1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhật ký các nhà văn việt nam từ điểm nhìn thể loại (2016)

68 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HÀ NHẬT KÝ CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HÀ NHẬT KÝ CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô giáo – Thạc sĩ Hồng Thị Dun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô tổ Lý luận văn học – Trường Đại học Sư phạm Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ năm học nói chung q trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết q trình học tập nghiên cứu tơi với giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo – Thạc sĩ Hồng Thị Dun Trong q trình làm khóa luận tơi có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận khơng có trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÝ 1.1 Các quan niệm nhật ký 1.2 Đặc trưng thể loại nhật ký 1.2.1 Tính xác thực 1.2.2 Tính chất cá nhân riêng tư 1.2.3 Tính chất biên niên 11 1.3 Phân loại nhật ký 13 CHƯƠNG 2: NHẬT KÍ CỦA CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM TỪ ĐIỂM NHÌN THỂ LOẠI 14 2.1 Đặc trưng nội dung nhật ký nhà văn Việt Nam 14 2.1.1 Nhật kí ghi lại thực đời sống nhà văn 14 2.1.1.1 Bức tranh sống đời thường 15 2.1.1.2 Những trải nghiệm thực tế nơi chiến trường 19 2.1.1.3 Nhật ký ghi lại đời sống văn nghệ 24 2.1.2 Nhật ký ghi lại thực tâm trạng nhà văn 28 2.1.2.1 Trăn trở nhà văn sống 28 2.1.2.2 Hồi bão, lí tưởng sống nhà văn 34 2.2 Đặc trưng nghệ thuật nhật ký nhà văn Việt Nam 39 2.2.1 Ngôn ngữ nhật ký 39 2.2.1.1 Ngôn ngữ đời thường, tự nhiên 39 2.2.1.2 Kết hợp linh hoạt tự trữ tình 41 2.2.1.3 Ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật tính biểu cảm 43 2.2.2 Người trần thuật nhật ký 45 2.2.2.1 Người trần thuật thứ 45 2.2.2.2 Người trần thuật người trực tiếp nếm trải sống 46 2.2.2.3 Lập trường thái độ người trần thuật 48 2.2.3 Giọng điệu trần thuật 49 2.2.3.1 Giọng điệu trữ tình, mượt mà .49 2.2.3.2 Giong điệu suy tư, triết lý 51 2.3 Giá trị nhật ký nhà văn Việt Nam 52 2.3.1 Cuốn tư liệu lịch sử 52 2.3.2 Nhật ký mang giá trị nghệ thuật 54 2.3.3 Nhật ký mang giá trị giáo dục 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật ký thể loại khơng xa lạ với sống thường nhật nói chung đời sống văn học nói riêng Những năm gần đây, mà ý thức cá nhân đề cao, người có xu hướng ghi chép lại nếm trải hay diễn sống thường ngày Đồng thời, với bùng nổ công nghệ thông tin ngày có nhiều trang mạng xã hội phục vụ cho nhu cầu ghi chép cá nhân riêng tư thể tình cảm facebook, yahoo, zalo, blog Đây coi dạng nhật ký giúp lưu giữ tình cảm, cảm xúc khó giãi bày trực tiếp, phần lớn người sử dụng loại nhật ký Không vậy, sau “cơn sốt” nhật ký, nhiều nhật ký viết thời chiến liên tiếp cơng bố nhận đón nhận với thái độ trân trọng từ đông đảo bạn đọc Đặc biệt, hai Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi xuất tạo nên hiệu ứng xã hội rộng lớn Từ đó, thấy thể loại nhật ký ngày gần gũi chiếm vị trí quan trọng lòng bạn đọc Căn vào thực tế cho thấy, nhật ký không đơn ghi chép cá nhân, ghi lại suy nghĩ, tâm khó giãi bày với người khác Mà nhật ký nhìn nhận thể loại văn học mang đặc trưng thể loại giá trị từ nhật ký đem lại vô lớn Với giá trị mặt tư liệu, sức mạnh giáo dục đóng góp mặt nghệ thuật nhật ký trở thành thể loại đầy hứa hẹn, có đóng góp đáng kể cho văn đàn Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu thể loại nhật ký có ý nghĩa lý luận đồng thời mang tính thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, tiến trình