Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Hoàng Thị Duyên - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ Văn đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu tiếp tục hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp giáo ThS Hồng Thị Dun Tơi xin cam đoan : - Khóa luận kết tìm tòi, nghiên cứu tơi - Những tư liệu trích dẫn trung thực Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ 1.1 Khái quát chung người trần thuật văn học 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Khái niệm người trần thuật 1.1.3 Các kiểu người trần thuật 1.1.4 Mối quan hệ người trần thuật tác giả 11 1.2 Vài nét người trần thuật thể loại nhật ký 12 1.2.1 Thể loại nhật ký 12 1.2.2 Người trần thuật thể loại nhật ký 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ VĂN HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 20 2.1 Sự độc đáo từ trần thuật 20 2.2 Điểm nhìn người trần thuật 26 2.2.1 Sự chi phối điểm nhìn bên 26 2.2.2 Sự kết hợp nhuần nhuyễn điểm nhìn khơng gian, thời gian 30 2.2.3 Điểm nhìn đánh giá tư tưởng cảm xúc 33 2.3 Giọng điệu người trần thuật 36 2.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng 36 2.3.2 Giọng triết lí, suy luận 42 2.3.3 Giọng đanh thép hào hùng 45 2.3.4 Giọng lạc quan tin tưởng 47 2.4 Ngôn ngữ người trần thuật 49 2.4.1 Ngơn ngữ trữ tình sâu lắng 50 2.4.2 Ngôn ngữ đanh thép hào hùng 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Người trần thuật thuật ngữ trung tâm trần thuật học Trước khái niệm bị bỏ qua, người trần thuật văn biến gần vơ hình bị đồng với tác giả Những năm gần đây, ý thức chủ thể văn học với việc mở rộng tiếp thu thành tựu lý luận giới có tác động mạnh mẽ đến ý thức người nghiên cứu văn học Các nhà nghiên cứu hướng tới phân biệt tác giả người trần thuật Vì vậy, người trần thuật trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Đối với tác phẩm tự sự, người trần thuật nhân tố vơ quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức cấu trúc trần thuật tác phẩm Mỗi câu chuyện kể có người trần thuật, người trần thuật nhân vật tác giả sáng tạo có nhiệm vụ tổ chức, dẫn dắt người đọc tiếp cận văn Việc xây dựng hình tượng người trần thuật tác phẩm biểu sáng tạo tác giả Lựa chọn cách kể hay khác góp phần khẳng định tên tuổi tác giả sức sống tác phẩm 1.2 Xuất dòng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật ký biết đến điển hình mẻ Ngay sau mắt, hai nhật ký: Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc tiếp sau Nhật ký chiến tranh… tới lúc nhật ký thu hút quan tâm giới nghiên cứu Những nhật ký kể tạo nên chấn động lòng độc giả, gây xúc động mạnh mẽ tạo hiệu ứng xã hội rộng lớn Chính thể loại văn học đòi hỏi cần có quan tâm, nghiên cứu cách nghiêm túc toàn diện 1.3 Văn chương Việt Nam mang diện mạo kể từ có đời góp mặt thể loại nhật ký Với đặc điểm riêng thể loại, nhật ký thực trở thành phận thiếu văn học Việt Nam Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu cụ thể nhật ký, lẽ định chọn đề tài: “Người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975”, với mong muốn khóa luận giúp bạn đọc thấy đặc sắc nghệ thuật thể loại nhật ký văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Người trần thuật vấn đề giới nghiên cứu văn học quan tâm Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu người trần thuật tác phẩm tự chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu người trần thuật nhật ký Bởi vì, với đặc trưng thể loại nhật ký ghi chép mang tính chất riêng tư nói trước năm 1986 xuất chúng không nhiều chưa thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu 2.2 Từ sau năm 1986, đặc biệt năm 2005 có xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm tạo nên