Người trần thuật trong nhật ký anne frank (2016)

63 112 1
Người trần thuật trong nhật ký anne frank (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THẢO NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ANNE FRANK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận Văn học, bạn sinh viên ngƣời thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo từ thầy để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu tơi, khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Câu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRẦN THUẬT VÀ VÀI NÉT VỀ CUỐN NHẬT KÝ ANNE FRANK 1.1 Những vấn đề lý luận chung trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Các yếu tố trần thuật 1.1.2.1.Ngƣời trần thuật, trần thuật, vai trần thuật 1.1.2.2 Điểm nhìn trần thuật 15 1.1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật 18 1.1.2.4 Giọng điệu trần thuật 19 1.1.2.5 Không gian, thời gian trần thuật 21 1.2 Vài nét Nhật ký Anne Frank 22 1.2.1 Hoàn cảnh đời, trình biên tập xuất bản: 22 1.2.2 Giá trị nhật ký 23 CHƢƠNG 2: NGƢỜI TRẦN THUẬT GẮN VỚI NGÔI TRẦN THUẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 24 2.1 Ngƣời trần thuật từ thứ 24 2.1.1 Ngƣời trần thuật hình tƣợng trung tâm tác phẩm 32 2.1.2 Ngƣời trần thuật ngƣời trực tiếp tham gia vào câu chuyện 35 2.1.3 Ngƣời trần thuật ngƣời quan sát sống 37 2.1.4 Ngƣời trần thuật ngƣời đánh giá 39 2.2 Điểm nhìn trần thuật 41 2.2.1 Điểm nhìn ngƣời trần thuật 41 2.2.2 Điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian 44 2.2.3 Điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi 48 2.2.4 Điểm nhìn đánh giá tƣ tƣởng cảm xúc 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời trần thuật khái niệm trung tâm tự học.Trong tác phẩm, ngƣời trần thuật đóng vai trò quan trọng việc dẫn dắt, thuật lại tồn câu chuyện.Từ đó, bạn đọc cảm nhận sâu vào tìm hiểu lớp nghĩa văn ẩn sau chữ Việc xây dựng hình tƣợng ngƣời trần thuật đƣợc coi phƣơng diện quan trọng thể nội dung tác phẩm nhƣ sức sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu ngƣời trần thuật mở cánh cửa vào tìm hiểu sâu tác phẩm đặc biệt với thể loại nhật ký Trong năm gần đây, nhật ký nhận đƣợc quan tâm đặc biệt dƣ luận trang nhật ký viết đề tài chiến tranh.Xã hội đại, ngƣời có xu hƣớng ghi chép lại tâm tƣ cá nhân, nếm trải hay diễn sống thƣờng nhật.Blog nhân, facebook, zalo…đƣợc coi dạng nhật ký nhằm phục vụ nhu cầu ghi lại việc, tâm tƣ cảm xúc Điều tạo điều kiện cho thể loại nhật ký ngày đƣợc trọng dạy học nhƣ nghiên cứu văn học Nhật ký Anne Frank đem đến cho bạn đọc nhìn mẻ ngƣời nhƣ vấn đề xã hội Ngay từ đƣợc công bố, nhật ký thu hút đƣợc đón nhận đơng đảo độc giả với thái độ trân trọng, với niềm cảm kích, cảm thƣơng dành cho bé Do Thái 13 tuổi vui tƣơi đầy nhựa sống bị cầm tù chiến tranh phải sống nỗi lo sợ thƣờng xun, bị gặm nhấm, mài mòn toan tính nhỏ mọn, tầm thƣờng xung quanh Qua lăng kính cô bé ấy, vấn đề nhức nhối xã hội thời chiến đƣợc ghi lại cách sống động Bạn đọc trải nghiệm, đồng cảm với trạng thái cảm xúc nhân vật: vui, buồn, suy tƣ, hài hƣớc…Nhật ký Anne Frank đƣợc coi chân dung tự họa cô gái trẻ thơng minh, nhạy cảm đầy dũng cảm Tìm hiểu nhật ký này, chúng tơi hi vọng đóng góp nhìn mới, sâu sắc thể loại nhật ký đặc biệt phƣơng diện ngƣời trần thuật Lịch sử vấn đề Nghệ thuật trần thuật nói chung ngƣời trần thuật nói riêng vấn đề đƣợc giới nghiên cứu quan tâm.Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời trần thuật tác phẩm tự sự.Với thể loại nhật ký, năm gần đây, vấn đề có sức nóng.Bởi nhật ký “hình thức tự thứ nhất”, ghi lại kiện, việc xảy ngày mang tính cá nhân Khi giới nội tâm ngƣời đƣợc trọng với nhu cầu bộc bạch tự ý thức, tự quan sát nhật ký đƣợc nghiên cứu sâu rộng có mảnh đất để phát triển Đặc biệt nhật ký viết đề tài chiến tranh ngày nhận đƣợc quan tâm công chúng nhƣ giới nghiên cứu nƣớc.Các nhà nghiên cứu đặt nhật ký với tƣ cách thể loại văn học để nghiên cứu lý luận song song với thể loại khác Ở Việt Nam, bạn đọc quen thuộc với Nhật ký Đặng Thùy Trâm, nhật ký Mãi tuổi hai mươi( Nguyễn Văn Thạc), Nhật ký chiến trường (Dƣơng Thị Xuân Qúy), Những năm tháng (Vũ Tú Nam) – nhật ký ngƣời anh hùng chiến trƣờng chống quân xâm lƣợc, ghi lại kiện ác liệt, ƣớc mơ ý chí kiên cƣờng ngƣời Độc giả tìm đọc nhật ký giới nhƣ Nhật ký người tinh Kisinger (DanièleHunebelle), Nhật ký Diên An (P.P Vlađimirốp)… Ngay từ xuất bản, Nhật ký Anne Frank tạo sóng văn học, gây ấn tƣợng mạnh mẽ tới bạn đọc, nhận đƣợc quan tâm giới nghiên cứu qua dịch với 30 thứ tiếng hàng loạt viết trang sách, trang mạng Qua viết đó, bạn đọc có nhìn chân thực chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc sống ngƣời dân bất hạnh Đã có nhiều viết nghiên cứu ngƣời trần thuật nhƣ Người trần thuật văn xuôi Đặng Thân – từ Ma Net đến 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] (luận văn thạc sĩ Trần Thị Ban Mai nghiên cứu ngƣời trần thuật phƣơng diện ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật) Với thể loại nhật ký, phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhƣ: Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật nhật ký Nguyễn Huy Tưởng - khai thác bình diện ngơn từ nhật ký (bài viết đăng báo thạc sĩ Hoàng Thị Duyên), Người trần thuật nhật ký Nguyễn Huy Tưởng - khai thác ngƣời trần thuật nhật ký Nguyễn Huy Tƣởng phƣơng diện ngơi kể, điểm nhìn trần thuật (bài nghiên cứu ThS.Hoàng Thị Duyên SV.Phùng Mai Anh trích Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú – Đông Anh) Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo thể loại, chọn đề tài ngƣời trần thuật nhật ký Anne Frank.Với đề tài khóa luận này, chúng tơi tập trungkhai thác đặc trƣng nghệ thuật nhật ký phƣơng diện ngƣời trần thuật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thể loại nhật ký đóng vai trò quan trọng việc phản ánh vấn đề cốt lõi xã hội, góc cạnh đa chiều thực đời sống.Từ đó, độc giả có nhìn chân thực sâu sắc ngƣời xã hội.Nhật ký Anne Frank tranh thực phản ánh đầy đủ khía cạnh xã hội thời chiến qua lăng kính bé 13 tuổi Đồng thời tranh tâm lý độc đáo cô bé với tâm hồn sáng, nhạy cảm, đầy suy tƣ nhìn nhận, đánh giá sống ngƣời Bên cạnh đó, nghiên cứu nhật ký này, chúng tơi hi vọng vấn đề đầy tính nhân văn tác giả phản ánh, bạn đọc đồng cảm, sẻ chia để có tiếng nói chung lên án chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc…cùng xây dựng mơi trƣờng hòa bình, cơng bằng, lành mạnh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung tìm hiểu Nhật ký Anne Frank phƣơng diện ngƣời trần thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận bên cạnh sâu