1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu của thể loại nhật ký văn học

63 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ==  == NGUYỄN THỊ QUỲNH KẾT CẤU CỦA THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC (Khảo sát qua tác phẩm: Nhật ký Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật ký Thanh niên xung phong Trần Văn Thùy, Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Dọc đường lưu diễn Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật ký Vùng Cao Tơ Hồi) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI KHOA NGỮ VĂN ==  == NGUYỄN THỊ QUỲNH KẾT CẤU CỦA THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC (Khảo sát qua tác phẩm: Nhật ký Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật ký Thanh niên xung phong Trần Văn Thùy, Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Dọc đường lưu diễn Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật ký Vùng Cao Tơ Hồi) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, tồn thể thầy khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS Hồng Thị Dun giảng viên Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ em Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Em tên Nguyễn Thị Quỳnh, sinh viên lớp K40D – Sư Phạm Ngữ Văn Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình giáo Và khóa luận chưa cơng bố cơng trình Những lời cam đoan thật, sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT CẤU TRONG VĂN HỌC VÀ THỂ LOẠI NHẬT KÝ 1.1 Vấn đề kết cấu văn học 1.2 Những vấn đề chung thể loại nhật ký 1.2.1 Quan niệm nhật ký văn học 1.2.2 Đặc điểm thể loại nhật ký văn học 11 1.2.2.1 Sự thật vấn đề cốt lõi nhật ký 11 1.2.2.2 Nhật ký thể loại mang tính chất cá nhân riêng tư 16 1.2.2.3 Tính chất biên niên thể loại nhật ký 18 1.2.3 Phân loại nhật ký 20 1.2.3.1 Nhật ký văn học 20 1.2.3.2 Nhật ký văn học 22 Chương 2: TÍNH LINH HOẠT, MỀM DẺO TRONG KẾT CẤU CỦA NHẬT KÝ 23 2.1 Tính thường nhật linh hoạt kết cấu nhật ký 23 2.1.1 Tính thường nhật kết cấu nhật ký 23 2.1.2 Sự linh hoạt kết cấu nhật ký 24 2.2 Tính biên niên ngắt quãng kết cấu nhật ký 27 2.2.1 Tính biên niên kết cấu nhật ký 27 2.2.2 Sự ngắt quãng nhật ký 28 2.3 Sự ngẫu hứng người viết tính mềm dẻo kết cấu 31 2.3.1 Sự ngẫu hứng người viết 31 2.3.2 Tính mềm dẻo kết cấu 33 2.4 Một số kiểu kết cấu nhật ký chiến tranh 36 2.4.1 Kết cấu thời gian 36 2.4.1.1 Thời gian tuyến tính 36 2.4.1.2 Thời gian phi tuyến tính 37 2.4.2 Kết cấu không gian 38 2.4.2.1 Không gian thực 38 2.4.2.2 Không gian ảo 40 Chương 3: TÍNH TỰ DO TRONG KẾT CẤU CỦA NHẬT KÝ 43 VĂN HỌC 43 3.1 Cơ chế tạo khoái cảm tự kết cấu nhật ký 43 3.1.1 Cơ chế tạo khoái cảm 43 3.1.2 Sự tự kết cấu nhật ký 45 3.2 Tính cá nhân độc đáo từ kết cấu nhật ký 49 3.2.1 Tính cá nhân 49 3.2.2 Sự độc đáo nhật ký 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi tác phẩm văn học tượng thẩm mĩ có tính chỉnh thể tồn vẹn Trong kết cấu nhân tố thiếu tác phẩm văn học Kết cấu vừa giúp nhà văn truyền tải thông điệp đến người đọc theo ý tưởng, vừa cho thấy trình độ họ việc triển khai, tổ chức tác phẩm Ở phạm vi rộng hơn, quan sát kết cấu hệ thống tác phẩm giai đoạn định cho ta thấy phần lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm sáng tác nhà văn thị hiếu độc giả thời đại vận động thể loại lịch sử văn học Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ thuật, đời với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hóa với phát triển hình tượng Kết cấu có nhiều bình diện cấp độ khác nhau, mang đặc điểm riêng không giống với thể loại khác Chiến tranh qua từ lâu, dư âm hai kháng chiến vĩ đại dân tộc in đậm dấu ấn tiềm thức người Qua hai chiến tranh vĩ đại lịch sử dân tộc, tiểu thuyết, hay mẩu chuyện ngắn kịp thời ghi lại chi tiết đầy sức ám ảnh, hay tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng Tác giả Tơn Phương Lan có nhận định độc đáo “Chiến tranh qua ba mươi năm Nhiều bí ẩn vén lên cho thấy chiều kích chiến đấu