văn học, nhật ký thể loại thưa thớt mặt xuất nghiên cứu, tổng kết mặt lí luận Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu thể loại cách quy mơ Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Nhật ký nhà văn Việt Nam từ điểm nhìn thể loại” khảo sát nhật ký: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng; Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn; Nhật ký Vũ Tú Nam; Nhật ký Lưu Quang Vũ; Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý Chúng nghĩ điều kiện để sâu phát đặc trưng độc đáo thể loại nhật ký nhật ký cụ thể nhà văn Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật ký thể loại đặc biệt văn học Việt Nam So với nhiều thể loại khác, nhật ký xuất muộn có bước phát triển đạt thành tựu riêng đáng ý Trước năm 2005, số lượng tác phẩm nhật ký xuất văn học Việt Nam Vì tác phẩm nên nhật ký chưa nhận thu hút, quan tâm người đọc nhà nghiên cứu Nhật ký đề cập cách sơ lược, giới hạn vài mục nhỏ viết, cơng trình nghiên cứu chưa trở thành đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu độc lập Vấn đề nghiên cứu nhật ký nhà văn Việt Nam từ điểm nhìn thể loại chưa có cơng trình nghiên cứu Nhưng năm 1986, đặc biệt từ năm 2005 với xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm, loạt nhật ký thời chiến xuất bản, tạo sốt văn học nhật ký quan tâm nhiều đọc nhà nghiên cứu Nhật ký tìm hiểu, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Có nhiều giáo trình viết đặc trưng thể loại nhật ký giáo trình lí luận văn học phần “Tác phẩm thể loại” giáo sư Trần Đình Sử chủ biên: “Nhật ký thể loại văn học mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nhất" [19, tr.239] Tuy vậy, giáo trình khái quát vài đặc điểm thể loại nhật ký, chưa sâu phân tích đặc điểm cụ thể đặc trưng cụ thể thể loại Về đặc trưng chung mà giáo trình đề cập đến là: ghi chép việc, suy nghĩ, cảm xúc hàng ngày người viết mang tính chân thực, độ xác cao Trong “Từ điển văn học” (bộ mới), Lại Nguyên Ân cho rằng: Nhật ký “Loại văn ghi chép sinh hoạt thường ngày Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật ngơi thứ số ít, dạng ghi chép có đánh số ngày tháng… ghi lại xảy ra, nếm trải, thể nghiệm, hồi cố, viết cho thân người ghi khơng tính đến việc cơng chúng tiếp nhận.” Bên cạnh đó, thể loại nhật ký nhắc đến số viết cơng trình nghiên cứu khác Trong “Văn học Việt Nam kỷ XX”, tác giả Phan Cự Đệ nhắc đến nhật ký với tư cách tiểu loại loại hình ký Trong “Từ điển văn học” tập thể tác giả Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá nói vài nét đặc trưng thể loại nhật ký “Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật ngơi thứ số ít, dạng ghi chép hàng ngày có đánh số ngày tháng…Nhật ký thể tài độc thoại lời độc thoại tác giả nhật ký mang tính đối thoại bên trong, chỗ phải tính đến ý kiến người khác đời thân mình” [7, tr.1257] Trong “Từ điển văn học” này, tác giả dừng lại định nghĩa thể loại nhật ký cách khái quát, chưa sâu cụ thể Trong nghiên cứu “Đặc trưng nhật ký văn học” ThS Hồng Thị Dun (tạp chí khoa học – số 39 (10/2015) _ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) tiếp cận nhật ký từ góc nhìn thể loại, đề cập đến đặc trưng bật nhật ký văn học như: tính chân thực, tính cá nhân, tính biên niên Nhìn chung qua khảo sát tìm hiểu, chúng tơi thấy cơng trình, viết nghiên cứu nhật ký nhiều hầu hết sơ sài, vào khía cạnh Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, khái quát đặc trưng thể loại nhật ký nhật ký cụ thể nhà văn Việt Nam Hiện nay, nhật ký thể loại thu hút quan tâm bạn