sốt, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến tranh… gây ấn tượng mạnh mẽ tới bạn đọc quan tâm giới nghiên cứu Hàng loạt viết, giới thiệu… xuất dày đặc phương tiện truyền thơng Có nhiều báo giới thiệu nhật ký: Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật Ký Đặng Thùy Trâm nghĩ văn hóa đọc, Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ, Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật, Chu Cẩm Phong xứng đáng anh hùng, Ngọn lửa Thùy Trâm… Thông qua viết trên, có nhìn chân thực chiến vĩ đại mà hệ cha anh qua, khó khăn gian khổ hy sinh lý tưởng tuổi trẻ họ Tất viết giới thiệu sơ lược thể loại nhật ký tới bạn đọc Hiện có nghiên cứu nhật ký mang tính chuyên sâu: Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh Tơn Phương Lan nhiều mang tới cho độc giả nhìn chân thực thực chiến tranh tàn khốc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào đặc điểm nghệ thuật khu biệt thể loại Có thể nói, nghiên cứu nhật ký bước đầu giới thiệu sách chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào đặc sắc nghệ thuật thể loại văn học đặc biệt Vì đề tài khóa luận chúng tơi muốn hướng tới việc tìm hiểu đặc trưng thể loại nhật ký cụ thể yếu tố người trần thuật để làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm nhật ký Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục đích tìm đặc điểm độc đáo hình tượng người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác lập khái niệm trần thuật, người trần thuật, hình thức người trần thuật mối quan hệ người trần thuật với tác giả 3.2.2 Nghiên cứu vấn đề người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 qua số nhật kí tiêu biểu: Nhật ký Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm), Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc), Nhật ký chiến tranh (Chu Cẩm Phong) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đặc điểm người trần thuật nhật ký văn học 1945-1975 bình diên như: ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với khn khổ khóa luận tốt nghiệp khả làm chủ tư liệu có hạn chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu người trần thuật tất tác phẩm nhật ký văn học 1945-1975 Việt Nam mà giới hạn phạm vi nghiên cứu vào ba tác phẩm : - Nhật ký Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm) - Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc) - Nhật ký chiến tranh (Chu Cẩm Phong) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận nhằm : - Tổng kết kiến thức khái quát người trần thuật - Phân tích đặc điểm người trần thuật số nhật ký tiêu biểu văn học giai đoạn 1945 -1975 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương Cụ thể : Chương 1: Khái quát chung người trần thuật văn học đôi nét người trần thuật nhật ký Chương 2: Đặc điểm người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ 1.1 Khái quát chung người trần thuật văn học 1.1.1 Khái niệm trần thuật Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học thống quan niệm: “Trần thuật phương diện cấu trúc tác phẩm tự sự, thể mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật Nó đánh dấu đổi thay điểm ý ý thức văn học từ hệ thống kiện thắt nút, mở nút sang chủ thể thẩm mỹ tác phẩm tự sự” [6, 248] Cùng với quan niệm đó, tác giả Lý luận văn học xác định cụ thể: “Trần thuật trình bày liên tục lời văn chi tiết, kiện, tình tiết, quan hệ, biến đổi xung đột nhân vật cách cụ thể, hấp dẫn, theo cách nhìn, cách cảm thụ định Trần thuật thể hình tượng văn học, truyền đạt tới người thưởng thức Bố cục trần thuật xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn bản” [9, 307] Từ quan điểm đó, ta hiểu: Trần thuật giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, việc theo nhìn định Nghệ thuật trần thuật phương diện phương thức tự