1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết của ma văn kháng dưới góc nhìn thể loại (qua bóng đêm, bên bờ, người thợ mộc và tấm ván thiên)

194 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VÂN DƯƠNG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VÂN DƯƠNG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên)” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Vân Dương i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Vân Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái quát thể loại tiểu thuyết 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 12 1.2 Nhà văn Ma Văn Kháng 21 1.2.1 Tiểu sử đời 21 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng 21 1.2.3 Vị trí Ma Văn Kháng văn xi Việt Nam đương đại 23 Chương 2: NHÂN VẬT VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA BÓNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) 26 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 26 2.1.1 Thế giới nhân vật 26 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 iii iii 2.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng 46 2.2.1 Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi 47 iv iv 2.2.2 Người kể chuyện với điểm nhìn bên 49 Chương 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA BÓNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) 57 3.1 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 57 3.1.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường, giàu sức sống 57 3.1.2 Ngơn ngữ trữ tình, đậm chất thơ 68 3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 71 3.2.1 Giọng điệu triết lý, triết luận 72 3.2.2 Giọng điệu thương cảm, trữ tình, thiết tha sâu lắng 74 3.2.3 Giọng điệu trào lộng, mỉa mai, châm biếm 78 3.2.4 Giọng điệu lạnh lùng, “vô âm sắc” 83 3.2.5 Giọng điệu đời thường, suồng sã, thông tục 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐNBN : Điểm nhìn bên ngồi ĐNBT : Điểm nhìn bên NKC : Người kể chuyện NT1 : Ngôi thứ NT2 : Ngôi thứ hai NT3 : Ngôi thứ ba iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong loại hình tự sự, tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng coi “cỗ máy cái” văn học Tiểu thuyết thể loại luôn thay đổi, biến hóa, “khơng hồn kết”, “tiếp xúc tối đa với đương đại chưa hoàn thành” (M Bakhtin) Tiểu thuyết dấu hiệu đánh dấu trưởng thành văn học Tuy sinh sau đẻ muộn, tiểu thuyết Việt Nam trải qua hành trình nhọc nhằn với cách tân đầy ý thức nhà văn đặc biệt sau 1986 trở thành thể loại trung tâm, có vị trí xứng đáng văn học dân tộc Tiểu thuyết nỗ lực chuyển mình, đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, đời sống văn học đơng đảo độc giả Nhìn chung, văn học Việt Nam sau đổi chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết; từ cảm hứng lịch sử cộng đồng, dân tộc sang cảm hứng đời tư Đây điều kiện thuận lợi để tiểu thuyết tồn phát triển Tiểu thuyết từ 1986 trở sau giới sáng tạo mẻ, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân khám phá chiều sâu giới nội tâm phức tạp người Đây thể loại có khả miêu tả sống bề bộn, phức tạp Đó nơi mà nhà văn thể yếu tố kỹ thuật, nghệ thuật với khơng khí dân chủ mơi trường sáng tạo Tiểu thuyết giúp nhà văn ý thức sâu sắc tư cách nghệ sĩ, vượt lên quy định, khuôn khổ truyền thống thành áp lực với ngòi bút người viết lâu Sự vận động tiểu thuyết để lại dấu ấn sâu sắc q trình đổi văn học Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu thể loại tiểu thuyết mà đặc biệt tiểu thuyết đại thời kì đổi việc làm quan trọng có ý nghĩa sâu sắc 1.2 Tiểu thuyết thể loại tự mang nét đặc trưng riêng so với thể loại khác thi pháp như: kết cấu, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện (NKC), điểm nhìn, giọng điệu Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết từ góc nhìn thể loại giúp có nhìn thấu đáo phương thức xây dựng tác phẩm, đặc sắc việc kể chuyện, nội dung thực phản ánh nét riêng biệt nhà văn Từ đó, khẳng định đóng góp nhà văn văn học dân tộc cảm đời Thế giới nội tâm nhân vật miêu tả