1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người cô đơn trong tiểu thuyết của ma văn kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn và một mình một ngựa)

57 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ THƠM CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN VÀ MỘT MÌNH MỘT NGỰA) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ THƠM CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN VÀ MỘT MÌNH MỘT NGỰA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Phương Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Nguyễn Phương Hà Khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát người cô đơn văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm người cô đơn 1.1.2 Các kiểu người cô đơn văn học Việt Nam đương đại 1.2 Ma Văn Kháng tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Một ngựa 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác văn học 13 1.2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa 14 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN VÀ MỘT MÌNH MỘT NGỰA 17 2.1 Con người cô đơn trước thời 17 2.1.1 Con người cô đơn xây dựng sống 17 2.1.2 Con người cô đơn môi trường mới, sống 20 2.1.3 Con người đơn khơng thể hòa nhập với sống 23 2.2 Con người cô đơn sống gia đình 25 2.2.1 Con người đơn muốn níu kéo, gìn giữ giá trị truyền thống 25 2.2.2 Con người cô đơn chạy theo cám dỗ, ham muốn vật chất 27 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN VÀ MỘT MÌNH MỘT NGỰA 30 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 30 3.2 Ngôn ngữ 33 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 33 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 35 3.2.3 Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm 38 3.3 Giọng điệu 40 3.3.1 Giọng điệu trữ tình, tha thiết, sâu lắng 40 3.3.2 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm 42 3.3.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa……………………………………….44 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể thấy, văn học Việt Nam sau năm 1986 chuyển sang thời kì mới, hướng tới cảm hứng sự, đời tư Chính vậy, nhiều nhà văn tìm đến tiểu thuyết để phản ánh sâu rộng tranh thực xã hội rộng lớn Họ khám phá người với mặt sống đời thường, người công dân với khát vọng lớn lao, người tự nhiên với khát vọng thầm kín, người đời tư với lo âu bi kịch, người hoài nghi, bất an, người cô đơn với khao khát giải Trong người đơn đối tượng nhiều nhà văn khám phá tạo nên tác phẩm đặc sắc Mùa rụng vườn, Một ngựa (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Tướng hưu, Thương nhớ đồng quê, Chút thoáng Xuân Hương, Trương Chi (Nguyễn Huy Thiệp), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài) … 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn mở đường cho nghiệp đổi văn học Với quan niệm sáng tác “nhìn thẳng vào thật, nói cho rõ thật”, tác phẩm ông tạo nên nhiều tranh luận sôi diễn đàn văn học Ma Văn Kháng thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, đạt nhiều giải thưởng văn học như: Giải nhì thi truyện ngắn báo Văn nghệ 1967 – 1968, Giải thưởng Hội Nhà văn (năm 1984), Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam (năm 1995), Giải thưởng văn học Đông Nam Á (năm 1998) … Với thành tựu đạt được, Ma Văn Kháng khẳng định tên tuổi chỗ đứng văn xuôi Việt Nam đại 1.3 Văn học nhân học, xét cho đích đến nhà văn tác phẩm văn chương người Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa, Ma Văn Kháng khám phá phát đặc sắc người mối quan hệ, bật hình tượng người đơn, lạc lõng người tha hóa, biến chất sống thời kì đổi Ơng viết người, viết cho người chiêm nghiệm, cảm nhận tinh tế sâu sắc Có thể thấy tác phẩm chạm đến trái tim độc giả cách chân thực, sâu lắng 1.4 Gần đây, đoạn trích Mùa rụng vườn (trích từ tiểu thuyết tên Ma Văn Kháng) đưa vào giảng dạy chương trình mơn Ngữ văn bậc THPT Vì thế, tìm hiểu đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa) giúp chúng tơi có hiểu biết sâu sắc tác phẩm, giá trị tư tưởng khuynh hướng văn học đổi sau 1975 Đồng thời, nguồn tư liệu cho giáo viên THPT rèn luyện, nâng cao trình độ tư thao tác phân tích tác phẩm văn học vào việc giảng dạy tác phẩm nhà trường Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa) Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn có đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam đại Thành tựu mà ông đạt cho đời 20 truyện ngắn, 15 tiểu thuyết, hồi kí văn chương, tiểu luận bút kí nghề văn Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thực thu hút ý, quan tâm đông đảo công chúng giới nghiên cứu, phê bình văn học Nhà phê bình văn học Lã Nguyên viết Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn đăng Tạp chí văn học số (1999) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng nhận định: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa, bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực nó…” [9] Chính đọc sáng tác Ma Văn Kháng, nhận thấy vấn đề có ý nghĩa dân tộc, ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Bản thân Ma Văn Kháng chia sẻ: “Mỗi tác phẩm viết ứng với phần đời Cơn mưa mùa hạ viết thời kì đổi Mùa rụng vườn câu chuyện thời hậu chiến xảy gia đình Tác phẩm tơi để tâm lực vào nhiều Một ngựa gắn với quãng thời gian làm thư kí cho tỉnh ủy Lào Cai Đồng bạc trắng hoa xòe hay Chim én liệng trời cao đời 25 năm gắn bó với mảnh đất, người Tây Bắc Lưu bút đời chất chứa giá trị gia đình, tập hợp kỉ niệm người mẹ tơi” Ơng cho rằng: “Văn chương niềm vui lớn đời tôi” Tác giả đem đến cho bạn đọc tác phẩm giàu hiểu biết đời ơng cách chân thực Tiểu thuyết Mùa rụng vườn xuất năm 1985, nhận quan tâm, bàn luận độc giả, giới nghiên cứu, phê bình Tác giả Kim Vinh nghiên cứu Nhà văn Ma Văn Kháng nghiệp đổi văn nhận xét: “ Tác phẩm anh đọc nhiều thảo luận sơi phần đề cập đến vấn đề gia đình Ma Văn Kháng có lẽ số nhà văn quan tâm đặc biệt đến tầng lớp bình dân, cụ thể bình dân Hà Nội Dưới ngòi bút anh, hình ảnh người bình dân lên với tất tốt đẹp phức tạp tính cách, phẩm chất Có thể coi Lý nhân vật thành công Ma Văn Kháng văn học sau 1975 lĩnh vực này” [18,18] Trong viết đăng Tạp chí Đại học Vinh (2006) với nhan đề Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, tác giả Nguyễn Công Thanh cho rằng: “Truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam đổi thích ứng thời đại vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Khăng khăng giữ lại tất khơng phải chuyện hợp thời, ly truyền thống, phá vỡ nề nếp định dẫn tới bi kịch” [15] Từ góc độ nghệ thuật, nghiên cứu tiểu thuyết Mùa rụng vườn, tác giả Trần Cương (1985) với viết Mùa rụng vườn – Một đóng góp Ma Văn Kháng đăng Báo Nhân dân chủ nhật nhận xét: “Nghệ thuật viết tiểu thuyết Ma Văn Kháng có bề dày, kết q trình phấn đấu liên tục, bền bỉ tác giả có định hình rõ nét phong cách nghệ thuật mình” [2] Khi nói chuyện chợ búa, sinh hoạt với Phượng (em dâu) tính so đo, tính tốn bộc lộ rõ, giọng Lý lanh lảnh, liếng thoáng: “Năm ngàn rưỡi! Giá hữu nghị Nó hơ câu, hét tiếng” hay “Chị em chúng tơi bàn: khí định ăn chơi xả láng, ơng có chịu khơng? Còn cười, cười lão rậm râu sâu mắt ấy”, “Thế đời nhà ma Complê phải ngàn bạc Ơng Đơng ngậm hột thị” Trong tác phẩm, nhân vật có ngơn ngữ riêng làm nên nét đặc sắc cho nhân vật Bên cạnh nhân vật Lý Đơng, Luận… có ngơn ngữ đối thoại riêng để bộc lộ tính cách thân Luận nhân vật Ma Văn Kháng tập trung khắc họa qua đoạn đối thoại Trong trò chuyện Luận với Đơng sai lầm Lý, Luận thể người rộng lượng, thấu hiểu lẽ đời: “Sai lầm Lý hiển nhiên Nhưng, sai lầm chị, phải chẳng Đơng người gia đình vơ can khơng có lỗi?” [314,7] Khi anh cán Tổ chức đến thông báo định kỷ luật sa thải Lý, Luận có lời thoại bảo vệ chị dâu mình: “- Đồng chí ơi, tơi nghe thấy đồng chí xí nghiệp khen ngợi chị Lý Tội trạng chị chưa đáng đến mức kỉ luật Xử lí chị dứt khoát đẩy chị xuống bùn, cắt đường trở chị Đồng chí khơng nên vào ý kiến anh Đông Anh lúc đâu sáng suốt! Các đồng chí nên gặp chị Lý lần đi” [324,7] Ngôn ngữ đối thoại Luận ngôn ngữ tri thức có hiểu biết sâu rộng Đối với anh gia đình chỗ dựa, nâng đỡ tiềm tin, nghị lực cho người Đến tiểu thuyết Một ngựa, Ma Văn Kháng sử dụng ngôn ngữ đối thoại để thể phẩm chất nhân vật Nhân vật ông Quyết Định có lối ăn nói riêng Nó thể ơng người lãnh đạo có hiểu biết sâu rộng gần gũi với đời sống dân nghèo Trong hội nghị Mường Thơng câu nói ơng thật thấm thía thuyết phục: “Thưa đồng chí! Mây mưa trời tan rã tiếng hét hò tám trăm triệu nơng dân Đó câu nói truyền tụng nước bạn ta Câu nói phản ánh sức mạnh dời non lấp bể người nơng dân Có phải khơng, đồng chí?” [45,6] Trong đối thoại với Tồn, ơng Quyết Định thể hiểu biết nói đến quan điểm giải phóng sáng tạo cá nhân: “Con người ta, Toàn nói, trước hết cá thể Làm làm khơng thể qn điều Nói rộng cách mạng khơng thể qn điều ấy, khơng thể triệt tiêu lợi ích cá nhân Vấn đề cách mạng giải phóng sức sáng tạo cá nhân Vấn đề giải phóng sức sáng tạo cá nhân” [107,6] Hay ơng bí thư với thư kí bàn bạc văn học cách vui vẻ sơi nổi: “- Thế Tồn có thích thơ khơng? Mình thích thơ Nhưng thuộc thơi Mình đọc cho Tồn nghe thơ nhé: Đôi ta anh biết đâu/ Chưa tha thiết yêu này/ Nếu từ anh tới đây/ Hồn chưa thơng cảm ngày xa/ Biết đâu anh đơi ta/ Chưa gắn bó thiết tha mặn nồng/ Nếu trăm năm tao phùng/ Đời khơng chia cách lòng đơi ta” [111,6] Qua lời đối thoại thấy hình ảnh ơng Quyết định với hiểu biết sâu rộng, nhà lãnh đạo không cứng nhắc, khô khan mà vô giản dị, gần gũi với cấp bà nông dân Qua ngôn ngữ đối thoại mà nhân vật Ma Văn Kháng phần thể tính cách, phẩm chất Điều làm nên nét đặc sắc riêng nhân vật Đồng thời thể tài nghệ thuật sáng tạo nhà văn 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo Từ điển thuật ngữ văn học (2006) định nghĩa: “Độc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [122,3] Như vậy, tác phẩm văn học độc thoại nội tâm ngơn ngữ có tính hướng nội cao, khoảnh khắc nhân vật bộc lộ cách chân thực suy nghĩ, cảm xúc giới xung quanh thân Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn, nhà văn nhân vật bộc lộ tính cách, tâm lí, nỗi đơn qua độc thoại nội tâm Điển hình tác phẩm nhân vật Lý, với đời sống nội tâm phức tạp Nhiều lúc Lý hòa đồng vui vẻ cô lại quay ngoắt lại người đáo để, ghê gớm Sâu tâm hồn Lý người sáng trong, u đời hòa vào thiên nhiên chị Hòa Phượng “lúi húi vườn rau, vừa xới đất vừa trò chuyện vui vẻ”, cô xông xáo chạy hộ cho mẹ Phượng thành phố, thương Phượng xanh xao nhớ con… Nhưng sau Lý lại lật mặt nhanh chóng, coi Phượng kẻ ăn bám, gây rắc rối cho Chính bất thường tâm lí, khiến cho dễ bị cám dỗ vật chất hút rơi vào sa ngã Sự xung đột nội tâm Lý diễn mạnh mẽ mối liên hệ với gia đình trở nên lỏng lẻo, khơng tìm thấy điểm tựa, thấy thấu cảm bên chồng, bên người thân gia đình Đơng thờ với Lý, khơng hỏi thăm ốm “Cảm lạnh ốm lăn chẳng lời hỏi thăm ông đâu” [125,7] Cô cặp kè với tay trưởng phòng vật tư để thảo mãn ham muốn Lý nghĩ vui chơi, dừng chân lúc xa cô biết lâu sống buồn tẻ, gò bó mà khơng biết đến hạnh phúc: “Ơi sống đâu ngày hai bữa no đủ Cuộc sống hẹn hò nhớ nhung, nuối tiếc éo le, âu sầu, ao ước thỏa mãn cảm xúc lạ chứ” [125,7] Vì thờ chồng khiến Lý cô đơn lẻ loi gia đình mình, để tìm thỏa mãn, giải tỏa khao khát thân Chạy theo ham muốn nhiều lúc Lý trăn trở, suy tư đứng trước bờ vực xấu, tốt “Sau Tết ngắn ngủi, có ngày hẫng hụt Đã có lúc tức hứng bất thường Đã có ngày quăng hồn tồn, bất cẩn vào đám hội hè, vui chơi thỏa thích Đã có chiều lang thang vô định kẻ mắc bệnh trầm cảm Đã có buổi vẩn vơ ghế đá Đã có đêm ngột ngạt, trơ trọi buồng vắng…” [183,7] Cô thức tỉnh, nhận chất xấu xa tay trưởng phòng vật tư, có nhiều lúc: “Cô cảm thấy căm ghét Đồ hợm của! Đồ gian manh! Đồ dâm đãng! Đồ dạy!” Mỗi khơng có tay trưởng phòng vật tư bên cạnh, cô lại cảm thấy cô đơn Bản chất sáng trong, kết hợp với nhanh nhạy khiến Lý nhận sai lầm thấy trước hậu Trước lời dụ dỗ tay trưởng phòng vật tư, băn khoăn dự “Đi – Không đi”, “Không – Đi” Nhưng Lý thấy Đông vơ tình, xa cách với mình: “Đơng tốt lành xa cách, lắng nghe, gắn liền vơ tình với hoang vắng, vơ tích Và Lý vốn chơng chênh lại chông chênh” [186,7] Một loạt lời độc thoại nội tâm thể nỗi cô đơn người Lý Vì khơng nhận an ủi từ chồng từ người thân gia đình, Lý thay đổi, chạy theo ham muốn đồng tiền, tận hưởng sung sướng trước mắt để giải tỏa cô đơn Những dòng