sự, có tác dụng soi sáng nội dung tư tưởng tác phẩm thể sáng tạo độc đáo nhà văn 1.1.2 Khái niệm người trần thuật Văn học vốn thực thể tinh thần tái sống nghệ thuật ngôn từ Hiện thực sống tái qua cảm xúc tâm trạng, ý nghĩ người cách trực tiếp lời lẽ, bộc bạch tâm tình tác phẩm trữ tình Cũng phản ánh thực đời sống tác phẩm tự phản ánh đời sống tính khách quan Hiện thực phản ánh người kể lại Người kể lại gọi với nhiều tên gọi khác như: người kể chuyện, người trần thuật, người thuật chuyện… Dù gọi cách chung chủ thể người kể chuyện, người đứng kể tác phẩm văn học, người kể lại, dẫn lại, trần thuật lại câu chuyện…Trong khóa luận, người viết chọn cách gọi “người trần thuật” Người trần thuật yếu tố thiếu loại hình tự Trong trình tiếp nhận tác phẩm tự sự, ta giao tiếp với người trần thuật thông qua điều người trần thuật trình bày Vì vậy, tác phẩm tự sự, người trần thuật có ý nghĩa quan trọng Người trần thuật có mặt lúc, nơi câu chuyện, xuất nhiều góc độ khác tác phẩm để kể lại diễn biến câu chuyện, phản ánh hành động, việc làm, tâm trạng nhân vật Người trần thuật xuất với nhiều dạng khác Có xuất theo chiều hướng ngoại tức đứng bên câu chuyện để thuật lại câu chuyện có người trần thuật xuất theo chiều hướng nội tức thâm nhập vào nội tâm nhân vật Dù xuất dạng ln in đậm dấu ấn cá nhân tác giả, thể tài nghệ thuật, phong cách tác giả cầu nối để người đọc tiếp nhận tác phẩm Có nhiều định nghĩa người trần thuật xin dẫn số khái niệm số tác giả tiêu biểu: Theo G.N Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học người trần thuật “người môi giới tượng miêu tả người nghe, người chứng kiến cắt nghĩa việc xảy ra” [5, 196] W.Kayser lại cho người trần thuật khái niệm mang tính chất hình thức: “Đó hình hài sáng tạo ra, thuộc toàn viết “Như tương lai rộng cửa cho người, rực rỡ đẹp đẽ Song, đường tới ngày mai tươi sáng đâu dàng, giản dị Và có người nằm xuốn đêm mà khơng nhìn chút ánh sáng đời Chỉ viễn cảnh Nhưng viễn cảnh có thực ngày mai.” [19, 104] Khơng vậy, Nguyễn Văn Thạc - chàng sinh viên tham gia chiến đấu chưa thực quen với vất vả buổi đầu vượt lên tất nụ cười rạng rỡ khn mặt lấm lem khói bụi: “Ta đặt ba lô, cười, cuời Ừ, đời ta Phải cười phải vui Vai sinh viên, tâm hồn bay bổng nên thơ vần thơ nghiến điếng người vai, nắng bàng hoang dội” [19, 34] Với ý thức cống hiến cho lí tưởng tuổi trẻ, nụ cười ln thường trực mơi, gương mặt họ khơng có làm lay chuyển tình u q hương đất nước họ Đó lạc quan yêu đời tin tưởng vào ngày mai tươi sáng dân tộc Trong Nhật ký chiến tranh, Chu Cẩm Phong khơng lần sử dụng giọng lạc quan tin tưởng để thể niềm tin vào độc lập đất nước: “Thứ ba 30-12-67 … Một mai đây, gần thôi, bước vào giai đoạn phức tạp lịch sử, đấu tranh, lúc nữa, đòi hỏi cán văn nghệ phải sống xứng đáng, tràn đầy dũng khí anh hùng cách mạng chiến sĩ cầm súng ưu tú Liệu có làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng cao khơng? Chúng ta chiến thắng vinh quang Tôi thắng quang vinh” [15, 332] Tác giả sử dụng từ ngữ nhằm khẳng định thắng lợi dân tộc ta - thật hiển nhiên “sẽ chiến thắng vinh quang”, “tôi thắng” Hay nhật ký thú năm 8-1-70 anh khẳng định “Nhưng dầu nào, khơng xê dịch phương châm sống Dũng cảm, say sưa quên chiến sĩ cộng sản chân trước Dẫu ngã xuống giờ, nửa trước ta giành thắng lợi hoàn toàn Hạnh phúc thay! ” [15, 337] Người trần thuật sử dụng giọng lạc quan để thể niềm tin vào toàn thắng dân tộc Ai biết, lạc quan thể thái độ, kiểu tâm trạng Giọng lạc quan tin tưởng vang lên người ta có niềm tin vào sống, thể tinh thần lạc quan người lính Mặc dù giọng lạc quan tin tưởng lấn át giọng trữ tình sâu lắng, đanh thép hào hùng song âm hưởng lạc quan mà mang lại đóng vai trò quan trọng việc cổ vũ tinh thần cho người lính cho sống lúc đầy rẫy xấu xa Nếu ví nhật ký hợp xướng đa thật chất giọng khác có hòa phối ăn nhập đầy sống động Chúng không tồn đơn lẻ, riêng rẽ mà tương tác, đan cài tạo nên hệ thống cấu trúc phức hợp đa giọng điệu Tựu trung lại, bè hợp xướng đa giọng điệu thấy lên bốn giọng điệu chủ âm: Giọng trữ tình sâu lắng, giọng triết lí suy luận, giọng đanh thép hào hùng, giọng lạc quan tin tưởng Đây giọng điệu chủ đạo sử dụng tác phẩm nhật ký văn học 1945 - 1975 Chính phối hợp khéo léo giọng điệu khác khiến nhật ký đặc biệt không nội dung mà nghệ thuật bạn đọc 2.4 Ngôn ngữ người trần thuật PGS Hà Văn Đức nhận xét: “Văn chương nghệ thuật ngôn từ nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khác với ngơn ngữ khơng có tính nghệ thuật, nhằm mục đích chủ yếu thơng tin, truyền đạt điều xác, nội dung giới hạn chặt chẽ Ngơn ngữ nghệ thuật tìm cách truyền quan điểm nghệ sĩ vào đối tượng miêu tả, truyền vào lối nhìn vật, cách nhận thức cảm quan giới nhà văn, nói cách khác ngơn ngữ mang dấu ấn cá tính phong cách nghệ sĩ” [4, 341] Ngôn ngữ chất liệu, phương diện biểu mang tính đặc trưng văn học Theo Từ điển văn học ngôn ngữ người trần thuật “phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sáng tạo tác giả) sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ” [6, 212 - 213] Ngôn ngữ trần thuật có vai trò quan trọng, khơng yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt cách nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Nghiên cứu số nhật ký tiêu biểu văn học giai đoạn 1945 - 1975, thấy bật lên ngôn ngữ người trần thuật đặc điểm tiêu biểu sau đây: 2.4.1 Ngôn ngữ trữ tình sâu lắng Do đời hồn cảnh vô đặc biệt, nhật ký chiến tranh trang viết khói lửa, đạn bom khơng biết ngày mai sao, để viết dòng nhật ký đó, người chiến sĩ hồn tồn khơng có nhiều thời gian đầu tư vào câu chữ cho thật trau chuốt hay lựa chọn tình tiết, kiện để ghi chép Họ phải tận dụng lúc rảnh rỗi để ghi chép: có lúc nghỉ chân đường hành quân, có lại giây phút nghỉ giải lao sau ca bệnh Vì thế, nhật ký chiến tranh thực hành trình ngơn ngữ gian nan đồng hành tác giả Vì nhật ký nghiêng tính chất tâm tình, tái sống người cách chân thật nên ngôn ngữ tác giả sử dụng gần gũi Không thế, họ người có tâm hồn, yêu thích văn thơ đặc biệt Nguyễn Văn Thạc - học sinh giỏi văn Hà Nội ngơn ngữ trữ tình sâu lắng xuất dày đặc trang nhật ký Trong nhật ký người viết ghi lại tất cung bậc tình cảm riêng tư mà úp mở, che dấu Đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm thấy hết cung bậc cảm xúc Ngôn ngữ Nhật ký Đặng Thùy Trâm khiêm nhường mà bao dung, mềm mỏng mà liệt, nhẹ nhàng sâu xa Đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm gặp tuyên bố hùng hồn, hiệu hơ hào mà thay vào dòng ghi chép chân thực, lay động tâm hồn Ngôn ngữ người trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm sử dụng mĩ từ, văn lên văn chị giống vật lên tranh thủy mặc nghĩa chị chấm phá nét giản dị có hồn Sử dụng ngôn từ đầy ắp cảm xúc theo cách viết trần thuật - tự đan xen để viết băn khoăn trăn trở tình đời, tình người, ý thức cách mạng trách nhiệm Những dòng nhật ký chị sâu vào lòng người với ngơn ngữ trữ tình đặc biệt đoạn chứa đựng từ ngữ giãi bày cảm xúc tâm trạng: “…Vì ư? Vì giặc Mỹ đau thương tang tóc, giặc Mỹ khơng có hạnh phúc cả” [22, 77] Chủ yếu nhật ký lời độc thoại để thể tình cảm, khát vọng tác giả: “…Thùy ơi! Trái tim Th trở nên khô cằn, hết rung cảm sao?” [22, 108] hay “Nhưng Th ơi, không lẽ lúc tâm tư biết nhớ thương lo lắng sao? Cuộc chiến đấu đòi hỏi người ta với niềm vui lớn, nghị lực niềm tin mãnh liệt Hãy vun xới tình cảm dẹp lại mây buồn vương đôi mắt Th.” [22, 119] Khơng vậy, nhật ký Thùy Trâm sử dụng nhiều biện pháp tu từ Những câu văn chị giàu