diễn biến tâm lí khắc họa ẩn ức, tâm linh Nhà văn thành cơng khắc họa tính dục nhân vật Yếu tố dục tính đưa vào tác phẩm khơng lộ liễu mà tự nhiên, phù hợp thể rõ ý tưởng nghệ thuật nhà văn Bản tính dục ba tiểu thuyết phản ánh vẻ đẹp sống phồn thực, tự nhiên, lành mạnh, động mạnh mẽ thể đồi bại, văn hóa, thiếu đạo đức tuyến nhân vật Người kể chuyện ba tiểu thuyết chủ yếu NKC NT3 với ĐNBN, điểm không sáng tác nhà văn phát huy tác dụng việc thể dụng ý nghệ thuật tác giả, làm rõ tính chất luận đề ba tiểu thuyết Bên cạnh ngơi kể điểm nhìn đó, nhà văn có nét thành cơng sử dụng kĩ thuật dịch chuyển điểm nhìn liên lục từ ngồi vào trong, từ NKC sang nhân vật Thậm chí có lúc, NKC NT3 chuyển hẳn vai trò kể chuyện sang NT1, nhân vật tự bộc lộ Điều tạo cho tiểu thuyết nhà văn vừa có khách quan, chân thực, vừa thể nhìn đa chiều, đa diện, làm cho tác phẩm trở nên sinh động, tin cậy hấp dẫn Đọc tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung ba tiểu thuyết chúng tơi tìm hiểu nói riêng giúp cho người đọc cảm nhận vốn từ ngữ vô phong phú sinh động nhà văn Một “kho chữ rủng rỉnh” tươi rói sống thể qua việc vận dụng thành thạo câu tục ngữ, ca dao, dân ca cách tài tình, sáng tạo hợp lí; sử dụng từ lạ, từ nghề nghiệp, biệt ngữ, tiếng lóng cách hiệu Bên cạnh có ngơn ngữ trữ tình, đậm chất thơ Có thể nói, ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng yếu tố làm nên "thương hiệu" riêng nhà văn Cùng với đổi văn học đại, Ma Văn Kháng sử dụng nhiều giọng điệu tiểu thuyết Là nhà văn thích tranh luận, biện giải, ba tiểu thuyết tiểu thuyết luận đề nên giọng điệu triết lí, triết luận nhà văn sử dụng nhiều Tiếp theo giọng điệu trào lộng, mỉa mai, châm biếm để tạo nên tiếng cười đả kích sâu cay đến nhân vật tuyến phản diện Giọng điệu lạnh lùng “vô âm sắc” để lột tả tội ác man rợ tính thú tên ác nhân Để giảm độ căng thẳng cho tiểu thuyết, nhà văn sử dụng giọng điệu trữ tình, thiết tha, sâu lắng, giúp người đọc cảm thấy thoải mái, thư giãn theo dõi tác phẩm Và cuối giọng điệu suồng sã, đời thường Nó giúp cho tác phẩm trở nên gẫn gũi, có sức sống mang thở sống Nghiên cứu vấn đề tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại, chúng tơi nhận thấy nỗ lực tìm tòi, sáng tạo đầy ý thức trách nhiệm nhà văn Bên cạnh thành công đáng ghi nhận đó, khách quan đánh giá, nhà văn Ma Văn Kháng nhiều hạn chế Chẳng hạn, nhà văn đơi q lí tưởng hóa xây dựng chân dung nhân vật diện Và dường đối lập hai tuyến nhân vật diện phản diện q rạch ròi Cách miêu tả ngoại hình nội tâm có thống đơi dẫn tới trùng lặp làm giảm phần hấp dẫn, mẻ Đơi chỗ nhà văn sa đà vào suy luận, triết lý Tuy nhiên, ghi nhận thành công nhà văn ông xây dựng chân dung nhân vật mang tính lưỡng diện (đứng ranh giới Thiện Ác) - kiểu chân dung nhân vật mà văn học thời kỳ đổi hướng tới Tuy số lượng nhân vật khơng nhiều thể nỗ lực sáng tạo đổi nhà văn Những tồn có tiểu thuyết Ma Văn Kháng chúng tơi kể có chúng không ảnh hưởng lớn tới giá trị chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng Với hành trình gần 60 năm sáng tạo nghệ thuật gặt hái nhiều thành công đáng kể, nhà văn Ma Văn Kháng xứng đáng bút “gạo cội” tiêu biểu cho văn học nước nhà Đồng thời khẳng định vị trí lòng độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4) Vũ Tuấn Anh (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (s.7) Nguyễn Thị Bích (Tập 1/2008), “Giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ số (48) Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình (2013), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay” (Phần I), http://nguvan.hnue.edu.vn Linh Chi, Ma Văn Kháng (ngày 17/05/2012),“Tôi gặp ngẫu nhiên may mắn”, http://petrotimes.vn Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Lân Dũng (2016), “Tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” qua góc nhìn GS Nguyễn Lân Dũng” , http://doanhnghiephoinhap.vn 11 Hà Dương (2016), "Người thợ mộc ván thiên" - tác phẩm nhà văn Ma Văn Kháng”, http://hanoimoi.com.vn 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Phạm