Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỞNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HÀ KỊCH HỮU ƢỚC NHÌN TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Kiều Anh - ngƣời hƣớng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo, TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực - Những đƣợc triển khai luận văn không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng XUNG ĐỘT TRONG KỊCH HỮU ƢỚC 1.1 Khái niệm xung đột kịch 1.2 Một số xung đột kịch Hữu Ƣớc 1.2.1 Xung đột tình thân luật pháp 1.2.2 Xung đột ta – địch 12 1.2.3 Xung đột thiện ác 15 1.2.4 Xung đột nội tâm 19 Chƣơng NHÂN VẬT TRONG KỊCH HỮU ƢỚC 25 2.1 Khái niệm nhân vật nhân vật kịch 25 2.1.1 Quan niệm nhân vật văn học 25 2.1.2 Nhân vật kịch đặc điểm nhân vật kịch 28 2.2 Các kiểu loại nhân vật kịch Hữu Ƣớc 30 2.2.1 Bảng thống kê kiểu loại nhân vật kịch Hữu Ước 30 2.2.2 Các kiểu loại nhân vật kịch Hữu Ước 34 Chƣơng NGÔN NGỮ TRONG KỊCH HỮU ƢỚC 59 3.1 Ngôn ngữ kịch 59 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch Hữu Ƣớc 60 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị đời thường 60 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại với lời thoại dài, giàu triết lí, chiêm nghiệm, suy tư 64 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 69 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hữu Ƣớc - ngƣời nghệ sĩ đa tài “trƣởng thành từ nhà báo Công an Nhân dân” Trong hành trình sáng tác mình, Hữu Ƣớc thành công nhiều lĩnh vực nghệ thuật Ông đƣợc coi tác giả “bảy một” Đó là: nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch, nhà điện ảnh, nhạc sĩ, họa sĩ Ở thể loại nào, Hữu Ƣớc cố gắng thể sâu sắc mảng sáng - tối thực sống ngƣời Các tác phẩm nghệ thuật ông nhận đƣợc nhiều giải thƣởng văn học - báo chí - sân khấu: * Giải thƣởng truyện ngắn Báo văn nghệ (1995) với truyện ngắn “Ước vọng anh tôi”; giải thƣởng truyện ngắn Tạp chí Tác phẩm (1996) với truyện ngắn “Đám ma hủi” * Giải báo chí toàn quốc (1998) với ký “Một chặng đường nước Mỹ”; * Giải thƣởng Hội nghệ sỹ sân khấu (1999) với kịch “Khoảnh khắc mong manh”; giải thƣởng Hội nghệ sỹ sân khấu (2002) với kịch “Vòng vây cô đơn”; giải thƣởng Hội nghệ sỹ sân khấu (2003) với kịch “Vòng xoáy” Và số nhiều thể loại sáng tác ấy, kịch đƣợc coi thể loại giúp Hữu Ƣớc gặt hái đƣợc nhiều thành công Khảo sát kịch Hữu Ƣớc thấy so với kịch gia lớn Việt Nam nhƣ: Nguyễn Đình Thi, Lƣu Quang Vũ, Nguyễn Huy Tƣởng,… Hữu Ƣớc đặt tên tuổi văn học Việt Nam nói chung văn học kịch nói riêng ông có số lƣợng tác phẩm lớn mà đặc sắc nội dung, tƣ tƣởng, nghệ thuật sáng tác Hầu hết kịch mình, Hữu Ƣớc tập trung khai thác vào đề tài luật pháp hay “tòa án tội phạm” – đề tài nhƣ xa cách, khó gần chí “húy kị” nhƣ ngƣời ta thƣờng nghĩ Qua kịch, nhà văn chuyển tải vào học giáo dục sâu sắc thấm thía cán bộ, chiến sĩ công an ngƣời Có thể thấy kịch nhà văn Hữu Ƣớc không dừng lại tính thời đại, mà sâu sắc tƣ tƣởng nhân văn mà ông theo đuổi Và Hữu Ƣớc dù địa vị ngƣời chiến sĩ, nhà văn hay nhà báo nhớ lời dạy nhà lãnh đạo tiếng KGB Đjeczinxki: “Nghề công an cần trái tim nóng, đầu lạnh đôi bàn tay sạch” Tuy nhiên, nhận thấy chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống kịch Hữu Ƣớc Chính vậy, với đề tài Kịch Hữu Ước – nhìn từ góc độ thể