khảo sát Nhật ký Anne Frank tham khảo số nhật ký khác đề tài để làm bật giá trị nhân văn mà nhật ký mang lại Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi đƣa phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Phƣơng pháp thống kê, so sánh Phƣơng pháp hệ thống Đóng góp khóa luận Với đề tài Ngƣời trần thuật Nhật ký Anne Frank, chúng tơi mong muốn khóa luận mang lại nhìn tồn diện đóng góp nhật ký phƣơng diện ngƣời trần thuật nhƣ vấn đề đầy nhân văn mà nhật ký phản ánh, góp phần phát triển thể loại nhật ký nói riêng văn học đƣơng đại nói chung Câu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 02 chƣơng CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRẦN THUẬT VÀ VÀI NÉT VỀ CUỐN NHẬT KÝ ANNE FRANK CHƢƠNG 2: NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ANNE FRANK nhà tù, chịu sống chật hẹp, tù túng.Chiến tranh vùi dập tài nhƣ Anne Qua trang nhật ký, thực sống ngƣời nhỏ bé chịu kiếp nô lệ chiến tranh lên đầy chân thực Song, tàn khốc đày đọa thân thể họ mà vùi dập ý chí, lạc quan, niềm tin tƣờng họ.“Cảm giác giống nghỉ nhà trọ đặc biệt.Có lẽ ý nghĩ điên rồ cảm giác mình.“Chái nhà bí mật” nơi lý tưởng để ấn náu” [1, tr47] Điểm nhìn ngƣời trần thuật bao quát tồn bơ tác phẩm.Qua đó, hình tƣợng trung tâm tác phẩm đƣợc phác họa sinh động sắc nét Ngƣời đọc cảm nhận đƣợc suy tƣ, trăn trở cô bé với niềm cảm thƣơng kính phục Cùng viết đề tài chiến tranh song thực chiến tranh lại đƣợc phản ánh chân thực qua lăng kính bé 13 tuổi với quan điểm riêng đầy nhân văn Điều góp phần khẳng định giá trị nhật ký 2.2.2 Điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian Điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian vị trí chủ thể khơng gian thời gian.Bàn vềvấn đề này, GS Trần Đình Sử cho rằng: điểm nhìn khơng gian thể qua từ phƣơng vị, từ thị thời điểm nhƣ hơm nay, nay, đây, kia… điểm nhìn ngƣời trần thuật trùng với điểm nhìn nhân vật Khi điểm nhìn ngƣời trần thuật khơng trùng với điểm nhìn nhân vật ta có hình thức: Điểm nhìn lƣợc thuật tầm khái quát, tầm xa Điểm nhìn ngƣời trần thuật vận động theo hƣớng mình, lùi khứ, phía này, phía tuyến nhân vật Nghiên cứu Nhật ký Anne Frank, nhận thấy không gian Nhật ký Anne Frank đa dạng.Không gian phản ánh hồn cảnh, thời 44 đại mà phải chịu đựng Đó trƣớc hết khơng gian sinh hoạt tù túng nơi tám ngƣời chịu chung số phận phải gồng lên ngày “Đến Prinsengracht, bọn Miep đưa lên gác để vào “Chái nhà bí mật”.Cơ đóng cửa bọn Chị Magor chờ sẵn chị xe đạp nên nhanh Phòng ngủ bọn tất phòng khác ngập rác khơng thể tả siết” [1, tr.45] “Hôm Chủ nhật, người – trừ Pim ngồi cạnh đài chờ nghe buổi “Âm nhạc Nhạc sĩ vĩ đại Đức”[1, tr.220] Không gian giam cầm ngƣời đáng thƣơng, vùi dập tài cô gái trẻ với đầy ƣớc mơ, hồi bão Ở có khơng gian trái ngƣợc giữ khứ Quá khứ Anne khoảng trời tự với đầy điều hạnh phúc, thú vị mà chƣa có luật chống ngƣời Do Thái, chƣa có phân biệt chủng tộc ngƣời khác màu da, khác dòng máu “Tiệc mừng diễn chiều hơm Chủ nhật.Bọn xem phim Người giữ nhà nhẹ Rin Tin Tin đóng, tất bạn trường thích” [1, tr.22].Anne nhớ lại quãng thời gian hạnh phúc đời đƣợc tự nô đùa bạn, đƣợc thƣởng thức đồ ăn xem phim yêu thích Trái nhƣợc với khứ ấy, Anne giam hãm, cầm tù bó buộc ngƣời quyền “Ví dụ hơm – vợ Koophuis đến kể cho bọn câu lạc hockey gái Corry, chuyến du ngoạn ca nô, buổi biểu diễn nhà hát bạn bè Khơng phải ghen tị với Corry, khơng thể ngăn cảm giác khao khát lại lần hưởng niềm vui xưa kia, cười đến bụng quặn đau thôi” [1, tr.183] Những điều tƣởng chừng nhƣ nhỏ bé sống trƣớc kia, với cô 45 bé lại trở thành nỗi khao khát cháy bỏng – khao khát hƣởng niềm vui xƣa Nhật ký Anne Frank phác họa nên không gian xã hội – không gian chiến tranh rõ nét.Không gian xã hội – không gian chiến tranh lên qua trang nhật ký.