Quỳnh: Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin - Trung tâm văn hóa Đơng Tây 17 Vũ Tuấn Anh (1996), “Q trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học, (9), tr 28 - 31 18 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1984), Văn học Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Thanh Hà (2005), Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Xã Hội Nhân Văn 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Phương Lựu (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN 26 Nguyễn Thị Hằng (2012), Nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 - Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 29 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 30 Đoàn Trọng Huy, “Vẻ đẹp tiểu thuyết cặp đơi Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng”, http://vietvan.vn 31 Đoàn Trọng Huy (2012), “Ma Văn Kháng - cờ đổi có sức vẫy gọi” http://vietvan.vn 32 Dương Thanh Hương (2016), “Ma Văn Kháng chân tình gửi cho nhân gian”, http://vannghethainguyen.vn 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 34 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm 35 Hoàng Kim (2016), “Ma Văn Kháng thầy giáo Việt văn”, https://hoangkimlong 36 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb VH, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb CAND, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, NXB Hồng Đức 40 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, NXB Phụ Nữ 41 Ma Văn Kháng (2015), Người thợ mộc ván thiên, NXB Trẻ 42 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm , Hà Nội 43 Phong Lan (2011), “Ma Văn Kháng hai ba lô đại sự”, http://vanvn.net 44 Trần Lâm (2002), “Tiểu thuyết hình Việt Nam chưa hấp dẫn, sao” http://nld.com.vn 45 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn nghệ, (20), tr 19 - 21 46 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb KHXH 48 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 49 Hà Linh (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Sống để mang thương tích”, http://antgct.cand.com.vn 50 Ngọc Lợi (2017), “Đọc “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng: điều lại…”, http://baocamau.com.vn 51 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Phương Lựu (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 190 - 208 53 Nguyễn Thị Mai (2011), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi góc nhìn tự sự, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Mộc Miên (2016), “Khát vọng chân thiện - mỹ “Người thợ mộc ván thiên Ma Văn Kháng”, http://vanvn.net 57 Bình Minh (2015), “Hành trình tìm thiện tiểu thuyết Bóng đêm” , http://vanhocquenha.vn 58 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Sông Hương số 10 59 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 60 Lã Nguyên (2012), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, http://www.vanhoanghean.com.vn 61 Vương Trí Nhàn (1982), “Tiểu thuyết hơm nay”, VNQĐ 10/1982 62 Minh Nhật (2012), Ma Văn Kháng: Chắt chiu vị đời, http://nhandan.com.vn 63 Mai Thị Nhung (Tập 1/2008), “Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kì đổi mới”, Tạp chí Khoa học công nghệ số (45) 64 Mai Thị Nhung (3 - 2009), “Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tục ngữ Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ 65 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội 66 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H 67 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Giáo dục Việt Nam 68 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, tập - 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2003), Tự học, Nxb ĐHSP, H 71 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 72 Todorv T (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nghĩ, hiểu, u, tơi ghét”- Báo Văn hóa, số 74 Đỗ Phương Thảo (2005), “Quan niệm văn chương nghệ thuật Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học 75 