thời cụ thể Vẫn biết sáng tác văn chương chưa thật xứng tầm với hy sinh nhân dân ta qua nhật ký chiến tranh thấy rõ điều Đến chẳng ngủ hào quang chiến trận Nhưng nhìn vào dân tộc ta trải qua để đốt lên lòng người lửa yêu nước, để đưa dân tộc ta vượt qua đói nghèo việc cần làm Trên ý nghĩa đó, nhật ký chiến tranh sở hậu viết lại lịch sử văn Sâu xa hơn, học kinh nghiệm hội nhập hơm nay”[9] Qua lời nhận định cho ta trang viết chân thực hy sinh, mát người chiến sĩ suốt năm kháng chiến đầy gian khổ Cùng với phong phú đa dạng thể loại, dòng văn học viết chiến tranh cho thấy thực đầy khốc liệt chiến tranh khắp dải đất hình chữ S giúp ta thấy tinh thần chiến đấu kiên cường quân dân Việt Nam Nhắc đến “chiến tranh” ta không liên tưởng tới đấu tranh giành độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam với mát, đau thương chiến sĩ nằm xuống để bảo vệ Tổ quốc Dường hy sinh, mát khó phai nhòa tiềm thức người dân Việt Nam, đề tài viết chiến tranh không nhiều khiến cho giới trẻ ngày quên trang lịch sử, với mốc son chói lọi dân tộc ta Ngày nhật ký chiến tranh có vai trò vơ quan trọng thiếu văn chương Việt Nam Vì lựa chọn đề tài “Kết cấu thể loại nhật ký văn học (khảo sát qua tác phẩm: Nhật ký Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật Ký Thanh niên xung phong Trần Văn Thùy, Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Dọc đường lưu diễn Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật Ký Vùng Cao Tơ Hồi)”, chúng tơi muốn cung cấp thêm số tư liệu việc tìm hiểu đặc trưng thể loại nhật ký đặc biệt kết cấu Lịch sử nghiên cứu Nhật ký thể loại mang tính chất riêng tư, nói trước số lượng nhật ký chiến tranh chưa thu hút quan tâm người đọc giới nghiên cứu Nhưng với xuất nhật ký chiến tranh đầu năm 2000 tạo nét riêng độc đáo, tạo nên hấp dẫn thể loại nhật ký, tâm giấu kín, nỗi lòng người chiến sĩ nơi khốc liệt chiến trường, nơi cận kề giữ sống chết, họ lòng dũng cảm, u đời, lạc quan chiến đấu khơng chịu khuất phục trước kẻ thù hay gương anh hùng xả thân nước trở thành dấu ấn in đậm người dân Việt Nam, từ xuất số nhật ký viết đề tài chiến tranh phần thu hút ý bạn đọc, giới nghiên cứu văn học Đã có khơng viết công bố phương tiện truyền thông nhiên nghiên cứu chuyên sâu thể loại nhật ký bị hạn chế Chúng ta biết đến nghiên cứu Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh tác giả Tôn Phương Lan, hay Dấu ấn chiến tranh qua Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Qúy tác giả Nguyễn Thị Việt Nga… Những viết chuyên sâu đề cập đến vất vả, khó khăn, nguy hiểm gian lao người chiến sĩ nơi chiến trường, đồng thời nguồn tư liệu phong phú cho giới nghiên cứu Các nghiên cứu chạm đến số vấn đề tác phẩm tiêu biểu như: Thể loại nhật ký đời sống xã hội văn học Giáo sư Trần Đình Sử, hay nghiên cứu Ngô Thảo, Nguyễn Huy Thắng Nguyễn Huy Tưởng cho mắt sách chân dung song hành Một số báo giới thiệu nhật ký văn học như: Văn học với nhật ký văn học thầy Tạ Hiếu đăng báo Bắc Giang, Cơn sốt nhật ký chiến tranh nhà sử học Dương Trung Quốc Đặc biệt với xuất hai nhật ký: Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi tạo tiếng vang lớn thu hút quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu, trở thành tượng bật xã hội nói chung văn học nói riêng Những dòng tâm sự, nỗi lòng người vật lộn với khó khăn, nguy hiểm, mưa bom bão đạn họ toát lên vẻ đẹp nhân cách với lí tưởng cao đẹp Vì chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại nhật ký, với khóa luận chúng tơi muốn cung cấp nguồn tư liệu đặc trưng kết cấu nhật ký Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mỗi thể loại văn học có đặc điểm chung đặc điểm riêng biệt Thể loại nhật ký không ngoại lệ, khác với thể loại khác nhật ký viết cho thân người viết, khơng nhằm mục đích xuất bản, qua trang nhật ký cho ta thấy tranh thực nơi chiến trường với khó khăn, nguy hiểm phía trước đồng thời giúp cho bạn đọc có nhìn tồn diện người xã hội thời đó, qua trang nhật ký người