hình ảnh việc tác giả sử dụng hiệu biện pháp tu từ: Đây đoạn chị hình dung đường : “Cuộc sống tranh mn màu mn sắc, họa sĩ rời ghế nhà trường bước vào thực tế phức tạp” hay nghĩ đất nước: “Đất nước chàng trai đầy nghị lực, dù vết thương đau chàng trai đi, nụ cười mơi niềm tin đơi mắt” - so sánh thể tâm hồn trẻ Thùy Trâm Cách dùng tính từ có tăng thêm nghĩa hạn định nhằm nhấn mạnh thêm mức độ sắc thái nghĩa đưa người đọc vào tận ngóc ngách sâu thẳm tâm hồn: nỗi “buồn lạ lùng”, lạnh “tê da thịt”, “lạnh tê tái lòng”, hay gió “lạnh vi vút”, “nắng chói chang cháy bỏng” ; cung bậc nỗi đau thương: “đau thương xé ruột”, “căm thù bầm gan”… Khơng tác giả sử dụng động từ mang tính khái quát cao, mang tính hình tượng: Có nỗi nhớ “bao chùm”, có vết thương lòng “rỉ máu”, có trái tim bướng bỉnh “tràn đầy” hy vọng yêu thương Hay bày tỏ thái độ thành phần tiêu cực nội Đảng, tác giả sử dụng hình ảnh sâu, mọt “gặm” dần danh dự Đảng, “đục khoét” dần lòng tin yêu Đảng Bên cạnh việc lựa chọn lớp từ tính từ giàu sắc thái, động từ mang tính khái quát để tạo giọng văn nồng nàn, giàu chất trữ tình phần khơng thể thiếu đóng góp câu hỏi nghi vấn mà tác giả đưa vào trang nhật ký tự trả lời cho thấy khao khát riêng tình yêu, hạnh phúc băn khoăn chị Có thể nói, ngơn ngữ trữ tình sâu lắng nhiều thể tâm tư tình cảm người trần thuật, tình cảm yêu ghét, ước mơ khát vọng thể rõ ràng Đặng Thùy Trâm vận dụng tối đa ngơn ngữ trữ tình sâu lắng nhật ký Chính việc sử dụng với tần suất lớn ngơn ngữ trữ tình nên đọc tác phẩm bạn đọc phần hiểu tâm tư tình cảm cách sâu lắng chân thành tác giả Có phần tương tự Nhật ký Đặng Thùy Trâm, ngôn ngữ người trần thuật Mãi tuổi hai mươi đa phần ngơn ngữ trữ tình sâu lắng, có phần trau chuốt, mượt mà Điều lẽ dĩ nhiên, Nguyễn Văn Thạc học sinh giỏi văn Hà Nội, thời gắn bó với văn chương Ngơn từ anh thường “mượt mà” hơn, sử dụng nhiều mĩ từ để miêu tả vật tình cảm Có nhiều đoạn viết thiên nhiên, tác giả sử dụng “mĩ từ hoa lệ nhất”: “4.10.71 …Bạch đàn ơi, bỡ ngỡ mà em xòe lá? Hương bạch đàn, nhựa bạch đàn gợi điều mơ mộng quá…Em đâu chẳng về, anh dắt tay em (…) Chao ôi, nhớ… Mình tưởng tượng thấy bóng dáng u dấu nép sau thân bạch đàn ứ nhựa” [19, 46] Hay viết nhớ nhung với cô bạn gái - Như Anh, tác giả sử dụng mĩ từ: “Ơi, giọng nói ấy, làm ta rạo rực, giọng nói đánh thức ta niềm xao xuyến chết lặng làm cho hồn ta, trái tim ta tràn đầy hạnh phúc” [19, 45] Cảm xúc trữ tình tràn ngập trang ghi chép chàng trai Hà Nội Một loạt từ ngữ yêu thương mà tác giả dành cho người gái yêu mang đậm chất trữ tình: “nhớ”, “hạnh phúc”, “yêu dấu”, “trọn vẹn trái tim”… Có thể nói, Nguyễn Văn Thạc ln nồng nàn tha thiết nghĩ người yêu trang viết Không vậy, nhật ký anh sử dụng nhiều câu nghi vấn câu cảm thán: “13.12.1971 …Mình làm gì? Cho tới chưa hồn vía Các bạn bè mình, phút đâu, nghĩ làm gì? Cuộc đời họ thật thẳng băng dễ đạt tới mục đích Riêng khó khăn thế! Chẳng thể hết nỗi buồn “Nỗi buồn râu tóc Cạo hết lại mọc” Có lẽ Nhưng, thể vậy” [19, 111]…tất dòng tâm để thể nỗi nhớ nhung, băn khoăn lí tưởng sống “người lính binh nhì” Trong Nhật ký chiến tranh, ngơn ngữ trữ tình khơng sử dụng “dày đặc” Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi Chu Cẩm phong nhà báo, thời gian anh thật hoi, anh nhìn vật, người đơi mắt nhìn báo chí nên trang văn anh thấm đượm tính thời Nhưng khơng phải mà Nhật ký chiến tranh khơng có yếu tố trữ tình Trong nhật ký mình, anh giành giây phút sâu lắng trái tim để nhớ người yêu Ngôn ngữ trữ tình người trần thuật thể qua dòng thư anh viết cho P.L “…Anh nhớ em điêu đứng buồn đến rã rời Em ạ, anh nói thật điều mà khồn sợ em chê Anh mang theo hình ảnh đằm thắm dịu dàng, ngào, tha thiết em chiến trường với thương nhớ cháy bỏng