“Toàn người dân Do Thái phải rời khỏi nước Đức chiếm đóng trước ngày tháng Bảy Từ ngày tháng Tư đến ngày tháng Năm tỉnh.Từ ngày tháng Năm đến ngày tháng Sáu đến tỉnh miền Bắc miền Nam Hà Lan” [1, tr.120] Hay “Qn chiếm đóng chưa tới, Hồn tồn khơng cường điệu nói Amsterdam, Hà Lam, phải, toàn bờ biển châu Âu tận Tây Ban Nha đâu người ta nói đến chuyện chiếm đóng, người ta tranh luận chuyện đó, và…hy vọng” [1, tr.334] Cả xã hội vào thời gian Hà Lan bị chiếm đóng khơng gian lớn “Chái nhà bí mật”đƣợc coilà khơng gian xã hội thu nhỏ - nơi có ngƣời phải chịu số phận bất hạnh nhƣ bao ngƣời Do Thái khác sống Dƣới mắt Anne sống tám ngƣời nơi nhƣ “mẩu nhỏ trời xanh đám mây giông đen kịt…mây đen kéo đến lúc gần vòng ngăn cách bọn khỏi nguy hiểm đến gần lúc nhỏ lại, chật hẹp hơn” Đối lập với không gian sinh hoạt ngột ngạt, không gian xã hội bối không gian thiên nhiên bao la mà sâu thẳm tâm hồn Anne hƣớng tới, khao khát giao cảm.“Mặt trời tỏa sáng, bầu trời xanh thằm, có gió nhẹ thật đáng u” [1, tr.218].“Sau mùa đơng dài lê thê, mùa xuân thật tuyệt vời.Tháng Tư rực rỡ khơng nóng q khơng lạnh q, lại có mưa phùn” [1, tr.302] Sống khơng gian tù túng với bốn tƣờng – nơi mà chiến tranh ln đe dọa, rình rập giây phút tâm hồn cô gái trẻ hƣớng thiên nhiên, hƣớng 46 tốt đẹp mà sống ban tặng Điều phần chứng tỏ nhựa sống căng tràn, sức sống mãnh liệt bé Điểm nhìn thời gian nhìn đối tƣợng khứ, tƣơng lai.Thời gian đƣợc miêu tả khoảnh khắc với kiện dồn dập, miêu tả tuyền tính đảo lộn trật tự tuyến tính để tạo nên nhìn đa chiều tác phẩm.Thời gian nhật ký có tính biên niên nhật ký hình thức tự ngơi thứ nhất, ghi chép diễn sống riêng tƣ đời thƣờng theo thứ tự ngày, tháng, năm Việc ghi chép liên tục ngắt quãng.Trong nhật ký, Anne ghi chép lại tất kiện diễn từ năm 1942 gia đình bắt đầu chuyển đến “Chái nhà bí mật” đến năm 1944 trƣớc tám ngƣời Chái nhà bị bắt giữ Thời gian nhật ký đƣợc trần thuật theo trật tự tuyến tính: Chủ nhật ngày 14 tháng năm 1942, Thứ Hai ngày 15 tháng năm 1942… Thời gian mẩu chuyện ngày đƣợc nhìn nhận theo trật tự nhƣ “Hơm tả buổi trưa.Lúc mười hai rưỡi Mọi người lại nghỉ tay… Một mười lăm Phòng bắt đầu đơng… Một Tất người ngồi quanh radio… Một mười lăm Chia thức ăn… Hai mười lăm Mọi người đứng lên rời khỏi bàn quay việc nấy” [1, tr.150] Dù nhật ký có đan xem thời gian thời gian khứ chủ thể trần thuật suy ngẫm khứ, tƣơng lai.“Nếu nhớ lại sống hồi năm 1942 dường khơng thật.Một Anne tận hưởng sống thiên đường hồi hồn tồn khác hẳn với Anne trở nên thơng thái bốn tường này.Phải, sống thiên đường” [1, tr.242] 47 Cuốn nhật kí AnneFranklà câu chuyện nối dài bất tận với “Ngày…tháng…năm…” không lặp lại Nhƣng không dừng lại đó, nhật kí gái ngƣời Do Thái thƣớc phim trung thực rõ nét, tranh ghép hình từ nhiều mảnh khác sống mà cô gia đình trải qua Những màu sắc ấy, đƣờng nét ấy, khắc họa chân dung tuyệt đẹp sức sống ngƣời – chân dung khơng phai màu nhòa Điểm nhìn khơng gian điểm nhìn thời gian tác phẩm mang lại tính đa chiều, đa diện cho nội dung tác phẩm Sự kết hợp điểm nhìn khơng gian thời gian góp phần tái bầu khơng khí ngột ngạt chiến tranh gây ra, toàn kiện xảy đƣợc gắn kết theo mạch xuyên suốt tính từ Anne sống tự đến suốt quãng thời gian bị cầm tù bốn tƣờng.