1.HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TK 2. HÌNH TƯỢNG TIẾNG ĐÀN LORCA;

11 289 0
1.HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TK 2. HÌNH TƯỢNG TIẾNG ĐÀN LORCA;

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiếng đàn là một hình tượng nghệ thuật đẹp trong bài thơ Đàn ghi ta của LorCa. Tiếng đàn là nghệ thuật, là cuộc đời, sự nghiệp của người nghệ sĩ chân chính trong một thực tại mà cái ác đang ngự trị. Cùng với hình tượng bi tráng của LorCa, hình tượng tiếng đàn đã góp phần làm nên thành công của Thanh Thảo, khơi gợi được cảm xúc, sự đồng điệu của người đọc về người nghệ sĩ chân chính, về xứ sở âm nhạc Tây Ban Cầm; Hình tượng người phụ nữ trong Truyện Kiều

Hình tượng người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du Hà Phương Nguyễn Du nhà thơ thiên tài dân tộc ta, ông để lại cho đời thơ văn bất hủ Truyện Kiều kiệt tác thi ca cổ dân tộc sáng ngời tinh thần nhân đạo Đó Câu thơ đọng nỗi đau nhân tình (Tố Hữu) Về phương diện nghệ thuật, thơ mẫu mực tuyệt vời ngôn ngữ, tả cảnh, tả người, tự Không có vậy, Nguyễn Du thành công xây dựng hình tượng người phụ nữ Họ thân đầy đủ cho người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến Từ lâu, người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc thơ văn Việt Nam trung đại Các thể loại văn học dường xoay quanh việc phản ánh số phận người phụ nữ Có thể kể đến tác phẩm tiếng viết người phụ nữ như: “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ), “Cung oán ngâm” (Nguyễn Gia Thiều), “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn, dịch Đoàn Thị Điểm), Đến với “Truyện Kiều”, lần Nguyễn Du khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ với hai nét lớn, họ thân đẹp số phận bi thương Nếu hình tượng người phụ nữ văn học dân gian chủ yếu người phụ nữ “xấu người đẹp nết” “Truyện Kiều” Nguyễn Du, người phụ nữ thân cho vẻ đẹp hài hoà hình thức vẻ đẹp tâm hồn Hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều rõ ràng khuôn mẫu sắc đẹp mà Nguyễn Du dày công xây dựng nên : “Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Họ cao “mai”, trắng “tuyết”, người lại có vẻ đẹp riêng không giống Song hai trang giai nhân “mười phân vẹn mười” Nếu Thuý Vân thiếu nữ đoan trang, phúc hậu, quý phái “trang trọng khác vời”, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, Hoa cười ngọc đoan trang; Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Thúy Kiều thiếu nữ thông minh, sắc sảo, đằm thắm : “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hhoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Cặp mắt nàng nước hồ mùa thu, đôi lông mày tú dáng núi mùa xuân Nàng đẹp đến mức khiến cho hoa phải ghen thắm, liễu phải hờn xanh Hoá công ưu dành cho nàng Kiều tất cả“Sắc đành đòi tài đành họa hai” Nàng thực đỉnh cao tài sắc Thông minh bẩm sinh, tài hoa lỗi lạc xuất chúng: “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Nàng làm thơ, vẽ tranh, ca hát, sáng tác nhạc Môn nghệ thuật nàng giỏi, trở thành nghề “ăn đứt” thiên hạ Tài đàn nàng thật đặc biệt Nàng cất tiếng đàn khiến Kim Trọng “ngơ ngẩn sầu”, làm cho Thúc Sinh “Tan nát lòng” làm cho Hồ Tôn Hiến phải “nhăn mày rơi châu” Tài làm thơ nàng Kiều nhanh đến khó mà tưởng tượng Đã nhanh lại hay! Thơ Kiều làm cảm thông quỷ thần khiến hồn ma Đạm Tiên phải lên, khiến viên quan phủ“mặt sắt đen sì” phải rủ lòng thương, khiến Hoạn Thư gian ngoan, xảo quyệt phải lên rằng“Tài nên trọng, mà tình nên thương” Đức hạnh gốc người, Kiều tài năng, nhan sắc mà thiếu nữ gia giáo, đức hạnh Tuy đến tuổi“Xuân xanh sấp sỉ tới tuần cập kê” nàng sống cảnh “Êm đềm trướng rủ che; Tường đông ong bướm mặc ai” Khi gia đình gặp tai biến, Kiều hi sinh tình yêu“Rẽ cho để thiếp bán chuộc cha” Ở lầu Ngưng Bích, nàng không nguôi nhớ Kim Trọng Sau này, Thúc Sinh lấy làm vợ thiếp, điều mà nàng băn khoăn Hoạn Thư người vợ Thúc Sinh bị cô đơn, thiệt thòi Do vậy, nàng nài nỉ Thúc Sinh trở thăm vợ: “ Xin chàng trở lại nhà Trước người đẹp ý sau ta biết tình” Biết hi sinh, lòng vị tha, lòng thuỷ chung son