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 76 Hải Thảo (2017), “Những "cây viết già" gây sốt văn đàn”, http://baohaiphong 77 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 78 Nguyễn Ngọc Thiện (2011) , "Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng”, http://vannghequandoi.com.vn 79 Nguyễn ngọc Thiện, “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://www.hdu.edu.vn50 80 Nguyễn Ngọc Thiện (Tháng 10/ 2009), “Ma Văn Kháng hồi ký - tự truyện mới”, Số 150”, http://vannghedanang.org.vn 81 Lưu Khánh Thơ (2012), “Ma Văn Kháng, “Kẻ khuấy động” văn đàn”, http://danviet.vn 82 Chu Thị Thơm (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng; Viết tiểu thuyết săn hổ dữ” - Báo Giáo dục thời đại, số 98 83 Bích Thu (2013), “Tiểu thuyết Việt nam từ 1986 - cách nhìn”, www.vannghequandoi.com.vn 84 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới” - Tạp chí Dạy học ngày nay, số 11, tr.15 85 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam sáng tạo tiếp nhận (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học 86 Lam Thu (2015), “Ma Văn Kháng mắt tiểu thuyết tuổi 79”, giaitri.vnexpress.net 87 Vũ Quỳnh Trang (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: “Sống viết””, http://tapchinhavan.vn 88 Phạm Ngọc Triển, “Chuyện đời, chuyện văn nhà văn Ma Văn Kháng”, http://baotainguyenmoitruong.vn 89 Đặng Hồng Vân (2013) - Yếu tố trinh thám tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN 90 Lê Kim Vinh (1977), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng” , Tạp chí Văn học số 5, TIẾNG ANH 91 Abrams M H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt PHỤ LỤC Bảng khảo sát từ ngữ ba tiểu thuyết Ma Văn Kháng Từ ngữ Từ lạ, lóng, Từ thơng tục địa phương Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đồng dao Bóng fish (7); Gioóc có hiểu tiếng tây đ mũ cao áo dài (8); dâm vô tang đêm (8); nồng nã (8); đâu (7); đếch (8) ; đạo vơ tích (10); chuyện xọ phộp phạp (9); (10), sợ dái lên chuyện (33); mẹ hát khen săn lẳn (9); hoen cổ (11); đéo biết hay (36); rậm râu sâu mắt (40); hoét (9); chèn đét (45); buồi thầy (45); tham diếc tiếc rô (40); ôi!, gầy gùa (9); đéo ăn thua (45); đêm bảy ngày ba (42; thành cá (10); Mần đéo hiểu (46); đéo nanh đỏ mỏ (43); ăn đời kiếp (10); Tây (13); cá (47); đời (43); tay làm hàm nhai (43); ngầm (15); iem nhà ma (181); điếm buôn đầu chợ bán cuối chợ (44); (16); ngẩu (21); pín phò (185)cút mẹ tu chùa phải tụng kinh xítđờca mày (186); chết chùa (48); quân dân cá (45); xắm nắm mẹ mày thằng với nước (51) ngày rộng (46); độc ác (208); Đ mẹ, tháng dài (51); tội tạ vạ lạy (46); dềnh dênh mày tính hai đĩ (51); đường đứt gánh (51); (52); siếc (61); hành ngày lẫn ngơ ngác vạc đui (51); thiên tươi mưởi (133); đêm, không kể bồ tân vạn khổ (56); bất đắc kỳ tử petécbua (138); bịch làm mà (64); trăm cơng nghìn việc (64); leo cây, chèn đét tao chẳng bã”, duyên bất khả lộ (155); vắng (175); eng tam “Bà bà chẳng chủ nhà gà vọc niêu tôm (163); (175); xây chừng sợ sợ thằng uống cháy nhà mặt chuột (164); đội (175); lả bổ (175); rượu đ dai đau l.”; trời đạp đất (176); ăn to nói lớn (175); đọi “ước lấy (176); vừa ăn cắp vừa la làng (175); nác, kiềng, thợ cưa, cưa cưa (181); kỳ hoa dị thảo (190); trốc cún, lạy ại dái đưa thòng nam chinh bắc chiến (192); chuộc, cửa lòng Mẹ lấy ngậm bồ làm (193); Từ ngữ Từ lạ, lóng, địa phương ngậu (175); chân xuống gỗ, ơm Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Từ thông tục bom đồng dao nhát êm” ăn miếng trả miếng; lực bất tòng (225) tâm (252); (179); mút mùa mày người, gà (258) chó BAHOATOHO, (225); mày ngây ăn HOVILON, người, LIXIDUTIHO nạn, đồ thối thây, (284); đồ lộn giống; chả hả? khốn mặt l trốc với hai mắt khoai thằng ăn lường Bến bờ đ quỵt; Đ.mẹ, đ dám đeo trống (49); toa lét, xe “ôm” “chém cha mắt khoai Nhìn lên ngựa (51); (25) tạp chí chồng chồng chết nhìn trai trai ghếch cao, ơng “playboy”, tú mù” (48); “trăm năm trăm tuổi ổng, xong xóc lơkhơ, phim trăm chồng, có bạc tiến lại, xoe xóe, heo (39); “Trăng lên bồng