1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn lý thuyết cổ mẫu

11 155 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Trong số các nhà tiểu thuyết lịch sử thời kì đổi mới, Nguyễn Xuân Khánh là một trong những gương mặt nổi bật. Bài viết này phác họa chân dung người phụ nữ trong ba tác phẩm trên của nhà văn dưới góc nhìn của lý thuyết cổ mẫu.

12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH DƯỚI GĨC NHÌN LÝ THUYẾT CỔ MẪU Nguyễn Thị Vân Hồng Trường Trung học Cơ sở Lê Lợi, Hà Nội Tóm tắt: Trong số nhà tiểu thuyết lịch sử thời kì đổi mới, Nguyễn Xuân Khánh gương mặt bật Với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, nhà văn sâu khai thác, khám phá nhiều bí ẩn thuộc lịch sử, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng tâm linh, đặc biệt sức sống khả tiềm tàng người dân Việt, phụ nữ Việt Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử ông phong phú, mang đậm dấu ấn lịch sử - thời đại Hình tượng người phụ nữ nhà văn xây dựng không nạn nhân, gánh chịu nhiều khổ ải, bi thương…, mà “mẫu gốc”, biểu tượng “thiên tính nữ”, đức hy sinh, nhẫn nhịn sức mạnh cảm hóa Bài viết phác họa chân dung người phụ nữ ba tác phẩm nhà văn góc nhìn lý thuyết cổ mẫu Từ khóa: Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết lịch sử, hình tượng người phụ nữ, cổ mẫu, lý thuyết cổ mẫu Nhận ngày 26.2.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 15.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Vân Hồng; Email: vanhongnguyen10@gmail.com MỞ ĐẦU Từ C Jung đến G Bachelard N Frye, lý thuyết vô thức tập thể (trong đó, cổ mẫu (archétype) hạt nhân) xác lập, định hình, trở thành hướng nhiều tiềm nghiên cứu, phê bình sáng tác văn học nghệ thuật Ở Việt Nam năm gần đây, xuất số viết, cơng trình nghiên cứu cổ mẫu, chẳng hạn “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam” Dương Thị Huyền, “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)” Nguyễn Quang Huy v.v cho thấy hướng tiếp cận sát thực trực tiếp lý thuyết cổ mẫu Tinh thần dân chủ, đổi từ sau 1986; xu hướng nhận thức lại, suy ngẫm, triết luận; lý thuyết, trường phái văn học hậu đại… tác động mạnh mẽ đến tâm thức, tư tưởng, ý đồ phạm vi bao quát, chuyển tải thực nhà văn, có nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Trên sở xem xét, đánh giá lại lịch sử, diễn giải khứ mối tương quan TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 13 văn hóa - lịch sử, truyền thống - tại, cội nguồn sức mạnh sắc, tinh thần tự tôn dân tộc người Việt suốt chiều dài lịch sử đầy biến động, đau thương…, Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đặc biệt ý đến hình tượng nhân vật nữ Người phụ nữ không nguồn đề tài, cảm hứng bất tận văn chương, nghệ thuật; mà “mẫu gốc”, cội nguồn “sự sinh thành”; biểu tượng “bao dung, che trở, đùm bọc”; sức sống bền bỉ mãnh liệt khả cảm hóa, đồng hóa… Phác dựng chân dung người phụ nữ từ lý thuyết cổ mẫu, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cho thấy khám phá, phát sâu sắc, tinh tế, mẻ ơng kiểu loại hình tượng mn thuở phức tạp, bí ẩn mà mn đời hấp dẫn, quyến rũ NỘI DUNG 2.1 Khái niệm cổ mẫu “Cổ mẫu với tư cách ký ức, dấu văn hóa xa xưa nhân loại thường xuyên hữu tầng sâu vô thức nghệ sĩ vận hành đồng hóa kinh nghiệm bên với kiện tâm linh, chi phối nhà văn trình sáng tạo” [2] “Cổ mẫu, trước hết mẫu biểu tượng có mối liên hệ chặt chẽ với vô thức tập thể, nơi lưu giữ kí ức, kinh nghiệm tập thể dân tộc nhân loại Cổ mẫu khuôn mẫu nguyên thủy để từ có nhiệm vụ phục vụ cho mơ hình cụ thể Ví dụ, sinh nở thần kì khn mẫu mơ hình: ướm thử vết chân, uống nước từ sọ dừa, nằm mộng… Hiểu vậy, cổ mẫu tương đương với khái niệm mơ hình, mẫu gốc, điển mẫu Thuật ngữ cổ mẫu áp dụng với hình tượng, đề tài, tư tưởng, kiểu nhân vật, mơ hình cốt truyện… Muốn tìm, xác định lý giải cổ mẫu, ta số nguồn thần thoại, giấc mơ, văn học, tơn giáo, chuyện kì ảo, văn học dân gian Nghiên cứu cổ mẫu thấy đời sống nhân loại qua khơng thời gian văn hóa khác nhau, thấy toàn phát triển đời sống muôn màu cách thức biểu đạt văn chương thoát thai từ cổ mẫu, cổ mẫu nguyên thủy, hay cổ mẫu phái sinh, chí cổ mẫu phản đề” [3, tr.9] Thuật ngữ cổ mẫu archetype có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp arche - khởi đầu typos dấu vết/ vết in/ vết hằn Trong cơng trình Cổ mẫu vơ thức tập thể, sở phân tích khác biệt ý thức vô thức, vô thức cá nhân vô thức tập thể, C.Jung cho nội dung vô thức cá nhân chủ yếu cảm xúc - phức cảm biến hóa đa dạng ý thức được, nội dung vô thức tập thể biết đến cổ mẫu Nói cách khác, cổ mẫu dấu vết, vết hằn tiềm ẩn, tiềm định, có sẵn tâm thức nhân loại, trạng thái nào, ý thức hay vô thức Xét đặc điểm, cổ mẫu mang 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI tính nhân loại phổ qt, tính biểu tượng, huyền thoại tính phái sinh Từ “mẫu gốc”, “ngun tượng” chung, có giá trị nhân loại hình thành từ lồi người bắt đầu có nhận thức, dân tộc tùy theo đặc điểm lịch sử, kinh nghiệm, truyền thống văn hóa riêng mà tín ngưỡng, tơn sùng biểu tượng, cổ mẫu riêng, song chung quy, cổ mẫu thừa nhận giá trị văn hóa tinh thần có tính phổ qt Một cổ mẫu đề cập trước tiên văn học giới Việt Nam cổ mẫu Mẹ, người đàn bà vĩ đại sinh thành nhân loại, hệ nối tiếp tạo thành xã hội, cộng đồng loài người Trong truyền thuyết Việt Nam, Mẹ Âu Cơ người hạ sinh cộng đồng dân tộc Việt Từ cao quý phi thường Mẹ đến nhẫn nhịn hy sinh người phụ nữ thực chất phát triển, mở rộng sứ mệnh, vai trò, ảnh hưởng đặc biệt cổ mẫu Trong sáng tác Ts.Aitmatov, người phụ nữ không người mẹ, mà người “giữ bếp lửa”, “giữ tổ ấm”, giữ nề nếp, phong tục tập quán làng, người phụ nữ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, biến thiên, trầm luân lịch sử đời, người Trong hồn cảnh họ gắng làm tròn thiên chức, bổn phận; họ tiềm ẩn sức sống mãnh liệt, chiều sâu kết tinh bảo tồn văn hóa dân tộc 2.2 Các dạng thức cổ mẫu phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 2.2.1 Những người phụ nữ đẹp Theo Jung, cổ mẫu vốn nằm tầng sâu vô thức tập thể, chứa đựng chiều sâu tâm thức cộng đồng truyền qua nhiều hệ, vượt qua rào cản không gian thời gian “Trong vô thức đàn ơng, có yếu tố nữ tính, nhân cách hoá giấc mơ hình tượng hình ảnh người phụ nữ Jung đặt cho tên anima” [5, tr.137] Những hình ảnh amina thường biến đổi, cách vơ thức, phóng chiếu lên người phụ nữ khác Lúc đầu, anima đồng với hình ảnh người mẹ, sau thừa hưởng người phụ nữ khác, có ảnh hưởng đến nhân cách người đàn ơng Khơng có người đàn ơng hồn tồn nam tính khơng chứa chút nữ tính Chính Jung nói “tất người đàn ơng chứa hình ảnh người phụ nữ vĩnh cửu… dấu tích cổ mẫu tất kinh nghiệm tổ tiên người phụ nữ, thứ trầm tích, nói vậy, tất ấn tượng tạo nên phụ nữ - nói cách ngắn gọn, hệ thống thích nghi tâm thần thừa hưởng” [5, tr.146] Điều ta thấy rõ nhân vật nam/đàn ông tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đơn cử người tây lai - Bernard, lai bà Thu với ơng Martinot Đó “là bãi chiến trường cho chiến tranh chấp dòng máu nội dòng máu ngoại”, “hắn TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 15 chối từ phía mẹ phía người cha” [8, tr.70] Tuy nhiên, hình ảnh người mẹ lu mờ tâm thức Bernard, ln ám ảnh khiến cách nhìn nhận người phụ nữ đẹp, ln giàu đức tính thương u Nguyễn Xn Khánh hiểu, “trong tâm hồn người đàn ơng có mẫu hình người đàn bà Thường thường mẫu hình mẹ Bởi ta sống với mẹ từ thuở lọt lòng Mẹ bú mớm, ôm ấp ta Sống bên mẹ ta che chở, cảm thấy hoàn toàn yên tâm” [8, tr.70] Vẻ đẹp bà Thu thông qua lời trai Bernard miêu tả “một người đàn bà Việt, thắt đáy lưng ong, đầy sức sống, tháo vát, dịu dàng cương nghị” [8 tr.61] Từ hình ảnh mẹ - bà Thu, Bernard phóng chiếu, nhìn nhận vẻ đẹp thật phụ nữ Việt Tương tự, Mẫu Thượng ngàn, nhân vật Philippe nhìn nhận người phụ nữ Việt đẹp có sức sống mãnh liệt Nguyễn Xuân Khánh để hình ảnh người mẹ/phụ nữ mang tâm điểm sáng tạo cách có chủ ý Hình ảnh phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh người phụ nữ đẹp Ơng có nhìn phóng chiếu việc miêu tả vẻ đẹp người đàn bà quê Cái đẹp tác giả miêu tả chi tiết Đối với cô gái trẻ cô Nguyệt, ơng miêu tả “tóc mượt mà đen láy Mắt thăm thẳm sáng dịu dàng, da ngà ngọc mịn màng lúc thoa phấn Vóc dáng dong dỏng cân đối Nhìn ta tràn đầy nhựa sống” [8, tr.334] Nguyễn Xuân Khánh không tiếc lời khen “mảng lưng trần trắng ngát; tóc gáy vén hết lên đỉnh đầu làm lộ cổ trắng ngà, làm tôn vẻ mĩ miều cổ kiêu ba ngấn trứ danh, mà hàng ngày khăn vuông nâu bạc phếch che khuất” [8, tr.364] Bé Rêu “sao mà xinh thế, mà thông minh thế” [8, tr.478] Đôi mắt Rêu long lanh ấm áp Là bà Thêu Đến nhảy xuống giếng chùa tự tử tỏa vẻ đẹp “Người ta bảo trông cô thánh thiện, tinh khiết văn vắt” [8, tr.575] Vẻ đẹp phụ nữ có chồng bà Thu thơng qua lời trai Bernard miêu tả “một người đàn bà Việt, thắt đáy lưng ong, đầy sức sống, tháo vát, dịu dàng cương nghị” [8, tr.61]; bà Nấm người “giống người đàn bà thôn q khác Khn mặt tròn trịa hồn hậu Vóc dáng vững chãi nhanh nhẹn Nét mặt lúc tươi tắn, dễ dàng nở nụ cười” [8, tr.359] Mẹ Hiếu, bà Bệu, vợ lẽ bá Phượng, dù nhà nghèo “là người đàn bà rực rỡ Cái sức xuân phây phây lúc hừng hực tỏ lộ người bà Mặt tròn vành vạnh, da mượt má màu hoa đào Thân thể mỡ màng, tươi tắn, lúc sẵn sàng mời gọi” [8, tr.468] Vợ chánh Long, “Bà Thêu đẹp Tóc đen nhánh