chiêm nghiệm lại điều khứ trải qua với cảm xúc, tình cảm thật Ngoài ra, với giá trị tinh thần mà nhật ký chiến tranh để lại phần giúp hệ niên Việt Nam bạn trẻ có thêm hiểu biết trang sử vàng nước nhà, lý tưởng cao đẹp cha anh, hệ trước… Từ hình thành lý tưởng sống cao đẹp để tưởng nhớ hy sinh hệ trước họ hy sinh tuổi đời để làm nên mốc son chói lọi cho đất nước, với đề tài nghiên cứu phần giúp bạn đọc nhận thức có nhìn chân thực, rõ nét chiến qua ý nghĩa trang nhật ký đem lại Chương 3: TÍNH TỰ DO TRONG KẾT CẤU CỦA NHẬT KÝ VĂN HỌC 3.1 Cơ chế tạo khoái cảm tự kết cấu 3.1.1 Cơ chế tạo khoái cảm Những chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi với ước mơ, khát vọng chưa thực hiện, họ theo tiếng gọi Tổ quốc vào nơi chiến trường với mn vài khó khăn, với thiếu thốn mặt, đơn giản cơm ăn, nước uống… thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm, với chết đến với họ lúc Những chàng trai, gái khơng nản chí trước khó khăn đó, mà họ ln lạc quan, u đời coi khó khăn, nguy hiểm thử thách đời mà cần vượt qua Bên cạnh ghi chép chân thực việc, kiện diễn sống hàng ngày, trang viết nói bí mật cá nhân điều thu hút quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu, họ ln tò mò, muốn tìm hiểu xem bên nhật ký viết nội dung gì, khơng cơng bố có thân người biết nội dung nhật ký Với nhật ký bí mật cá nhân Nguyễn Văn Thạc làm rung động hàng triệu tim bạn đọc vẻ đẹp tâm hồn sáng, với tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, đặc biệt câu chuyện tình yêu với Như Anh, hay Tài hoa trận với trang viết đầy xúc động Hoàng Thượng Lân làm cho người đọc khơng thể ngăn dòng nước mắt Khơng nói đến bí mật cá nhân mà đứng trước tranh thiên nhiên đầy sức sống làm cảm xúc họ dạt để viết lên trang tả cảnh thiên nhiên thật huyền ảo mà không phần sống động: “Đột nhiên mưa đổ xuống kéo dài lê thê ngày Âm kì ảo thiên nhiên làm cho tâm hồn dấy lên đa dạng…” [13, tr.210], “Rừng đêm có sức quyến rũ kỳ lại, lại ca khúc Huế đài gieo cho âm hưởng kỳ lạ Một khó tưởng tượng dâng lên tâm hồn, để n cho chi phối… Tất trỗi dậy lòng” [13, tr 230], “Trăng lên, trăng sáng soi đường cho quân Trăng phủ màu xanh dịu hiền vỗ về, thúc ” [8, tr.26], “Bây đêm khuya Nhìn đáy sông Đáy Đẹp mà, mùa nước lên bát ngát, mênh mông, lặng Trời im ắng tuyệt vời – khơng gió Phi lao im phăng phắc bật lên trời sáng bạc ánh trăng khiết Trăng đẹp q mà Trời khơng trong, có mây nên trắng mờ cách huyền ảo” [13, tr.14] Đáng quý vẻ đẹp tâm hồn người chiến sỹ, họ sẵn sàng xả thân, hy sinh hạnh phúc riêng tư để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Dù hoàn cảnh ác liệt nhất, họ giữ lí tưởng cách mạng, giữ vững tâm hồn giàu cảm xúc, biết vượt lên hoàn cảnh cảm nhận, trân trọng đẹp thiên nhiên đẹp tâm hồn người Họ không ngừng khám phá nét đẹp khung cảnh thiên nhiên khắp miền đất nước, cảm phục gương anh hùng mà lại vơ bình dị Đó điều mà khơng phải làm được, mà luôn phải sống căng thẳng, ranh giới sống chết gần, chết chóc dễ dàng… Những nhật ký cho ta nhìn chân thực khó khăn, nguy hiểm nơi trận địa, cho có thêm hiểu biết đời sống tinh thần của người chiến sĩ phải đối diện với khó khăn, nguy hiểm chí chết Trong tất nhật ký tìm thấy tâm hồn đẹp tràn đầy yêu thương, họ vượt qua khó khăn để giữ vững lý tưởng đẹp đẽ Những nhật ký nơi gửi gắm dòng tâm chất chứa tình u thương, nỗi nhớ gia đình, nhớ người thân da diết; có khao khát nhớ nhung người yêu, hay cảm phục trước gương chiến sỹ anh hùng, địa phương… 3.1.2 Sự tự kết cấu nhật ký Trước hết phải nói đến tự kết cấu nhật ký văn học, nhật ký văn học mang đặc thù riêng mà loại có nên mang đến kết cấu thoải mái tự do, linh hoạt Những trang nhật ký chứa nội dung ghi chép việc hàng ngày theo trật tự thời gian, nhiên nhiều nguyên nhân khác nên bị ngắt quãng, nhật ký ghi lại việc cộm hàng ngày, hay khoảng thời gian tùy theo cách viết người Đặc biệt người viết viết lại ngững chuyện xảy từ trước mà họ chưa có thời gian để ghi lại: “Hơm ghi lại việc xảy ngày hôm qua” [13, tr.44] Trong nhật ký ghi lại chuyện xảy trước mắt hay chuyện xảy trước đó, điểm khác biệt nhật ký với hồi ký nhật ký người viết thường kèm theo thời gian cụ thể, nên ghi lại chuyện xảy trước họ cần ước tính lại ngày xảy câu chuyện hay kiện Còn hồi ký khơng mang đặc điểm này, người viết khơng thể ước tính thời gian việc xảy mang tính chung chung khơng cụ thể, rõ ràng Trong nhật ký người viết thời gian lựa chọn tình tiết, nên họ ghi lại tất chân thật khơng có hoa mỹ Những câu chuyện xảy trước người viết khơng có thời gian ghi lại viết tiếp vào trang nhật ký tiếp Các thể loại khác thơ, truyện ngắn với giọng điệu ngợi ca, nhật ký viết cho thân người viết nên giọng điệu nhật ký tự do, phê phán hay đả kích chế độ, nói quan điểm điều mà người viết khơng hài lòng Giọng điệu yếu tố làm nên sức hấp dẫn nghệ thuật tác phẩm văn chương, với nhật ký Nhưng điểm khác biệt giọng điệu mà ta tìm thấy trang nhật ký chiến tranh, đặc biệt người chiến trường, giọng điệu di chúc Họ nhắn nhủ người lại, bố mẹ, người anh trai thân thiết, người bạn gái mến yêu tất yêu thương nhất, da diết nhất… Những lời dặn dò khơng thiếu nhật ký: “Đêm ngủ, với H nằm tâm sự, dặn dò Mình dặn nó: - Nhỡ tao có việc mày tìm nhà tao mà báo lại H4 Nguyễn Công Trứ, mày chưa quên địa chứ? Nó dặn mình: - Nhớ tên Lạng 106 Hàng Buồm nhé! [8, tr.65 - 66] “Ba mẹ em ơi! Mai hòa bình, may mắn sống, đưa ba mẹ em vào thăm nơi đây, thă lại mảnh đất thân thương – nơi mà chúng tùng sống chung, chiến đấu” [8, tr.165] “Ba mẹ em ơi! Nếu sống trở về, chắn không quên nhiều chi tiết để kể lại cho gia đình nghe con, anh em chúng con, sống chiến đấu nào, tinh thần vững vàng, đàng hoàng nào… Con tin vào con, tự hào con”[8, tr.198] Đó lời dặn dò đồng đội Hoàng Thượng Lân, hẳn tất người chiến trường muốn nhắn nhủ người lại qua trang nhật ký thay cho di chúc Ra chiến trường, hàng ngày đối diện với sống chết, hy sinh lúc nào… người chiến sĩ có sổ nhỏ ln mang theo bên để tâm sự, sẻ chia Ngay từ đầu trang nhật ký Tài hoa trận, Hoàng Thượng Lân viết: “Ở đây, ngày căng thẳng nhất, viết nhật ký vào tập pôluya gấp nhỏ Con muốn kể lại thấy, cảm nghĩ lòng tâm chiến đấu đến thở cuối Cũng “di chúc” dặn dò, nhỡ có hy sinh, người ta gửi cho ba mẹ” [8, tr.91] Hay bìa nhật ký anh lời nắn nót: “Nếu tơi có hy sinh, nhỡ có xảy chuyện gì, xin làm ơn chuyển giúp sổ cho gia đình tơi ngồi Hà Nội theo địa chỉ: Ơng Hồng Nguyên Kỳ, nhà H4, phòng 47 khu tập thể Nguyễn Công Trứ” [8, tr.18] Những người vào chiến trường mang sẵn tâm lí cho mình, xác định khơng có ngày trở mà phải mãi nằm lại địa phương đó, trang nhật ký có chung giọng điệu di chúc Những người muốn gửi lại tâm sự, nỗi lòng cho người lại, lời nhắn nhủ tâm huyết, máu mủ nước mắt người Những trang nhật ký – di chúc nhắn gửi cho hệ trẻ Việt Nam có thêm hiểu biết trang sử hào hùng dân tộc Họ có quyền tự hào Tổ quốc, người, văn hoá thấm đẫm công sức, sáng tạo với mồ hơi, xương máu Đó tinh hoa dân tộc Việt Nam Ngôn ngữ nhật ký đặc điểm quan trọng, biết ngơn ngữ có vai trò vơ quan trọng việc cấu thành nên tác phẩm văn học, văn học coi “Nghệ thuật ngơn từ”, nhật ký khơng nằm ngồi quan điểm đó, nhật ký mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nên ngôn ngữ nhật ký có quy ước riêng, đồng thời có kết hợp linh hoạt ngôn ngữ đời thường ngơn ngữ trữ tình Có trang nhật ký đơn dùng ngôn ngữ đời thường cách ghi việc, kể lại điều xảy với mình: “Nửa đêm, bị gió mạnh làm thức giấc Đã dậy thao thức Không thể ngủ được” [8, tr.37] Trong Tài hoa trận Hồng Thượng Lân dùng ngơn ngữ quy ước, “Chỉ vài ba cá nhân rớt lại làm hại đơn vị: T – thằng ba hoa, mồ – vào hóa nhát gián P cảm tình Đảng, ngồi Bắc phục tài nói, tài làm; vào đây, ranh giới chết sống xích lại, P nằm lì, kêu đau xin bắc…” [8, tr.150] “Hơn hết, hiểu đời N Mặc dù không đầy đủ Tôi hiểu người N N tốt lắm! Những đến với N Tôi biết ” [13, tr.284] “Từ H đảng viên dự bị 12 tháng dự bị, thử thách lòng