độc thoại nội tâm Lý đan cài xen kẽ vào diễn biến tâm tí phức tạp nhân vật, thể ngôn ngữ đại, giàu cảm xúc, giàu hình tượng Nhà văn phải tinh tế, nhạy bén nắm bắt chiều sâu tâm lí phức tạp Đến với tiểu thuyết Một ngựa, ngơn ngữ độc thoại nội tâm miêu tả đặc sắc Qua đó, người đọc hiểu người, đơn bủa vây ơng bí thư Định xung quanh không ủng hộ ong mà lo đến lợi ích cá nhân: “Cơ đơn lắm! Một kiến trì ý tưởng Mà bụng nghĩ: đâu ý kiến kiên trì bảo vệ […] Thành nói khéo léo hùng hồn mà thật run rẩy, cô đơn Cô đơn lắm! Cô độc với đồng chí cấp ủy xung quanh […] Có chung lí tưởng với khơng? Hay người có mưu cầu lợi ích riêng”[361,6] Những dòng độc thoại ơng Định lời ơng nói với mình, nỗi đơn ám ảnh người ơng Hay với nhân vật Tồn, anh ln cô đơn, day dứt nhớ nhung mái trường cũ – nơi làm việc mà u thích: “Ơi, nghề thầy! Cái công việc dạy dỗ đào tạo người Cái nghệ thuật lớn đời! Sao toàn dung bị xa cách Đúng bị xa cách nó! Xa cách để đóng vai kẻ giúp việc, tên tiểu đồng cắp tráp theo hầu” [266,6] Những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật giúp họ bộc lộ tâm tư tình cảm, ước muốn sâu kín mà họ khơng thể tâm với Qua ngôn ngữ độc thoại nhân vật, Ma Văn Kháng thể tài việc miêu tả tâm lí người Ngơn ngữ độc thoại nội tâm giúp cho người đọc thấy chất, tính cách nỗi niềm ẩn sâu người, đặc biệt nỗi cô đơn họ trước thời gia đình 3.2.3 Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm Trong tiểu thuyết mình, Ma Văn Kháng sử dụng ngơn ngữ giàu giá trị biểu cảm miêu tả thiên nhiên, người Nó làm cho trang viết tác giả vừa chất chứa yêu thương, vừa sinh động phong phú Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn, nhân vật dành cho lời yêu thương ngơn ngữ giàu giá trị biểu cảm Đó Luận chia sẻ với Phượng - vợ thời gian khủng hoảng gia đình Lời Luận dạt cảm xúc, từ ngữ bộc lộ tâm tư anh với Phượng: “Phượng à, sống chung mười năm mười năm ba nghìn sáu trăm ngày vất vả em Anh tự hỏi: Cái tạo nên sức mạnh em ngày đó? Có phải lòng nhân hậu, kiên nhẫn chịu đựng, đức hy sinh cao quý sức chống chọi, bền bỉ củ a em không? Từ em tỏa sáng vẻ đẹp mạnh mẽ, bình dị mà tự nhiên Anh cảm thấy tin u sống hơn, có em bên cạnh, Phượng à” [327,7] Với ngòi bút tài hoa mình, kết hợp với ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, nhà văn đem đến cho người đọc đoạn văn, câu văn gợi nhiều cảm xúc sâu lắng Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn ngôn ngữ biểu cảm thể nhà văn miêu tả thay đổi cối, thiên nhiên nhà: “Cây vườn nhà ông Bằng tốt tươi nơi khác Kể từ xuân sang, cành thấy có hăm hở khác lạ Giờ nhãn hoa Lặng lẽ chòm cao tít, hong non, hoa ngoi lên, ngầu ngầu sắc nắng nhẹ, phấn thơng vàng, hoa gọi ong Cây mít bật chồi từ lúc mà nhanh Một sớm mai thức dậy, đứng trước gốc sấu hoa rụng đầy, mịn xanh bột đậu đỏ, ngẩng lên thấy cành vải chum nhỏ nhỏ, xanh ngọc…” [178,7] Nhà văn miêu tả khu vườn mùa đẹp quyến rũ riêng: “Mùa xuân “vật nảy chồi non, khu vườn tỏa không khí tươi lành tịnh” Chớm hạ, “xanh đầm non” Thu sang, hoa táo nở bung “trắng ngà góc vườn” Đơng đến “thu gọn gẽ” Khu vườn trở thành người bạn đồng hành, chứng kiến chia sẻ, an ủi với thành viên gia đình, để họ lấy lại niềm tin, sức mạnh vượt qua khó khăn để bước tiếp Miêu tả khu vườn nhà văn dùng từ ngữ, hình ảnh tươi đưa người đọc đến với nguồn cảm hứng Trong tiểu thuyết Một ngựa, nhà văn miêu tả thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa hoang sơ hùng vĩ ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm Thiên nhiên Tây Bắc đẹp đến hút hồn: “Nắng lọc Hoa tục đoạn xốp xoáp y hệt núp bơng tròn nở vơ tư lự bên đường Rau cải len lên ngồng thập thò bên bờ dậu Bụi mâm sơi chiu chít chum đỏ Gió rười rượi hất hờ len lỏi đem mát lạnh tới tận sống lưng người Nhựa sùi suốt hổ phách vỏ thơng ngựa Khơng khí thoang thoảng mùi thơm nồng ngải cứu Chim vắng bóng Mây trời thao thức đọng vệt xám biếc” [135,6] Ở vùng núi cao thiên nhiên lên hoang sơ, kì vĩ: “Một rừng trúc óng vàng hay sơn màu vàng lộng ánh kim? Lắng nghe thấy đốt trúc cất tiếng tiêu bai vi vút” [139,6] “Một vùng sơn lâm hoang dã vào tiết đông giá với vẻ khép nép lạ thường Sắc rừng nhợt phai […] Trong lặng lẽ, sung vả chiu chít thân cành tím hồng Cây hồng bì rừng treo bung bênh chùm vàng ánh đồ chơi trẻ Còn dâu da, từ gốc tời cành xíu xít chùm hồng chứa lửa […] Cây bồ mùa đơng chuyển màu vàng Còn đàn chim cu trú ẩn lùm ngọc cành vàng cất giọng thổ giọng kim Cúc cù cu… cu! Giọng kim thánh thót Giọng thổ trầm vang” [207,6] Ngơn ngữ giàu giá trị biểu cảm nhấn mạnh hoang sơ, rộng lớn mà hiu quạnh núi rừng Tây Bắc Đồng thời góp phần làm cho cô đơn, lẻ loi người Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm với với ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm tạo nên phong phú, đa nghệ thuật trần thuật Ma Văn Kháng Điều tạo nên dấu ấn riêng cho nhà văn, đồng thời góp phần khẳng định tài nghệ thuật ơng thời kì đổi 3.3 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006): “Giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [134,3] Trong tác phẩm văn học, giọng điệu có vai trò quan trọng nghệ thuật trần thuật hình thành phong cách nhà văn Giọng điệu chi phối đến cách thức xây dựng nhân vật, phương tiện để người kể chuyện sâu phản ánh thực đời sống người Bên cạnh đó, giọng điệu mang đậm cá tính sáng tạo tác giả Vì vậy, tác phẩm mang giọng điệu riêng nhà văn, bắt nguồn từ trái tim tác giả Nếu khơng có giọng điệu, tác phẩm ghi chép thông thường nhà văn sống Trong tác phẩm Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu nghệ thuật để thể thái độ, quan điểm, lập trường, tư tưởng Ta bắt gặp tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng, giọng điệu triết lí, giọng điệu xót xa thương cảm Ma Văn Kháng phản ánh hình ảnh người đơn 3.3.1 Giọng điệu trữ tình tha thiết, sâu lắng Ma Văn Kháng tâm sự: “Thôi thúc viết đẹp thật xúc động, cao cả, thật khiêm nhường lớn lao hoàn cảnh đau buồn Tôi gửi gắm niềm tin vào tất cay đắng xót xa thân phận Bằng cách tơi biểu lộ tình u với đẹp sống” Từ đẹp sống, ông đem đến cho người tác phẩm mang giá trị đích thực giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng Khi viết đẹp, ca ngợi đẹp sống, ngòi bút Ma Văn Kháng ưu vào trang văn giọng điệu trừ tình thiết tha, sâu lắng Ơng dành giọng điệu viết người mang vẻ đẹp chân chính, ơng Bằng tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ơng Bằng trí thức cũ sống hết lòng với đạo đức truyền thống dân tộc Ơng người ln làm gương cho cháu noi theo Ơng ln trân trọng, gìn giữ giá trị thiêng liêng cao Khi đứng trước bàn thờ tổ tiên, khói hương nghi ngút, ơng dâng trào cảm xúc thấy phân thân Ơng khơng để tâm đến xung quanh: “Trong giây lát, nhập vào vòng xúc động tri âm tổ tiên, ông Bằng lâng lâng hoài niệm phiêu diêu, lãng đãng gần xa, ẩn tầng tầng lớp lớp hình ảnh tỏ mờ chập chờn chiêm bao” [86,7] Còn Một ngựa, Ma Văn Kháng dùng giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng để ngợi ca vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình vùng núi cao nơi Tỉnh ủy Hồng Liên cũ, độ thu về: “Thu thật rồi! Thu chậm rãi lời hẹn khơng đơn sai Gió heo lạnh lại giật mình, quạt lồng lên dài hoang vắng Nắng mỏng manh thủy tinh”, “Mùa thu già nhuộm da trời xanh biếc Khơng khí mát rượi thơm sặc mùi nhựa thông Thông hợp thành vùng đặc chủng xanh rì, reo vi vu gió thu tươi rờn” Đoạn văn thật giàu chất trữ tình với nhịp điệu thu thật chậm rãi, gió biết giật mình, rừng thơng reo vi vu, tất hợp lại nhạc trữ tình làm say đắm lòng người Vẻ đẹp mùa thu đầy quyến rũ với chất thơ, chất nhạc, chất họa, hết thu người bạn tri kỉ đến hẹn lại lên Thu mang theo gió heo may se lạnh, nắng mong manh, dịu nhẹ thủy tinh Nhãn quan nhà văn phải tinh tế đến mức cảm nhận cảnh đẹp thiên nhiên có khó tìm Giọng điệu tha thiết thể nhân vật nhớ q khứ xa xơi Tồn nhớ mái trường thân yêu với phấn trắng bảng đen, với đồng nghiệp, nhớ phượng đỏ góc sân trường Tồn nhớ lại kỉ niệm tình u với Phong: “Ơi! Hồi chng đêm Noel n bình năm nào! Đêm cuối năm giá buốt thiêng liêng huyền ảo! Tay tay, anh Phong e ấp mối tình đầu” [287,6] Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng biểu nỗi niềm hoài nhớ nhân vật, thể nỗi đơn người, gợi đồng cảm độc giả Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng góp phần làm nên sức hấp dẫn, lôi riêng cho sáng tác Ma Văn Kháng Đồng thời giọng điệu giúp cho tiểu thuyết Ma Văn Kháng giàu sức truyền cảm, rung động lòng người 3.3.2 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm Triết lý, suy ngẫm giọng điệu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Qua giọng điệu này, nhà văn đặt tác phẩm vấn đề người, đời Giọng điệu thường thấy nhân vật trí thức đích thực, có học vấn un thâm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Nắm vững quy luật sống, nhà văn nhân vật lí giải mối quan hệ sống gia đình Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn, giọng điệu triết lý thể am hiểu sâu sắc gia đình tác giả thơng qua nhân vật Luận: “Gia đình, hình thái kết hợp lạ lồi người, hình ảnh thu nhỏ đời sống xã hội, bước phát triển vũ bão sống nảy nở thêm bao sắc thái mẻ mối quan hệ, với nó, ước mong no ấm yên vui, hạnh phúc có thơi ước mong mn thuở vĩnh hằng” Theo Luận, gia đình “cái hình thái kết hợp lạ lồi người”, ln vận động phát triển khơng ngừng Nhưng đích cuối mà hướng đến no ấm yên vui hạnh phúc Gia đình tế bào xã hội, thay đổi gia đình đánh dấu vận động xã hội loài người Khi Luận “nhớ lại bi kịch gia đình, nhớ lại anh thấy xã hội, đường phố”, anh bi phẫn từ vị trí nạn nhân: “Có người hài lòng với mặt tối thực Căm phẫn cần khơng khó với có lương tri… Chửi rủa dễ dàng Một chỗ đứng cao hơn, mà kẻ cuộc, mà bàng quan, chai lì, vơ cảm nào” [266,7] Là trí thức, Luận ln bình tĩnh phân trần chuyện đưa kết luận khách quan, thuyết phục nhất: “Cái thiện, hợp lý có sức mạnh tự thân Và thiên hướng trở với thiện, hợp lý mạnh mẽ, lúc xấu mạnh” [267,7] Thông qua triết lý, suy ngẫm mà tác giả gửi gắm tác phẩm, người đọc phần hiều xáo trộn dội xã hội chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường ảnh hưởng sâu sắc đến gia đình người Việt Con người phải biết thích ứng, hòa hợp thay đổi để xây dựng gia đình Việt Nam thời đại Đến tiểu thuyết Một ngựa, giọng điệu triết lý, suy ngẫm Ma Văn Kháng thể qua nhân vật Toàn Mượn lời nhân vật Tồn, ơng đưa triết lý rõ ràng người: “Con người ta đích thực, là… cá nhân” Từ đó, nhà văn đặt vấn đề mối quan hệ cá nhân tập thể: “Cái hạy nhân toàn cấu trúc đời sống người Nhưng, có thực tế ta đề cao thái chủ nghĩa tập thể đề cao thái chủ nghĩa tập thể dẫn đến tình trạng bóp nghẹt tơi, làm nghẹn thở tơi” [182,6] Từ tác giả nhận nghich lí: “Chính từ thực tế đề cao thái chủ nghĩa tập thể mà phát sinh tượng: Chỉ kẻ tập thể, người lãnh đạo quyền có Thành ra, theo nghĩ, đề cao chủ nghĩa tập thể thái quá, tiền đề làm nảy sinh thao túng, thói chuyên quyền, đặc quyền đặc lợi cá nhân” [184,6] Từ đây, tác giả thể thái độ mỉa mai, xót xa trước “sự thao túng, thói chuyên quyền, đặc lợi” phận cán lãnh đạo Nhà văn bộc lộ nghiền ngẫm trị thơng qua Tồn Tại Hội nghị Mường Thơng, trước tài trị Bí thư Định, Tồn nhận ra: “Chính trị thủ đoạn, quyền biến, trải, thái độ khẳng định khéo léo Hơn mê hoặc” [47,6] Và Toàn bị hiểu lầm mối quan hệ với Yên – vợ Bí thư Định, anh đau lắm, uất lắm: “Như đó, dân chủ cởi mở mơ ước q xa vời khơng tưởng Chính trị mà chẳng quyền lực, tàn bạo, sẵn sàng dày xéo lên nhân cách người” [376,6] Tất triết lý, suy ngẫm này, thể trải, sâu sắc tác giả Có thể thấy, tác phẩm Ma Văn Kháng, sử dụng giọng điệu triết lý, suy ngẫm cách tự nhiên, khơng bị khơ cứng, khó hiểu Qua làm tăng hấp dẫn, hút người đọc vào mạch truyện, đồng thời gợi lên lòng độc giả suy tư, trăn trở người, đời 3.3.3 Giọng điệu thương cảm, xót xa Nhiều nhà văn quan niệm rằng: “Văn chương xét đến thân phận người” Chính yêu thương, đùm bọc, chia sẻ buồn, vui lẫn người với người nguồn cảm hứng làm nên tác phẩm yếu tố làm nên giọng điệu thương cảm, xót xa Đối với Ma Văn Kháng, giọng điệu chủ đạo sáng tác ông Nhà văn thương cảm, xót xa cho người có nhân cách, có văn hóa lại gánh chịu rủi ro bất hạnh Trong tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhà văn thể xót xa, thương cảm với ơng Bằng Ơng trí thức cũ, chứng kiến truyền thống đạo đức dần suy thoái ông không khỏi dằn vặt, đau khổ Ông Bằng đau đáu, lơ sợ đổi thay xã hội làm hư hỏng đạo đức người, tan biến giá trị truyền thống tốt đẹp: “Nguy hiểm làm hư hỏng xã hội mặt đạo đức” Chính vậy, ơng phải “Dựa vào tảng tinh thần bền vững để chống lại tất xấu tàn phá sống Đó cách ông chủ động tạo cân sống ơng Ơng có nguy bị chao đảo kiện thằng Cừ” [60,7] Ơng làm việc để giữ ổn định cho thân Ơng ln tỏ mạnh mẽ: “Ơng có cốt cách cứng rắn ẩn bên trong, đừng có tưởng ơng chao đảo, thối chí trước kiện đau lòng gia đình Ơng trúc qn tử, gió bão khơng thể lay đổ, gãy” [57,7] Những giá trị tinh thần bền vững, giúp ông ổn định tinh thần việc “Ông ghi gia phả, bút kí gia đình… Mỗi gia đình có bề dày lịch sử xã hội tốt đẹp bây giờ, thật đáng yên tâm” [65] Nhà văn thương cảm, để ơng Bằng mong muốn có người bạn tâm giao: “Ơng cần bạn ơng tìm thấy người bạn đó”, bà lang Chí Nhưng nhà văn lại xót xa cho ơng “Sở nguyện ông an trở nên bấp bênh” Đối mặt với thật phũ phàng đứa hư hỏng Cừ, ông suy sụp Khi nhận thư Cừ từ nước ngồi trở về, ơng Bằng không dám đọc: “Cầm thư, ông Bằng run hai tay” Tác giả miêu tả phản ứng ông từ ngữ đầy thương xót, ông bị tăng huyết áp, mặt tối sầm lại Bằng giọng điệu thương cảm, xót xa này, nhà văn tạo nên nhân vật ông Bằng chạm đến trái tim độc giả Nhà văn viết số phận người với nỗi đơn, bất hạnh giọng điệu xót xa, thương cảm Giọng điệu góp phần tạo thành hợp tấu giọng điệu nhà văn, đồng thời tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Đọc tác phẩm Ma Văn Kháng mà người đọc thấu hiếu, đồng cảm với nhân vật Qua đó, cho thấy nhìn đa chiều, cảm nhận tinh tế, sâu sắc trước sống nhà văn, cho thấy tâm huyết, nghiêm túc bút tài năng, khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo PHẦN KẾT LUẬN Ma Văn Kháng đại biểu tinh anh mở đường cho văn học sau 1975 Suốt đời lao động nghiêm túc kết hợp với nhãn quan tinh tế sáng tạo phi thường, nhà văn tạo nên tác phẩm đặc sắc, làm nên thương hiệu, phong cách riêng Ơng thành cơng hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Ở thể loại nhà văn có tác phẩm ấn tượng đánh trúng, vào vấn đề nóng bỏng thời đại Đặc biệt, ông sâu khám phá đời sống người, đặc biệt người mang nỗi đơn, lạc lõng Nghiên cứu Con người cô đơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa), nhận thấy: Ma Văn Kháng xây dựng người đơn từ góc nhìn: Con người đơn gia đình đơn trước thời cuộc, xây dựng sống mới, hay phải sống hồn cảnh khơng phù hợp Phát khám phá nỗi cô đơn người, nhà văn giúp người đọc có nhìn tồn diện, sâu sắc nhân vật tác phẩm văn học Ma Văn Kháng bút cần mẫn, say mê, tìm tòi mới, sáng tạo ông không dừng lại nội dung khám phá mà phương diện hình thức nghệ thuật cách thức tổ chức ngơn từ, xây dựng hình tượng nhân vật, lựa chọn giọng điệu Bằng nhãn quan ngôn ngữ mới, với việc phá vỡ tính khn định cách sử dụng ngơn từ, ngơn ngữ nhà văn gần gũi, hòa vào ngôn ngữ đời sống hàng ngày Giọng điệu yếu tố đặc trưng thể hình tượng tác giả tác phẩm, góp phần làm nên giá trị riêng nhà văn Thành công Ma Văn Kháng tạo tác phẩm tiếng, sâu vào lòng người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Cương (1985) Mùa rụng vườn – Một đóng góp Ma Văn Kháng, Báo Nhân dân Chủ nhật Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (1998), Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980, Tạp chí Văn học số Trần Bảo Hưng (1986), Ma Văn Kháng vấn đề sống gia đình hôm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam Ma Văn Kháng (2015), Một ngựa, Nxb Hội nhà văn Ma Văn Kháng (2016), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học Hồi Nam (2009), Một ngựa, sách có từ đoạn đời, Báo người đại biểu nhân dân Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học số 10 Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 11 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Trần Đăng Suyền (1979), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn nghệ số 15 13 Trần Đăng Suyền (1985), Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Báo Văn nghệ số 40 14 Hồng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn, Báo Tiền phong 15 Nguyễn Cơng Thanh (2006), Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Tạp chí Đại học Vinh, số 4b 16 Bình Nguyên Trang, Ma Văn Kháng, nửa kỉ một ngựa, www.nhavantphcm.vn 17 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển tâm lí, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Kim Vinh (1990), Nhà văn Ma Văn Kháng nghiệp đổi văn ... PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHAN THỊ THƠM CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN VÀ MỘT MÌNH MỘT NGỰA) KHĨA LUẬN TỐT... lựa chọn đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa) Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn có đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam... Văn Kháng) đưa vào giảng dạy chương trình mơn Ngữ văn bậc THPT Vì thế, tìm hiểu đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau 1975 (khảo sát qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một ngựa) giúp chúng

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 2. Trần Cương (1985) Mùa lá rụng trong vườn – Một đóng góp mới của Ma Văn Kháng, Báo Nhân dân Chủ nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", Nxb Văn học, Hà Nội2. Trần Cương (1985) "Mùa lá rụng trong vườn – Một đóng góp mới của MaVăn Kháng
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2017
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Huệ (1998), Đổi mới tư duy về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980, Tạp chí Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy về nghệ thuật trong sáng tác củaMa Văn Kháng những năm 1980
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
5. Trần Bảo Hưng (1986), Ma Văn Kháng và những vấn đề của cuộc sống gia đình hôm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma Văn Kháng và những vấn đề của cuộc sống giađình hôm nay
Tác giả: Trần Bảo Hưng
Năm: 1986
6. Ma Văn Kháng (2015), Một mình một ngựa, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mình một ngựa
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2015
7. Ma Văn Kháng (2016), Mùa lá rụng trong vườn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa lá rụng trong vườn
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
8. Hoài Nam (2009), Một mình một ngựa, cuốn sách có từ một đoạn đời, Báo người đại biểu nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mình một ngựa, cuốn sách có từ một đoạn đời
Tác giả: Hoài Nam
Năm: 2009
9. Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn
Tác giả: Lã Nguyên
Năm: 1999
10. Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng tự truyện trong tiểu thuyết Việt Namđương đại
Tác giả: Đỗ Hải Ninh
Năm: 2009
11. Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2006
12. Trần Đăng Suyền (1979), Một cách nhìn cuộc sống hiện nay, Báo Văn nghệ số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách nhìn cuộc sống hiện nay
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Năm: 1979
13. Trần Đăng Suyền (1985), Ma Văn Kháng với Mùa lá rụng trong vườn, Báo Văn nghệ số 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma Văn Kháng với Mùa lá rụng trong vườn
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Năm: 1985
14. Hoàng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Mùa lá rụng trong vườn, Báo Tiền phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với tác giả Mùa lá rụng trong vườn
Tác giả: Hoàng Sơn
Năm: 1985
15. Nguyễn Công Thanh (2006), Bi kịch gia đình trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, Tạp chí Đại học Vinh, số 4b Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch gia đình trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
Tác giả: Nguyễn Công Thanh
Năm: 2006
16. Bình Nguyên Trang, Ma Văn Kháng, nửa thế kỉ một mình một ngựa, ww w . n h a v a nt p h c m . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma Văn Kháng, nửa thế kỉ một mình một ngựa
17. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển tâm lí, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôngtin
Năm: 2001
18. Kim Vinh (1990), Nhà văn Ma Văn Kháng trong sự nghiệp đổi mới văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w