị Phương Lý (2012) Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) (Luận án Tiến sĩ ngữ văn) Học viện KHXH Hà Nội, Hà Nội 75 Trần Văn Cơ (2006) Ngơn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ (Số 7), 1-17 76 Trần Văn Cơ (2007a) Nhận thức, tri nhận – hai hay (Tìm hiểu thêm ngôn ngữ học tri nhận) Ngôn ngữ (Số 7), 19-23 77 Trần Văn Cơ (2007b) Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trần Văn Cơ (2011) Ngôn ngữ học tri nhận – Từ điển Tường giải Đối chiếu TP.HCM: NXB Phương Đông 79 Trần Bá Tiến (2012) Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý, tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận (Luận án Tiến sĩ) Đại học Vinh, Nghệ An 80 Trần Ngọc Thêm (1998) Tìm sắc văn hóa Việt Nam TP.HCM: NXB TP.HCM 81 Trần Vũ Tuân (2016) Đối chiếu ẩn dụ ý niệm quê hương, đất nước tiếng Việt tiếng Anh (Luận án Tiến sĩ) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 82 Trịnh Đức Hiển & Lâm Thu Hương (2003) Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ BPCT Văn hóa dân gian (Số 5), 62-65 83 Trịnh Sâm (2011a) Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt Tạp chí Ngơn ngữ (Số 12), 1-15 84 Trịnh Sâm (2011b) Dịng sơng đời Ngôn ngữ Đời sống (Số 10), 31-34 85 Trịnh Sâm (2013) Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM (Số 46), 5-12 86 Trịnh Sâm (2014) Một vài nhận xét ý niệm tim Từ điển học bách khoa thư (Số 4), 35-40 87 Trịnh Sâm (2015a) Về ý niệm ngon – dở tiếng Việt Từ điển học bách khoa thư (Số 6), 26-30 178 88 Trịnh Sâm (2015b) Hình thức nội dung nhìn từ tri nhận luận (Một vài ghi nhận) Ngôn ngữ (Số 7), 31-35 89 Trịnh Sâm (2016a) Mơ hình tri nhận tương tác văn hóa Kỷ yếu Hội thảo Giữ gìn sáng tiếng Việt – Tập Hà Nội: NXB Dân Trí 90 Trịnh Sâm (2016b) Phổ quát đặc thù thông qua số miền ý niệm nguồn tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 10), 23-34 91 Trịnh Sâm (2016c) Về nghĩa thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có liên quan đến sông nước Ngôn ngữ Đời sống (Số 10), 40-43 92 Trịnh Sâm (2016d) Ẩn dụ ý niệm vấn đề cịn lại Ngơn ngữ Đời sống (Số 12), 1-5 93 Trịnh Sâm (2018) Đi tìm sắc Tiếng Việt TP.HCM: NXB Trẻ 94 Trịnh Sâm (2019) Lý thuyết nghiệm thân nhìn từ thực tiễn tiếng Việt Ngôn ngữ (Số 1), 24-38 95 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012) Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi phận thể người) (Luận án Tiến sĩ ngữ văn) Đại học KHXH&NV TP.HCM, HCM 96 Võ Kim Hà (2011) Ẩn dụ Tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (Luận án Tiến sĩ) Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, HCM 97 Võ Thị Dung (2003) Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Luận văn Thạc sĩ ngữ văn) Đại học Sư phạm TP.HCM, HCM 98 Võ Kim Hà (2011) Phân tích chế tri nhận ngữ biểu trưng tiếng Việt có yếu tố tay Ngôn ngữ (Số 8), tr.34-43 99 Vũ Đức Nghiệu (2007) Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố phận thể người tiếng Việt Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn (Số 23), 156-163 II TIẾNG ANH 100 Barcelona, A (2003) Metaphor and metonymy at the crossroads: A cognitive perspective New York: Mouton de Gruyter 179 101 Benszes, R Barcelona, A & Ibanez, M (2011) Defining Metonymy in Cognitive Linguistics; Towrads a consensus view Amsterdam: John Benjamin Publishing Company 102 Croft, W & Cruse, A (2004) Cognitive Linguistics Cambridge: Cambridge University Press 103 Dirven, R & Pörings, R (2003) Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast New York: Mouton de Gruyter 104 Evans, V & Green, M (2006) Cognitive Linguistics: An Introduction London: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 105 Evans, V (2007) A Glossary of