Da trắng Mắt bồ câu long lanh Người cân đối thon thả Bà mặc áo cánh nâu già vừa khít Rất giản dị mà đẹp” [8, tr.497] Ngay đến cô gái ăn mày Khoai người đẹp, “trong lúc ốm mặt cô nhem nhuốc, mái tóc rối bù, quần áo vá đùm vá đụp, rách tơi tả Còn lúc này, tóc ta đen mượt sau lưng, mặt tròn trịa hồng hào, đôi chân từ quần lửng phô trắng ngó cần” [8, tr.285] 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Mụ ba Pháo Mẫu Thượng ngàn đại diện cho người đàn bà khác Cổ Đình,“cũng thắt đáy lưng ong, xắn váy quai cồng, lam làm không nghỉ, phốp pháp hừng hực sức sống trời, đất” [7, tr.230] Bà Tổ Cô lại miêu tả đẹp hơn, “thuở gái bà đẹp lắm, thắt đáy lưng ong, khuôn mặt trái xoan, mi mục tú Chẳng cần trang điểm đẹp nõn nà” [7, tr.267] Người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không người đàn bà nơng thơn mà có người đàn bà quyền quý Trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh miêu tả Quận chúa Quỳnh Hoa “rất xinh đẹp, tính nết đoan trang, nhu thuận” [6, tr.60] Cơng chúa Huy Ninh (Nhất Chi Mai) “vừa đẹp người, vừa đẹp nết, lại có học vấn” [6, tr.117] Hạnh, gái Sử Văn Hoa “cũng có đơi mắt bồ câu giống mẹ, có tiếng nói ấm áp mẹ, thừa hưởng thêm thông minh sắc sảo người cha Sự thông minh bén nhậy làm cho sắc đẹp cô trở nên tinh tế Cơ biết cách nói ánh mắt, nụ cười, dáng vẻ khơng nói.” [6, tr.591] Ngun lý tính Mẫu trước hết ca tụng phẩm tính huyền diệu người mẹ Ở đây, Nguyễn Xuân Khánh ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ, vẻ đẹp người mẹ Ngun lý tính Mẫu hay cổ mẫu Mẹ ln ước mơ khát bỏng sáng tạo nghệ thuật Bằng cách hay cách khác, hình ảnh người mẹ đầu đời, Anima, hình ảnh gắn bó thể cảm thức chung nhân loại Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, ta thấy dạng ca ngợi vẻ đẹp Thứ ca ngợi sức sống mãnh liệt, thiên tính bao dung, chịu khổ đau, chết chóc tủi nhục để hồn thành thiên chức Mẹ/phụ nữ/ nữ tính Ở ba tiểu thuyết này, nhân vật nữ khơng chiếm số lượng đơng mà có phong phú loại hình, đa dạng tính cách, khơng có loại hình nhân vật tuyệt đối xuất hay mà có đan xen, tương đồng kiểu nhân vật Nguyễn Xuân Khánh bỏ nhiều công sức để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ vẻ đẹp khơng giống ai, có dấu ấn riêng Ca ngợi vẻ đẹp phụ nữ thể tơn trọng đề cao giá trị phụ nữ 2.2.2 Người phụ nữ mang sức sống mãnh liệt Điểm đặc biệt ấn tượng hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vẻ ngút ngát, đậm chất đàn bà, tự thân họ có sức hấp dẫn giới tính, Với Nguyễn Xuân Khánh, phụ nữ khơng mang vẻ đẹp mà mang sức sống mãnh liệt Ông miêu tả để dự đốn “ở người đàn bà này, hơng tròn lẳn hứa hẹn, đôi vú thây lẩy mà lại săn đủ để tạo nên mỹ miều từ TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 17 đường cong, đôi lông mày cong vừa phải, to vừa phải, xanh mướt sức sống, đôi mắt sáng mà dịu gọi khao khát đằm thắm, lộ sổ tinh tế không ánh lên sắc tựa dao cau” [7, tr.473] Thế đời họ gặp nhiều truân chuyên, nội tâm không bình lặng, lúc họ thường trực nỗi đau đớn giằng xé, cho dù bà hồng cung cấm cô thôn nữ nghèo Người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chịu nhiều đau thương, nhiên họ lại chứa đựng sức sống tiềm tàng, qua bỉ cực, lại vươn tràn đầy nhựa sống khiến cho nhìn phụ nữ thêm đẹp Cơ Khoai, sau ngày chạy trốn, đói khát, tính mạng mong manh, bàn tay chăm sóc Độ, thay da đổi thịt, khiến Độ bất ngờ Người đàn bà, dù hồn cảnh làm cho xấu xí đi, toát mềm mại, yếu đuối, dịu dàng, an bình, hấp dẫn khó tả mà Độ “chưa biết” [7, tr.282] Sức sống mãnh liệt vẻ đẹp người phụ nữ Sức sống tác giả miêu tả thông qua sức sống phồn thực Tính phồn thực cụ thể hóa chân dung, tính cách.Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt ý tới hình ảnh đơi vú da Với hình tượng vú, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp tràn đầy chất phồn thực họ Cô Ngơ với “đôi vú cỡ làm yếm hếch ra, làm đơi vú thường nửa kín, nửa hở” [7, tr.159-160];“ “cái vú vừa to, vừa dài, giống mít khơng có gai Quả mít trắng núng nính” [7, tr.161] Cơ Mùi, “mới mười sáu tuổi đôi vú hai ấm giỏ” [7, tr.246] Hai vú bánh dày xinh đẹp, đồng trinh Nhụ khiến Julien thèm khát thú tính Dưới ánh trăng, đơi vú ngọc ngà thím Pháo lay động tâm hồn cằn cỗi ông hộ Hiếu, làm cho tình hai sinh linh cơi cút thêm nhiều dư vị… Qua hình ảnh vú, nhà văn muốn khẳng định thiên chức trì, bảo tồn tái sinh sống, đời sống người phụ nữ Đôi vú người đàn bà đầy ắp tình thương yêu ban tặng sống cho thân phận mòn mỏi lụi tàn (bà Váy dành cho Lý Cỏn, bà Tổ dành cho trưởng Cam, thím Pháo dành cho Hộ Hiếu…) Đó mang tính Mẫu kết tinh người vợ, người mẹ Việt Nam Trong Mẫu Thượng ngàn, thân thể tất vẻ đẹp tự nhiên, đầy cám dỗ Nó có sức gợi tình, sức thơi miên mãnh liệt, người đầy chất nhân văn Trên nhiều trang văn, thân thể gắn liền với cảm xúc dục tình tác giả miêu tả cách tươi rói Cơ thể người phụ nữ với vẻ đẹp ban sơ tạo sức chinh phục tính nam rõ nét Cái da trinh bạch Nhụ ánh trăng khiến Điều cuồng dại Lý Cỏn mê mẩn ba Váy “cái mặt xinh xinh đơn hậu, khối da trắng bóc, trắng nhễ nhại, trắng hồng hào” [7, tr.575] Tẻo hấp hối không đắm đuối trước vẻ đẹp Mùi: “Cái thân xác trắng ngát, mĩ miều… lồ lộ… lấp loáng ánh đèn dầu lạc” [7, tr.252] 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trong mắt Philippe - kẻ chinh phục, người đàn bà Việt sở hữu da thân hình kỳ diệu “Làn da đặc biệt khơng thơ, mịn màng, mát dịu ta chạm tay vào Đó thứ da dẻ ln mời mọc ta ve vuốt Thân hình họ bé nhỏ lẳn, thứ thân hình hài hòa đầy sức bật, sức sống, hứa hẹn thú vui mệt mỏi Trên giường ngủ họ quấn quýt, quằn quại hút chặt lấy ta, cho cảm giác trăn nhẹ nhàng quấn tròn lấy ta nhịp giao hoan” [7, tr.355] Tác giả cho người đàn bà đẹp sinh Khi người phụ nữ thực thiên chức làm mẹ có thêm sống “Da thịt nở bung Có thể nói ba mươi tuổi, đàn bà thực đàn bà, đàn bà sinh Đó thứ chín vừa thơm phức, đậm đà mà người đàn ông trải đánh giá cao” [7, tr.474] Với tâm người phương Tây xâm lược Philippe phải thừa nhận: “Những người đàn bà An Nam trơng nhỏ bé, thật tuyệt vời giường ngủ” [7, tr.344] “Một thân hình nhỏ nhắn hoàn mỹ, da mượt mà săn không bệu nhẽo Dáng đứng mềm mại, uyển chuyển loài báo gấm, dáng vương giả thần tiên Một