loại, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ tiếng nói chung vừa khẳng định thành công nghệ thuật viết kịch tác giả; đồng thời nhằm khẳng định thêm giá trị nghiệp văn chƣơng Hữu Ƣớc văn học Việt Nam nói chung phong trào sáng tác lực lƣợng công an nói riêng Lịch sử vấn đề Là tác giả có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam nói chung văn học lực lƣợng công an nói riêng nhƣng qua khảo sát, thấy công trình nghiên cứu Hữu Ƣớc tác phẩm ông, đặc biệt kịch sân khấu ít, xuất số viết, vấn đăng báo Công an Nhân dân, An ninh giới…Cụ thể nhƣ sau: Trong viết: Nhà văn Hữu Ước viết kịch ấm áp vòng đời, Tiến sĩ nghệ thuật Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét khả sáng tác kịch Hữu Ƣớc viết: Hữu Ƣớc “lao vào viết kịch nhƣ bị đồng ốp” Và nhà nghiên cứu mƣợn ý nhà thơ Huy Cận: “Có thể trẻ ngƣời ta làm đƣợc thơ hay Nhƣng phải sống nhiều trải viết đƣợc kịch hay” để khẳng định kịch Hữu Ƣớc mang nặng tính suy tƣ, đúc kết trăn trở đƣợm màu sắc triết học vận mệnh, số phận ngƣời, đặc biệt ngƣời chiến sĩ công an Tất điều đƣợc thể lối viết hấp dẫn, độc đáo gắn với mâu thuẫn vừa mang tính thời sự, vừa mang tính thời đại Trong báo Với thời cớ đăng báo Pháp luật TP.HCM; trả lời vấn, Hữu Ƣớc thẳng thắn bày tỏ quan điểm mình: “Tôi viết kịch đƣợc - năm Khán giả đánh giá kịch thời Tôi lại cho thời cớ, cố gắng bám thời nhƣng lại mang tính thời đại Kịch giống nhƣ báo, bạn đọc chán phải thay đổi Sân khấu mà khán giả bƣớc khỏi rạp đóng cửa rạp” Trong vấn nhà văn đăng báo Thể thao Văn hóa, phóng viên đƣa câu hỏi: “Có thể, việc thƣờng xuyên viết kịch từ vụ án nóng hổi chiêu thức ăn khách anh Nhƣng để đƣa cốt truyện thật vào thực, tác giả thƣờng phải nghiền ngẫm lâu, với anh thì… nhanh?”, Hữu Ƣớc trả lời: “Tôi ngƣời làm báo có điều kiện tìm hiểu kĩ góc khuất ẩn sau vụ án Chừng đủ để manh nha làm chất liệu cho kịch Tất nhiên phải kể đến phần liên tƣởng, sáng tạo nữa…” Ngoài nhận xét nhà nghiên cứu, câu trả lời vấn tác giả, qua khảo sát nhận thấy có số ý kiến đạo diễn kịch Hữu Ƣớc Nhắc đến Tiếng chuông chùa, NSƢT Anh Tú - Trƣởng đoàn kịch I Nhà hát Tuổi trẻ, đầy phấn khích: “Nhà hát đặc biệt coi trọng chất lƣợng kịch nên thật may mắn phát "Tiếng chuông chùa" Thời điểm nay, có đƣợc kịch văn học chất lƣợng tốt nhƣ "Tiếng chuông chùa" Vì thế, đặt vấn đề dựng với tác giả" Những năm qua, với chất liệu sống đƣơng đại ngồn ngộn tác phẩm đậm chất văn học, giàu kịch tính, Hữu Ƣớc kịch tác gia đắt khách Đọc kịch Tiếng chuông chùa, NSƢT Anh Tú lẫn NSƢT Xuân Huyền "say", đến nỗi, đạo diễn Xuân Huyền tài hoa khó tính không giấu hài lòng: "Đây kịch hay đề tài Công an"… Trên sở nguồn tƣ liệu tham khảo nhận thấy: Mặc dù nhìn vào thực tế, kịch Hữu Ƣớc thu hút dành đƣợc nhiều quan tâm bạn đọc, nhà biên đạo kịch, diễn viên… nhƣng chƣa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống kịch Hữu Ƣớc Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chọn đề tài Kịch Hữu Ước – nhìn từ góc độ thể loại với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé nhằm khẳng định thành công Hữu Ƣớc thể loại kịch, đồng thời có nhìn sâu sắc, toàn diện, đầy đủ xác vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu kịch Hữu Ƣớc số phƣơng diện bật thể loại: nhân vật, xung đột, ngôn ngữ Từ khẳng định tài sáng tạo đóng góp Hữu Ƣớc phát triển thể loại kịch văn học