Đồng thời, qua trang nhật ký ấy, suy nghĩ, cảm nhận tình cảm riêng tƣ ngƣời trần thuật đƣợc thể sinh động.Độc giả đọc đồng cảm với hoàn cảnh, số phận chủ thể Khi cầm bút, ngƣời viết nhật ký với mục đích ghi chép xảy với thân, mang tính chất cá nhân, thƣờng nói đời tƣ đánh giá sống đƣợc rút từ thân chủ thể viết Điều tạo nên tính xác thực thể loại 2.2.3 Điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn mà ngƣời trần thuật miêu tả vật từ phía bên ngồi nhân vật Đó vị trí quan sát khách quan ngƣời trần thuật.Điểm nhìn bên ngồi có khả bao qt thực sống từ nhiều góc độ.Ngƣời trần thuật ẩn để kể lại câu chuyện cách trung thực nhƣ vốn có sống 48 Điểm nhìn bên khơng thể quan sát từ bên ngồi đƣợc mà đƣợc biểu hình thức tự quan sát, tự thú nhận nhân vật, ngƣời trần thuật tựa vào nhân vật để miêu tả, cảm nhận giới Nhật ký thể loại bộc lộ đƣợc tâm tƣ, nỗi lòng sâu kín bên nhân vật.Chính nhờ lợi đó, điểm nhìn bên sâu vào tìm hiểu mổ xẻ, phân tích, khai thác thâu tóm thể giới nội tâm phức tạp, phong phú chủ thể trần thuật Nhờ điểm nhìn bên trong, tâm lý nhân vật lên cách tự nhiên, sống động.Nhật ký Anne Frank lột tả ngóc ngách tâm lý cô bé tuổi lớn Đặc biệt vấn đề tình cảm riêng tƣ – với Peter.“Mình thường nghĩ Peter u Magor hơm có cảm giác khơng phải thế.Mình phải cố gắng khơng nhìn anh q nhiều, lần nhìn sang lại thấy anh nhìn mình” [1, tr.220] Trong bầu khơng khí ngột ngạt ấy, tình cảm riêng tƣ giống nhƣ thứ đồsa sỉ với Anne, với ngƣời nơi mà sống họ bị đe dọa, sợ hãi chiếm lĩnh tâm hồn họ Tìm đƣợc ngƣời sẻ chia, giãi bày tâm với Anne quà tuyệt Cuốn nhật ký tái cách tinh tế rung động trái tim cô gái trẻ: nỗi niềm, khao khát đời thƣờng tâm hồn yêu đƣợc yêu Ngƣời trần thuật tự chất vấn, tự đối thoại với mình.“Như có khơng?Có khơng đầu hàng sớm thế, mãnh liệt, mãnh liệt nơn nóng chẳng Peter? Mình, bé, để xa đến khơng?” [1, tr.309].“Mình biết rõ cậu nói Kitty ạ: “Nhưng mà Anne, có phải cậu nói lời không nhỉ? Từ miệng bạn, người phải nghe bao lời nặng nề từ họ? Từ miệng bạn, gái phải chịu bao bất cơng?”.Phải., từ miệng đấy” [1, tr.204] Anne đối thoại với Kitty – nhật ký nhƣng thực chất đối thoại với 49 thân mình.Một tranh với diễn biến tâm lý đầy phức tạp đƣợc ghi lại nhật ký Điểm nhìn bên giúp ngƣời đọcthấy đƣợc rõ tâm tƣ, tình cảm chủ thể trần thuật Hình tƣợng trung tâm – Anne Frank lên sắc nét tâm trí ngƣời đọc cô bé thông minh nhạy cảm, ngƣời đại diện cho lớp hệ trẻ nói lên đƣợc suy nghĩ, quan điểm chân thật chiến tranh Điểm nhìn bên ngồi thể nhìn khách quan chủ thể, góp phần bao qt tồn thực xã hội.Với điểm nhìn bên trong, ngóc ngách tâm lý chủ thể đƣợc miêu tả tinh tế nhìn tự quan sát, tự thú nhận Sự kết hợp hai điểm nhìn góp phần phác họa nên tranh sống ngƣời bất hạnh chiến tranh, mát chiến tranh gây Đồng thời qua đó, ta thấy đƣợc chân dung ngƣời đại diện cho lớp trẻ với đầy lạc quan, niềm tin tƣởng vào tƣơng lai tốt đẹp