dũng hẹn H Một năm thử thách H không phút sợ sệt, sợ hy sinh, sợ gian khổ H định không làm nhơ lời hứa danh dự Nếu cần H hy sinh thân thể mình” [17, tr.282] Phải nhật ký dùng ngôn ngữ quy ước để giữ bí mật cá nhân có nhận xét khách quan người đồng đội Bên cạnh việc viết tắt tên người ta bắt gặp cách viết tắt điểm, chỗ theo ngôn ngữ quân đội: trạm 10, đường dây 559, A7, A8, A9… “Ô tơ đưa bọn KP… chiều trời nắng nóng đầy bụi đường Những xe dăng dài thành tuyến dọc, chở đầy chiến sĩ, mạnh chồm qua ổ gà, mô đất Lá ngụy trang rơi, rơi lả tả xuống sàn xe Bụi mù mịt Chẳng chốc nhìn vào nhau, tóc bạc đỏ cả…” [8, tr.274], “Hôm qua, vừa dời khỏi BT27 đơn vị bị lộ đội hình…” [8, tr.292], “Mười lăm đồng chí đơn vị vận chuyển nguyên liệu trọng điểm K69…” [13, tr 257], “Đến trạm II, dọc kinh máy bay bắn tan nát Ngủ đám đình bát…”[17, tr 48], “Dời trở lại Bồng Sơn, phục vụ liên hoan quân dân, bàn giao khu vực Hòa nhạc 11g đãi tiệc UBQT ” [2, tr.24] Trong chiến tranh, chết đến lúc nào, dùng cách viết tắt ngôn ngữ quy ước cách để bảo mật thơng tin, lúc chiến đấu nhật ký chiến sĩ rơi vào tay giặc với cách viết tắt thơng tin điểm hay chỗ không bị phát Với kí hiệu riêng nhật ký gây tò mò người đọc Nhưng điều quan trọng dùng cách viết tắt ngơn ngữ quy ước để bảo mật thông tin, giúp người viết bày tỏ quan điểm hay nhận xét khách quan người đồng đội 3.2 Tính cá nhân độc đáo từ kết cấu nhật ký 3.2.1 Tính cá nhân Nhật ký thể loại mang tính cá nhân nhiều người bạn đường thân thiết người chiến sĩ, nơi giãi bày tâm họ cô đơn, hay muốn nhìn lại mình, chiêm nghiệm xảy Vì thế, nói nhật ký mang tính chất riêng tư đời thường “Với tư cách ghi chép cá nhân, nhật ký người viết tự trình bày suy nghĩ riêng tư cảm xúc trước thật” [16, tr.215] Riêng tư, đời thường đặc điểm khơng thể thiếu nhật ký, không ghi chép chân thực đời thường khó khăn, nguy hiểm nơi chiến trường mà nói đến bí mật cá nhân người viết họ khơng biết chia sẻ ai, bí mật cá nhân nhật ký đặc điểm làm cho nhật ký trở nên hấp dẫn bạn độc Cô bé Anne Frank ghi nhật ký “mình khơng có người bạn thật (…) Mình khơng thể nói với bạn bè ngồi chuyện bình thường” [22], hay nhật ký Mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc quan niệm việc ghi nhật ký sau “Nếu người viết nhật ký viết cho mình, cho riêng đọc nhật ký chân thực nhất, bộn bề sầm uất Người ta mạnh dạn ghi vào suy nghĩ tồi tệ mà thực họ có Nhưng nhật ký mà có người xem khác khác nhiều – Họ khơng dám nói thật, nói chất kiện xảy ngày, khơng dám nói hết suy nghĩ nảy nở thai nghén lòng họ Mà điều tối kỵ viết nhật ký – Nó dạy người viết tự lừa dối ngòi bút mình, tự lừa dối lương tâm mình” [15, tr.225] Trong thể loại nhật ký ghi chép thường mang tính cá nhân họ viết thân mình, tự nói với nên ta thường thấy người viết nhật ký thường ngơi thứ nhất: “Có người tỏ người, tỏ có tài Hơn chỗ nào? Tài đâu? Chả hiểu họ có thấy khơng? Chứ khơng tránh nụ cười mỉa mai, châm biếm với lố bịch (Tất nhiên hồn, mỹ gì) Anh tài tỏ người khác phải chỗ biết vận dụng tài đó, hiểu biết để vào thực tế để thân anh sống tốt hơn, hòa cách chân tình giản dị” [13, tr.189] Điểm khác biệt nhật ký với thể loại khác chỗ, thể loại khác tùy bút, phóng sự… nội dung trọng tâm vấn đề có ý nghĩa lớn lao quan tâm xã hội, nhật ký trung tâm cá nhân người viết Trong nhật ký người viết có mặt tất chi tiết, dù chi tiết nhỏ nhất, có mặt giúp cho bạn đọc tin tưởng, làm cho họ nghe kể lại câu chuyện có thật với chứng kiến thân người viết Tuy nhiên, nhật ký ta khơng thấy lời độc thoại cá nhân người viết, mà đơi đối thoại ngầm cá nhân người viết, phải họ nói chuyện với người đó: “ Con chưa phải đảng viên nhiều yếu điểm khác Nhưng sao, cảm thấy xứng đáng đảng viên rồi… Con tin vào chân giá trị Ba mẹ đừng buồn, có ngày đứng hàng ngũ với ý , tr.nghĩa thiêng liêng nhất, với động đắn nhất: đạo làm người!” [8, tr 198 – 199] Như nhật ký hình tượng tác giả mang tầm khái quát lớn tư tưởng thẩm mỹ lớn lao Trong hồn cảnh