Việt Nam đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu kịch Hữu Ƣớc qua số phƣơng diện bật: nhân vật, xung đột, ngôn ngữ - Phạm vi nghiên cứu: Thực đề tài, tiến hành thống kê, khảo sát, phân tích lí giải vấn đề phạm vi kịch Hữu Ƣớc Cụ thể bao gồm: - Quả báo (1988) - Khoảnh khắc mong manh (1989) - Vòng đời (2000) - Sếp rởm (2000) - Vòng xoáy (2003) - Người đàn bà uống rượu (2004) - Tiếng chuông chùa (2008) Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp so sánh Phƣơng tổng hợp, hệ thống hóa Phƣơng pháp loại hình Đóng góp luận văn - Trên sở lý luận, vận dụng để tìm đặc sắc nhân vật, xung đột ngôn ngữ kịch Hữu Ƣớc để bƣớc đầu có nhìn tƣơng đối hệ thống , toàn diện nhà văn sáng tác ông - Đánh giá đóng góp Hữu Ƣớc mảng đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống Qua khẳng định thành công mặt thể loại nhƣ vị trí nhà văn kịch nói Việt Nam đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Xung đột kịch Hữu Ƣớc Chƣơng 2: Nhân vật kịch Hữu Ƣớc Chƣơng 3: Ngôn ngữ kịch Hữu Ƣớc 65 giọng điệu riêng ngƣời thấm nhuần sƣơng gió vỡ vạc nhiều điều sống Hay nói ngôn ngữ nhân vật Hữu Ƣớc đậm chất triết lý, suy tƣ “Nếu kịch câu ngƣời ta nhập tâm răn nói có chiều sâu văn học, việc công chúng quên lẽ đƣơng nhiên… Nói “câu” nhƣng thực chất tụ điểm tƣ tƣởng trí tuệ mà kịch bề ngoài” [6, tr 33] Kịch Hữu Ƣớc có nhiều “câu” nhƣ thế: “Cuộc sống phức tạp Con ngƣời ta hôm tốt, mai trở thành kẻ xấu, chớp mắt” [Lời nhân vật Hoàng Dũng Vòng xoáy] [50, tr.53] “Không! Không! Em thánh nhân Em ngƣời bình thƣờng Một ngƣời Trong đời Làm có thánh nhân mà có ngƣời Đã ngƣời có tốt, có xấu, có yêu, có ghét… Nhƣng cốt lõi ngƣời lòng vị tha nhân anh ạ” [Lời nhân vật Duyên Người đàn bà uống rượu] [49, tr.109] “Luật pháp không trừ Đã tắm phải tắm từ đầu xuống chân Nếu sợ sệt, nể nang thƣơng xót để ác lên ngôi, đất nƣớc tới đâu? Chẳng lẽ xƣơng máu đồng bào, đồng chí đổ xuống sông, xuống biển hay sao? Không! Cứ theo kế hoạch cũ mà làm Bắt! Bắt tất!” [Lời nhân vật Vũ Đức Tiếng chuông chùa] [49, tr.240] Băn khoăn ngƣời đấu tranh với ngã, đấu tranh thiện, ác đƣợc thể qua câu hỏi, câu trả lời đậm triết lí sống Ở đó, Hữu Ƣớc với ngòi bút kịch tinh tế đột phá vào giới bên trong, khám phá góc sâu ẩn khuất tâm hồn nhân vật 66 Một đặc điểm nỗi bật dễ nhận thấy kịch Hữu Ƣớc đối thoại với lời thoại dài, chất chứa chiều sâu tƣ tƣởng cho thấy tài siêu việt nhà viết kịch Những đối thoại suy tƣ, thắm thiết trữ tình sâu lắng, hùng biện trang trọng, lời nói bình dị hàng ngày… Và nhân danh đẹp, cao cả, lời thoại giống nhƣ giọng điệu kịch Hữu Ƣớc trở nên kiêu hãnh cao thƣợng Ở Tiếng chuông chùa, nhiều lần tác giả nhân vật tự bộc lộ đấu tranh, xung đột chiêm nghiệm qua đối thoại với nhân vật khác Trong đối thoại ông Đức Khánh Linh, suy tƣ ngƣời thời đại; trăn trở, giằng xé nội tâm đƣợc bày tỏ cách khéo léo qua đối thoại dƣới danh nghĩa bàn nhân vật tác phẩm Những người khốn khổ “Ông Đức: …Chú buồn cô đơn quá, cháu ạ! Công việc mà đến vợ, bạn bè, anh em không hiểu không thông cảm hết với buồn Này Khánh Linh, cháu đọc tiểu thuyết “Những ngƣời khốn khổ” Víchto Huygô chƣa? Khánh Linh: Cháu có đọc Cháu thích tiểu thuyết Ông Đức: Cháu thích nhân vật nào? Khánh Linh: Ban đầu cháu yêu Côzét Nhƣng sau cháu lại ghét Côzét, Côzét bạc, phụ tình Giăng Vangiăng Còn