cho nhân loại 2.2.4 Điểm nhìn đánh giá tư tưởng cảm xúc Trong Giáo trình dẫn luận thi pháp học, GS Trần Đình Sử cho điểm nhìn đánh giá tƣ tƣởng, cảm xúc hệ thống quan điểm cảm nhận giới xuất phát từ trung tâm giá trị thƣờng nhân vật – ngƣời trần thuật.Quan điểm đánh giá thể thái độ chủ thể lời nói với khách thể, bộc lộ qua từ đánh giá, nhấn mạnh.Bản thân việc đánh giá lựa chọn ngƣời trần thuật với đặc tính xã hội – thẩm mỹ cụ thể thể đánh giá tƣ tƣởng Với hình thức trần thuật ngơi thứ nhất, tác giả tái chân thực tỉ mỉ thực xã hội Hà Lan đƣơng thời dƣới chiếm đóng Đức Quốc xã Con ngƣời đặc biệt ngƣời Do Thái phải chịu đựng bao thiệt thòi chiến tranh nạn phân biệt chủng tộc Những trang nhật ký mà Anne 50 viết lên không mát đau thƣơng chiến tranh gây nên mà thể quan điểm, tƣ tƣởng, nhìn chủ thể giới xung quanh, chiến tranh Dƣới lăng kính gái trẻ, ngóc ngách sống đƣợc khám phá, đánh giá Cuộc sống nơi bốn tƣờng bao phủ tù túng, ngạt thở lại khiến ngƣời nơi trở nên nhỏ bé với toan tính nhỏ mọn, tầm thƣờng Có vơ số việc xảy dƣới mái nhà chung tất thành viên phải sống nỗi lo sợ, thiếu thốn mặt Chiến tranh làm cho bao gia đình li tán, tàn phá mái nhà ấm êm Tâm hồn nhạy cảm cô bé hƣớng tới số phận bất hạnh để yêu thƣơng đồng cảm Anne nhìn đứa trẻ hàng xóm “bẩn thỉu, thật nghèo khổ mũi dãi lòng thòng” ƣớc “giả sử lấy cần câu câu đứa trẻ lên đây, tắm cho chúng, vá quần áo cho chúng lại thả cho chúng đi, thì…” [1, tr.101].Dù thân hồn cảnh phải sống chui lủi, nguy hiểm ln rình rập tâm hồn hƣớng đồng loại với tình u thƣơng, lòng bao dung vơ hạn Cơ thấy đƣợc phi lí chiến tranh, thiệt thòi mà ngƣời Do Thái ngƣời dân thấp cổ bé họng phải gánh chịu “Ai gây cho bọn điều này?Ai làm cho người Do Thái khác với dân tộc khác?Ai cho phép bọn chúng bắt bọn phải chịu đựng đau khổ khủng khiếp vậy?Là Người làm dân tộc Nếu chịu đựng tất đau khổ này, chiến tranh kết thúc người Do Thái người Do Thái lấy làm gương bị kết tội nữa” [1, tr.294].Những trang nhật ký nhƣ lời kêu gọi, thức tỉnh ngƣời đứng lên đấu tranh giành lại cơng bẳng, nghĩa 51 Từ nhìn nhận, đánh giá tinh tế ấy, tác giả truyền thơng điệp tình u hòa bình mong muốn chấm dứt chiến tranh “Hãy can đảm!Hãy biết nhiệm vụ đừng kêu ca, có giải pháp” Điểm nhìn đánh giá xuyên suốt, thấm nhuần trang nhật ký với suy tƣ, trăn trở tác giả thực sống, chiến tranh phi nghĩa Anne thẳng thắn nói lên điều phi lí sống can đảm, tình thƣơng yêu đồng loại Những dòng nhật ký bộc bạch chân thực chứa đựng nhiều tình cảm.Điểm nhìn đánh giá tƣ tƣởng cảm xúc nhật ký đem đến cho ngƣời đọc nhìn sống đầy triết lý, nhân văn Nó khơi gợi lòng độc giả đồng cảm, tạo tiếng nói chung lên án chiến tranh phi nghĩa, nạn phân biệt sắc tộc phi lí Nhật ký Anne Frank kết hợp điểm nhìn: điểm nhìn ngƣời trần thuật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn khơng gian thời gian, điểm nhìn đánh giá tƣ tƣởng cảm xúc Sự kết hợp đa dạng linh hoạt tạo cho tác phẩm nhìn đa diện, đa chiều, làm phong phú nội dung.Nếu nhƣ nhà thơ quan tâm nhiều đến tâm trạng, cảm xúc – điều thi vị sống; tác giả kịch ý đến xung đột, tình bộc lộ qua hành động nhật ký quan tâm đến điều diễn sống, nhìn nhận thực xã hội chiều.Nhật ký Anne Frank khắc họa rõ nét tranh đời sống xã hội với nhiều biến cố lịch sử tranh tâm lý phức tạp chủ thể trần thuật.