khó khăn với thiếu thốn đủ mặt, tác giả - người chiến sĩ ghi lại câu chuyện riêng tư cách chân thực mà ta khó bắt gặp thể loại khác Với câu chuyện mang bí mật cá nhân họ viết cho khơng nhằm mục đích cơng bố đến bạn đọc 3.2.2 Sự độc đáo thể loại nhật ký Trong nhật ký viết chiến tranh, người lại có câu chuyện đời khác với bí mật cá nhân mà có thân người viết hiểu khơng cơng bố Chính liên quan đến bí mật cá nhân nên làm cho tò mò, hứng thú muốn đọc để biết viết Trong Mãi tuổi hai mươi, ghi chép chân thực khó khăn nơi chiến trường bật mối tình đẹp với Như Anh, người gái anh nhắc nhiều nhật ký mình, điều khiến cho nhiều người lầm tưởng anh trò chuyện với Như Anh, hình ảnh người gái lên suy nghĩ anh kể anh vui buồn hay đau khổ, động viên anh tiếp sức cho anh anh chùng bước Dù thời gian quen khơng lâu, có tháng với số lần gặp ỏi đếm đầu ngón tay Có lẽ sức mạnh, niềm tin làm cho anh quên mệt mỏi hành quân nơi chiến trường khốc liệt, tình yêu khiến ta phải ngưỡng mộ Hay Thanh niên xung phong nói câu chuyện tình u Trần Văn Thùy với Nết “Vì đâu mà tơi khơng muốn xa Th Tơi cảm thấy xa gia đình, xa quê hương bạn bè khác không khổ xa Th” [13, tr.293], dù mối tình có đẹp đến đâu Th khơng cho phép thân u “Tơi ơm gọn N lòng Mặt bừng lên sinh lực mới, nóng hổi Ừ, người đáng yêu Nhưng tơi khơng cho phép vậy” [13, tr.294], hay Tài hoa trận nói đến mối tình Hồng Thượng Lân với Thủy “Anh u em tình cảm mãnh liệt mà khởi đầu cảm thơng chân thành hồn cảnh với mơi trường em sống Em có đơi mắt buồn u ám, anh bị hấp dẫn đôi mắt ấy, từ đơi mắt đó, anh thầm đọc em qng đời mồ cơi cha mẹ, thiếu vuốt ve, chiều chuộng, thiếu ựu đùm bọc che chở… Anh biết em đau khổ Thủy ơi! Thương em biết ngần nào, anh thấy em, sau tháng ngày quen biết: đau khổ lại hững suy nghĩ, tâm hồn cao Làm buộc anh quên kỉ niệm? Anh ràng buộc tự giày vò lương tâm anh” [8, tr.267] Mỗi người câu chuyện đời khác với cách ghi khác góp phần làm cho thể loại nhật ký thêm phần độc đáo, hấp dẫn, thu hút quan tâm ý bạn đọc Tình yêu thời chiến bình dị đẹp đẽ, hoàn cảnh chiến tranh mà tình chớm nở mà phải chia cắt Tình u đơi lứa giai đoạn đất nước có chiến tranh nguồn cổ vũ, động viên, chia sẻ mệt mỏi người lính để họ vượt qua lửa đạn nguy hiểm, hay đau thương mát người thân để tiếp tục chiến đấu bảo vệ q hương đất nước, tình u thời tỏa sáng soi đường lối cho bước hành quân người chiến sĩ KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: “Kết cấu thể loại nhật ký văn học (khảo sát qua tác phẩm: Nhật ký Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật Ký Thanh niên xung phong Trần Văn Thùy, Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Dọc đường lưu diễn Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật Ký Vùng Cao Tơ Hồi)” Tơi xin rút số kết luận sau: Nhật ký thể loại thuộc loại hình ký biến thể ký đại, ghi chép lại việc, kiện, tâm sự, suy nghĩ người viết chứng kiến sống hàng ngày Nhật ký xuất lâu chưa ý bạn đọc giới nghiên cứu, có cơng bố số nhật ký chiến tranh lúc nhật ký quan tâm, thu hút bạn đọc, nhà nghiên cứu hay nhà phê bình Nhật ký viết khơng phải viết cho người khác hay nhằm mục đích cơng bố bên ngồi Với đồng ý gia đình người thân người chiến sĩ họ hy sinh nhật ký công bố, việc công bố số nhật ký chiến tranh nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ sống người tác tái lại tranh thực thời chiến Do hồn cảnh thời chiến, người viết phải nằm lại địa phương mãi không trở về, nên viết nhật ký người viết vừa nói lên suy nghĩ mình, lời nhắn nhủ di chúc gửi lại người thân, gửi lại gia đình Với xuất nhật ký chiến tranh đem lại tài liệu vơ q giá góp phần làm phong phú cho văn học nước nhà Đồng thời tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ dư luận văn học, vừa mang ý nghĩa vô to lớn cá nhân người viết mang tầm khái quát to lớn lịch sử nước nhà Qua phần tái lại giai đoạn hào hùng với kiện đánh dấu mốc son chói lọi với chứng kiến người viết Kết cấu thể loại nhật ký xem