nhân vật Giăng Vangiăng thật tuyệt vời Một ngƣời tuyệt vời Nhƣng thời đại trƣớc, thời đại ngƣời nhƣ Giăng Vangiăng (buồn) Thời đại, ngƣời thực dụng ạ, sáng thơ mộng, hồn nhiên ít… Ông Đức: (Cười) Cháu tuổi mà ăn nói nhƣ triết gia… Khánh Linh: Thế tiểu thuyết “Những ngƣời khốn khổ” thích ai? 67 Ông Đức: Chú thích tất Cụ Víchto Huygô giỏi Con ngƣời, tính cách nhân vật nhân vật Nhƣng ấn tƣợng với viên cảnh sát Giave Càng ngày hiểu, Giave để hoàn thành công vụ mình, phải đấu tranh giằng xé lƣơng tâm Rút cục lại, thƣơng nhân vật Giave Víchto Huygô cho chết phải Đau đớn thật nhƣng nhƣ đúng… mà Giave, không lựa chọn khác Đành phải tìm đến với chết Chết nhƣ Giave giải pháp thản” [49, tr.213] Sang đến Vòng đời, đối thoại Trần Bình điều tra viên Phạm Tá thể chiêm nghiệm nguồn xấu, ác: “Phạm Tá: Trần Bình! Anh làm thế? Anh điên à? Trần Bình: Không! Tôi không điên! Tôi ngủ với đàn bà Phạm Tá: Anh có biết ngủ với đàn bag mà anh phải vào vòng lao lý không? Trần Bình: …Ông thằng đàn ông, ông thấy, bị hút hồn sắc đẹp cô gái đẹp Và ngƣời đàn bà đến với cặp mắt long lanh có nụ cƣời thƣờng trực môi Thƣa ông, nụ cƣời dịu dàng, duyên dáng; nụ cƣời cám dỗ, ma quỉ Cái lỗi ngƣời đấy! Họ không bƣớc qua ham muốn tầm thƣờng vật chất ngƣời cách dễ dàng; nhƣ họ không rũ bỏ đƣợc lòng ghen ghét, hám danh, hám lợi tự mãn cách thản (Gào khóc): Mà ngƣời có nhiều ham muốn trời? Có phải ham muốn ma quỉ bạn đồng hành không, thƣa ông? Trời ơi! ” [50, tr.251-252] Hãy lắng nghe đoạn đối thoại ngƣời chiến sĩ Công an nhân dân Khoảnh khắc mong manh: “Hoàng Đảm: Báo cáo đồng chí giám đốc, thƣa đồng chí, suốt thời gian công tác phục vụ ngành, có nhiều lúc gay go, ác liệt, nhƣng chƣa 68 bao gờ thấy căng thẳng, chƣa dồn nén nhƣ trƣờng hợp giải vụ việc Bàng đen Thƣa đồng chí, gia đình từ trƣớc tới yên ấm nhƣ bao gia đình bình thƣờng khác Nhƣng… nhiên thay đổi Một câu hỏi đặt cho tất Thƣa tất đồng chí, nghĩ rằng, chiến sĩ tốt mặt trận này, chƣa đủ, phải hoàn thành tốt trách nhiệm ngƣời chồng, ngƣời cha gia đình ạ… … Giám đốc: Hãy khoan! Tất đồng chí bình tĩnh Vấn đề đồng chí Hoàng Đảm đặt thú vị Cũng nhƣ này, nhiều làm việc xong sợ không dám nhà Vì sao? Vì lần nhà vợ, bạn bè, anh em thân thích đến nhà nhờ vả mà không làm đƣợc họ lại cho không xứng đáng ngƣời cha, ngƣời anh, ngƣời bạn…Tôi thông cảm với đồng chí Hoàng Đảm… Sự ghẻ lạnh không khí gia đình căng thẳng gấp đối đầu với đối tƣợng… Tất đồng chí, nhớ rằng, chiến sĩ công an, việc phải làm cho vợ hiểu, thông cảm giúp đõ mình, ủng hộ công việc để giữ gìn kỉ cƣơng phép nƣớc…Nếu chấp nhận đƣợc khắc nghiệt nghề theo đuổi, không đồng chí cởi bỏ sắc phục trở với đời thƣờng (Ngừng lát) Ở hoàn toàn không muốn lên lớp trị, nhƣng đồng chí thấy đấy, có đồng đội thân yêu phải từ bỏ vợ con, sống sống âm thầm lặng lẽ, chịu tiếng xấu ruồng rẫy gia đình Để làm gì? Để hoàn thành nhiệm vụ Thậm chí, có ngƣời đến chết mang tiếng kẻ phản bội Nhƣng nghĩ rằng, vào phút hấp hối ấy, đồng đội thân yêu có niềm an ùi lớn lao hoàn nhiệm vụ … 69 Giám đốc: Các đồng chí ạ, để trở thành ngƣời hoàn hảo khó Bời ngƣời có hai ngƣời Chỉ có ngƣời vƣợt lên đƣợc thân làm gƣơng sáng cho ngƣời khác noi theo, ngƣời đƣợc gọi ngƣời Còn không gọi ngƣời Mà ngƣời có hai mặt, đồng chí có hiểu nói không?” [50, tr.380-384] Bị hút theo lời thoại nhân vật, qua lời