Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - NGUYỄN MAI HƢƠNG QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.05.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Lâm Quang Thiệp PGS TS Đặng Xuân Hải Hà Nội - 2011 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Mai Hương i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lâm Quang Thiệp PGS.TS Đặng Xuân Hải, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới toàn thể tập thể giảng viên, cán bộ, viên chức Trường Đại học Giáo dục, mà người đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường - GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện để học tập hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, cán quản lý, cán giảng dạy em sinh viên số trường đại học giúp đỡ việc nghiên cứu sở thực tiễn thực nghiệm kết đề tài Tơi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian thực luận án Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Tác giả luận án Nguyễn Mai Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………… … Lời cảm ơn ………………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………………… Danh mục ký hiệu chữ viết tắt ……………………………………… Danh mục bảng ………………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ……………………………………………… MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… … CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC ……………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo theo HCTC …………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới …………………………………… 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam ……………………………………… 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài nghiên cứu …………………… 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học ……………… 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến HCTC ………………………………… 1.3 Đặc điểm yêu cầu dạy học theo HCTC ………………… 1.3.1 So sánh trình dạy học theo niên chế kết hợp học phần với QTDH theo tín bậc đại học …………………………………… 1.3.2 Các đặc điểm HCTC ảnh hưởng đến QTDH …………………… 1.3.3 Ưu điểm HCTC việc phát huy ưu điểm tổ chức triển khai dạy học theo tín …………………………………… 1.3.4 Một vài nhược điểm cần lưu ý triển khai QTDH theo HCTC … 1.4 Quản lý QTDH theo HCTC ………………………………………… 1.4.1 Đặc điểm quản lý QTDH theo HCTC …………………………… 1.4.2 Quản lý thành tố QTDH theo HCTC ……………………… 1.4.3 Một số điều kiện cần lưu ý quản lý QTDH theo HCTC ………… 1.4.4 Vận dụng lý luận quản lý thay đổi nhà trường quản lý QTDH theo HCTC ………………………………………………… Kết luận chƣơng ………………………………………………………… Trang i ii iii vi vii viii 9 10 15 15 20 23 24 24 27 30 31 31 33 46 47 51 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC …… 53 2.1 Kinh nghiệm quản lý QTDH theo HCTC số nƣớc giới …………………………………………………………………… 2.1.1 Quản lý QTDH theo HCTC trường đại học Mỹ ……… 2.1.2 Quản lý QTDH theo HCTC trường đại học Châu Âu …… 2.1.3 Quản lý QTDH theo HCTC trường đại học Châu Á ……… 2.1.4 Sự khác kỹ thuật thiết kế tín nước ………………… 2.2 Vài nét tiến trình chuyển đổi sang đào tạo theo HCTC VN … 53 53 58 60 62 63 iii 2.2.1 Lịch sử đào tạo theo HCTC trường ĐH VN … 2.2.2 Một số chủ trương chuyển đổi sang đào tạo theo HCTC trường đại học Việt Nam giai đoạn ……………………… 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH theo HCTC trƣờng đại học Việt Nam ……………………………… 2.3.1 Mục tiêu việc nghiên cứu thực trạng …………………………… 2.3.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng ……………………………………… 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực trạng …………………………………… 2.3.4 Phương pháp đánh giá thực trạng …………………………………… 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý QTDH theo HCTC trƣờng đại học Việt Nam ………… ……………… 2.4.1 Thực trạng nhận thức QTDH theo HCTC ………………………… 2.4.2 Thực trạng đạo triển khai chương trình đào tạo theo HCTC …… 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, nội dung dạy học theo học chế tín …………………………………………….……….… 2.4.4 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học theo HCTC … 2.4.5 Thực trạng đạo triển khai hình thức tổ chức dạy học theo học chế tín ……………………………………………………… 2.4.6 Thực trạng quản lý việc xây dựng sử dụng đề cương môn học … 2.4.7 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra - đánh giá theo HCTC …….… 2.4.8 Thực trạng quản lý điều kiện triển khai QTDH theo HCTC ….… 2.4.9 Thực trạng xung đột thường gặp chuyển đổi sang QTDH theo học chế tín ……………… …………………………………… 2.5 Đánh giá thực trạng kết luận từ nghiên cứu thực trạng 2.5.1 Một số kết đạt trình triển khai dạy học theo học chế tín ………………………………………………………… 2.5.2 Một số bất cập trình triển khai dạy học theo HCTC …… 2.5.3 Nguyên nhân bất cập triển khai QTDH theo HCTC…… Kết luận chƣơng ………………………………………………………… CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ………………………………………… 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý QTDH theo HCTC trƣờng đại học Việt Nam ……………………… 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc chung ……………………………………… 3.1.2 Xây dựng biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm QTDH theo HCTC bối cảnh đổi giáo dục đại học …………… 3.2 Các biện pháp quản lý QTDH theo HCTC trƣờng đại học Việt Nam ……………………………………………….