khuôn mặt trái xoan hiền tròn Đơi mắt xếch, man dại Con mắt ấy, dáng vẻ tạo hài hòa gợi báo cho ta biết sức sống mãnh liệt” [7, tr.720] Nguyễn Xuân Khánh khai thác triệt để người tự nhiên, để chuyển tải tư tưởng Vẻ đẹp, sức quyến rũ người đàn bà hình ảnh tượng tưng cho sức sống Việt, dân tộc Việt, người Việt Với vẻ đẹp mình, người phụ nữ trở thành lõi sống, trở thành trung tâm hệ thống nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Xuất phát từ người đàn bà, kiện xoay quanh người đàn bà, Nguyễn Xuân Khánh dành cho người đàn bà miêu tả trân trọng Trong Mẫu Thượng ngàn, ông ca ngợi “người đàn bà Mẫu Mẹ Người đàn bà đất xứ sở Người đàn bà văn hiến” [7, tr.806] Tác giả khẳng định sức sống, sức mạnh văn hóa dân tộc, xứ sở thông qua người mẹ Vẻ đẹp người đàn bà Cổ Đình xây dựng mối quan hệ với thiên nhiên, núi rừng, lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo dân gian chứng minh cho điều Đỗ Lai Thúy “lấy” Kinh Thánh nói “khởi thủy đàn bà”, đàn bà nguồn khởi sống Đó khơi nguồn tuôn chảy mạch tiểu thuyết Ca ngợi vẻ đẹp người đàn bà chi phối tâm thức Mẫu sáng tạo Hình ảnh người mẹ hình tượng ban đầu, sơ khởi người Từ người phụ nữ trở thành cầu nối mối quan hệ sống Qua việc xây dựng hình tượng phụ nữ đẹp, tràn trề sức sống, Nguyễn Xuân Khánh khẳng định bề sâu ẩn chìm văn hóa Việt TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 19 2.3 Người phụ nữ gắn kết cộng đồng “Người đàn bà vật quý hiếm” [7, tr.322], “đàn bà khởi thủy” Trong xã hội, người đàn bà trung tâm để gắn kết cộng đồng thơng qua niềm tin tín ngưỡng tâm linh, tơn giáo Ngun lý tính Mẫu tồn tiềm thức người Việt Nam từ bao đời Đó truyền thống văn hóa, thể tôn trọng người phụ nữ, đề cao người phụ nữ dân tộc Việt Nam Dưới góc độ tơn giáo, Nguyễn Xuân Khánh để người phụ nữ thực trọn vẹn chức việc gắn kết cộng đồng Người phụ nữ gắn liền với tôn giáo tín ngưỡng người trì, bảo tồn, tái sinh phát triển cộng đồng, lựa chọn kết tinh văn hóa dân tộc Trong Đội gạo lên chùa, tất người phụ nữ chịu ơn chùa làng, nơi cưu mang cảnh đời lúc khốn Nguyễn Xuân Khánh khẳng định “Người mẹ người lưu truyền chủng tử Phật vào tất người đất Việt” [8, tr.784] Bởi, “Người phụ nữ sinh hoạt chùa Vì tinh thần Phật giáo thấm nhuần vào xã hội thông qua người mẹ, người vợ Mà người phụ nữ chả có gia đình Người đàn bà ứng xử gia đình xã hội dạy nhiều theo tinh thần Phật giáo” [8, tr.255] Cũng người đàn bà người giữ cho mạch sống tâm linh gia đình từ hệ sang hệ khác Bà Thầm Đội gạo lên chùa dặn cháu không quên ơn chùa Sọ, sư cụ trụ trì Khi đứng trước ngăn cản mặt ý thức hệ người phụ nữ gia đình đại diện để đến với chùa nghĩa vụ linh thiêng Thế hệ bà Thầm truyền dạy cho hệ vợ chồng Thì, tiếp nối hệ vợ chồng Trắm Cả ba hệ đến chùa người phụ nữ người thực nghĩa vụ cho gia đình Chồng Thì nói với rằng: “Riêng mình, lên chùa chẳng cả” [8, tr.626] Đến lượt hệ Trắm có Hiếu đại diện chùa, hình ảnh đẹp việc “chị Thì đội gạo lên chùa Theo sau Hiếu, cô dâu bồng đứa cháu say sưa ngủ Vừa đi, Hiếu vừa nựng thứ tiếng nâng niu ậm cổ họng, thứ ngôn ngữ ấm áp người mẹ Chẳng biết người