thoại mang tính suy tƣ trách nhiệm chiến sĩ công an, ngƣời xem yêu mến, tin tƣởng khâm phục đóng góp, hy sinh thầm lặng mà họ dành cho nhân dân, cho đất nƣớc Belinxki nói: “Tính kịch nói qua nói lại mà tạo nên đƣợc, phải hành động giao lƣu sinh động hai ngƣời mà tạo thành Nếu hai bên tranh luận mà đè bẹp đối phƣơng, muốn cải biến phƣơng diện hành động đối phƣơng, công vào nhƣợc điểm tâm tƣ đối phƣơng, thông qua tranh luận đƣa hai ngƣời tới mối quan hệ mới, lúc kịch” [5] Khi tác phẩm kịch Hữu Ƣớc đƣợc đƣa lên sân khấu nhân vật kịch lời thoại thấm thía đến gan ruột, lôi kéo khán giả đến tận đau đớn, yêu thƣơng Ngôn ngữ kịch ông nhiều lúc nhƣ tiếng vọng từ tâm linh ngƣời để hƣớng tới cõi sâu thẳm nhân 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại Bên cạnh ngôn ngữ ngôn ngữ đối thoại, kịch có loại ngôn ngữ đƣợc nói lên từ nhân vật Đó ngôn ngữ quan trọng lý thú mà ta thƣờng bắt gặp kịch cổ điển Đó hình thức độc thoại Vậy độc thoại gì? Là lời phát ngôn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động, cảm xúc người dòng chảy trực tiếp [15, tr.122] 70 Ngôn ngữ độc thoại giãi bày tâm nhân vật với đời, có đối thoại với ngƣời mặt đấy, đối thoại với đồ vật, cảnh vật vốn thân thuộc, gần gũi, gắn bó máu thịt với Trong kịch nhƣ đời, độc thoại xảy nhân vật rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, đẩy đến chỗ phải đối diện với có nguyện vọng đối thoại với Ngôn ngữ độc thoại gợi chiều sâu cho tác phẩm, phản ánh xung đột, đấu tranh tƣ tƣởng, khúc mắc khó lòng giải thân nhân vật Trong tác phẩm kịch mình, Hữu Ƣớc sử dụng không nhiều độc thoại nội tâm nhân vật Tuy nhiên qua số đoạn độc thoại ngắn ngủi nhân vật ông bộc lộ rõ tâm tƣ tình cảm nhƣ tính cách số phận Nhân vật Vũ Đức có lúc rơi vào bế tắc, ông đau đớn nhìn ngƣời vợ bỏ lên chùa tu cho việc ông làm độc ác: “Mô Phật! Chẳng lẽ săn lùng diệt trừ ác chúng sinh đƣợc sống bình, hạnh phúc trái với đạo Phật ƣ? Không đúng! Đức Phật tổ không dạy thế?” [49, tr.240] Đây lời tâm huyết, gan ruột chiến sĩ công an nhân dân thiện ác Qua lời độc thoại, ta nhƣ khắc sâu điều mà tác giả muốn gửi gắm: Muốn đoán định thiện, ác phải xem dụng tâm nó, đừng nhìn vào tƣợng Trong kịch Vòng đời, lời độc thoại giúp cho suy nghĩ, tầm vóc nhân vật đƣợc nâng cao Sau phiên tòa xử Trần Bình, uẩn khúc, manh mối chƣa rõ ràng vụ án day dứt, ám ảnh điều tra viên Phạm Tá: “Một vụ án giết ngƣời, chứng quan trọng khí thủ phạm không thu đƣợc Dấu vết trƣờng chứng cớ liên quan tới Trần Bình Những yếu tố có tính phủ định thủ phạm Trần Bình Mặt khác, nạn nhân đƣợc tìm thấy tình trạng thối rữa, không lấy 71 đƣợc vân tay, mặt đầu bị dập nát Bố mẹ Thanh Hƣờng nhận nạn nhân tình trạng hoảng loạn hận thù Trần Bình…Vả lại, Trần Bình tự nguyện nhận tội trạng thái sợ hãi Hừ, toán khó giải quá…” Từ lời độc thoại này, ngƣời đọc hiểu rõ tận tụy, tâm huyết, trách nhiệm tình cảm nhân văn ngƣời chiến sĩ công an đƣờng tìm công lý: “Tôi làm theo công lý lƣơng tâm Lƣơng tâm mách bảo tôi: Vụ án có điều uẩn khúc cần phải làm sáng tỏ” [50, tr.258] Có thể nói, ngôn ngữ độc thoại khắc họa rõ nét tính cách, số phận nhân vật rơi vào tình thử thách, cam go Khi nỗi đau lên đến đỉnh, nhân vật thƣờng độc thoại với nhân vật tƣởng tƣợng Nhƣ vậy, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc thoại cách khéo léo hợp