đọc, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học Cho nên việc sâu nghiên cứu nhật ký nhà văn Việt Nam từ điểm nhìn thể loại làm phong phú thêm đặc trưng thể loại việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục đích tìm đặc trưng độc đáo thể loại nhật ký nhà văn Việt Nam Từ khẳng định giá trị nhật ký tài tác giả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm đặc trưng thể loại nhật ký điểm khu biệt tiểu loại - Xét đặc trưng nhật ký nhật ký nhà văn Việt Nam: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Lưu Quang Vũ, Nhật ký Vũ Tú Nam, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nhật ký nhà văn Việt Nam, bao gồm: * Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng tập (của Nguyễn Huy Tưởng) * Lưu Quang Vũ di cảo (Nhật ký, thơ) (của Lưu Quang Vũ) * Nhật ký chiến trường (của Dương Thị Xuân Quý) * Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (của Nguyễn Ngọc Tấn) Có thể nói đặc trưng thể loại nên người trần thuật nhật ký người trực tiếp nếm trải sống Do trực tiếp nếm trải nên qua nhật ký cho người đọc thấy cốt lõi thật, tính xác câu chuyện 2.2.2.3 Lập trường thái độ người trần thuật Lập trường, thái độ người trần thuật nhiều có tất thể loại văn học bao gồm nhật ký Trong nhật ký, lập trường quan điểm người viết, hay người trần thuật có sắc diện bật đậm nét Lập trường thái độ người viết ln có mối quan hệ mật thiết với vấn đề thật nhật ký biểu qua người trần thuật Nhật ký đòi hỏi có mặt trực tiếp người viết với tính chất nhân chứng thực để quan sát nhận xét, đánh giá Người viết tự bộc lộ quan điểm đánh giá lập trường Trong Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý nhà văn viết kẻ ham sống sợ chết, lên án người thế: “Lên ban huy trạm, gặp lính đảo ngũ ( ) Cuộc sống sàng lọc ghê gớm Chặng thấy lính đảo ngũ Họ sợ chết, sợ gian khổ họ không nhĩ rời bỏ hàng ngũ tức họ vào chỗ chết” (nhật ký ngày30/4/1968) [17, tr.18] Khác với Dương Thị Xuân Quý, nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn lại đưa quan điểm đánh giá tích cực, người cho chiến đấu gian khổ “Anh em chăm sinh hoạt - Đủ mặt phấn khởi, vui mừng, nghiêm nghị Đồng chí Lầm, chiến sĩ thi đua mặt ốm xanh, kết bao đêm sống với nước, đỉa, muỗi, mưa, đói cực khổ, sống ngày phút sống chết với giặc- Con người hiến hồn tồn thân cho Tổ Quốc ” (nhật ký ngày 10/10/1953) [20, tr.16] Không đưa quan điểm đánh giá, khen chê, tích cực tiêu cực nhật ký nhà văn đưa quan điểm sáng tác văn chương Tiêu biêu ta thấy nhật ký Nguyễn Huy Tưởng “Văn 48 vẻ đẹp Chương vẻ sáng Văn chương vẻ sáng giời đất đem diễn lời văn cẩm tú, vẻ sáng ngời người ta đem diễn lời văn cẩm tú.”(6/11/1932) [21, tr.82] Hay “Thơ phải gọn gàng Một câu thơ tóm lại mười câu văn Câu văn đá, mà thơ đá giũa mài lại tinh hoa sáng sủa.” (1/12/1932) [21, tr.84] Như vậy, sử dụng kể thứ giúp cho người trần thuật dù đứng lập trường thẳng thắn bày tỏ trực tiếp quan điểm, thái độ thân Đưa ý kiến, quan điểm, nhận xét trung thực xác Đây đặc trưng nhật ký giúp phân biệt nhật ký với thể loại khác 2.2.3 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Có nhiều quan niệm, khái niệm khác giọng điệu Nhưng qua tìm hiểu thấy giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả tác phẩm mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lười văn Sự phong phú giọng điệu xuất phát từ mối quan hệ chủ thể khách thể, từ lựa chọn thể loại, lời văn nghệ thuật, hình tượng… Thông thường nhật ký, giọng điệu đa dạng thái độ, tình cảm cảm xúc người viết ln có thay đổi Theo khảo sát nhìn chung thể loại nhật ký thường có hai giọng điệu chủ yếu bật là: giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng giọng điệu suy tư triết lý 2.2.3.1 Giọng điệu trữ tình, mượt mà Giọng điệu trữ tình giọng điệu tha thiết muốn giãi bày, bộc lộ Xuất phát từ đặc điểm nhật ký ghi chép tâm sự, suy nghĩ, tình cảm, nhiều hồi tưởng kỉ niệm sâu sắc với cảm xúc tràn đầy Mặt khác, đặc trưng ngôn ngữ nhật ký có kết hợp linh 49 hoạt tự trữ tình Người viết khơng có dụng ý đặt để tạo nên hiệu nghệ thuật nên thường nghĩ viết Điều tạo nên kết hợp linh hoạt tự nhiên lời kể chuyện lời bộc lộ tâm trạng người viết Đồng thời, kết hợp giúp cho người đọc vừa theo dõi, nắm bắt câu chuyện kể lại vừa hiểu suy nghĩ có tính chủ quan người viết Do mà giọng điệu nhật ký trữ tình, mượt mà, sâu lắng Giọng văn trữ tình nhẹ nhàng đầy tâm trạng gợi câu văn mềm mại Trong Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý đôi lúc ta bắt gặp giọng trữ tình lên qua lời văn mượt mà “Những tăng màu xanh vỏ đỗ mở hai cánh phẳng nối tiếp gỗ to thẳng che kín bầu trời vòm xanh nõn màu mạ ngày mùa xn vừa thay áo cho Vòm gặp nắng, chiếu ánh lên màu hồng yến tinh khơi suốt Những cao mang nước da phấn hồng vân đặn với ô lục lăng bừng sáng lên.” [17, tr.18] Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng có nhiều đoạn thiết tha, giãi bày “Hôm ngày mồng Trời đổ rét, gió thổi mạnh, thái dương soi sáng, cay cỏ đua vui Cảnh nhà êm thấm âu cúi lạy giời Phật phù hộ cho.” (26/1/1933) [21, tr.89] Những lời văn nhẹ nhàng, mượt mà phần giúp nhà văn giãi bày tâm trạng Ta thấy giọng điệu mượt mà, nhẹ nhàng trang nhật ký Lưu Quang Vũ Những kỉ niệm sâu lắng thời qua: “Ký ức! Sao quyến luyến với Chiều lại miệt mài với bao kie niệm xa xôi Một nấm đất bên mồ người thương cũ, thư năm xưa, thơ, văn, giòng lưu niệm…” (17/6/1963) [30, tr.21] 50 Giọng điệu trữ tình mượt mà cho thấy tình cảm, tâm hồn đầy tâm tình cảm nhà văn Lời văn nhẹ nhàng, mượt mà mà vô sâu lắng, chứa chan 2.2.3.2 Giọng điệu suy tư, triết lý Bên cạnh giọng điệu trữ tình mượt mà đơi lúc ta bắt gặp giọng điệu suy tư triết lý nhật ký Sự triết lý thể khái quát mang tầm triết luận vấn đề, việc đời sống xã hội, cõi nhân sinh Trong nhật ký, người viết thể giọng điệu suy tư triết lý Giọng điệu suy tư, triết lý thể chiêm nghiệm, suy nghĩ triết lý người viết nhật ký, chứng tỏ nhìn sâu sắc có tính quy luật nhà văn đời, người Để có giọng điệu triết lý, đặc biệt vấn đề mang tính phổ qt phải chắt từ trải nghiệm đời nhà văn Có triết lý đưa sắc sảo có triết lý chưa thực sắc sảo, nhiên chiêm nghiệm đầy trầm tư, suy tưởng không phần xác đáng nhà văn nên đáng trân trọng Trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng có nhiều đoạn triết lý đời, triết lý rút từ thân nhà văn Nhật ký ngày 17/12/1932: “Thân phận ta mà lận đận Cũng sinh làm kiếp nam nhi, sinh người học thức Mà công danh trắc trở, cảnh ngộ gian truân Đường gập ghềnh, luống đêm ngày khắc khoải, bình sinh chẳng gặp, luống thời khắc băn khoăn! Kìa ngắm trơng xã hội Kẻ dốt nghênh ngang, đồ gặp bước Mà ngắm lại thân mình, thì: ăn trực nằm chờ; nghe lời xỉa xói; ngoảnh ngoảnh lại bơ vơ kẻ thơ sinh!” [21, tr.86] Cũng có câu triết lí ngắn gọn, chứa đựng ý nghĩa sâu xa: “Bao kẻ tiểu nhân dọn đồ cho người quân tử” (7/5/1932) [21, tr.80] 51 Hay Nguyễn Huy Tưởng suy tư đời sống văn nghệ, nhà văn Việt Nam thời kỳ “Phải đả tệ tư tưởng địa vị, háo danh Trong văn nghệ, mệt vô lời ong tiếng ve, lời nói xấu Phải tàn dư tính nơ lệ? Phải cao q nhà văn.” (nhật ký ngày 16/6/1956) [21, tr.85] Nhật ký Lưu Quang Vũ có đoạn ơng viết triết lí sáng tác văn chương Đó khơng tâm ơng, mà triết lí dành cho tất người đã, cầm bút: “Người cầm bút phải sống gấp nhiều lần người thường Vì khơng phải sống cho mà sống cho mn vạn sáng tác anh, người."