Đồng thời qua đó, bạn đọc lĩnh, niềm tin bất diệt hòa bình ngƣời viết 52 KẾT LUẬN Ngƣời trần thuật vấn đề trung tâm tự học Xuất câu chuyện, ngƣời trần thuật đóng vai trò quan trọng việc dẫn dắt, thuật lại toàn câu chuyện; ngƣời kết nối nhà văn, tác phẩm với bạn đọc Không câu chuyện khơng có ngƣời trần thuật Với vị trí nhƣ vậy, ngƣời trần thuật đóng vai trò quan trọng việc thể tƣ nghệ thuật nhà văn, góp phần sáng tạo nên tác phẩm Nghiên cứu ngƣời trần thuật trở thành phƣơng diện quan trọng trần thuật học; mở cánh cửa sâu vào tìm hiểu tác phẩm đặc biệt với thể loại nhật ký Nhật ký Anne Frank mang nhiều nét độc đáo Một đặc sắc nằm phƣơng diện ngƣời trần thuật.Trong phạm vi nghiên cứu chắn chúng tơi chƣa khai thác hết vấn đề liên quan đến ngƣời trần thuật Song qua việc tìm hiểu nhật ký này, tập trung khai thác ngƣời trần thuật khía cạnh bản: ngơi kể, điểm nhìn trần thuật Thứ nhất, kể ngƣời trần thuật Một yếu tố quan trọng làm nên thể loại nhật ký tính thật.Nhật ký ghi lại cách chân thực việc, biến cố diễn xung quanh ngƣời viết Câu chuyện đƣợc triển khai theo chiều hƣớng viết trải nghiệm thân, nói lên đƣợc tâm tƣ bộc bạch mang tính chất riêng tƣ, cá nhân Do đó, nhật ký ln đƣợc viết theo ngơi thứ Mọi diễn biến đời sống đƣợc nhìn nhận qua lăng kính tác giả Hình thức tự thứ cho phép ngƣời viết bộc bạch ghi chép theo cảm hứng chủ quan Cái mang hai chức năng: nhận thức xã hội ý thức thân Ở đây, chủ thể trần thuật vừa ngƣời kể chuyện nhân vật khác, đồng thời đối tƣợng nhận thức trở lại Qua 53 tìm hiểu nhật ký,bạn đọc không cảm nhận đƣợc ác liệt, bạo chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc mà thấy cảm xúc, vấn đề riêng tƣ thầm kín, trạng thái tâm lý phức tạp tác giả Nhật ký Anne Frank đem lại cho độc giả nhìn sâu sắc thực chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc chủ nhân nhật ký ngƣời trực tiếp tham gia vào câu chuyện chứng kiến tất việc, biến cố xảy Đây trang nhật ký chân thực đƣợc tác giả ghi lại suốt quãng thời gian bị giam cầm chiến tranh, phải sống nỗi lo sợ thƣờng xuyên, bị gặm nhấm, mài mòn toan tính nhỏ mọn, tầm thƣờng xung quanh “Chái nhà bí mật” ấy.Với tâm hồn nhạy cảm, Anne Frank lặng lẽ khám phá sống Bằng quan sát đầy tinh tế, cô đƣa đánh giá, nhận xét đầy nhân văn Ngƣời trần thuật trở thành hình tƣợng trung tâm tác phẩm Qua lăng kính gái trẻ ấy, vấn đề nhức nhối xã hội thời kỳ Đức Quốc Xã chiếm đóng Hà Lan đƣợc phản ánh cách sâu sắc, sống động Nhật ký Anne Frank đƣợc coi chân dung tự họa cô gái trẻ thông minh, nhạy cảm đầy dũng cảm Ngay từ đời nhật ký tạo nên tiếng vang lớn Khơng sách hữu ích để bạn đọc có hội trải nghiệm nhân vật với cảm xúc: vui buồn, lo lắng, sợ hãi, hài hƣớc… mà trở thành vấn đề khiến giới nghiên cứu trăn trở để tìm hƣớng nghiên cứu nhằm khai thác giá trị tiềm ẩn tác phẩm, đem đến cho công chúng giá trị nhân văn sâu sắc Thứ hai, điểm nhìn trần thuật Mỗi tác phẩm trần thuật đƣợc tiến hành từ điểm nhìn đó.Ngƣời trần thuật dù ngơi nào, vị trí phải lựa chọn điểm nhìn trần thuật Cuốn nhật ký Anne Frank sử dụng linh hoạt điểm nhìn: 54 điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn thời gian… Mỗi điểm nhìn có ƣu thế, mang nét độc đáo riêng Việc sử dụng đa dạng điểm nhìn cho thấy cảm nhận cô bé với tâm hồn nhạy cảm giới xung quanh Đôi “tự nhận