mẹ nói với con, đứa bé hiểu, qua ánh sáng bàng bạc đêm sáng trời, người mẹ nhìn thấy đứa bé mỉm cười lại tóp tép mồm trông đến yêu” [8, tr.627] Từ sức gắn kết gia đình, rộng ra, người phụ nữ có sức gắn kết cộng đồng Bà Tổ Cô Mẫu Thượng Ngàn người có vai vế lớn dòng họ, đồng thời bà người trơng giữ đền Mẫu Ai đến với Mẫu có hình ảnh bà Lời nói bà Tổ Cơ chẳng khác lời nói Mẫu, tâm linh khiến cho tất làng Cổ Đình trân trọng Trong Mẫu Thượng ngàn, tất người phụ nữ cuối quy hướng với Mẫu, đạo xem tôn giáo dân tộc Việt “Những người đàn bà tham dự lễ hội trở lại với điều cao quý, trở lại với mẹ Bởi trẩy hội người trở nhà với Mẫu” [7, 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tr.682] Nguyễn Xuân Khánh cho “họ mang sẵn địa, tâm lòng sùng tín Họ sẵn sàng để nhập cuộc, mê đắm, sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thân vào cõi trời siêu nghiệm xa lạ, ta trở với ta tức ta trở với mẹ, n bình, niềm an ủi, diệu kỳ thánh thiện” [7, tr.705] Người đàn bà mang thiên tính Nữ, Mẫu, thuộc âm nên nhu hòa, an ổn khát vọng mong ước họ Họ gắn với tâm linh tơn giáo tín ngưỡng với mong ước cho gia đình êm ấm, hạnh phúc Bà Thu nói với con, “tao chùa để giồng đức, tao chùa để giải tội cho con” [7; tr.399]; “đêm ngày mẹ tụng kinh, chẳng qua mẹ tụng cho thôi” [8, tr.65] Bà nội sư Vô Úy - chàng Sinh thời nhờ bàn tay bà thông làu kinh sử “Bà nội cụ cử, lại người tháo vát thơng minh, nên nguời có chữ nghĩa Bà nội không chịu bỏ nề nếp thi thư gia đình” [8, tr.251] Người phụ nữ gắn kết với tôn giáo lẽ họ chịu mang ơn tơn giáo, thâm tâm họ ln nghĩ dặn cháu “không quên nhé” [8, tr.624] Vì người gắn kết cộng đồng thơng qua tơn giáo tín ngưỡng, người phụ nữ quan trọng đời sống Nguyễn Quang Huy cho “Cổ mẫu Mẹ trước hết dạng thức Anima mà cá thể người sơ nghiệm Cụ thể hơn, thể qua thân phận nhân vật nữ tính bao dung hệ lụy khổ đau, chết chóc, yêu thương, niềm tin, lòng chung thủy ” [1, tr.357] Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không đơn mong mỏi, nương tựa vào tôn giáo mà họ tin vào tín ngưỡng tâm linh khác Tâm lý đa thần quan điểm có thờ có thiêng trở thành tâm thức chung biểu qua người phụ nữ Cầu Phật, cầu Mẫu, thờ thần rừng, thần sông thần suối chứa đựng mục đích người đàn bà bình an Như vậy, thơng qua tơn giáo tín ngưỡng, người phụ nữ kết nối gia đình, hệ với hệ khác Đồng thời họ người gắn kết cộng đồng thông qua việc tham gia tín ngưỡng trở thành tín hành nhiệt thành Họ đại diện cho văn hóa, đơi lúc người ta tưởng bị mai một, biến tướng thực ra, lòng đơn hậu tình yêu nồng nàn, họ giữ tốt đẹp cho dân tộc Ở mức độ cao hơn, phản kháng lại xâm thực văn hóa kẻ khai hóa, xâm lược KẾT LUẬN Từ trở cội nguồn, tâm thức dân tộc, Nguyễn Xuân Khánh cho thấy nét đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Từ Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh minh chứng cho phục hồi sức sống khơng vùi dập TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 21 truyền thống văn hóa dân tộc Tác giả tái không gian rộng lớn, độ thời gian dài, hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng để trình bày suy nghiệm chất sống, chất văn hóa dân tộc Để người phụ nữ tham dự vào dòng chảy đời sống văn hóa dân tộc, Nguyễn Xuân Khánh thể thái độ, quan điểm mẻ, táo bạo riêng ông Người phụ nữ đẹp, tràn đầy sức sống, nhẫn nhịn, giàu yêu thương khả cảm hóa giống dân tộc Việt Nam bền bỉ mạnh mẽ vươn lên qua bao thử thách thăng trầm Qua người phụ nữ, tác giả cho thấy va chạm tất yếu tiếp biến văn hóa Việt với văn hóa nhân loại Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh hình tượng kép, nguồn sáng tạo nhà văn tâm thức văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên), Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh - Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Thị Huế,“Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3547/Mot-so-bieu-tuong-mang-tam-thuc-Mau-trongDoi-gao-len-chua-cua-Nguyen-Xuan-Khanh/ Vũ Minh Đức (2017), “Cổ mẫu truyện ngắn Isaac Bashevis Singer”, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Huy (2013), “Dẫn vào nghiên cứu văn học Việt Nam từ góc nhìn cổ mẫu”, in Đường biên, - Nxb Văn học, Hà Nội, tr.155-178 Bùi Lưu Phi Khanh (dịch) (2002), Jung thật nói gì, - Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2013), Hồ Quý Ly (in lần 11), - Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2013), Mẫu Thượng ngàn (in lần 7), - Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2014), Đội gạo lên chùa (in lần 6), - Nxb Phụ nữ, Hà Nội Cadiere, L (2010) (Đỗ Trinh Huệ dịch), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, - Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, - Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, - Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, - Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, - Nxb Tri thức, Hà Nội 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THE IMAGE OF WOMEN IN NGUYEN XUAN KHANH’S NOVELS – FROM THE VIEW OF THE THEORY OF ARCHETYPE Abstract: In the trilogy Ho Quy Ly, Mau Thuong Ngan, and Doi gao len chua written by Nguyen Xuan Khanh, Vietnamese historical and spiritual culture is clearly shown The system of characters in these novels are relatively abundant and the images of women are depicted profoundly Through the images of women in four novel, the author has reflected national thoughts and feelings Keywords: Nguyen Xuan Khanh, woman, archetypal theory ... Philippe nhìn nhận người phụ nữ Việt đẹp có sức sống mãnh liệt Nguyễn Xuân Khánh để hình ảnh người mẹ /phụ nữ mang tâm điểm sáng tạo cách có chủ ý Hình ảnh phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh người phụ. .. hóa, thể tôn trọng người phụ nữ, đề cao người phụ nữ dân tộc Việt Nam Dưới góc độ tôn giáo, Nguyễn Xuân Khánh để người phụ nữ thực trọn vẹn chức việc gắn kết cộng đồng Người phụ nữ gắn liền với... biệt cổ mẫu Trong sáng tác Ts.Aitmatov, người phụ nữ không người mẹ, mà người “giữ bếp lửa”, “giữ tổ ấm”, giữ nề nếp, phong tục tập quán làng, người phụ nữ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh,

Ngày đăng: 01/02/2020, 03:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w