[30] Những triết lý lời tâm sự, nỗi lòng nhà văn, họ gửi gắm vào nhật ký Những triết lý đúc kết, chiêm nghiệm từ trải nghiệm đời nhà văn nên giúp cho người đọc rút học cho thân Những suy tư, suy nghĩ mà nhà văn chia sẻ, giãi bày họ ghi lại nhật ký tất chân thành, chân thật Và sau nhật ký công bố triết lý họ trở thành học quý giá sống 2.3 Giá trị nhật ký nhà văn Việt Nam 2.3.1 Cuốn tư liệu lịch sử Nhật ký mang dấu ấn chủ quan người viết mang giá trị lớn, có giá trị khơng nhỏ mặt tư liệu Nhật ký nhà văn Việt Nam để lại nhiều giá trị mặt tư liệu lịch sử tư liệu văn học Trong phạm vi khảo sát khóa luận chúng tơi nhận thấy nhiều nhật ký để lại giá trị to lớn có giá trị mặt tư liệu lịch sử Đó nhật ký nhà văn ghi lại thời kỳ chiến tranh khốc liệt dân tộc Vẫn biết lịch sử dân tộc nhà sử học ghi lại từ đời 52 sang đời khác, liên tục không ngắt quãng Nhưng trang sử ghi lại sử liệu có thật khơng lưu lại Đó kiện đơn lẻ có việc đưa vào trang sử dân tộc làm hoen ố hào hùng vẻ vang dân tộc ta suốt ngàn năm dựng nước giữ nước Tuy nhiên xuất phát từ cảm nhận thực đất nước kháng chiến dồng thời từ đặc trưng mặt thể loại nên có nhiều điều chân thực nhất, nhiều điều mắt thấy tai nghe nhà văn đưa vào trang nhật ký Bởi qua trang nhật ký đời kháng chiến, số phương diện lịch sử dân tộc nhận thức cách tối ưu Nhiều nhật ký thời chiến thước phim quay chậm, cận cảnh khói lửa chiến tranh khiến độc tận mắt chứng kiến trải nghiệm chiến tranh, trở thành nguồn tư liệu vô giá chiến tranh Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý cho người đọc thấy tần khốc chiến tranh với bao thật lịch sử lên “Phản lực rít réo đầu với luồng bom man rợ trút xuống.VO10 vè vè ong ong” [17, tr.18] Hậu trận ném bom càn quét “17 đội trại sản xuất chỗ rẫy bắp bị chết người bị thương” [17, tr.18] “đất lòng suối chiều qua vắt đục ngầu lên Nước xám ngoét đầy đất Bắt đầu từ đó, bãi bom B52 với hố sâu đìa lớn liên tiếp Đường tắc Chúng ném trúng đường mòn giao liên ghê Cây đổ, đất vàng trơ bãi rộng” [17, tr.18] Qua Nhật ký chiến trường ta thấy khó khăn đói khổ mà người chiến sĩ phải chịu đựng bước đường hàn quân “Mua bắp bột ngơ Có nhẽ thứ bột ngơ xấu, dân xay, dần ra, lợn Sáng ăn bột ngô quấy đặc ớn tả” [17, tr.18] Nếu thường ngày ta biết đến lịch sử qua báo đài qua dòng Nhật ký chiến 53 trường ta tận mắt chứng kiến ác liệt bom đạn, hiểu bao đói khổ mà người làm nhiệm vụ cách mạng phải đố mặt trải qua Đó giá trị to lớn mà nhật ký chiến trường để lại Khơng có nhật ký Dương Thị Xuân Quý, nhật ký nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn ghi lại sắc nét diễn chiến đấu mà nhà văn chiến sĩ trực tiếp mặt trận “Một loạt súng lớn chục trái nổ liên tiếp nhau, vầng hòa chớp lên đỏ trời Tiếng nổ đầu, anh nhảy lên lao vào đồn giặc để thi hành tiếp nhiệm vụ Các anh bên đồn đứng dậy thở Tiếng nổ mạnh quá, rung rinh đất ngả nghiêng người Choáng váng mặt mày ” [30, tr.30] Đó lần thi hành nhiệm vụ mà người chiến sĩ phải trải qua Nó khơng ghi lại trang sử, qua trang nhật ký người đọc dường hiểu phần khốc liệt kháng chiến Có thể nói, nhật ký giai đoạn 1945 - 1975 đem lại giá trị đáng quý mặt tư liệu lịch sử Những tư liệu giúp cho hệ sau ghi lại lịch sử văn Đây sở giúp người đọc hiểu sâu, hiểu rộng lịch sử nước nhà Đồng thời thấm thía cơng lao hy sinh hệ cha ông trước Không nguồn tư liệu lịch sử vô giá, nhật ký nguồn tư liệu đáng quý cho nhà nghiên cứu văn học nói chung văn học chiến tranh nói riêng 2.3.2 Nhật ký mang giá trị nghệ thuật Ngoài giá trị mặt tư liệu, nhiều nhật ký mang giá trị to lớn mặt nghệ thuật Nhật ký mang giá trị nghệ thuật trước hết chứa đựng phẩm chất văn học Theo giáo trình Lí luận văn học Giáo sư Trần Đình Sử chủ biên, phần tác phẩm thể loại văn học có nêu: “Một tập nhật ký có phẩm chất văn học thể giới tâm 54 hồn, qua việc tâm tình cá nhân, tác giả giúp người đọc thấy vấn đề xã hội trọng đại.” [19, tr 379] Những nhật ký nhà văn viết khơng có ý định phát thành sách để phục vụ công chúng thực tế, xuất lại có sức lan tỏa lớn hấp dẫn người đọc nhật ký thực mang giá trị văn học lớn Bởi nhật ký viết bàn tay nhà văn tài năng, bút chuyên nghiệp Các nhật ký viết thực sống, kiện trọng đại dân tộc, nhật ký ghi lại suy nghĩ, tâm trạng nhà văn nơi mưa bom, bão đạn… Qua nhật ký Nguyễn Huy Tưởng cho thấy khát khao, lí tưởng sống nhà văn, việc diễn sống nhà văn Sự nghiệp sáng tác, nhà văn phải trải qua nơi mưa bom bão đạn Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý ta thấy bà sống, suy nghĩ làm việc hoàn cảnh dội, khắc nghiệt Đồng thời thể niềm khát khao viết, khát khao sáng tạo nghệ thuật tác giả mà nhật ký nơi để nhà văn thực khao khát Cuốn nhật ký Vũ Tú Nam ghi lại bước mình, ngày tháng tập tững bước vào quân ngũ, niềm đam mê sáng tác hoàn cảnh chiến tranh gian nan, vất vả Lưu Quang Vũ trang nhật ký ghi lại khát khao, chiêm nghiệm sống, người thân Giá trị nghệ thuật nhật ký thể tính nhân đạo nhật ký Nhật ký đóng góp to lớn mặt thể loại mà tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn người Trong nhật ký bên cạnh hy sinh, gian nan, khốc liệt chiến tranh làm sáng rõ hồi bão lí tưởng sống người chiến sĩ Chiến tranh có đau thương mát, chia ly khơng phải mà 55 người ta niềm tin vào sống Trong Nhật ký chiến trường, Dương Thị Xuân Quý dành nhiều trang ghi lại nỗi nhớ chồng đứa gái bé bỏng Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn ông dành nhiều trang viết để dành tình cảm cho người vợ Bình Trang Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng có nhiều trang ơng dành tình cảm cho mẹ, tự trách thân Qua trang nhật ký giúp người đọc hiểu lý tưởng sống, khát khao cháy bỏng nhà văn Họ hy sinh cho chiến đấu, cho nghệ thuật Chính phẩm chất văn học giá trị nhân văn làm nên giá trị mặt nghệ thuật cho nhật ký Giá trị nghệ thuật làm cho nhật ký vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu đồng thời tạo nên nét riêng đặc trưng cho thể loại 2.3.3 Nhật ký mang giá trị giáo dục Nhật ký khơng có giá trị mặt tư liệu, giá trị nghệ thuật, nhật ký có giá trị giáo dục Chính tính nhân văn nhật ký tạo nên giá trị giáo dục nhật ký Nhật ký ghi lại lí tưởng, khát vọng sống, triết lý sống nhà văn Qua người đọc hiểu sâu hiểu rộng hình thành cách sống, lí tưởng sống cho thân Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý ghi lại cam go, khốc liệt chiến tranh Những nỗi gian truân tâm vượt qua khó khăn, chấp nhận vất vả Qua nhật ký người đọc hiểu thêm sống chiến sĩ nơi chiến trường Người đọc cảm phục trước anh dũng họ từ thêm u q hương đất nước, kính trọng biết ơn hệ trước sống có ích cho thân, gia đình xã hội Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ghi lại nhiều triết lí sống mà nhà văn đúc kết từ sống thân Triết lí đời, triết lý nhà văn nghề viết văn Hay trang viết 56 lĩnh vực khác đời sống lúc Từ đó, giúp người đọc biết cách sống, sống tốt