hướng nghiên cứu văn học nói chung thể loại nhật ký nói riêng Với kết cấu thể loại nhật ký bạn đọc hiểu vấn đề xung quanh sống người viết nắm đặc trưng thể loại nhật ký Kết cấu thể loại khác với kết cấu thể loại khác, kết cấu nhật ký tự do, linh hoạt mềm dẻo Các thể loại khác truyện thường lấy cốt truyện làm trung tâm thơng qua nhà văn muốn nói lên tư tưởng, quan điểm Còn thơ lấy hình ảnh làm trung tâm qua hình ảnh mà nhà văn muốn nói lên suy nghĩ Còn thể loại nhật ký khơng lấy cốt truyện, hình ảnh hay kiện, chi tiết sinh động làm trung tâm, mà hình tượng trung tâm nhật ký cá nhân người viết, điểm riêng biệt mà nhật ký có nhật ký viết cách tùy hứng, không bị ràng buộc hay phải tuân theo quy định cả, tùy theo cảm xúc thời gian người viết mà trang nhật ký có độ dài, ngắn khơng giống nhau, có dài vài mặt giấy có vài câu văn ngắn… Trong nhật ký hoàn cảnh chi phối nên họ khơng có thời gian để lựa chọn kiện, tình tiết bật câu chữ không trau chuốt thể loại khác, ghi chép chân thực khơng có hư cấu hay tưởng tượng nên mang tính tự linh hoạt Cùng với thể loại khác văn học viết chiến tranh truyện ngắn, tiểu thuyết… nhật ký chiên tranh tranh thực kháng chiến chống giặc ngoại xâm cứu nước vĩ đại dân tộc, lên cách chân thực từ thực đầy nguy hiểm nơi chiến trường đến đời sống tâm hồn người chiến sĩ Nhưng đặc điểm thể loại viết cho thân nên ghi chép vơ chân thực Một đặc điểm nhật ký thật hạt nhân cốt lõi, truyện tác giả hư cấu, tơ đậm thật, nhật ký người viết không tự ý viết vào kiện, câu chuyện khơng có thật sống, tơn trọng thật tơn nhật ký Do thuộc thể loại nhật ký chiến tranh nên điểm chung tác giả, người chiến sĩ tư tưởng cách mạng nhân cách sống cao đẹp “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, hay “Vì nước quên thân, dân phục vụ” Đứng trước khó khăn, nguy hiểm, chết đến lúc họ lạc quan, yêu đời coi khó khăn, nguy hiểm thử thách đời mà cần phải vượt qua Trong nhật ký, kết cấu thời gian tuyến tính xem kết cấu phổ biến nhất, nhật ký ghi theo ngày, theo mạch thẳng trục thời gian, khơng có xáo trộn khứ tương lai, việc xảy trước viết trước Nếu khơng có thời gian mà muốn ghi lại kiện ngày hơm trước người viết ước tính ngày xảy kiện Song hành với kết cấu thời gian kết cấu khơng gian, khơng gian nhật ký chiến tranh chủ yếu không gian chiến trận, không gian hành quân đầy mệt mỏi qua hàng nghìn số, nhỏ khơng gian trận đánh, hành quân khơng gian nhỏ hẹp, chật chội hầm nơi mà họ sống sinh hoạt hàng ngày Qua cho ta thấy tranh thời chiến với khó khăn gian khổ đầy máu nước mắt, chí hy sinh đồng đội hay cá nhân tác giả Những chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi với ước mơ, hoài bão chưa kịp thực hiện, họ theo tiếng gọi trái tim đứng lên chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Họ không trở lại, trang nhật ký với câu chuyện đời thường, giản dị chứa đựng sức mạnh vơ to lớn, kết án tội giặc, qua nhắc nhở hệ sau thời hào hùng dân tộc, truyền lửa cho họ vững bước đường đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bạch (2012), Nhật ký Dọc đường lưu diễn, Nxb Văn hóa – nghệ thuật Tp.HCM Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Tá Hữu (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Tơ Hồi (1969), Nhật ký vùng cao, Nxb Thanh niên Hoàng Thượng Lân (2005), Tài hoa trận (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tôn Phương Lan “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh” Trang điện tử Vietvan.vn, URL: vietvan.vn/vi/bvct/id606/Nguon-tu-lieu-dang-quyqua-nhat-ky-chien-tranh/ 10 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Khoa (Chủ biên), Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân (Sưu tầm- giới thiệu, 2007), Dương Thị Xuân Quý- Nhật kí, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 12 Nguyễn Thị Việt Nga, “Dấu ấn chiến tranh qua Nhật kí chiến trường Dương Thị Xuân Quý”, Tạp Văn nghệ quân đội số 687, tháng 6/2008 13 Trần Văn Thùy, (2011), Nhật ký niên xung