lý, Hữu Ƣớc phát huy tối ƣu ƣu lời độc thoại, sử dụng tình phù hợp để nhân vật bộc lộ giới nội tâm với uẩn khúc, suy tƣ chân thành Từ độc thoại đó, ngƣời đọc nhìn thấu sống bên nhân vật, day dứt nội tâm xung đột mạnh mẽ thực mơ ƣớc Bên cạnh phƣơng diện ngôn ngữ, xây dựng tính cách nhân vật, nhà viết kịch ý đến hành động kịch hay nói cách khác mối quan hệ hành động kịch nhân vật sở để xác định tính cách nhân vật Do đặc điểm thể loại kịch chuỗi xung đột, xung đột đƣợc phát triển qua giai đoạn nhân vật kịch phải hành động, hành động không ngừng để diễn tả xung đột Tính cách nhân vật đƣợc hiểu dần qua trang phục, ngôn ngữ, cử đặc biệt chuỗi hành động theo diễn biến kịch Nhân vật kịch đứng để kể tính cách diễn biến kịch mà tất thông qua hành động Ngƣợc theo dòng hồi ức bà Duyên, quay lại Binh trạm Trƣờng Sơn xƣa, bắt gặp hình ảnh kịch: 72 “Đức (xúc động): Đây kỉ niệm đẹp đời lính Cảm ơn đồng chí Duyên xuất hiện, tay cầm quần con, áo con, chị vo lại, dúi vào tay ngƣời lính ôm hôn anh lính trẻ Một cô gái khác làm nhƣ vậy; Đức tốp lính trẻ Các cô gái ùa theo vẫy… Tùng (bực bội): Thật chẳng thể thống gì, chẳng (Quay sang Duyên giận dữ)… Duyên (xúc động): Thế anh không nghe anh vừa nói à? Tùng: Nói gì? Duyên: Các anh nói kỉ niệm đẹp đời anh ấy… (Nhìn Tùng giận dữ): Mà anh lạ thật, có phải anh đâu mà anh giữ?” [49, tr.95-96] “ Ngƣời lính thƣơng binh rên rỉ đòi uống nƣớc Mọi ngƣời đau xót nhƣng bất lực Ngƣời lính lại rên thảm thiết: “Mẹ ơi, khát… khát quá… Duyên (quả quyết): Tôi có cách Mọi ngƣời nhao lên hỏi: Cách đồng chí ơi? Duyên: Cách ngƣời đàn bà… cách mẹ anh (Gạt người ra): Các đồng chí tránh (Duyên đến bên người lính bị thương): Mọi ngƣời quay mặt đi! Duyên cho ngƣời lính bị thƣơng bú nhƣ ngƣời mẹ cho bú Mọi ngƣời xúc động quay mặt Ngƣời thƣơng binh sung sƣớng đỡ khát, miệng gọi: Mẹ ơi… mẹ ơi… Tùng (gắt): Cô làm trò khỉ này? (Nắm cổ áo Duyên kéo): Đứng lên ngay! Duyên (Đứng bật dậy dang tay tát mạnh vào mặt Tùng): Anh thật ích kỉ quá! Anh hẹp hòi quá! Anh biết không, ngƣời lính chết Anh có biết không! Trƣớc chết, anh mơ mẹ anh Anh mơ ngƣời yêu anh 73 ấy… (giậm chân):… Anh không hiểu à? Đây tình ngƣời (Nức nở): Tình ngƣời nhau, anh hiểu không? [49, tr.105-107] Trong khứ, Duyên cô gái trẻ trung, nhiệt huyết với lí tƣởng cách mạng, giàu lòng yêu thƣơng, trái tim ấm áp Qua hành động ta thấy trái tim Duyên nhƣ lửa muốn chia sẻ ấm áp cho chiến sĩ cách mạng nơi tiền tuyến Có thể thấy đƣợc chiến khắc nghiệt ấy, ngƣời ta rơi vào đau khổ, hiu quạnh, bắt gặp đƣợc hạnh phúc nhỏ nhoi đáng quí Nhất ngƣời lính phải đấu tranh, ranh giới sống chết Không biết họ ngã xuống, họ hi sinh cho dân tộc, đất nƣớc Những ngƣời mang theo lí tƣởng tƣơi đẹp, tuổi xuân bƣớc vào chiến trƣờng gian lao, họ có mong muốn, khát khao đời thƣờng ngƣời Qua hành động Duyên nhận tính nhân văn ngƣời cô Trong phần cuối vởKhoảnh khắc mong manh, hành động hi sinh thân Trung tá Hoàng Đảm để cứu đứa thoát khỏi vòng vây tội ác niềm tin “thiện thắng ác” mà giúp cho khán giả thấu hiểu khó khăn, nguy hiểm chiến sĩ Công an chiến không khoan nhƣợng với tội phạm.Nhƣ vậy, hành động nhân vật tạo nên kịch tính cho kịch 74 KẾT LUẬN Qua tác phẩm kịch Hữu Ƣớc, nhìn thấy phẩm chất nghệ sĩ hiệp sĩ Một ngƣời nghệ sĩ có tầm nhìn văn hóa, mắt tinh tế, trải nghiệm chân thành Và thời