1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu nhật kí văn học khảo sát qua các tác phẩm nhật kí chu cẩm phong, nhật kí nguyễn ngọc tấn, nhật kí nguyễn huy tưởng, nhật kí lưu quang vũ và nhật kí vũ xuân (2017)

108 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** PHẠM THỊ LÂM OANH KẾT CẤU NHẬT KÍ VĂN HỌC KHẢO SÁT QUA CÁC TÁC PHẨM: (NHẬT KÍ CHU CẨM PHONG, NHẬT KÍ NGUYỄN HUY TƯỞNG, NHẬT KÍ NGUYỄN NGỌC TẤN, NHẬT KÍ LƯU QUANG VŨ, NHẬT KÍ VŨ XUÂN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Thị Duyên - giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội người hướng dẫn chu đáo, tận tình cho em suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khoá luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người hỗ trợ, động viên em suốt trình nghiên cứu Một lần em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cơ, gia đình b H T P LỜI CAM ĐOAN Em tên Phạm Thị Lâm Oanh, sinh viên K39E Văn Học Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo Khố luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lâm Oanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU VĂN HỌC, NHẬT KÍ VĂN HỌC VÀ ĐÔI NÉT VỀ TÁC PHẨM KHẢO SÁT 1.1 Những vấn đề lý luận kết cấu văn học, nhật kí văn học 1.1.1 Kết cấu tác phẩm văn học 1.1.2 Nhật kí văn học 1.1.2.1 Quan niệm nhật kí văn học 1.1.2.2 Một vài đặc điểm thể loại nhật kí văn học 10 1.2 Đôi nét tác phầm khảo sát 12 1.2.1 Nhật kí Chu Cẩm Phong 12 1.2.2 Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn 13 1.2.3 Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2.4 Nhật kí Lưu Quang Vũ 14 1.2.5 Nhật kí Vũ Xuân 15 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẤU TRONG NHẬT KÍ VĂN HỌC 16 2.1 Tính tự do, linh hoạt 16 2.1.1 Tính tự 16 2.1.2 Sự linh hoạt chặt chẽ 18 2.2 Tính phi chuẩn mực kết cấu 21 2.3 Sự kết nối yếu tố tâm lí 26 2.3.1 Tâm lý người lính 26 2.3.2 Tâm lí nhà văn 31 2.3.3 Sự kết nối cảm xúc, tình cảm 34 2.3.3.1 Kết nối cảm xúc người 34 2.3.3.2 Kết nối cảm xúc người cha 36 2.3.3.3 Kết nối tâm lí nguời chồng 37 2.4 Kết cấu theo trục thời gian, không gian 40 2.4.1 Kết cấu theo trục thời gian 40 2.4.2 Kết cấu theo trục không gian 44 2.4.2.1 Không gian rộng 45 2.4.2.2 Không gian hẹp 48 2.5 Sự đan xen linh hoạt nhiều dạng kết cấu 50 2.5.1 Đan xen kết cấu không gian kết cấu thời gian 50 2.5.2 Đan xen kết cấu thời gian kết cấu tâm lí 54 2.5.3 Đan xen kết cấu khơng gian kết cấu tâm lí 56 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất dòng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật kí biết đến điển hình mẻ, chân thực kể từ có xuất cơng bố hai nhật kí gây sốt là: Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, Mãi tuổi hai mươi Sau phần ba kỷ lưu lạc, nhật kí gái bác sĩ Hà Nội in nước, dịch nhiều thứ tiếng giới với tiêu đề Nhật kí Đặng Thùy Trâm, trở thành sách bán chạy Cùng với Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc trở thành kiện đời sống xã hội Hai nhật kí nói đời gây nên hiệu ứng xã hội rộng lớn Cùng thời gian này, đọc nhiều nhật kí khác Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Sống để yêu thương dâng hiến Hồng Kim Giao, Nhật kí chiến tranh Chu Cẩm Phong, Nhật kí - Tác phẩm Dương Thị Xuân Quý, B trọc Phạm Việt Long, Nhật kí Lê Anh Xuân, Những thư thời chiến Việt Nam, Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi (1953-1955) Những nhật kí này, đặt bên cạnh sáng tác họ cho hiểu sống, người