tim em…” Ở đây, thấy tác giả mạnh tay đưa vào tác phẩm từ ngữ tình cảm “cháy bỏng” tới vậy: “điêu đứng”, “rã rời”, “thương nhớ”, “cháy bỏng”… để thể tình cảm Hay đoạn “mỗi lần gặp em, phát chất tốt đẹp nết na đáng yêu đáng kính trọng Sau lần gặp, hình ảnh P.L tràn ngập tim cảm thấy xích lại gần em, đến Tình yêu Đến với P.L, cảm thấy gặp gỡ kì diệu, hài hòa hai tâm hồn mà ơm ấp mong ước.” [15, 459] Như vậy, tác giả sử dụng linh hoạt ngôn ngữ trữ tình sâu lắng tập nhật ký Không thể phủ nhận việc sử dụng ngôn ngữ trữ tình sâu lắng nhật ký có tác dụng đáng kể việc phản ánh chân thực nhất, tình cảm tâm tư người viết Chính việc sử dụng ngơn ngữ khiến cho dòng nhật ký trở nên hấp dẫn, chân thành với người đọc nhật ký nghiêng tính chất tâm tình 2.4.2 Ngơn ngữ đanh thép hào hùng Trong thời kì đấu tranh gian khổ (1945 - 1975), văn học có nhiệm vụ cao động viên tinh thần cho quần chúng nhân dân Viết chiến tranh, với mong muốn tái sống cách chân thực nhất, tội ác giặc, tình cảm người tái trang nhật ký Vì nhật ký Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký chiến tranh viết thời kì chiến tranh đất nước nên không phản ánh đau thương mát mà chiến tranh gây ra, phần thể tinh thần kiên cường, bất khuất dân ta (cụ thể người lính) trước kẻ thù Vì vậy, ngôn ngữ đanh thép hào hùng ngôn ngữ sử dụng nhiều sáng tác trước 1975 Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, chị sử dụng nhiều động từ mang ý nghĩ khái quát để nói tội ác giặc tâm chị để bảo vệ đất nước Trong vai trò vị bác sĩ - chiến sĩ, Đảng viên có tinh thần giác ngộ cao, lớp từ đưa có đối lập ta địch Những cung bậc cảm xúc sử lý lớp từ mang sắc thái nghĩa liệt hơn: “hy sinh trọn đời”, “trung thành tuyệt đối”, “lòng căm thù”, “đánh cho dập đầu”… nói quân giặc chị dùng: “quân khát máu”, “quân chó đểu”, “lũ uống máu người không tanh”… Ba năm chiến trường, nơi mà “cái chết sờ thấy được” theo cách nói chị, ngơn ngữ nhật ký chị có chuyển biến linh hoạt từ ngơn ngữ trữ tình sâu lắng sang ngơn ngữ đanh thép hào hùng để nói lên lòng căm thù giặc ý chí chiến đấu chị Có nhiều đoạn nhật ký chị khẳng định : “12.5.68 … Vậy chuẩn bị tinh thần bước vào đợt chiến đấu liệt cuối sau hay Dù dù ngày vui bất tận hòa bình chân trở lại đất nước Hơn hai mươi năm khó lửa đau thương trùm lên dải đất hiền lành Nước mắt chảy nhiều rồi, xương máu đổ nhiều Chúng ta có tiếc đâu để đổi lấy độc lập tự do” [22, 47] Ý chí, nghị lực từ dạng tồn suy nghĩ Thùy Trâm biến thành hành động thực tế Một người gái nhỏ bé đất Hà thành không ngại hiểm nguy nơi chiến trường ác liệt chăm sóc tận tình cho thương binh, góp chút sức lực vào nghiệp giữ nước mà bao người phải noi theo “Mãi tuổi hai mươi “chuyện đời” bi tráng chàng trai giỏi văn miền Bắc thời (Đặng Vương Hưng) sử dụng nhiều ngôn từ mang tính đanh thép Ngơn từ tác giả đậm chất trữ tình viết tội ác kẻ thù anh dùng giọng “êm ái” mà thay vào giọng điệu thể thái độ căm phẫn ý chí tâm mình: “Thương mẹ mà khơng biết làm Thù giặc Mỹ quá, phải giết hết đi” Trong nhật ký mình, Nguyễn Văn Thạc thể tâm thơng qua lớp từ có tính khái quát tinh thần quật cường anh: “Sư đoàn gang thép”, “dâng trọn cho Tổ quốc”, “đánh giặc hai hồn gạch bám chặt vào nhau”…Trong nhật ký, Nguyễn Văn Thạc sử dụng linh hoạt giọng trữ tình giọng đanh thép Nhật ký kết hợp yếu tố trữ tình tự sự, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi mang đậm yếu tố trữ tình Nhật ký chiến tranh lại nghiêng yếu tố tự nhiều Với Nhật ký chiến tranh, Chu Cẩm Phong cho độc giả nhìn bao quát đầy đủ công tác chiến trường người hoạt động văn nghệ Đọc nhật ký anh thấy rõ thiếu thốn, khó khăn người lính Nhưng khơng khó khăn mà người lính ta lùi bước, nhật ký ngôn ngữ hào hùng đanh thép phần khích lệ, thể