tay” (59); ăn trắng ngấm nghé, to đỉnh núi mu rùa mặc trơn (60); mưa chẳng đến sều, nôn nả, củ tỉ, Cho anh đụ đến mặt nắng chẳng đến đầu (60); rọt rẹt, xa xẩn, mùa anh trả khoai” trần nhộng (68); sơng có lúc tợn tạo, rỉ rả, xộ “Nứng c ” người có khúc (76); mưu xệ, bìu bĩu, chò (tr.57) “đẻ đĩ,trí học trò (90); buồi anh, dái chõ, tuổi nhòng khơn mát l rười (91); sẩy vai xuống cánh tay nhòng, nhớt rượi Đẻ dại (91); trâu chết mặc trâu, bò chết nhát, ngổn thảm hại l.” (60); mặc bò (91); vơ kỳ bất hữu (102); nghển, khim lạy mả tổ mày bắn súng khơng nên đền đạn khíp, choảnh cút mẹ mày Từ ngữ Từ lạ, lóng, Từ thơng tục địa phương Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đồng dao pinh pinh, bệch không ông cho ăn cao nhân trị (155); “trời cho bạc, sõng sượt, bã trầu cút! mẽ bề ngoài, để anh che đậy gái “êu”; (76); Đ mẹ mày sơ sài bên trong” (161); hút “đạn”; bi giờ, sẫn, (89), tiên sư con mẹ hàng lươn (166); du thủ bửn thỉu, đạn đượi, mày nứng du thực; sơn ăn tùy mặt ma bắt (tiền), sìn, mẹt mặc mày (91); ; tùy người (167); lục lâm thảo rách, hổng có Tiên sư đĩ; kẻ khấu; phường giá áo túi cơm được, tầu nhanh, cởi truồng người (180); nhẫn nhục phụ trọng tầu suốt, khứa xấu hổ; nhường ăn (207); nhân sinh bách tuế vi kỳ (58,59), cưa đơi nhường mặc (207); sát nhân giả tử (115); già (59); mười niên nhường lừa ưa nặng (212); ngưu tầm (60); đệm mouse c cho đừng có ngưu, mã tầm mã (215); , hóa đơn đỏ, hòng (236); khanh ấn phong hầu (215); boa, đượi, điếm chợ (240); quý vật đãi quý nhân (216); Tri ghế (gái); hàng túc tâm thường thái Vô cầu em (67); 36 mode phẩm tự cao (227); Đánh trống (67); bã trầu (76); qua cửa nhà sấm (229); ngắn hai nứng (91); bao dài (235); cơm no bò cưỡi (91); hét, em ún, (235) ; đêm bảy ngày ba (238); qua (132); cave, mồm năm miệng mười (241); gái mèo mèo mả gà đồng (260); chia lạc, uyên rẽ thúy; ngựa xé voi giày bướm, leo (261); thất thất lai tuần (275); cây, tên cớm, cha non người trẻ (276); hang nội chó hùm nọc rắn (276); lạc sinh ẩn tử lửa, cá chìm cá (277); phù thịnh khơng phù suy nổi, đẩy (134); bồ (282); chim khôn chết mệt mồi gọi, hoang, bò (133); Từ ngữ Từ lạ, lóng, địa phương Từ thơng tục Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đồng dao lượt (188); làm vợ khơng lấy vợ làm đĩ vốn tự có (189); (284); theo đóm ăn tàn (286); táng (215) tươi ngồi héo (298); nghe lời nói phải, hãi người cho ăn (299); trích thơ “ Phong Lai chưa kịp trở tay, bị Tiên gậy thác thân vong” (171); trích hát ru “ đồng đăng có phố Kì Lừa (174); thơ Ngơ Thì Sĩ “suối tuôn chảy (175); quên hoa lilas với hoa hồng” (181); nhó nháy (26); bố láo (172), lằng Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ khề khề (26); pò; nhằng xích chó (12); Thuận ngã giả vương, thười thưỡi, xoi (176); sợ đéo nghịch giã ngả vong (13); chơn xói, cà rầm cà rì, (234); Đ mẹ (234); cắt rốn (17); lạ nước lạ lo le, bồn ngộn, (17); túng tính, đói đầu thợ mộc tươi mưởi, khậm gối phải bò (17); nhắm mắt đưa khoặc, láu cháu, chân (17); ăn nên làm (17); ván tung tả, nhú nhí, Kéo cưa lừa xẻ/ Ơng thợ thiên nhọp nhép, le te, khỏe/ Về ăn cơm vua/ Ơng thợ xơng xổng, liếm thua/ Về bú tí mẹ (18) ; (234) Sáng giũa cưa, trưa mài đục Người (21); thượng anh hùng, hạ đinh (21); bán mướp đắng giả làm bầu, bán mạt cưa giả làm cám gạo (21; đánh lận đen (21); sợi tóc, cóc Từ ngữ Từ lạ, lóng, địa phương Từ thông tục Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đồng dao vàng (21; người hao hao (21); người tiếng nói (21; chữ thầy (23); vai u thịt bắp; ăn bốc ngồi xổm (23); mắm môi mắm lợi (23); dài lưng tốn vải (25); thứ đẹp trai, thứ hai chai lì (26); chó đen giữ mực, giống tổ phụ họ (33); lên thác xuống ghềnh (47); mồ cha không khóc, khóc đống mối (53); vơ thưởng vơ phạt (55); thừa gió bẻ măng (55); anh hùng khoảnh (55); xin ngài qua mũi giày ngài (thành ngữ pháp - 55); dài lưng tốn vải (60) ; guốc vào bụng (60); già lừa ưa nặng (61); nói có sách mách có chứng (73); bịa láo ông táo bẻ (73); gà luộc lại (73); chân đất mắt toét (80); láu tôm láu cá (82); cui đánh đục đục đánh săng (86); đưa trâu qua rào (89); trăm hay khơng tay quen (95); thò lò mũi xanh (96); ruộng bề bề khơng nghề tay (96); tôm lộn cứt Từ ngữ Từ lạ, lóng, địa phương Từ thơng tục Thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đồng dao ngồi ăn (102); ăn cơm chúa múa tối ngày (103); Chở củi rừng; cười người hôm trước hôm sau người cười (108); Thực cha quỷ quái (108); Khăn thương nhớ mà khăn rơi xuống đất/ Đèn thương nhớ mà đèn thức đêm (111); As dead as a dodo (thành ngữ anh -125); chết đến đít (cà cuống chết đến đít cay - 135); sống miếng dồi chó / chết bó vàng tâm (157); già dái non hột (171); thầy vợ bạn gái quan (172); bảo không nghe (173); nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà (174); Khôn nên quan - gian nên giàu (175) ... vật người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên) Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc. .. khẳng định giá trị sáng tác Ma Văn Kháng đặc biệt thể loại tiểu thuyết, lựa chọn vấn đề Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên) để làm đề tài nghiên... TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN

Ngày đăng: 04/10/2018, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
2. Vũ Tuấn Anh (1997), Việt Nam nửa thế kỉ văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam nửa thế kỉ văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (s.7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
5. Nguyễn Thị Bích (Tập 1/2008), “Giọng điệu trần thuật của Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Khoa học công nghệ số 4 (48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật của Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí "Khoa học công nghệ
6. Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luậnán Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng)
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Bình (2013), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay” (Phần I), h t tp://n g uvan . hnue.edu. v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thờiđiểm đổi mới đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2013
8. Linh Chi, Ma Văn Kháng (ngày 17/05/2012),“Tôi gặp những ngẫu nhiên may mắn”, http : //petrot i me s .v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi gặp những ngẫu nhiên may mắn
9. Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết về đề tài thành thị của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiểu thuyết viết về đề tài thành thị của Ma VănKháng
Tác giả: Lê Văn Chính
Năm: 2004
10. Nguyễn Lân Dũng (2016), “Tiểu thuyết “Người thợ mộc và tấm ván thiên” qua góc nhìn của GS. Nguyễn Lân Dũng” , ht t p:// d oanhnghie p hoinh a p.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết “Người thợ mộc và tấm ván thiên” qua góc nhìn của GS. Nguyễn Lân Dũng
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Năm: 2016
11. Hà Dương (2016), "Người thợ mộc và tấm ván thiên" - tác phẩm mới của nhà văn Ma Văn Kháng”, h ttp://hano i moi.c o m.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người thợ mộc và tấm ván thiên" - tác phẩm mới của nhà văn Ma Văn Kháng
Tác giả: Hà Dương
Năm: 2016
12. Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
13. Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
14. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
15. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử - Thi pháp - Chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Trịnh Bá Đĩnh (2017), Phạm Quỳnh: Luận giải văn học và triết học, Nxb Văn hóa Thông tin - Trung tâm văn hóa Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quỳnh: Luận giải văn học và triết học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin - Trung tâm văn hóa Đông Tây
Năm: 2017
17. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học, (9), tr. 28 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”,"Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
18. Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w