hơn, sống có lí tưởng Như thấy nhật ký có giá trị vơ to lớn, giá trị cho thấy tầm quan trọng nhật ký Nhật ký xem thể loại có đặc trưng giá trị riêng Những giá trị khẳng định nét đặc trưng thể loại nhật ký Giúp nhật ký đến gần với bạn đọc, thu hút quan tâm đông đảo độc giả nhà nghiên cứu 57 KẾT LUẬN ` Xuất cách chưa lâu nhật ký thể loại khẳng định mình, ngày thu hút độc giả nhà nghiên cứu văn học Nhật sống người cuộc, người viết người chứng kiến trải nghiệm ghi chép lại Nhật ký thể loại đơc thoại nội tâm, tự nói với tác giả hay nhân vật nhật ký thứ Nếu thể ký thông dụng khác, trọng tâm thông tin đề xã hội quan trọng nhật ký tâm điểm người viết chúng, tơi bao qt trần thuật lại tồn tác phẩm Nhật ký xuất tạo hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học Đặc biệt, đời hai nhật ký: “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” “Mãi tuổi hai mươi” hai chiến sĩ - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc tạo sóng mạnh mẽ thu hút quan tâm toàn thể xã hội Kể từ thời điểm này, nhật ký trở thành thể loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chương phải có thái độ nhìn nghiêm túc Một loạt cơng trình nghiên cứu thể loại văn học đặc biệt đời có tác động mạnh mẽ đến thị hiếu bạn đọc, tạo nên dấu ấn sức hấp dẫn riêng cho thể loại nhật ký Nhật ký không đơn ghi chép mang tính chất riêng tư, mang tính chất bí mật Nhật ký thể loại văn học có đặc trưng riêng thể loại Vì nhật ký riêng tư nên tính bí mật ln đảm bảo, người viết chúng suy nghĩ đơn giản dòng cảm xúc, suy nghĩ, thái độ chủ thể trước vấn đề sống mà thân họ chứng kiến, xảy xảy trước mắt họ khơng có ý định viết nhật ký người đọc hay trở thành tác phẩm văn chương Chính vậy, nhật ký ghi lại chân 58 thực sống tâm trạng, tâm tư tình cảm nhà văn trải qua Đó sống vất vả, khó khăn, khắc nghiệt nơi chiến trường nhật ký Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký Vũ Tú Nam, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Các nhà văn đồng thời người chiến sĩ trực tiếp chiến đấu mặt trận, nên nhật ký lên thước phim quay chậm góc cạnh chiến đấu với tất diễn nơi chiến trường Hay sống đời thường hàng ngày, giản dị nhà văn Trong “Di cảo (nhật ký, thơ)” Lưu Quang Vũ, nhà văn ghi lại chân thật nhật sống đời thường, chuyện trường lớp, chuyện bạn bè, chuyện gia đình Từ ghi chép tỉ mỉ ấy, người đọc hiểu thêm phần chiến đấu, biết yêu mến cảm phục người lính, trân trọng giá trị tinh thần Bằng việc ghi lại thực tâm trạng, tâm tư tình cảm nhà văn, ta hiểu thêm phần đời người họ Trong nhật ký nhà văn Việt Nam, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Lưu Quang Vũ, Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký Vũ Tú Nam, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn mang đặc trưng thể loại Các nhật ký ghi lại thực sống thực tâm trạng nhà văn Ghi lại thực sống, tâm tư tình cảm, cảm xúc chân thực nhà văn Đặc biệt, nhật ký mang đặc trưng nghệ thuật độc đáo thể loại giọng điệu, ngôn ngữ, người trần thuật Từ đó, thấy giá trị to lớn nhật ký giá trị tư liệu, nhật ký tư liệu lịch sử vơ giá, bên cạnh nhật ký mang giá trị nghệ thuật Bởi nhật ký thể loại văn học với thể loại văn học khác, nhật ký có giá trị nghệ thuật riêng Ngồi ra, nhật ký mang giá trị giáo dục, có khả tác động đến tư tưởng, tình cảm nhân cách người Qua đặc 59 trưng thể loại giúp cho người đọc phần hiểu tầm quan trọng nhật ký sống có nhìn sâu sắc tồn diện thể loại Qua trang nhật ký dung dị đời thường nhà văn Việt Nam phần mang lại kiến thức đặc trưng thể loại Khơng vậy, học