thời “Tất cho tiền tuyến”, “Khơng có q độc lập tự do” Nhật kí vốn viết chiến hào, đường hành quân, khoảng thời gian đợi chờ trận đánh, nhật kí cho người đọc hình dung người viết hệ, thời kỳ lịch sử Nhật kí chiến tranh thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu, tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ Những trang viết chân thực chất chứa tâm tư tình cảm tác giả suốt năm tháng kháng chiến thành đề tài nghiên cứu hấp dẫn trở thành kho tư liệu quý giá cho nhà nghiên cứu Chiến tranh lùi xa 40 năm, sống hòa bình lặp lại khiến nhiều bạn trẻ ngày dần quên khốc liệt chiến tranh mà cha ông ta phải gánh chịu suốt năm tháng đau thương Chiến tranh vinh quang, hay đấu tranh nghĩa - chiến tranh tóm gọn lại chết chóc, hủy diệt Và cho dù nhiều người trở sau chiến tranh khơng bị thương tích song vết thương lòng họ lại vơ đau đớn rỉ máu Họ, người qua chiến tranh, trở với sống hòa bình dường khơng họ Chiến tranh lấy họ bình yên tâm hồn Sự anh dũng lòng cảm hi sinh thân để bảo vệ đất nước công ơn to lớn mà hệ trẻ sau cần ghi nhớ Ngày đề tài viết chiến tranh khơng phổ biến năm cách mạng khiến nhiều bạn trẻ quên tồn thời mưa bom khói đạn, sáng tác sau thật chưa thể tái lại cách chân thực tranh thời chiến Tuy nhiên sau nhật kí chiến tranh công bố rộng rãi khắp nơi, bạn đọc thấy thước phim quay chậm lại lịch sử nước nhà qua nhật kí chiến sĩ trực tiếp cầm súng để bảo vệ độc lập cách chân thực Văn chương Việt Nam mang diện mạo kể từ có góp mặt thể loại nhật kí chiến tranh, qua ghi chép tỉ mỉ tác giả viết lại cho hệ mai sau tranh chân thực sinh động khó khăn, gian khổ mà cha ơng ta vượt qua để đem lại hòa bình cho dân tộc Vì việc nghiên cứu nhật kí chiến tranh vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Với đặc điểm riêng thể loại, nhật kí chiến tranh trở thành thể loại thiếu văn học Tuy nhiên khn khổ hạn hẹp nên thể loại chưa nghiên cứu cách rộng rãi phổ biến thể loại thuộc loại hình văn học khác Vì lẽ đó, tơi định tiếp cận thể loại nhật kí văn học thơng qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ nhật kí Vũ Xn Chọn đề tài nghiên cứu tơi mong tìm hiểu thêm thể loại nhật kí văn học qua phát thêm vẻ đẹp độc đáo thể loại Nhân kỷ niệm 42 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, tơi mong nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc tái lại sống lúc để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hệ trước người khơng tiếc hi sinh thân đem lại hòa bình cho dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vì đặc điểm mang tính chất riêng tư nên trước năm 1986, thể loại nhật kí khơng thực phát triển Sau nhật kí dùng phổ biến năm kháng chiến chống xâm lược Sau đồng ý từ phía gia đình người thân, nhật kí dần công bố lan rộng giới văn học đặc biệt xuất hai nhật kí là: Nhật kí Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi thực gây tiếng vang lớn bạn đọc nhà phê bình văn học, trở thành tượng văn học, hiệu ứng xã hội đặc biệt Những dòng tâm sự, nỗi lòng người dù lăn lộn nơi đầu sóng gió, bão đạn mưa bom ln tốt lên lòng dũng cảm, thu hút giới nghiên cứu phê bình tham gia Nhiều viết giới thiệu, phê bình xuất phương tiện truyền thơng nhiên cơng trình nghiên cứu chun sâu nhật kí hạn chế Các nghiên cứu chạm đến vài vấn đề số tác phẩm tiêu biểu lớn như: Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học giáo sư Trần Đình Sử, giới thiệu nhà văn Thanh Quế về: Nhật