điểm nay, khẳng định đƣợc điều: kịch Hữu Ƣớc tìm tòi, trăn trở, trải nghiệm sống nhà văn Ông gửi vào tác phẩm kịch tình yêu thƣơng ngƣời, niềm hi vọng ngƣời Những tác phẩm kịch Hữu Ƣớc nhƣ tiếng chuông cảnh báo đời, thức tỉnh lọc ngƣời…Nghiên cứu kịch Hữu Ƣớc nhìn từ góc độ thể loại nhằm góp phần khẳng định phong cách riêng độc đáo, sắc nghệ thuật trộn lẫn Ở mảng đề tài, Hữu Ƣớc tạo dựng mối xung đột khác nhau: xung đột ta – địch, xung đột tình thân pháp luật, Hữu Ƣớc làm hoàn thiện chân dung ngƣời chiến sĩ Công an với đầy đủ khó khăn gian khổ, mâu thuẫn giằng xé công giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, bình yên cho nhân dân.Trong xung đột nội tâm, xung đột thiện – ác hay xung đột khao khát cá nhân thực sống Đặc biệt, gây tạo xung đột, Hữu Ƣớc có khách quan, toàn diện nhân đạo mặt đối lập xung đột Điều cho thấy nhân sinh quan, tác giả coi trọng giá trị tinh thần, tâm hồn, sống bên ngƣời Nhân vật, ngƣời kịch Hữu Ƣớc diễn đấu tranh thiện ác Qua đấu tranh, nhân vật nhận thiện mình, ƣớc mơ, lí tƣởng thân Đồng thời luật pháp tiếng chuông cảnh tỉnh cho ngƣời chìm vào cõi mê lòng tham với tiền, sắc… nhà văn gửi gắm niềm tin vào ngƣời, có ác thức tỉnh dù sớm hay muộn Đặc biệt, hình ảnh ngƣời Chiến sĩ Công an nhân dân mang nét đẹp tâm hồn gây ấn tƣợng sâu sắc với ngƣời đọc, ngƣời xem 75 Qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hành động nhân vật kịch, nhà văn cho thấy đƣợc giá trị ngƣời đời; Đặc biệt ngƣời chiến sĩ công an nhân dân, tất mang tính cách, số phận khác Với ngôn ngữ, hành động riêng cá thể, nhà văn giúp cho nhân vật cuả để lại ấn tƣợng sâu sắc thể tƣ tƣởng cách xuất sắc… Thế giới kịch Hữu Ƣớc vô phong phú Để hiểu sâu sắc tất kịch Hữu Ƣớc điều khó khăn, đòi hỏi cần có thời gian, tâm huyết, nhạy bén, trải nghiệm Bởi luận văn tìm hiểu ban đầu, góp phần nhỏ đặt móng cho công trình nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lessing (Tất Thắng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [2] Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Kiều Anh (2012), Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Công an nhân dân [4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Bieliejina (tuyển soạn) (1958), Bêlinxki bàn văn học, Nxb Văn nghệ [6] Hoàng Chƣơng (chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [8] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (chủ biên, 1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Hải Hà (1996), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 77 [14] Nguyễn Hải Hà (2008), Thi pháp kịch Leptonxtoi, Nxb ĐHQG Hà Nội [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [16] Thanh Hằng (2005), “Nhà hát Tuổi trẻ dựng “Tiếng chuông chùa” nhà văn Hữu Ƣớc”, http://cand.com.vn/ [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [18] Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội [19] Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội [20] Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 - 2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Vũ Hƣờng (2015), “Khoảnh khắc mong manh” - Sáng ngời hình tƣợng ngƣời chiến sĩ công an nhân dân”, http://baothaibinh.com.vn/ [22] M.B Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội [23] Nguyễn Liên (1982), Về chất tư tưởng - thẩm mỹ xung đột kịch, Luận