thức”, “tôi” vừa tự ý thức, tự nếm trải vừa đối thoại với hoàn cảnh, thời cuộc, với thân phận ngƣời với Nhƣ vậy, qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài Ngƣời trần thuật Nhật ký Anne Frank, thấy đƣợc nét độc đáo ngơi kể, điểm nhìn trần thuật Nhật ký Anne Frank không nguồn tƣ liệu lịch sử quan trọng mà mang nhiều giá trị văn chƣơng, giá trị nhân văn cao Tác phẩm tiêu biểu cho thể loại nhật ký – ghi chép kiện đời sống mà tác giả ngƣời trực tiếp chứng kiến theo thứ tự ngày tháng Nhật ký Anne Frank tạo tiếng vang lớn Nó rung lên hồi chuông cảnh báo không lịch sử mà xã hội đại ngày tình đồng loại, hòa bình dân tộc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne Frank (2013), Nhật ký Anne Frank (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ths Hoàng Thị Duyên (2015), “Đặc trƣng ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tƣởng”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Ellen Feldman (2011), Chàng trai Anne Frank (Nguyễn Đức Cƣờng dịch), Nxb Văn học G.N.Posplelovs (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 10 Nguyễn Minh Hiền (2015), Nghệ thuật trần thuật Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Thiết Kế (2007), Đƣờng (Trần Bình Tám sƣu tầm giới thiệu), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 13 Trần Phƣơng Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Trần Thị Ban Mai (2014), Người trần thuật văn xuôi Đặng Thân – từ Ma Net đến 3.3.9 [Những mảnh hồn trần], Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nhiều tác giả (2015), Nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng từ khởi nguồn Dục Tú – Đông Anh, Nxb Kim Đồng 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 15 17 Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 20 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học, phần tác phẩm thể loại, tập 2, Nxb ĐHSP Trần Đình Sử (2002), Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Tạp chí văn học, (số 2) 22 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch 21 sử (P1), Nxb ĐHSP Hà Nội 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học,tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, tạp chí nghiên cứu văn học số 26 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 27 http://vietvan.vn/vi/bvct/id2895/Nguoi-ke-chuyen-voi-Diem-nhin-ben-trong/ 28 https://www.facebook.com/LyLuanVanHocVietNam/posts/311881602252708 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_k%C3%BD_Anne_Frank 30 http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-nghe-thuat-tran-thuat-trong-tieu-thuyetle-luu-10774/ ... TRẦN THUẬT VÀ VÀI NÉT VỀ CUỐN NHẬT KÝ ANNE FRANK CHƢƠNG 2: NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ ANNE FRANK NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRẦN THUẬT VÀ VÀI NÉT VỀ CUỐN NHẬT KÝ ANNE FRANK. .. ngƣời trần thuật, ngơi trần thuật, vai trần thuật; điểm nhìn trần thuật; ngơn ngữ trần thuật; giọng điệu trần thuật; không gian, thời gian trần thuật Nhƣng trƣớc hết phải nói đến ngƣời trần thuật. .. miệng, người trần thuật người sống sinh động Trong trần thuật phi văn học (báo chí, lịch sử), người trần thuật nói chung đồng với tác giả Nhưng tác phẩm trần thuật mang tính văn học người trần thuật

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan