1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng

52 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN LAN HƯƠNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN LAN HƯƠNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS La Nguyệt Anh – giảng viên tổ Văn học Việt Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận “ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhiệt tình giúp đỡ tơi Do thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Khi nghiên cứu khóa luận này, tơi xin cam đoan đề tài: “Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” kết nghiên cứu thân tôi, không trùng với tác giả khác Những kết thu hoàn tồn chân thực chưa có đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Ngôn ngữ .7 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.2 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Mùa rụng vườn 14 1.2.1 Vài nét tác giả Ma Văn Kháng trình sáng tác 14 1.2.1.1 Vài nét tác giả Ma Văn Kháng 14 1.2.1.2 Quá trình sáng tác Ma Văn Kháng 15 1.2.2 Tiểu thuyết Mùa rụng vườn văn xuôi đương đại Việt Nam 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 20 2.1 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 20 2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật giàu chất thơ 20 2.1.2 Ngôn ngữ trần thuật mang màu sắc tâm lí 25 2.2 Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 27 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại đời thường, giản dị 27 2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại vừa giàu tính biểu cảm, vừa mang tính triết lí 33 2.3 Ngôn ngữ độc thoại tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 36 2.3.1 Ngôn ngữ độc thoại thể day dứt, dằn vặt nội tâm nhân vật 36 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại tái chấn thương tinh thần 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ma Văn Kháng bút tiêu biểu văn xuôi đương đại Việt Nam Ông số nhà văn tiên phong việc mở đường cho công đổi văn học nước nhà Ma Văn Kháng sáng tác nhiều thể loại mà đặc biệt thành công thể loại tiểu thuyết Với tác phẩm, ông nỗ lực, tìm cách để thể điều mẻ Bằng tất kinh nghiệm thân, Ma Văn Kháng luyện trở thành nhà văn có phong cách vơ độc đáo Sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ, điều đem đến cho Ma Văn Kháng nhiều thành tựu rực rỡ Khả viết vô mãnh liệt, viết nhiều khỏe, chu say mê sáng tạo chất riêng Ma Văn Kháng Nhiều sáng tác ông giành giải thưởng nước, giải thưởng quốc tế nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngồi Nhìn tổng qt thấy với thể loại tiểu thuyết Ma Văn Kháng sáng tác chủ yếu hai mảng đề tài lớn theo hai cảm hứng chủ đạo: Đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài sống thành thị mang đậm cảm hứng đời thường Có thể nói, Mùa rụng vườn tiểu thuyết tiêu biểu thuộc đề tài sống thành thị Tác phẩm đạt giải B – giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Ma Văn Kháng quan niệm viết văn “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, điều tạo cho ơng phong cách nghệ thuật riêng lạ Ma Văn Kháng góp phần cơng sức vào q trình đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc Thành tựu ngôn ngữ Ma Văn Kháng tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói lên điều Nhà văn Ma Văn Kháng đứa tinh thần ông nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình quan tâm tìm hiểu Tiểu thuyết Mùa rụng vườn theo quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Mùa rụng vườn tập trung hướng vào vấn đề như: nhân, truyền thống văn hóa dân tộc,… chưa có cơng trình nghiên cứu sâu để tìm hiểu khám phá tiểu thuyết Mùa rụng vườn từ góc độ ngơn ngữ nghệ thuật Ở Trung học Phổ thông biết Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam, tiểu thuyết Mùa rụng vườn ông đưa vào giảng dạy môn Ngữ văn Với tất lí trên, tác giả khóa luận xin lựa chọn vấn đề “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Là sinh viên sư phạm Ngữ văn, người giáo viên tương lai mong muốn thông qua nghiên cứu đề tài thân tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Nhà văn Ma Văn Kháng thổi vào văn học Việt Nam luồng gió Chính có nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, mà đặc biệt thể loại tiểu thuyết Ma Văn Kháng có cơng lớn việc đổi tư tiểu thuyết Việt Nam đồng thời ơng góp phần khơng nhỏ q trình sáng tạo nghệ thuật mà tiêu biểu sáng tạo phương diện ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng sáng tạo nên tiểu thuyết thu hút nhiều quan tâm nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học Được ý viết Một cách nhìn sống hơm tác giả Trần Đăng Suyền đăng Báo Văn nghệ số 15 (ngày 9/4/1983); Phải chăm lo cho người đăng Báo Văn nghệ số 40 (ngày 15/10/1985) Các báo cho thấy tác giả Trần Đăng Suyền có suy nghĩ tinh tế mặt đời sống xã hội nhiều sáng tác Ma Văn Kháng mà đặc biệt có cảm nhận sâu sắc tiểu thuyết Mùa rụng vườn Khi nghiên cứu đề tài, nhận thấy gần có nhiều người nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng Đó Luận văn Thạc sĩ Lê Minh Chung (2007) – Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đầu Đổi mới; Luận văn Thạc sĩ Dương Thị Hồng Liên (2008) – Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì Đổi Luận án Tiến sĩ Đoàn Tiến Dũng (2016) – Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng Khi nói đến tiểu thuyết Mùa rụng vườn có nhiều nhận định đưa Từ góc độ lí luận phê bình văn học, năm 1985 Mùa rụng vườn vừa đời, tác phẩm độc giả bàn luận cách vô sôi Một số nhân vật xuất tác phẩm chị Lý, Phượng, Đông, Luận, ông Bằng,… bạn đọc công nhận họ khơng nhân vật mà họ xuất thực Có độc giả người Hà Nội viết: “Tuy mệt mà thức đến hai sáng để đọc cuối truyện Sau tơi lại đọc lại đoạn để cảm thụ hiểu sâu Càng đọc hay, nhân vật phụ nữ vô hấp dẫn Mà anh hiểu tâm lí phụ nữ đến thế…” Mùa rụng vườn nhiều nhà nghiên cứu ý đến Tiêu biểu tác giả Trần Cương (Nhân dân,1985) – Mùa rụng vườn – Một đóng góp Ma Văn Kháng, tác giả Hoàng Sơn (Tiền phong, số 46) – Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn, tác giả Nguyễn Văn Lưu (Văn nghệ, 1986, số 06) – Bàn thêm Mùa rụng vườn,… Các nhà nghiên cứu khai thác tác phẩm hướng ngòi bút vào vấn đề: nhân, gia đình, truyền thống văn hóa,… Từ góc độ nghệ thuật, nghiên cứu tiểu thuyết Mùa rụng vườn, tác giả Trần Cương cho rằng: “Nghệ thuật viết tiểu thuyết Ma Văn Kháng có bề dày, kết trình phấn đấu liên tục, bền bỉ tác giả có định hình rõ nét phong cách nghệ thuật mình” Hay nhận xét tác giả Hà Minh Đức, ông nhận thấy tiểu thuyết tạo “bước phát triển nghệ thuật Ma Văn Kháng” Như vậy, từ việc tìm hiểu số viết cơng trình nghiên cứu nhà văn Ma Văn Kháng, tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói riêng từ trước đến khía cạnh mà có liên quan đến vấn đề khóa luận tơi nhận thấy “Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” nhiều tìm hiểu đề cập đến Thế viết cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ ý kiến, nhận định chung chưa thực sâu vào tìm hiểu chi tiết ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Mặc dù mức độ định viết cơng trình nghiên cứu giúp ích cho tơi Trong khóa luận tơi tập trung sâu vào tìm hiểu nghiên cứu để làm rõ ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng để thấy vai trò tài sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng văn học dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” khóa luận hướng tới mục đích sau: Thứ nhất, nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn tác giả Ma Văn Kháng tục ngữ đáng kể Những câu thành ngữ, tục ngữ vào phát ngôn chị cách độc đáo Với đối tượng, người gia đình xã hội chị lại sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách uyển chuyển vơ linh hoạt Khi nói chuyện với Đơng – thiếu tá hưu, chồng vào ngày tết Lý nói xơi xới, bốp chát vào mặt Đơng: “Q hóa chưa kìa! Ngủ hổ ngủ… Năm hết tết đến không dậy nhúc nhắc chân tay tý định nằm ăn vạ đến bao giờ? Rõ thật hết ngày dài lại đến đêm thâu” [9, tr.6, 7] Lý nói chuyện với chồng khơng phải giọng ngào, tình cảm cặp vợ chồng mà chua ngoa, bốp chát với thành ngữ, tục ngữ như: “ngủ hổ ngủ”, “năm hết tết đến”, “hết ngày dài lại đến đêm thâu” Nói chuyện với chồng giọng đó, lúc nói chuyện giá chợ búa với Phượng, ngôn ngữ đối thoại Lý sử dụng chân thật tự nhiên: “Thế đời nhà ma comple phải đến ngàn bạc Ơng Đơng ngậm hột thị”, “Rõ đau đẻ chờ sáng trăng”, “Chị em chúng tơi bận, định ăn chơi xả láng, ông có chịu khơng? Còn cười, cười lão rậm râu sâu mắt”,… Lý sử dụng thành thạo nhiều thành ngữ tục ngữ nói chuyện với em dâu: “đi đời nhà ma”, “ngậm hột thị”, “rõ đau đẻ chờ sáng trăng”,… Khác hẳn ngơn ngữ nói chuyện đối thoại với chồng, với em dâu, lúc nói chuyện với Luận chị tỏ cong cớn kẻ vơ học, vơ văn hóa: “Vểnh tai mà nghe cho rõ Tiên trách kỉ, hậu trách nhân Anh có biết rằng, vợ anh có chỗ chui chui vào nhờ quỷ sa tăng không? Và vợ anh với anh ăn cháo đá bát khơng? Đừng nên có cơm lại muốn ăn q nhá! Đừng khỏi vòng cong nhé! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đi”… [9, tr.201, 202] Các thành ngữ tục ngữ tiếp tục đưa vào đối thoại cách uyển chuyển tài tình: “tiên trách kỉ, hậu trách nhân”, “ăn cháo đá bát”, “có cơm lại muốn ăn q”, “khỏi vòng cong đi”, “chó ghẻ có mỡ đằng đi”, Hình chị Lý có vốn thành ngữ, tục ngữ sâu rộng, không với người mà với nhiều người, chị mang vốn để đối đáp, trò chuyện Như vậy, với việc sử dụng ngôn ngữ đời thường kết hợp với thành ngữ, tục ngữ làm cho nhân vật tác phẩm bộc lộ rõ tính cách 2.2.2 Ngơn ngữ đối thoại vừa giàu tính biểu cảm, vừa mang tính triết lí Khi tìm hiểu tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhận thấy rằng, bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ đời thường giản dị nhà văn sử dụng nhiều ngơn ngữ mang tính biểu cảm cao Nhiều ngơn từ lạ ngôn từ cũ tài Ma Văn Kháng thổi hồn vào khiến chúng lại trở nên mẻ, độc đáo mang tính biểu cảm cao Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm Mùa rụng vườn xuất từ ngữ lạ, mang đến mẻ, độc đáo ngôn ngữ văn chương nghệ thuật Chị Lý, đối thoại trò chuyện với Phượng, chị kể cho Phượng nghe vẻ đẹp thân có thời làm cho tên giám đốc già phải nghiêng ngả: “Ơng khơng lời nói quyến rũ, khơng cử bờm xơm” [16] Hay ngôn ngữ mỉa mai bà trưởng phòng nơi Phượng làm việc: “Thế mẹ bắt phải mua đường phên để làm bánh trôi bánh chay à! Rõ võng hãnh q!” [9] Khơng có từ “bờm xờm”, “võng hãnh” mà tiểu thuyết xuất nhiều từ ngữ lạ nữa: “lờ ngờ”, “phơ phang”, “phì phịt”, “đầu nghếch”, “xong xóc”, “hào hển”, “ỏn thót”, “khủng khỉnh”, “lúi xùi”, “sắc lẻm”, “hốc xì”, “tươi mưởi”, “giọng ngột”, “i uôm”, “nhợt sám”, “nồng nã”, “phì phịt”,… Người đọc hết từ bất ngờ đến bất ngờ khác với ngôn ngữ lạ tác phẩm Nhà văn khơng ngừng biến hóa, làm từ ngữ cách cẩn thận chu đáo Ngơn ngữ đối thoại giàu tính biểu cảm thể đối thoại mà chứa đựng từ ngữ bày tỏ tâm tư nhân vật Những đoạn đối thoại thực lơi người đọc, người đọc thấu cảm nỗi lòng nhân vật Chúng ta nghe chia sẻ Luận thời gian khủng hoảng gia đình với Phượng – vợ anh, vợ duyên dáng đáng yêu Luận dạt cảm xúc, bày tỏ với Phượng: “Phượng à, sống chung mười năm mười năm ba nghìn sáu trăm ngày vất vả em Anh tự hỏi: Cái tạo nên sức mạnh em ngày đó? Có phải lòng nhân hậu, kiên nhẫn chịu đựng, đức hy sinh cao quý sức chống chọi, bền bỉ em khơng? Từ em tỏa sáng vẻ đẹp mạnh mẽ, bình dị mà tự nhiên Anh cảm thấy tin yêu sống hơn, có em bên cạnh, Phượng à” [9, tr 258] Hay đối thoại với chồng vấn đề chị Lý, Phượng dứt khoát: “Sao? Chị Lý ly dị anh Đông à? Không! Không! Không thể Sao anh lại nghĩ Sống với anh Đơng chị bực bội, khó chịu nhiều mặt chị không thoả mãn Nhưng bỏ anh lúc này… nguy hiểm Em không tán thành! Em không đồng ý! Anh phải bỏ ý kiến đi! Nguy hiểm lắm” [9, tr 259] Sử dụng ngơn ngữ có uyển chuyển hài hòa có lại cứng rắn Ma Văn Kháng đem đến cho người đọc cảm xúc chân thật thú vị Ngôn ngữ đối thoại không giàu tính biểu cảm mà mang đậm tính triết lí Giữa nhân vật có nhiều đối thoại mang tính triết lí cao Triết lí thực chất “chuyện đời, dòng đời, mạch sống với dòng chìm nổi, mạch ngầm, mạch lộ thiên” Đó đối thoại ông Bằng với Lý, ông Bằng với Đông, Đông với Luận, Luận với Cần, Lý với Luận, Luận với Đơng, Đơng với Lý Có nhiều tranh luận xảy gay gắt nhân vật có tư tưởng, lối sống khác Đó đối thoại Đơng – trung tá hưu Luận – nhà báo Cuộc đối thoại mang tính triết lí xảy Luận nhận thấy anh trai có bước tiến dài suy nghĩ từ“đời có phức tạp đâu” đến “cuộc sống phức tạp không đơn giản đâu”: “Không phức tạp không gọi sống Bản chất người Suốt đời người chuyển động Ai có đích lựa chọn để tới Đích hạnh phúc cho người Còn đích sai tai họa, chí làm phiền xung quanh Còn xấu tốt thời đại chả có Đừng sợ xấu, xấu mình, thơi! Phải chăm lo cho người Cá tính mãi tồn đòi hỏi quan tâm” [9, tr.280] Hay đối thoại Lý Luận, Lý đối đáp lại Luận cách gọn gẽ với việc sử dụng triết lí gây bất ngờ cho người đối diện: “- Chị Lý Chị nói phần thơi Vợ chồng, ngồi tình có nghĩa Sống với lâu có nghĩa tao khang, đá vàng trăm năm Thế cho nên, đói no có thiếp có chàng, chung đỉnh giàu sang - Nhưng ngày tựa mạn thuyền rồng, thất nằm thuyền chài! - Chị tài lắm! Luận rên nho nhỏ Lại lần Luận bị bất ngờ…” [9, tr 39] Ma Văn Kháng nghệ sĩ tài ba văn học Việt Nam, ông số nhà văn Việt Nam khơng ưa dùng từ ngữ mòn, cũ, ngôn từ qua bàn tay nhào nặn ông dù quen hay lạ ln chói sáng nội lực sâu bên Khi tìm hiểu Mùa rụng vườn, người đọc bước vào giới ngơn ngữ đầy hương sắc, thỏa thích trải mà khơng khỏi ngỡ ngàng, bất ngờ ngôn ngữ giản dị, đời thường mà vô cảm xúc, mang đậm tính triết lí 2.3 Ngơn ngữ độc thoại tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Khi miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ngơn ngữ độc thoại đóng vai trò vơ quan trọng Cuộc sống đời thường diễn phức tạp tác động tới tâm lí người Con người đứng ranh giới thiện ác họ thường băn khoăn, dự Vì vậy, độc thoại nội tâm thường diễn người phải trải qua trăn trở, dằn vặt mà điều lại gây áp lực tổn thương vô lớn Độc thoại nội tâm giúp người đọc cảm nhận giới bên trong, chiều sâu tâm hồn nhân vật Những cung bậc cảm xúc: buồn, vui, hạnh phúc, khổ đau nhân vật trải hết trước mắt người đọc 2.3.1 Ngôn ngữ độc thoại thể day dứt, dằn vặt nội tâm nhân vật Độc thoại nội tâm cho thấy nhân vật có ý thức thân mình, thay đổi thân để hướng tới điều tốt đẹp q trình lâu dài khơng đơn giản Chị Lý nhân vật có mâu thuẫn tâm trạng trái ngược nội tâm sâu sắc Lý có nội tâm phức tạp, ln thay đổi bất thường khiến người đối diện bất ngờ người chị Có thể hòa đồng vui vẻ chị lại quay ngoắt lại kẻ nanh nọc, ghê gớm Sâu xa tâm hồn chị người yêu đời hòa vào thiên nhiên với Phượng chị Hồi, có lúc xơng xáo chạy hộ cho mẹ Phượng thành phố, thương Phượng xanh xao nhớ con,… chị lại đột ngột quay ngoắt lại, lật mặt nhanh, coi Phượng kẻ ăn bám, gây rắc rối cho Đang ăn mặc tiêu xài phung phí bất thường lại trở với quần áo công nhân thường ngày trở nên cũ kĩ Phải thay đổi báo trước điềm xấu sống chị Xung đột nội tâm Lý diễn mạnh mẽ mối liên hệ với gia đình trở nên lỏng lẻo, Đơng – người chồng thờ với vợ mình, không hỏi thăm vợ ốm, không khen vợ lấy câu, ngày đâm đầu vào tổ tôm, đêm lăn ngủ ngáy khò khò khiến chị vô chán nản Chị cặp kè với tên trưởng phòng ba ngày tết, chị nghĩ vui chơi, điểm dừng chân rời lúc xa chị biết lâu sống buồn tẻ, gò bó mà khơng biết đến hạnh phúc: “Ôi sống đâu ngày hai bữa no đủ Cuộc sống hẹn hò, nhớ nhung, nuối tiếc, éo le, âu sầu, ao ước thỏa mãn cảm giác lạ chứ” [9] Nhiều Lý trăn trở, suy tư, đứng bờ vực xấu tốt Nhiều lúc chị thức tỉnh, giây phút thức tỉnh bị qua nhanh chóng nhường chỗ cho thèm khát Có nhiều lúc, “chị căm ghét Đồ hợm của! Đồ gian manh! Đồ dâm đãng! Đồ dạy!” tên trưởng phòng xấu xa lại biết cưng nựng, chiều chuộng chị Hắn mê mẩn trước sắc đẹp chị, dùng lời khen ngợi, mời gọi đồng tiền ăn chơi phung phí để làm chị hài lòng Mỗi khơng có tên trưởng phòng bên cạnh, Lý lại thấy thật đơn Sự nhanh nhạy thân giúp chị nhận sai lầm thấy trước hậu Chị băn khoăn dự trước lời dụ dỗ tên trưởng phòng, chị biết mắt có đầy ẩn ý biết trước điều xảy nên chị đặt đứng hai lựa chọn: “Đi – Không đi”, “Không – Đi” Những dằn vặt văng vẳng đầu Lý Thế là, nhìn Đơng say giấc ngủ, chị thấy anh vơ tình, xa cách với quá, chị đưa câu trả lời dứt khốt: “Thơi, Sài Gòn chuyến cho đỡ buồn” [9] Lý người biến hóa khơn lường, nanh nọc đanh đá lại vô độ lượng, Lý khát vọng sống mãnh liệt: sống cho đã, tận hưởng sung sướng trước mắt tính chuyện ngày mai, cần “giấy rách phải giữ lấy lề” Mặc dù nhận sai lầm Lý tiếp tục theo đường Gia đình khơng nơi níu kéo chị lại Chị buồn Đơng, Đơng bớt vơ tâm với chị, lúc Đông quan tâm chị hơn, an ủi dỗ dành chị có lẽ chị từ bỏ ý định rồi: “Đông tốt lành xa cách, lắng nghe gắn liền vơ tình với hoang vắng” [9, tr.146] Chị Lý ngày thay đổi khiến người ngờ Chị bắt đầu thay đổi từ bề ngoài: mắt chị tô xanh mang đầy lẳng lơ táo tợn, thêm ngạo nghễ thách thức Sự thay đổi bề ngồi báo hiệu cho thay đổi bên chị Lý ngày trở nên vô sỉ trâng tráo Tất thay đổi Lý phản ánh người ích kỉ, chạy theo ham muốn đồng tiền, không quan tâm đến người Phượng trải qua nhiều đoạn độc thoại nội tâm sâu sắc Phượng nghĩ người, hồn cảnh gia đình Phượng người tình cảm, ln u thương người Phượng thương chị Hồi, Phượng thương anh Đơng xót xa cho hồn cảnh Cừ Với riêng chị Lý, lúc Phượng canh cánh lòng, nhớ đến chị Mọi lầm lỡ Lý, Phượng mủi lòng: “Phượng nước mắt vòng quanh xuống gác”, Phượng cầu mong sung sướng hạnh phúc Để người sung sướng hạnh phúc chị làm hết tất việc, không cảm thấy mệt mỏi không kêu than Những lúc vậy, chị cần người quan tâm, sẻ chia Không khác, người Luận , Luận chỗ dựa tinh thần vững cho Phượng, Phượng hiểu Luận quan trọng với Hình ảnh Phượng đem đến cho người đọc khâm phục yêu mến Phượng gieo vào biết ơn cần bao dung với người Luận – nhân vật nhìn đời mắt đầy suy tư, anh không nghĩ chuyện đời đơn giản Luận có “cặp mắt sâu nhiều nghĩ ngợi giọng khúc triết mạch lạc” [9] Qua ngôn ngữ độc thoại Luận, độc giả thấy anh phải chứng kiến trải qua trăn trở sống đầy xô bồ tấp nập Luận có thái độ phản đối kịch liệt khinh miệt kẻ Lý làm người khác phải khó chịu: “bọn chúng đầy rẫy sống nhơn nhởn Chúng mặc quần áo thời trang, đôi dày mốt Chúng đem văn minh tới nơi này? Vơ lí Chúng làm vẩn đục xã hội Chúng làm tủi hổ Phượng người lương thiện, nghèo nàn” [9, tr.242] Tận mắt trông thấy khủng hoảng gia đình biến đổi đời sống, xã hội Luận phải lên rằng: “Có người hài lòng với mặt tối thực Căm phẫn cần khơng khó với có lương tri, chửi rủa dễ dàng, chỗ đứng cao hơn, mà kẻ cuộc, mà bàng quan, chai lì, vơ cảm nào” [9, tr.247] Như vậy, qua dòng độc thoại nội tâm, ta thấy Luận lên người có nhân cách cao vẻ đẹp trí tuệ người Trong hồn cảnh vậy, Luận lúc bình tĩnh suy nghĩ kĩ việc Mỗi muốn làm việc hay nói điều Luận cẩn thận, với vơ tình làm ảnh hưởng đến người khác 2.3.2 Ngơn ngữ độc thoại tái chấn thương tinh thần Ma Văn Kháng có tài việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Sống đời phải lần trải qua biến cố Có biến cố làm người ta mạnh mẽ, trưởng thành có biến cố nằm dự kiến xảy gây nên cú sốc nặng nề, ảnh hưởng lớn đến tâm lí, làm cho tinh thần bị chấn thương Đông – trung tá, cho thấy diễn biến tâm lí anh gặp biến cố thể rõ chấn thương tinh thần Đông người đơn giản, thô sơ đời người đâu biết điều gì, có người lại vơ tình trở nên đáng sợ kẻ độc ác, nhiều mưu mơ thủ đoạn Đơng khơng có khả thích ứng, hòa nhập với xã hội Đông người tốt, yêu quý tôn trọng vợ lại quên chăm sóc, quan tâm vợ, quên phải vun vén hạnh phúc cho gia đình Anh sống sống vô lo, vô nghĩ, mang tâm lí ơng Trung tá hưu, cống hiến để bảo vệ Tổ quốc, cần sống ung dung hưởng thụ Trở từ chiến trường, ngày Đông chơi tổ tôm, bị vợ mắng: “Hừ! Không hiểu tơi lại lấy phải ơng nhỉ, ơng Đơng” [9] anh cười nhạt nói: “Thơi, bà Hỏi làm gì? Nó dun số mà” [9] Ông sĩ quan hưu sống đời thờ ơ, vơ tâm, thụ động, nhìn đời cách đơn giản, lúc mở miệng nói câu: “đời có phức tạp đâu”, bị rơi vào bi kịch, để hạnh phúc tuột khỏi tầm tay Đông nhận thấy thay đổi tâm lý tính cách Lý anh bình thản chấp nhận chuyện, coi việc vốn có Chỉ xúc trước hỗn hào vợ Đông biến thành người cục súc, thô lỗ, dang bàn tay tát vào mặt Lý Và việc xa, thân khơng thể bình chân vại anh bắt đầu biến đổi, bắt đầu cảm thấy sợ hãi: vợ cơng tác Sài Gòn tháng chưa Đông dần trở thành người khác, ơng già thụ động, tóc bạc nhiều thấy cảnh Phượng Luận sống hòa thuận hạnh phúc bên Đông bị rơi vào khủng hoảng bắt đầu lo sợ thực cho hạnh phúc mình: “Thoạt đầu anh nghi ngại, lo buồn, lâu sau anh hoang mang Giờ anh rầu rĩ…” Đơng ốn giận, đau xé, cuồng nộ, rủa xả vợ thấy sổ ghi chép Lý có phép cộng trừ, chia trác, tính tốn với đặc biệt trang cuối sổ có thuốc nam dùng để tránh thai: “Đơng khơng Đơng ngày Mặt co rút nỗi đau sinh tử Đông đập bàn gào lên thống thiết uất hận: Khốn nạn! Tơi ghê tởm Nó ăn phải bả tư sản, bả thực dân Nó chết tiền bạc, ăn chơi, hưởng thụ, thỏa mãn dục vọng mục đích nó” [9, tr.246] “Con khốn nạn! Nó ăn hai lòng! Nó bội bạc tơi Đối với nó, có tiền thơi Vì tiền giẫm đạp lên tất thứ ln lý, đạo đức Tơi kinh tởm nó” [9, tr.250] Nhưng chất người khó mà thay đổi Khi quan Lý đem giấy định sa thải Lý liên quan đến làm ăn phi pháp, quan hệ bất cơng ty, Luận kêu gào thống thiết mong Đơng lên tiếng bảo vệ cho Lý Đơng lên câu: “Cái đó… tùy đồng chí thơi” [9, tr.255] Thời gian qua đi, lĩnh người lính giúp Đơng kiềm chế thân cách thái Đông đứng vững tư người đích thực nỗi đau kết đọng thành mảng lớn lòng Anh tuyệt vọng, âm thầm chịu đựng tự dằn vặt, trách khứ thân Nhiều đêm, Đơng khóc thầm, thơ thẩn vườn Đơng nhớ Lý Anh có cảm giác bình n nhớ đến chị, chị không người vợ tháo vát, đảm mà chị người đầy màu sắc, người chị có biến hóa liên tục dù đơi chị q đáng anh người Khi nhìn trực diện vào thực sống, Đơng cảm thấy sống phức tạp khơng đơn giản anh tưởng Đơng có chuyển biến tích cực, bước chuyển biến dài đắn anh: “Cuộc sống phức tạp lắm, không đơn giản đâu” [9, tr.280] Tất mà Đơng phải trải qua, Đông phải chịu đựng giá cho suy nghĩ, việc mà Đông làm Giá Đông thay đổi nhiều hơn, nhận thứ sớm hơn, quan tâm người đặc biệt vợ có phải Đơng khơng phải trải qua đau khổ, dằn vặt, tinh thần không bị chấn thương cách nặng nề đến Miêu tả tâm lí nhân vật ngơn ngữ độc thoại Ma Văn Kháng thể người sâu sắc thấu hiểu tâm lí người Ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp cho người đọc thấy chất tính cách nhân vật tác phẩm cách rõ ràng Có thể thấy, ngơn ngữ nghệ thuật khơng diễn tả cách xác tối đa hành động bên ngồi mà diễn tả chân thực tâm lí bên nhân vật KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam Trong trình lao động sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng có phong cách riêng, tài ơng góp phần vào q trình đổi nghệ thuật cho văn học Việt Nam Để có tác phẩm hoàn chỉnh, gây ấn tượng với bạn đọc Ma Văn Kháng không ngừng trăn trở, suy tư, tìm hiểu vật, việc xung quanh cách tỉ mỉ cẩn thận Tiểu thuyết Mùa rụng vườn đánh dấu trưởng thành nhà văn Ma Văn Kháng Tiểu thuyết đề cập đến số vấn đề xã hội đặt gia đình Đó tha hóa tư tưởng nhân cách số nhân vật đồng thời bày tỏ niềm tin yêu với người trung thực, có lí tưởng cao đẹp, biết phát huy gìn giữ truyền thống gia đình Để thể tất vấn đề nhờ vào sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn cho thấy Ma Văn Kháng sáng tạo nghệ thuật cách nghiêm túc chu Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết thể ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ trần thuật trước hết giàu chất thơ, bên cạnh chuyển vào ngơn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc tâm lí Ngơn ngữ đối thoại sử dụng phong phú đa dạng, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ giản dị đời thường đơi lại ngơn ngữ trữ tình mang đậm tính triết lí Ngơn ngữ độc thoại nhà văn biến hóa thành cơng, ngôn ngữ đối thoại thể day dứt, dằn vặt nội tâm nhân vật, ngôn ngữ tái dạng chấn thương tinh thần Thành công sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn tạo cho thứ ngơn ngữ nghệ thuật riêng, mang màu sắc cá nhân Đó ngơn ngữ đời thường kết hợp với ngôn từ giàu chất thơ, mang đậm tính triết lí để thể chủ đề, tư tưởng, quan niệm nhà văn tiểu thuyết Mùa rụng vườn Một tác phẩm văn chương tạo nên tiếng vang vai trò ngơn ngữ khơng thể phủ nhận, đồng thời ngơn ngữ đóng góp phần khơng nhỏ cho ngơn ngữ nghệ thuật đương thời Khi thực đề tài tác giả khóa luận hi vọng khái quát đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhà văn Ma Văn Kháng đồng thời cho thấy đóng góp đổi ngơn ngữ tác giả Ma Văn Kháng cho văn học Việt Nam Khóa luận sở bước đầu cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên)2004, Từ điển văn học, Nxb giới, Hà Nội Trần Bảo Hưng (1986), “Đọc Mùa rụng vườn”, Văn hóa Nghệ thuật Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, Hà Nội Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Ma Văn Kháng (1992), Chó Bi, đời lưu lạc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb, Hà Nội 12 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15.Trần Thị Phi Nga (2008), Đặc trưng tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nhiều tác giả, “Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”, Người Hà Nội, (14) 17 Vân Thanh (1986), “Mấy ý nghĩ Mùa rụng vườn”, Văn nghệ Quân đội 18 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) Hà Quang Năng – Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Tiểu thuyết Mùa rụng vườn văn xuôi đương đại Việt Nam 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 20 2.1 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết. .. trưng ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn tác giả Ma Văn Kháng Thứ hai, khẳng định sáng tạo đóng góp nhà văn Ma Văn Kháng phương diện ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn, ... phẩm Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Mùa rụng vườn có đặc trưng khảo sát chương hai khóa luận Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w