kí chiến hiếp, phá phách, đâm chém… mưu hại, người ta giao cho làm” đời hắn; đời mà “hắn chả biết dài năm rồi” Hắn ý thức thời gian Thời gian khơng gian nhật kí thường song hành với nhau, viết nhật kí tác giả thường lựa chọn vào thời điểm tối đêm khuya thời điểm chuyển giao ngày cũ ngày mới, lúc cảm xúc tác giả bộc lộ nhiều Trong truyện ngắn: Vợ chồng A Phủ, đêm tối lần dun dủi số mệnh Nếu ban ngày, Mị không cời than để sưởi, không thấy giọt nước mắt A Phủ Và ban ngày, người kẻ vào tấp nập, có thấy A Phủ chết nữa, Mị khơng có điều kiện ngồi lặng mình, xúi bẩy đấu tranh tư tưởng dội Bóng tối trốn chạy vừa định mệnh vừa quy luật Là bóng tối lại ấm áp tnh đồng loại, bóng tối lại toả sáng sức phản kháng tềm tàng người bị chà đạp tận đáy, có điều kiện trỗi dậy mạnh mẽ để cởi trói cho người cho Đầy dụng ý nghệ thuật Tơ Hoài gắn liền đoạn đời Mị A Phủ Hồng Ngài với không gian, thời gian đêm tối Cả hai trải qua kiếp sống bi thảm đêm dài mênh mông chế độ thống lý, xéo phải tàn ác Cũng bóng tối đưa Mị đến tương lai tương sáng với A Phủ, cuối họ vùng vẫy liệt để khỏi bóng đêm nơ lệ Khơng gian ảo đặt chiều kích lịch sử, tức có lắp ghép mảng khơng gian q khứ, tương lai Không gian với kết cấu thời gian yếu tố chi phối tâm trạng người hướng kỉ niệm khứ hay tưởng tượng tương lai Những mảng không gian liên kết với mạch lạc, hài hòa, linh hoạt theo dòng cảm xúc, tâm trạng người viết nhật kí Nó cho người đọc thấy nỗi lòng tâm người chiến sĩ ngòi bút viết nhật kí linh hoạt Dù đâu lòng họ ln chan chứa không gian kỉ niệm, ước mơ điều họ trân trọng bảo vệ Họ mong muốn người dân Việt Nam sống không gian hạnh phúc, sum họp 2.5.2 Đan xen kết cấu thời gian kết cấu tâm lí Kết cấu thời gian văn học kết cấu tâm lý, khơng trùng khít với thực nên hiểu tiếp nhận yếu tố thời gian phải cân nhắc thật kĩ Khi nhà văn viết hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo này, tháng trước, năm sau, đêm đơng… khơng phải thời điểm cụ thể Ví dụ, Hồng Lộc viết : Hơm qua theo anh Đi đường quốc lộ Hôm chặt cành Đắp cho người mộ Thì độc giả khơng cần biết cụ thể hôm qua, hôm ngày Chỉ biết việc xảy nhanh, hoàn toàn bất ngờ, gây bàng hồng, sửng sốt Tuy nhiên nhật kí lại khác, tác giả nói hơm nay, hơm qua, hay ngày mai người đọc biết thời điểm nào, năm lẽ nhật kí ln ghi ngày tháng năm cách rõ ràng Đặc điểm khiến cho tác giả thể tâm trạng trở nên chân thực thời điểm hoàn cảnh cụ thể Nguyễn Huy Tưởng thường viết nhật kí vào lúc rảnh rỗi, đặc biệt vào ban đêm, không gian xung quanh ngưng đọng lại, ơng với cảm xúc thân mình: “Đêm mưa to Ăn ngủ Đầu óc nặng Cảm thấy nặng ngòi bút Ngại viết Một tác phẩm nhỏ khó khăn [16; 125] Cũng có thời gian gắn liền với tâm lí hạnh phúc tình u đơi lứa Nguyễn Ngọc Tấn: “Tối hơm anh nghe thêm tin tưởng hậu phương to lớn Trung Hoa, Liên Xơ - anh cười cười hôn nhiên tin tưởng… đêm trăng sáng chiều vào mặt anh, mặt em - cười, nhìn Mặt mệt mỏi em cười Ơm hôn em với tất sạch, trắng đẹp buổi mai khiết quang đãng ngày xuân - anh vui sướng với mối tình nồng nhiệt chân thành ấy” [13; 57 - 58] Cũng giống Nguyễn Ngọc Tấn, Chu Cẩm Phong gửi gắm nỗi lòng đêm đông giá lạnh cho P.L người ông thương: “Đêm rét kinh khủng, nằm trăn trở thao thức với ý nghĩ tnh yêu vừa đến, em Đêm em lạnh không ngủ Ngày mai em Con đường rừng em có lần lạc Ơi nghĩ đến hình bóng em thẫn thờ bước cánh rừng già đại ngàn, leo đường dốc chênh vênh, hun hút, thấy thắt lòng lại…” [10; 743] ; “Khuya, khơng ngủ Mỗi lần nhớ đến em khơng thể nhắm mắt được, nhớ lại tất kỉ niệm thân yêu nghĩ đến cảnh sống hạnh phúc mai sau” [10; 755] Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn đời điều kiện chiến tranh ác liệt, viết vòng vây kẻ thù nên đan xen không gian thời gian cho thấy gian khổ: “Đêm hôm ngồi chờ ghe từ tối 12h khuya Nằm ngồi mưa, muỗi trấu Gió lộng lên ngồi sơng rộng, ào vi vút - Tin báo cáo từ vào: Một chiêc ghe chở người bị chìm sơng, cứu người, người trơi tch Vài súng chìm dòng sơng, ba lơ, đồ đạc hết” [13; 22]; “Cái đồn bốc cháy Khối bao quanh pháo đài, đồn mờ mờ nhấp nhánh ánh hỏa Từng mái nhà lửa tan dần, người ta trông thấy sườn nhà, gạch ngói, đồ đạc phòng tuyến…” [13; 136] Khơng gian, thời gian nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn bị dịch chuyển cảm xúc, suy nghĩ, khứ ngày gian khổ, khó khăn để đấu tranh chống giặc tương lai ngày tươi đẹp Như kết hợp kết cấu không gian thời gian tái khơng khí chiến tranh chết chóc, đau thương, hay ghi chép lại thay đổi quê hương đất nước Đồng thời tái lại cảm xúc chân thực tác giả dành cho người xung quanh 2.5.3 Đan xen kết cấu không gian kết cấu tâm lí Đối với Nguyễn Ngọc Tấn, hồn cảnh ơng vợ thường xun xa cách, nhật kí ơng viết nhiều kỉ niệm bên người vợ yêu dấu Chỉ có điều hơm hạnh phúc ngày mai lại chia xa Khơng gian lại khơng hình ảnh người vợ bên cạnh khiến ơng nhiều lần rơi nước mắt: “Cái xe bò bía trải qua gian khổ tới đây, không kể Tây, không kể tác đạn, không kể sương gió nắng trơi… thấy cười sung sướng em thấy ấm no chúng tấu qua xe bò bía” [13; 73]; “Dưới bóng trăng xanh nhìn cười, rung rinh, mặt mặt áp - em nói nhỏ nhẹ - Một mặt trận Việt Nam kháng chiến đây! Anh cười bóng trăng, em cười qua ánh trăng - Anh nghĩ cặp vợ chồng không tương đối tuổi tác có lẽ khó hạnh phúc thắm thiết hồn nhiên em à” [13; 59]; “Nghỉ để ăn cơm, Tuấn hì hục từ tới - ngồi lên bàn ăn vắng hình em, anh lại nhớ ngày trăng mật… bữa cơm với Tuấn anh nhớ em mãi, tnh cảm lên nhiều, cổ họng nghệ ngào nước mắt muốn ra…” [13; 76] Trên đường hành quân qua nước bạn, xa dời Tổ Quốc nhìn cảnh vật tươi đẹp khơng lần khiến Vũ Xn chạnh lòng nghĩ quê hương: “Qua cánh rừng bắt đầu đâm sầm bờ sông Sê Kông… bờ sơng cối xanh um, bờ bên thấp thống mái nhà lập tơn, bãi mía, vườn chuối, lối mòn xuống sơng lấy nước… khói lam mờ tỏa thật quyến rũ Khung cảnh thật bình hết sức… nhớ sơng q hương… kí ức năm tháng ấu thơ lại trỗi dậy tràn lan tâm trí [19; 102 - 103] Còn Chu Cẩm Phong giống Nguyễn Ngọc Tấn ông dành nhiều tình cảm cho người thương mình: “Mình dậy ngồi, đêm khơng trăng núi rừng, núi rừng mơng lung q, bí ẩn q Mình buồn nhớ q đỗi, tự dưng nghĩ chốn em thức nỗi nhớ mình, Em nghĩ đến mình…” [10; 54] Sau bóng hồng đổ xuống, mang trạng thái tĩnh, hay gợi buồn Giữa không gian tĩnh mịnh khiến nhiều trái tim cồn cào nỗi nhớ Đại thi hào Nguyễn Du có câu thơ sau: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Ngay từ thời xa xưa Nguyễn Du khẳng định cảnh tâm trạng người ln đan xen hòa quyện với Nhà thơ khẳng định mối quan hệ mật thiết cảnh tnh, cảnh theo tình, tình buồn cảnh buồn theo kết cấu không gian tâm lý nhật kí Tất nhiên nhật kí chiến tranh, việc tác giả nói nhiều không gian chiến trận cộng với tâm lý chiến đấu chiếm phần lớn nhật kí, đặc điểm viết thời chiến nên việc miêu tả chiến trận điều thiếu PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài: Kết cấu nhật kí văn học (khảo sát qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong; Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn; Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng; Nhật kí Lưu Quang Vũ; Nhật kí Vũ Xn) Tơi xin rút số kết luận sau: Nhật kí tểu loại thuộc loại hình kí Xuất từ lâu chưa thực phổ biến, từ nhật kí chiến tranh đời nhật kí gây tiếng vang nghiên cứu cách chuyên sâu rộng rãi Nhật kí dạng văn xi ghi chép tâm tư, tnh cảm, việc chân thật diễn ngày cá nhân người viết Những tâm tư tnh cảm sâu kín, ghi chép vào nhật kí, nói nhật kí người bạn tâm giao Vì vậy, nhật kí ban đầu khơng có ý định cơng bố bên ngồi Sau nhờ đồng ý từ phía gia đình người thân nên nhật kí công bố nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ người tác qua tái lại phần tranh thời chiến lúc Do hồn cảnh viết nhật kí thời chiến nên vừa suy nghĩ tác giả vừa lời di chúc trăn trối gửi lại cho người thân gia đình, nguồn tài liệu chân thực sống động cho văn học Sự xuất hàng loạt tác phẩm nhật kí chiến tranh gây nên hiệu ứng mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học Nó vừa có ý nghĩ với cá nhân người viết vừa mang ý nghĩ to lớn với lịch sử dân tộc, qua phần tái lại biến cố lịch qua lăng kính chân thực Kết cấu nhật kí xem hướng nghiên cứu thể loại nhật kí Qua kết cấu, bạn đọc tìm hiểu nhiều vấn đề xung quanh sống tác hiểu rõ thể loại nhật kí nói riêng Kết cấu nhật kí văn học vừa mang đặc điểm giống với kết cấu thể loại văn học khác vừa mang đặc điểm riêng nó, trước hết nhật kí linh hoạt, tự chặt chẽ, kết cấu dường đan xen vào với Nhật kí viết cách tùy hứng, có nghĩa tác giả muốn viết lúc viết Nhật kí khơng gò bó nội dung khơng trọng câu chữ, nên mang tính linh loạt, tự Tuy nhiên lại mang tính chặt chẽ tổ chức xếp theo quy luật cảm xúc bên tác giả gắn chặt với đời người viết Kết cấu tâm lý nhật kí điểm bật kết cấu nhật kí, tâm lý cầu nối cảm xúc chữ để truyền đạt cảm xúc tác giả vào trang giấy Khảo sát qua năm nhật kí, bật tâm lý người lính Do thuộc thể loại nhật kí chiến tranh nên điểm chung tác giả chiến sĩ cách mạng mang xứ mệnh to lớn bảo vệ đất nước, dân tộc nêu cao tnh thần chiến đấu “quyết tử cho Tổ Quốc sinh” Qua nghiên cứu bật kết nối tình cảm hậu phương, sức mạnh to lớn với vai trò người cha, người chồng Kết cấu tâm lý cung cấp cho bạn đọc nhìn sâu sắc tính cách, cách sống mối quan hệ xung quanh đời tác giả để hiểu cách toàn diện người tác giả Kết cấu tâm lí khiến nhật kí trở nên chân thực đáng tin cậy nhiều viết cảm xúc lòng tác giả Đối với nhật kí chiến tranh, kết cấu thời gian tuyến tính cho phổ biến nhất, lẽ nhật kí ghi chép từ ngày sang ngày khác khơng có sáo trộn q khứ, tại, tương lai Trong nhật kí thời gian tuyến tính tuân thủ cách nghiêm ngặt, theo dạng kết cấu câu chuyện trình bày theo thứ tự, phát triển trước sau thời gian Dạng kết cấu đặc điểm riêng thể loại nhật kí Song hành với kết cấu thời gian kết cấu khơng gian, khơng gian nhật kí chủ yếu không gian chiến trận, không gian trận đánh, khơng gian hành qn vài nghìn số để đến Nhỏ hẹp không gian nơi hầm trật chội nóng nực Thơng qua kết cấu khơng gian thời gian, nhật kí cung cấp cách đầy đủ tranh thời chiến với khó khăn gian khổ đầy máu nước mắt, hi sinh đồng đội chí tác giả Năm nhật kí ban đầu tác giả ghi chép lại việc xảy sống ngày, dù khách quan hay chủ quan sau cơng bố rộng rãi trở thành tác phẩm văn học ghi dấu lại thời đại đạn bom dân tộc Chính khơng đơn giản nhật kí mà nhân chứng sống thời đại Những chàng trai cô gái tuổi hai mươi dành tuổi trẻ, sức trẻ để bảo vệ đất nước, giành lại độc lập cho hệ mai sau lớn lên hòa bình Dù họ ngã xuống lớp đất lạnh họ để lại ln dân tộc gìn giữ Trong khn khổ khóa luận tơi mong đóng phần sức nhỏ vào việc lưu giữ truyền thồng từ ngàn đời xưa lòng biết ơn sâu sắc anh hùng liệt sĩ Những người hệ mai sau mà khơng tiếc đến tnh mạng Nhật kí khơng đơn sách ghi chép lại cược sống mà trở thành thể loại văn học phục vụ cho việc nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Mai Anh “Bước đầu tm hiểu nhật kí Nguyễn Huy Tưởng” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội 2 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Thu Hoài (2015), kết cấu nhật kí văn học ( khảo sát qua nhật kí: Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí tuổi hai mươi nhật kí chiến trường) Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội Đặng Vương Hưng (Sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Vương Hưng (Sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên); (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.131 10 Chu Cẩm Phong (2015), Nhật kí Chu Cẩm Phong, Nxb Hội Nhà Văn 11 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 12 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 13 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn (1953- 1955), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 14 Đặng Thùy Trâm, (2012), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 1: Đến với cách mạng văn chương Nxb Kim Đồng 16 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 2: Những năm kháng chiến Nxb Kim Đồng 17 Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 3: Nghệ sĩ công dân Nxb Kim Đồng 18 Lưu Quang Vũ, (2008), nhật kí mùa hoa phượng nhật kí lên đường Nxb Lao Động 19 Vũ Xuân, (2005), Nhật kí Vũ Xuân (1969- 1972), Nxb Quân đội nhân dân Tài liệu tiếng anh: 20 Souriau E (1990), Vocabulaire d’esthétique, Press universitaires de France, Paris, tr.447 Các website tham khảo 21 http://baobacgiang.com.vn/bg/giao-duc/146081/hoc-van-voi-nhat-ky- van- hoc.html 22 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong- doi- song-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ 23 https://vivaldi.net/de/userblogs/entry/noi-buon-chien-tranh-bao-ninh 24 http://vietvan.vn/vi/bvct/id606/Nguon-tu-lieu-dang-quy-qua-nhat- ky- chien-tranh/ 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/nhật-kí 26 http://www.tenphong.vn/van-nghe/con-sot-nhat-ky-chien-tranh- 20531.tpo 27 http://www.baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201410/nhat-ky-chien- tranh- cua-chu-cam-phong-2365038/ ... luận Với đề tài: Kết cấu nhật kí văn học (Khảo sát qua tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Lưu Quang Vũ, nhật kí Vũ Xuân) , chúng tơi mong... văn học khác Vì lẽ đó, tơi định tiếp cận thể loại nhật kí văn học thơng qua năm tác phẩm: Nhật kí Chu Cẩm Phong, nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, nhật kí Nguyễn Huy Tưởng, nhật kí Lưu Quang Vũ nhật kí. .. điểm kết cấu nhật kí văn học PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU VĂN HỌC, NHẬT KÍ VĂN HỌC VÀ ĐƠI NÉT VỀ TÁC PHẨM KHẢO SÁT 1.1 Những vấn đề lý luận kết cấu văn học, nhật kí văn học