……… iv 63 66 67 67 67 68 71 71 71 73 76 77 83 87 89 90 98 100 100 101 102 103 105 105 105 106 106 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức QTDH theo HCTC cho đối tượng liên quan ……………………………………………… ……… 3.2.2 Biện pháp 2: Đảm bảo điều kiện triển khai QTDH theo HCTC trường đại học Việt Nam giai đoạn …………… 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng lộ trình chuyển đổi sang QTDH theo HCTC phù hợp với điều kiện nhà trường giai đoạn …………… 3.2.4 Biện pháp 4: Triển khai đồng chức quản lý quản lý thành tố QTDH theo HCTC ………………………………… 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường lực học tập sinh viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo HCTC ………………………… ………… 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý QTDH theo HCTC ……… 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp …… 3.4.1 Khảo sát mức độ cần thiết biện pháp …………………… 3.4.2 Khảo sát mức độ khả thi biện pháp ……………………… 3.4.3 Sự tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp ………………… ……………………………………………… 3.4.4 Hướng thực biện pháp ……………………………………… 3.5 Thực nghiệm biện pháp 3.5.1 Mục đích, đối tượng phạm vi thực nghiệm ……………………… 3.5.2 Lập kế hoạch thực nghiệm ………………………………………… 3.5.3 Tổ chức đạo thực nghiệm …………………………………… 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm …………………………………….… Kết luận chƣơng ………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ ………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………………… v 107 110 118 123 145 149 150 150 151 152 153 154 154 154 155 155 162 164 168 169 178 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH CNTT CSVC CVHT GD - ĐT GDĐH ĐH ĐHQG ĐT ĐVHT GV HCTC KHGD KT - ĐG KT - XH NT PP PPDH PPNCKH QL QLDH QLĐT QLNT QLGD QTDH QTKD SV TC Tp HCM TTLĐ TW XHCN % : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Cố vấn học tập Giáo dục - Đào tạo Giáo dục đại học Đại học Đại học Quốc Gia Đào tạo Đơn vị học trình Giảng viên Học chế tín Khoa học Giáo dục Kiểm tra - đánh giá Kinh tế xã hội Nhà trường Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý Quản lý dạy học Quản lý đào tạo Quản lý nhà trường Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Quản trị kinh doanh Sinh viên Tín Thành phố Hồ Chí Minh Thị trường lao động Trung ương Xã hội chủ nghĩa Tỷ lệ phần trăm vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổ chức tín ……………………… …… …… 21 Bảng 1.2 So sánh niên chế kết hợp học phần với học chế tín 24 Bảng 1.3 Các hình thức tổ chức dạy học …………… …………… 42 Bảng 2.1 Phân bổ phiếu khảo sát cán quản lý giảng viên theo trường ………………………………………… ……… … 69 Bảng 2.2 Phân bổ phiếu khảo sát sinh viên theo trường … ……… … 69 Bảng 2.3 Mức độ triển khai hình thức tổ chức dạy học …… 86 Bảng 2.4 Hiệu triển khai hình thức tổ chức dạy học … 87 Bảng 2.5 Các xung đột quản lý QTDH theo HCTC … …… … 99 Bảng 3.1 Ma trận triển khai chức quản lý trình dạy học theo học chế tín …………………………… … 124 Bảng 3.2 Thiết kế hình thức tổ chức dạy học theo HCTC 136 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp …… 150 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp … 151 Bảng 3.5 Sự tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp ……………………………………………… …… Bảng 3.6 152 Bảng phân bố tần số ni số sinh viên đạt điểm tổng kết mơn học nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm vii 158 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Mơ hình tổng thể quản lý trình đào tạo …………………… 16 Hình 1.2 Quá trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế …………………… 18 Hình 2.1 Cơng việc đối tượng khảo sát ……………… 68 Hình 2.2 Phân bổ đối tượng khảo sát sinh viên theo năm học ………… 68 Hình 3.1 Xây dựng lộ trình chuyển đổi ………………………………… 119 Hình 3.2 Thiết kế nội dung chi tiết mơn học …………………………… 127 Hình 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý QTDH theo HCTC … 149 Hình 3.4 So sánh mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp …………………………………………………………… 153 Mức độ ảnh hưởng quản lý đề cương môn học hoạt động giảng dạy ………………………………………………… 156 Phân bố tần xuất xuất điểm tổng kết mơn học hai nhóm ……………………………………………………… 162 Hình 3.5 Hình 3.6 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ đòi hỏi trường đại học phải nhanh chóng thích nghi đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên phát huy lực học tập cách chủ động hiệu nhất, vào năm 1872, Viện Đại học Harvard định thay hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành mơđun mà sinh viên lựa chọn cách linh hoạt Đây coi điểm mốc khai sinh học chế tín Đến đầu kỷ 20, HCTC nhận hưởng ứng rộng khắp trường đại học Bắc Mỹ Tiếp sau đó, nhiều nước áp dụng hệ thống đào tạo toàn phận trường đại học như: Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Nigeria, … Tại Châu Á, số nước Trung Quốc, Thái Lan đưa vào luật GDĐH quy định bắt buộc trường phải triển khai hệ thống tín học tập trường đại học Vào năm 1999, nước liên minh châu Âu ký Tun ngơn Boglona nhằm hình thành Khơng gian GDĐH Châu Âu (European Higher Education Area) thống vào năm 2010 Một nội dung quan trọng Tuyên ngơn triển khai áp dụng hệ thống tín GDĐH để tạo thuận lợi cho việc động hố, liên thơng hoạt động học tập sinh viên khu vực châu Âu giới 1.2 HCTC với triết lý giáo dục là: Tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người học; Người học trung tâm hoạt động nhà trường Phương thức đào tạo tổ chức, quản lý cho thuận lợi cho người học, chương trình đào tạo thiết kế mềm dẻo, linh hoạt để GDĐH dễ dàng đáp ứng nhu cầu biến động thị trường nhân lực Quan điểm HCTC thể cụ thể là: - Chương trình đào tạo thiết kế theo mơđun, với nhiều môn học tự chọn tạo điều kiện cho người học có nhiều khả lựa chọn chương trình học - Người học chọn tiến trình học tập cho thay học theo tiến trình định sẵn cho khóa học theo niên chế ... DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ………………………………………… 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý QTDH theo. .. khảo 10.5 Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu... tế xã hội Nhà trường Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý Quản lý dạy học Quản lý đào tạo Quản lý nhà trường Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Quản trị kinh