án Phó Tiến sỹ, Đại học Tổng Hợp, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Liên (2013), Kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [25] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), “Sự vận động thể loại bi kịch”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (tập 72A, số 3) [26] Phƣơng Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lƣu Oanh (2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [27] Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học,tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 [28] Phƣơng Lựu (chủ biên), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn hoc, tập 3, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [29] Tôn Thảo Miên (2000), “Về giai đoạn phát triển kịch”, Tạp chí Văn học, (số tháng 9) [30] Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa quần chúng [31] Nguyễn Đình Nghi (1997), “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921-1945”, tạp chí Văn học, (số 11), tr.27 [32] Hoàng Nguyên (2005), “Đừng ngụy quân tử”, báo Thể thao Văn hóa, (số 73) [33] V.I Nhiepheđ (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội [34] Nxb Sân khấu - Điện ảnh (2003), Tác giả kịch nói kịch thơ, Hà Nội [35] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lí luận lịch sử văn học, Hà Nội [36] GN.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cửu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Đình Quang (1975), “Kịch nói giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay”, tạp chí Văn học, (số 5) [38] Phan Lợi – Lê Sơn (2004), “Với thời cớ”, báo Pháp luật TP HCM, (số 22) [39] Chu Văn Sơn (2003), “Trên sóng thời gian”, tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 573) [40] Trần Đình Sử (cb), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [41] Tất Thắng (2009), Lý luận Kịch, Nxb Sân khấu 79 [42] Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [44] Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập tác phẩm Văn học: Phần kịch, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn [46] Phan Trọng Thƣởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (Nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Phan Trọng Thƣởng (2001), Văn chương - Tiến trình - Tác giả - Tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Phan Trọng Thƣởng (2000), Một vài đặc điểm kịch nói tiến trình Văn học Việt Nam đại, Văn học (1) [49] Hữu Ƣớc (2005), Thế (Thơ, truyện ngắn, kịch trả lời vấn), Nxb Công an Nhân dân [50] Hữu Ƣớc (2003), Vòng xoáy (tập kịch), Nxb Hội nhà văn [51] Hữu Ƣớc (2000), Vòng đời (kịch), Nxb Hội nhà văn [52] Lƣu Quang Vũ (2002), Tuyển tập kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội ... luận văn thạc sĩ, chọn đề tài Kịch Hữu Ước – nhìn từ góc độ thể loại với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé nhằm khẳng định thành công Hữu Ƣớc thể loại kịch, đồng thời có nhìn sâu sắc, toàn diện, đầy... vật kịch Hữu Ƣớc 30 2.2.1 Bảng thống kê kiểu loại nhân vật kịch Hữu Ước 30 2.2.2 Các kiểu loại nhân vật kịch Hữu Ước 34 Chƣơng NGÔN NGỮ TRONG KỊCH HỮU ƢỚC 59 3.1 Ngôn ngữ kịch ... Chƣơng 1: Xung đột kịch Hữu Ƣớc Chƣơng 2: Nhân vật kịch Hữu Ƣớc Chƣơng 3: Ngôn ngữ kịch Hữu Ƣớc NỘI DUNG Chƣơng XUNG ĐỘT TRONG KỊCH HỮU ƢỚC 1.1 Khái niệm xung đột kịch Kịch thể loại văn học, hay