Cognitive Linguistics Edinburgh: Edinburgh University Press 106 Fauconnier, G (1994) Mental Spaces: Aspects of Meaning Construction in Natural Language Cambridge: Cambridge University Press 107 Fauconnier, G (1997) Mappings in Thought and Language Cambridge: Cambridge University Press 108 Fauconnier, G & Turner, M (2002) The way we think: Conceptual Blending and the Mind’s Hidden Complexities New York: Basic Books 109 Feldman, J (2006) From Molecule to Metaphore, A neutral Theory of Language London: Massachusetts Institute of Techonology 110 Fillmore, C Kay, P M & Paul (1988) Regularity and Idiomaticity in Grammatical Constructions: The case of Let Alone Language, Volume 64, (3), 501- 538 111 Geeraerts, D (2006) Cognitive Linguistics: Basic Readings New York: Mouton de Gruyter 112 Geeraerts, D & Cuyckens, H (2007) The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics London: Oxford University Press 113 Geeraerts, D Dirven, R & Taylor, J (2007) Body, Language and Mind Volume 1: Embodiment New York: Mouton de Gruyter 180 114 Geeraerts, D (2010) Theories of Lexical Semantics Oxford: Oxford University Press 115 Gibbs, R (2008) The Cambridge Handbook of Metaphor and Thought Cambridge: Cambridge University Press 116 Goossens, L (1990) Metaphtonymy: the interaction of metaphor and metonymy in expressions for linguistic action Cognitive Linguistics, (1 – 3), 323 – 340 117 Ibanez, M & J Cervel, P (2005) Cognitive Linguistics Internal Dynamics and Interdisciplinary Interaction New York: Mouton de Gruyter 118 Ibanez, Francisco, Mendoza, Dirven, Rene, Kristiansen, Gitte, Achrad Micheal (2006) Cognitive Linguistics: Current Applications and Future Perspectives New York: Mouton de Gruyter 119 Jackendoff, R (1988) Semantics and Cognition London: The Massachusettes Institue of Technology 120 Johnson, M (1987) The body in the mind: The Bodily Basis of Meaning, Imagination, and Reason London: The University of Chicago Press 121 Kovecses, Z (2010) Metaphor: A Practical Introduction London: Oxford University Press 122 Kristiansen, G Achard, M Dirven & Ibanez, M (2006) Cognitive Linguistics: Current Applications and Future Perspective New York: Mouton de Gruyter 123 Lakoff, G (1987) Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal About the Mind London: University of Chicago Press 124 Lakoff, G & Johnson, M (1989) More than a cool reason: A field Guide to Poetic Chicago: The University of Chicago Press 125 Lakoff, G & Johnson, M (1999) Philosophy in the Flesh Philosophy in the Flesh: The Embodied Mind And Its Challenge To Western Thought New York: Basic Books 181 126 Lakoff, G & Johnson, M (2003) Metaphors We live by London: The University of Chicago Press 127 Langacker, R (2008) Cognitive Grammar: A Basic Introduction Oxford: Oxford University Press 128 Langlotz, A (2006) Idiomatic Creativity Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 129 Nunberge, G Sag, I & Wason, T (1994) Idioms Language, Volume 70, (3), 491- 538 130 Robinson, P Ellis, N (2008) Handbook of Cognitive Linguistics and Second Language Acquisition Oxford: Routledge Taylor & Francis 131 Sharifian, F and Gary, P (2007) Applied Cultural Linguistics Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 132 Sharifian, F Dirven, R Yu, Ning & Niemeier, S (2008) Culture, Body and Language: Conteptualizations of Internal Organs Across Cultures and Languages New York: Mouton de Gruyte 133 Sharifian, F (2011) Cultural Conceptualizations and Language Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 134 Tabakowska, E Choinski, M & Wiraszka, L (2010) Cognitive Linguistics in Action From Theory to Application and Back New York: Mouton De Gruyter 135 Talmy, L (2000) Toward A Cognitive Semantics: Volume I: Concept Structuring Systems London: Cambridge Massachusetts 136 Ungerer, F & Schmid, H (2006) An Introduction to Cognitive Linguistics London: Pearson Longman 137 Yu, N (2004) The eyes for sight and mind Journal of Pragmatics, Volume 36, 663–686 138 Yu, N (2009) The Cinese HEART in a Cognitive Perspecitve: Culture, Body and Language New York: Mouton de Gruyter 139 Ziemke, T Zlatev, J Frank, S (2007), Body, Language and Mind: Volume 1: Embodiment New York: Mouton de Gruyter 182 NGUỒN TRÍCH DẪN CỦA LUẬN ÁN A CÁC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM Nguyễn Nhật Ánh (2008) Bàn có năm chổ ngồi NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2019) Cho xin vé tuổi thơ NXB Trẻ Nam Cao (2017) Chí Phèo NXB Văn học Đoàn Giỏi (2013) Đất rừng Phương Nam NXB Kim Đồng Tơ Hồi (2010) Ba người khác NXB Đà Nẵng Tơ Hồi (2015) Cát bụi chân NXB Hội Nhà văn Tơ Hồi (2019) Dế mèn phiêu lưu ký NXB Kim Đồng Nguyễn Công Hoan (2017) Bước đường NXB Văn học Kim Lân (1962) Con chó xấu xí NXB Văn học 10 Nguyễn Trương Thiên Lý (2015) Ván lật ngữa NXB Trẻ 11 Nhã Nam (2005) Nhật kí Đặng Thùy Trâm NXB Hội Nhà văn 12 Bảo Ninh (2015) Nỗi buồn chiến tranh NXB Trẻ 13 Vũ Trọng Phụng (2018) Số đỏ (tái bản) NXB Văn học 14 Phùng Quán (2003) Tuổi thơ dội NXB Văn học 15 Đặng Kim Trâm (2018) Nhật ký Đặng Thùy Trâm NXB Hội nhà văn 16 Dương Thụy (2018) Oxford thương yêu NXB Trẻ 17 Dương Thụy (2018) Chờ em đến San Francisco NXB Trẻ 18 Ngô Tất Tố (2014) Tắt đèn NXB Hồng Đức 19 Sơn Tùng (2005) Búp sen xanh NXB Kim Đồng B CÁC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG ANH - MỸ 20 Mitchell, M (2011) Gone with the Wind Grand Central Publishing, New York 21 Twain, M (2011) The Adventures of Huckleberry Finn Bantam Dell, New York 22 Twain, M (2015) The Adventures of Tom Sawyer CreateSpace Independent Publishing Platform, New York C TÁC PHẨM DỊCH  Tác phẩm dịch Anh – Việt 23 Dương Tường (dịch) (1988) Cuốn theo chiều gió NXB Văn học, Hà Nội 183 24 Bích Ngọc (dịch) (2012) Những phiêu lưu Huckleberry Finn NXB Văn hóa – Thơng tin, TP.HCM 25 Xn Oanh (dịch) (2019), Những phiêu lưu Tom Saywer, NXB Văn học, TP HCM  Tác phẩm dịch Việt – Anh 26 Bloom, E (dịch) (2018) We’ll meet again in San Francisco NXB Trẻ, TP HCM 27 Bloom, E (dịch) (2018) Beloved Oxford NXB Trẻ, TP.HCM 28 Phan Thanh Hào (dịch) (1993) The sorrow of War Pantheon Books, New York 29 Naythons, W (dịch) (2019) Ticket to childhood NXB Trẻ, TP.HCM 30 Pham, X Andrew (dịch) (2007) Last Night I Dreamed of Peace: The Diary of Dang Thuy Tram Three Rivers Press, New York D TỪ ĐIỂN  Từ điển tiếng Việt 31 Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (2011) Đại từ điển tiếng Việt NXB ĐHQG TP.HCM, HCM  Từ điển tiếng Anh 33 Cambridge Advanced Learner’s Dictionary (2008) 3rd Edition, Cambridge University Press, USA 34 Cambridge Dictionary of American Idioms (2003) Cambridge University Press, USA 35 https://www.thefreedictionary.com (Từ điển trực tuyến) 36 https://www.dictionary.cambridge.org (Từ điển trực tuyến) 37 https://www.collinsdictionary.com (Từ điển trực tuyến) 38 https://www.merriam-webster.com (Từ điển trực tuyến) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Trung Hiếu (2012), Hoán dụ ý niệm kết cấu X (Vị từ) + “MẶT” tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Tạp chí Khoa học Đại học phạm TP HCM, Số 41 (75), tr.98-103 Trần Trung Hiếu (2013), Sự tương tác ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm tiếng Việt (trên liệu kết cấu X (vị từ) + phận thể người), Báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, Tháng 5/2013, Hà Nội Trần