ý chí họ “3.1.68 …Vừa nhận tin chiến thắng, đánh loạt điểm địch Quảng Nam pháo kích sân bay Đà Nẵng Tiếng súng mà đêm qua nằm nghe tiếng súng trận đánh Chúng tê liệt” [15, 59] Chu Cẩm Phong sử dụng loạt câu văn đanh thép mang tính chất khẳng định ý chí chiến đấu quan ta: “Tội ác đế quốc Mỹ tay sai chất cao núi”, “hãy làm tròn cách xứng đáng vai trò vẻ vang đội quân chủ lực cách mạng chiến đấu liệt cuối này”… Chu Cẩm Phong sử dụng tối đa từ mang tính chiến đấu: “chiến đấu liệt”, “dữ dội”, “kiên quyết”, “vùng lên”, “kiên nhất”, “dũng mãnh nhất”, “táo bạo nhất”…để cổ động tinh thần cho người Như vậy, nhật ký ghi chép lại việc cách ngắn gọn, dễ hiểu thông qua lớp từ mang nhiều sắc thái qua cảm nhận người viết thể cung bậc tình cảm khác Thái độ người viết ghi lại giọng điệu giàu xúc cảm viết theo thể trần thuật - tự yêu thương khắc khoải lại đanh thép hào hùng, đầy lạc quan tin tưởng Có thể nói, ba nhật ký dòng cảm xúc, trải nghiệm chiến trường khác họ có điểm chung, điểm tương đồng lý tưởng cách mạng nhiệt huyết tuổi trẻ Những cống hiến quên nghiệp chung đất nước Cảm xúc chất chứa trang viết, sức hấp dẫn vô hình khiến cho tồn bất diệt lòng bạn đọc Nhật ký văn học giai đoạn 1945 - 1975, phần tái cách chân thực sinh động thực khốc liệt chiến trường ngày tháng hào hùng dân tộc, người lính dù hồn cảnh ác liệt nơi mà ranh giới mong manh sống chết họ giữ vững lý tưởng cách mạng với tâm hồn giàu cảm xúc KẾT LUẬN Người trần thuật vấn đề trung tâm tự học Người trần thuật giữ vai trò trung giới tác giả, tác phẩm bạn đọc Không thể trần thuật thiếu người trần thuật có vai trò quan trọng tác phẩm tự Nhật ký thể loại thuộc loại hình ký Nhật ký hình thức tự hướng nội, đồng thời phương thức nghệ thuật biểu cảm mang tính trữ tình Nhật ký nói chung hình thức ghi chép ngồi văn học có đánh số ngày tháng theo trật tự thời gian Nó ghi chép cách cụ thể, xác, chặt chẽ việc xảy đời sống ngày, gắn liền với tâm tình chân thực người viết Về đặc điểm: - Là ghi chép cá nhân kiện có thật đã, tiếp tục diễn theo thời gian - Lời văn nhật ký ngắn gọn, tự nhiên lời nói bên trong, tiếng nói nội tâm việc riêng tư, tâm thầm kín, ý nghĩa thành thực - Nhật ký thể loại độc thoại, tự nói với mình, thấy tác giả hay nhân vật giữ thứ Mỗi tác phẩm tự yếu tố người trần thuật quan trọng Nó khơng người tác giả hư cấu lên để kể lại tác phẩm mà thể sáng tạo việc xây dựng hình tượng người trần thuật nhà văn Với đặc trưng thể loại nhật ký nên người trần thuật nhật ký người nhà văn sáng tạo mà thân nhà văn “tơi viết cho tơi, tơi, tơi” Trong phạm vi khóa luận, qua việc phân tích số nhật ký tiêu biểu văn học giai đoạn 1945 - 1975: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến tranh nhận thấy nét độc đáo người trần thuật nhật ký chiến tranh Đặc điểm thể phương diện: ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu Thứ nhất, kể người trần thuật Nhật ký ghi chép ngày điều mắt thấy tai nghe, điều thiết phải chuyện liên quan mật thiết tới sống cá nhân người viết, có ý nghĩa, tác động cụ thể, định tới họ Bởi nhật ký trần thuật từ ngơi thứ Nhật kí ghi chép thời tại, viết theo trình tự thời gian Thời gian nhật kí ln thời gian thực, thời gian vũ trụ, tính đơn vị ngày; thời gian diễn việc, cảm nghĩ, tâm trạng…của người viết Chính vậy, nhật ký viết người sống sâu sắc với Trong nhật ký có bóng dáng hồi ức, khứ nội dung mà đóng vai trò soi sáng, làm rõ tâm trạng, cảm xúc người viết Như vậy, qua ba nhật ký tiêu biểu mà khảo sát phần cho bạn đọc thấy nét độc đáo người trần thuật thể loại nhật ký trần thuật thứ nhất, tác giả đứng người kể chuyện, kể cách chân thực diễn sống ngày họ Thứ hai, điểm nhìn người trần thuật Qua ba nhật ký Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký chiến tranh, thấy lên ba điểm nhìn chính: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn khơng gian- thời gian, điểm nhìn đánh giá tư tưởng cảm xúc Ở điểm nhìn lại có nét độc đáo riêng, kết hợp đa điểm nhìn nhật ký giúp người trần thuật phản ánh, đánh giá nhiều mặt đời sống chiến tranh với muôn màu sáng tối cách chân thực Thứ ba, giọng điệu người trần thuật Qua tập nhật ký thấy bật lên giọng trữ tình sâu lắng, triết lí suy luận, giọng đanh thép hào hùng giọng lạc quan tin tưởng Nhật ký giới đa giọng điệu Ở có chất trữ tình ấm áp, hồn hậu, chất giọng triết lí khắc khoải ghi lại khoảnh khắc bừng ngộ hay điều đúc rút từ trải tác giả Tất làm nên chất giọng triết lí, suy luận chi phối mạch cảm xúc Bên cạnh giọng hào hùng đanh thép kết hợp với giọng lạc quan tin tưởng yếu tố góp phần làm nên nét độc đáo riêng cho nhật ký Qua giọng điệu độc đáo bạn đọc phần hiểu quan điểm thái độ tác giả cảnh chiến tranh lúc Thứ tư, ngôn ngữ người trần thuật Trong nhật ký, tác giả sử dụng triệt để ngơn ngữ trữ tình sâu lắng ngôn ngữ đanh thép hào hùng Đây hai ngôn ngữ phục vụ đắc lực cho cho việc tạo giọng điệu người trần thuật Từ đó, bạn đọc thấy thái độ người trần thuật - tác giả cảnh chiến tranh lúc Như vậy, qua việc tìm hiểu triển khai đề tài Người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, tác giả khóa luận tiếp cận sâu với thể loại nhật ký, giúp bạn đọc hiểu rõ hình thức người trần thuật nhật ký văn học giai đoạn 1945 - 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hà Văn Đức (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội G N Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (dịch giả : Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng, Trần Đình Sử), nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hòa (2005), Qua “Mãi tuổi hai mươi”và “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” nghĩ văn hóa đọc, Báo thể thao văn học Tôn Phương Lan (2003), Nguồn tư liệu văn học đáng quý qua nhật ký chiến tranh, Báo cáo khoa học Viện Văn học Phương Lựu (Chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M.B.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học ( sách dịch), Nxb Tác phẩm 11 Trần Thị Nhàn (2012), Người kể chuyện truyện ngắn Phạm Thị Hồi, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Hoàng Minh Nhân, Chu Cẩm Phong xứng đáng anh hùng, Báo điện tử Việt báo, U RL: http://vietbao vn/Van-hoa/Chu-Cam -Phong-x ung-dang-la-mot-anh hung/45172052/181/ 13 Nguyên Ngọc (2005), Ngọn lửa Thùy Trâm, Báo Tuổi trẻ 26/7/2005 14 Nguyễn Khắc Phê, Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật, Báo Lao động điện tử, U RL:http://www.laodo ng.com.vn/Home/vanhoa/2006/12/162 56.laodong 15 Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục , Hà Nội 18 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình lý luận văn học tập - Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Thanh Thảo (2005), Đọc nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ, Báo Thanh niên 21 Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, ĐH Sư phạm Hà Nội 22 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... chung người trần thuật văn học đôi nét người trần thuật nhật ký Chương 2: Đặc điểm người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI TRẦN THUẬT... người trần thuật nhật ký văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác lập khái niệm trần thuật, người trần thuật, hình thức người trần thuật mối quan hệ người trần thuật. .. CHUNG VỀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG VĂN HỌC VÀ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG NHẬT KÝ 1.1 Khái quát chung người trần thuật văn học 1.1.1 Khái niệm trần thuật 1.1.2 Khái niệm người trần thuật