giá trị đạo đức giúp hình thành nhân cách sống cao đẹp thời đại Giúp cho hệ trẻ hiểu biết thể loại văn học đồng thời rút học sống cho thân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (2005), Nghệ thuật thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội Ths Hoàng Thị Duyên, Đặc trưng nhật ký văn học, tạp chí khoa học – số 39 (10/2015), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2011), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Anne Fank (2007), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên), Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tạ Hiếu (2011), Nghệ thuật viết ký Thạch Lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi qua sang tác Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới) Tơ Hồi (1998), Bút ký Tơ Hồi, NXB Hà Nội, Hà Nội Phạm Thiết Kế (2007), Đường về, (Trần Bình Tám sưu tầm giới thiệu), NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động, Hà Nội 11 Chu Lai (1985), Nắng đồng bằng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12.Tôn Phương Lan, Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh, tạp chí văn nghệ quân đội (số 11), Tháng 8/2008 13.Vũ Tú Nam, Những năm tháng (trích Nhật ký 1948-1954), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, NXB Đà Nẵng 15 Chu Cẩm Phong (2011), Nhật ký chiến tranh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký- tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17.Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18.Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Giáo trình lý luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20.Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (1953-1955), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng tập 1, NXB Thanh niên 22 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng tập 2, NXB Thanh niên 23 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng tập 3, NXB Thanh niên 24.Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký ngày đầu tồn quốc kháng chiến, tạp chí văn học số 5/2012 25.Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), NXB Thanh niên, Hà Nội 26.Hoàng Thị Thảo (2014), Nhật ký thể văn học, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27.Thanh Thảo, “Đọc nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ”, Báo Thanh niên, 4/2005 28.Trần Thị Thu (2002), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29.Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Lưu Quang Vũ (2008), Di cảo (Nhật ký, thơ), NXB Lao động, Hà Nội 31.Trình Văn Vũ (2007), Nhật ký Trình Văn Vũ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 https://www.facebook.com/LyLuanVanHocVietNam/posts/311881602252708 ... cứu thể loại cách quy mơ Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài Nhật ký nhà văn Việt Nam từ điểm nhìn thể loại chúng tơi khảo sát nhật ký: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng; Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn; Nhật ký. .. đáo thể loại nhật ký nhà văn Việt Nam Từ khẳng định giá trị nhật ký tài tác giả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm đặc trưng thể loại nhật ký điểm khu biệt tiểu loại - Xét đặc trưng nhật ký nhật ký nhà. .. mang phẩm chất văn học 13 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NHẬT KÝ CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM 2.1 Đặc trưng nội dung nhật ký nhà văn Việt Nam 2.1.1 Nhật ký ghi lại thực đời sống nhà văn Nhật ký thể loại đặc biệt,

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w