phong, Nxb Văn hóa nghệ thuật, TPHCM 15 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 16 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2008), Giáo trình lí luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Anh Xuân (2011), Nhật ký Lê Anh Xuân (PGS.TS Phạm Thành Hưng sưu tầm), Nxb Văn hóa – nghệ thuật Tp.HCM 18.https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong-doisong-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_k%C3%BD 20.https://www.tienphong.vn/van-nghe/con-sot-nhat-ky-chien-tranh20531.tpo 21.http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/vai-net-ve-ket-cautrong-truyen-ngan-9966.html 22 http://truyenfull.vn/nhat-ky-anne-frank/ ... phổ biến chia nhật ký thành loại là: nhật ký văn học nhật ký văn học 1.2.3.1 Nhật ký văn học Trong nhật ký ngồi văn học bao gồm nhật ký cá nhân, nhật ký vụ blog cá nhân Đầu tiên nhật ký cá nhân,... chung thể loại nhật ký 1.2.1 Quan niệm nhật ký văn học 1.2.2 Đặc điểm thể loại nhật ký văn học 11 1.2.2.1 Sự thật vấn đề cốt lõi nhật ký 11 1.2.2.2 Nhật ký thể loại. .. KẾT CẤU CỦA NHẬT KÝ 2.1 Tính thường nhật linh hoạt kết cấu nhật ký 2.1.1 Tính thường nhật kết cấu nhật ký Nhật ký hiểu ghi chép việc, kiện diễn sống ngày Một đặc điểm tiêu biểu cho thể loại nhật

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2003
2. Nguyễn Ngọc Bạch (2012), Nhật ký Dọc đường lưu diễn, Nxb Văn hóa – nghệ thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Dọc đường lưu diễn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bạch
Nhà XB: Nxb Văn hóa –nghệ thuật Tp.HCM
Năm: 2012
3. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Tá Hữu (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
8. Hoàng Thượng Lân (2005), Tài hoa ra trận (Đặng Vương Hưng sưu tầm và giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài hoa ra trận
Tác giả: Hoàng Thượng Lân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
9. Tôn Phương Lan “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh”. Trang điện tử Vietvan.vn, URL: v i e t v a n . v n / v i /b v c t/ i d6 0 6 / Ngu o n - t u - l i eu- d a n g - qu y - q u a- n h a t - k y -c hi e n - t r a n h / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh
10. Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Nguyễn Thế Khoa (Chủ biên), Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân (Sưu tầm- giới thiệu, 2007), Dương Thị Xuân Quý- Nhật kí, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Thị Xuân Quý- Nhật kí, tác phẩm
Nhà XB: Nxb Hội nhàvăn
12. Nguyễn Thị Việt Nga, “Dấu ấn chiến tranh qua Nhật kí chiến trường của Dương Thị Xuân Quý”, Tạp chỉ Văn nghệ quân đội số 687, tháng 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn chiến tranh qua Nhật kí chiến trường củaDương Thị Xuân Quý”, "Tạp chỉ Văn nghệ quân đội
13. Trần Văn Thùy, (2011), Nhật ký thanh niên xung phong, Nxb Văn hóa nghệ thuật, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký thanh niên xung phong
Tác giả: Trần Văn Thùy
Nhà XB: Nxb Văn hóanghệ thuật
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãi mãi tuổi hai mươi
Tác giả: Nguyễn Văn Thạc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2005
16. Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Giáo trình lí luận văn học, phần Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học, phần Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
17. Lê Anh Xuân (2011), Nhật ký Lê Anh Xuân (PGS.TS. Phạm Thành Hưng sưu tầm), Nxb Văn hóa – nghệ thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Lê Anh Xuân
Tác giả: Lê Anh Xuân
Nhà XB: Nxb Văn hóa – nghệ thuật Tp.HCM
Năm: 2011
18.h tt p s : // t r a n di n h su . w o r d p r e ss . c o m /2 01 5 / 0 9/ 0 5 / t h e - l o a i - n h a t - k i-t r o n g - d o i - s on g - x a- ho i - v a- t r ong - v a n - h o c / Khác
22. h t t p: / / t r u y e n f u ll . v n /n h a t - k y -a n ne -fr a nk / Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w