Trung Hiếu (2015), Tính nghiệm thân ý niệm cảm xúc kết cấu X (Vị từ) + phận thể người tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Ngơn ngữ Đời sống, Số (234), tr.28-33 Trần Trung Hiếu (2019), Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, Số 12(292), tr.42-53 Trần Trung Hiếu (2020), Mơ hình tri nhận hốn dụ ý niệm kết cấu “X + BPCTN” tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, Số 2(294), tr.24-36 Trần Trung Hiếu (2020), Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm kết cấu “X + từ BPCTN” tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học phạm TP HCM, Tập 17, số (2020), tr.692-704 ... lục CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU ? ?X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG VIỆT (79 trang), Phụ lục CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU ? ?X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH (57 trang) Phụ lục NGUỒN VÀ NGỮ... CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA KẾT CẤU ? ?X + BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI” TIẾNG ANH 93 3.1 Tổng quan kết cấu ? ?X + phận thể người? ?? tiếng Anh 93 3.1.1 Khái niệm kết cấu ? ?X + phận thể người? ?? tiếng Anh... lượng kết cấu ? ?X + phận thể thuộc tứ chi” tiếng Việt (x? ??p theo thứ tự số lượng giảm dần) Yếu tố X kết cấu ? ?X + phận thể người? ?? tiếng Việt Số lượng kết cấu ? ?X + phận thể người? ?? tiếng Anh (x? ??p theo

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban . (1989). Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông – Tập 2 . Hà Nội : NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông – Tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1989
2. Diệp Quang Ban . (1996). Ngữ pháp tiếng Việt . Hà Nội: NXB Giáo dục . 3. Diệp Quang Ban . (2008). Cognition: Nhận tri và nhận thứ c; Con cept: Ý niệmhay khái niệm. Ngôn ngữ (Số 2) , 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt". Hà Nội: NXB Giáo dục. 3. Diệp Quang Ban. (2008). Cognition: Nhận tri và nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm."Ngôn ngữ(Số 2)
Tác giả: Diệp Quang Ban . (1996). Ngữ pháp tiếng Việt . Hà Nội: NXB Giáo dục . 3. Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục. 3. Diệp Quang Ban. (2008). Cognition: Nhận tri và nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm."Ngôn ngữ(Số 2)"
Năm: 2008
6. Đỗ Hữu Châu. (1997). Các bình diện của từ và từ tiếng Việt . Hà Nội : NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
10. Hà Thanh Hải . (2011). Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh – Việt (Luận án Tiến sĩ). Đại học KHXH&NV TP. HCM, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh – Việt
Tác giả: Hà Thanh Hải
Năm: 2011
11. Hoàng Dĩ Đình . (2000). Tản mạn về từ “bụng” của người Việt. Ngôn ngữ và đời sống (Số 1) , 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bụng” của người Việt. "Ngôn ngữ và đời sống(Số 1)
Tác giả: Hoàng Dĩ Đình
Năm: 2000
12. Hoàng Văn Hành . (1990). Tìm hiểu thêm về các tổ hợp song tiết kiểu “vui tính”, “mát tay ” trong tiếng Việt” . Ngôn ngữ , (Số 35) , 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vui tính”, “mát tay” trong tiếng Việt”." Ngôn ngữ, (Số 35)
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1990
13. Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, và Nguyễn Văn Khang . (1998). Từ tiếng Việt – hình thái – cấu trúc –từ láy – từ ghép – chuyển loại. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt – hình thái – cấu trúc –từ láy – từ ghép – chuyển loại
Tác giả: Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, và Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