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Mai Anh “Bước đầu tm hiểu nhật kí Nguyễn Huy Tưởng”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu tm hiểu nhật kí Nguyễn Huy Tưởng”
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2003
3. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Vũ Thị Thu Hoài (2015), kết cấu nhật kí văn học ( khảo sát qua 3 cuốn nhật kí: Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí tuổi hai mươi và nhật kí chiến trường). Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại hoạc Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết cấu nhật kí văn học "( khảo sát qua 3 cuốnnhật kí: "Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nhật kí tuổi hai mươi và nhật kí chiếntrường)
Tác giả: Vũ Thị Thu Hoài
Năm: 2015
5. Đặng Vương Hưng (Sưu tầm và giới thiệu, 2005), Những lá thư thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lá thư thời chiếnViệt Nam
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
6. Đặng Vương Hưng (Sưu tầm và giới thiệu, 2005), Những lá thư thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lá thư thời chiếnViệt Nam
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
7. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 1995
8. Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên); (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Chu Cẩm Phong (2015), Nhật kí Chu Cẩm Phong, Nxb Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật kí Chu Cẩm Phong
Tác giả: Chu Cẩm Phong
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 2015
11. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
12. Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãi mãi tuổi hai mươi
Tác giả: Nguyễn Văn Thạc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2005
13. Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn (1953- 1955), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tấn
Nhà XB: NxbHội Nhà Văn
Năm: 2005
15. Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 1: Đến với cách mạng và văn chương. Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 1: Đến với cách mạng và văn chương
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2016
16. Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 2: Những năm kháng chiến. Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 2: Những năm kháng chiến
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2016
17. Nguyễn Huy Tưởng, (2016), nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 3: Nghệ sĩ và công dân. Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhật kí Nguyễn Huy Tưởng tập 3: Nghệ sĩ vàcông dân
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2016
18. Lưu Quang Vũ, (2008), nhật kí mùa hoa phượng và nhật kí lên đường.Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhật kí mùa hoa phượng và nhật kí lên đường
Tác giả: Lưu Quang Vũ
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2008
19. Vũ Xuân, (2005), Nhật kí Vũ Xuân (1969- 1972), Nxb Quân đội nhân dân Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật kí Vũ Xuân
Tác giả: Vũ Xuân
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dânTài liệu tiếng anh
Năm: 2005
20. Souriau E (1990), Vocabulaire d’esthétique, Press universitaires de France, Paris, tr.447Các website tham khảo Khác
21. h t t p: / / b a o b a c gi a n g .c o m .v n / b g/ gi a o - d u c /14 6 08 1 /h oc - v a n - vo i - nh a t - k y - v a n - h o c. h t m l Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w