14. Chomsky, N. (2011). Ngôn ngữ và ý thức . ( Hoàng Văn Vân dịch). Hà Nội : NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và ý thức
Tác giả: Chomsky, N
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2011
15. Hồ Lê . (1976). Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại . Hà Nội : NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1976
16. Hữu Đạt . (2007). Thử áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa chỉ vận động “ rời chổ ” trong tiếng Việt. Ngôn ngữ (Số 11) , 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: rời chổ” trong tiếng Việt. "Ngôn ngữ(Số 11)
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 2007
17. Lee, D. (2001). Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận. (Nguy ễn Văn Hiệp & Nguyễn Hoàng An dịch) . Hà Nội : NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Lee, D
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Lê Quang Thiêm. (2006). Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận . Ngôn ngữ (Số 11) , 6-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ(Số 11)
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Năm: 2006
19. Lê Thị Khánh Hòa . (2011). Về cấu trúc “Vị từ + tên gọi bộ phận cơ thể người” (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...) ( Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học ). Đại học Sư phạm TP. HCM, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc “Vị từ + tên gọi bộ phận cơ thể người” (kiểu như mát tay, lên mặt, nóng ruột...)
Tác giả: Lê Thị Khánh Hòa
Năm: 2011
20. Lê Thị Kiều Vân . (2008). Về miền ý niệm mặt trong giao tiếp của người Việt từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận. Hội thảo khoa học Giáo dục ngôn ngữ tại Việt Nam . TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học Giáo dục ngôn ngữ tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kiều Vân
Năm: 2008
21. Lê Thị Kiều Vân . (2012). Tìm hiểu đặc trưng văn hóa và tri nhận của người Việt thông qua một số từ khóa (so sánh, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng Nga) ( Luận án Tiến sĩ ). Đại học KHXH&N V TP.HCM, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa và tri nhận của người Việt thông qua một số từ khóa (so sánh, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng Nga)
Tác giả: Lê Thị Kiều Vân
Năm: 2012
22. Lê Thị Thanh Tâm . (2010). Cơ sở tri nhận của hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ). Đại học KHXH&NV TP. HCM, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tri nhận của hiện tượng chuyển nghĩa trong tiếng Việt
Tác giả: Lê Thị Thanh Tâm
Năm: 2010
23. Lê Văn Thanh & Lý Toàn Thắng . (2002). Ba giới từ tiếng Anh: At, On, In (thử nhìn từ góc độ cơ chế tri nhận không gian trong sự so sánh đối chiếu với tiếng Việt). Ngôn ngữ (Số 9) , 31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ(Số 9)
Tác giả: Lê Văn Thanh & Lý Toàn Thắng
Năm: 2002
24. Lý Lan. (2009). Biểu trưng tình cảm bằng các bộ phận cơ thể từ góc nhìn tri nhận của người bản ngữ tiếng Anh và tiếng Việt . Ngôn ngữ (Số 12) , 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ(Số 12)
Tác giả: Lý Lan
Năm: 2009
25. Lý Lan. (2012). Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của các từ biểu đạt tình cảm trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) ( Luận án Tiến sĩ ). Học viện KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của các từ biểu đạt tình cảm trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)
Tác giả: Lý Lan
Năm: 2012
26. Lý Toàn Thắng . (2008a). Lý thuyết trật tự từ trong cú pháp. Hà Nội: NXB ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trật tự từ trong cú pháp
Nhà XB: NXB ĐHQG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w