sắt phẩm chất bật nàng Kiều Kiều ăn với người trước sau bát nước đầy Sau này, trở thành vợ người anh hùng Từ Hải, Kiều nhớ tới ơn sâu nghĩa nặng ân nhân thuở Nàng đền ơn Thúc Sinh thật trọng hậu : “Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là” Trong “Truyện Kiều” Thúy Vân – Thúy Kiều thiếu tài sắc mà có Đạm Tiên Mặc dù Đạm Tiên chết qua lời kể Vương Quan nàng thực bậc giai nhân: “Vương Quan mời dẫn gần xa Đạm Tiên nàng xưa ca nhi Nổi danh tài sắc Xôn xao cửa yến anh” Nhan sắc, tài năng, đức hạnh, chế độ phong kiến, lực xã hội chà đạp lên thân phận người phụ nữ, biến họ trở thành kiếp người bi thương Song có lẽ điển hình cho nhân phẩm tài sắc vị vùi dập Thuý Kiều Tài sắc nàng Kiều Nguyễn Du nói“Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” Vậy mà đời nàng chuỗi dài bi kịch Mới mười lăm tuổi, Kiều phải bán thằng bán tơ vu oan cho gia đình Bán điều đau khổ, tài sắc Kiều mà phải đem thân làm vợ cho tên ô trọc Mã Giám Sinh tuổi “ngoại tứ tuần”, nàng vô đau đớn : “Thềm hoa bước, lệ hoa hàng” Mỗi bước chân thềm hoa hàng lệ rơi Từ đấy, nước mắt nàng nhỏ theo bước chân suốt mười lăm năm trời lưu lạc Con người đáng giá “nghìn vàng” Kiều sau qua tay Mã Giám Sinh lại rơi vào lầu xanh bẩn thỉu Tú Bà Kiều quằn quại phải sống đời nhơ nhớp gái lầu xanh : “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân” Đáng lẽ tài sắc nàng phải nâng niu trân trọng, chế độ phong kiến, tài sắc trở thành nguyên nhân để nhân phẩm bị chà đạp Thoạt tiên, tài sắc nàng trở thành “món hàng” “phường buôn thịt bán người”: “Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung, cầm nguyệt thử quạt thơ.” Sau này, Hoạn Thư đem tài đàn nàng để hành hạ nàng, bắt nàng hầu đàn Thúc Sinh Và cuối Hồ Tôn Hiến dùng tiếng đàn Kiều để nhục mạ nàng Trong đời Kiều, Từ Hải người giúp nàng ngẩng cao đầu cầm cán cân công lí trả ân, báo oán rạch ròi Từ Hải tất đời Kiều Vậy mà, mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Kiều khuyên Từ Hải hàng để dẫn đến chết Từ Hải Đời Kiều gặp nhiều nỗi đau đớn đau việc Từ Hải chết Kiều khóc, khóc suốt mười lăm năm chưa nàng khóc nhiều Từ Hải chết Nàng khóc cho chồng, khóc cho mình, khóc cho đời, cho người tri kỉ mà nàng vô tình làm hại, nỗi đau khiến nàng tan thành nước mắt “Dòng thư giội sầu!” Đang tuyệt vọng mà Kiều lại phải dùng tài đàn để mừng công Hồ Tôn Hiến kẻ vừa giết hại Từ Hải Đó sỉ nhục lớn đời Kiều Tiếng đàn mà Hoạn Thư bắt Kiều hầu rượu Thúc Sinh nùng: “Bốn dây khóc than”, tiếng đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến não nùng hơn! Đó không tiếng khóc, tiếng than mà dòng máu rỏ từ trái tim đau khổ : “Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Sự chà đạp nhân phẩm lên đến cực, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn, kết thúc kiếp đoạ đày Đọc “Truyên Kiều” có lẽ nhiều người cho Vân người sung sướng nhất, thực Vân người đau khổ Thúy Vân thay chị trả nghĩa cho chàng Kim, năm Kiều lưu lạc nhiêu năm trái tim Kim Trọng lòng hướng Kiều, yêu Kiều tha thiết Chàng dứt áo tìm Kiều để thoả nỗi nhớ mong Chàng đâu biết Thúy Vân đau đớn chờ đợi, chua xót : “Quả mai ba bảy đương vừa Đào non sớm liệu se tơ kịp thì” Thúy Vân se duyên mà thực chất bộc bạch, buộc vào mà cởi nàng đâu có hạnh phúc ? Cùng với Thuý Kiều, Đạm Tiên có số phận bi thương Nàng xinh đẹp, tài hoa, đời nàng thật ngắn ngủi, trớ trêu: “Phận hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” Đến Hoạn Thư, thuộc dòng họ Hoạn danh gia (Con quan Lại bộ), ăn nết hay phải chịu kiếp“Chồng chung chưa dễ chiều cho ai” Tài hoa, nhan sắc, đức hạnh, bi thương nét vẽ chủ đạo tạo nên hình tượng người phụ nữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Họ thân cho đẹp số phận bi thương xã hội phong kiến Đó không thành công lớn mà lòng nghĩ đến muôn đời Đại thi hào Nguyễn Du Tấm tình tài góp phần làm phong phú trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học trung đại Việt Nam, khơi gợi cảm xúc sâu sắc lòng bạn đọc qua nhiều hệ./ Hình tượng tiếng đàn bài Đàn ghi ta Lor-Ca (Thanh Thảo) Hoàng Đức Long Thảnh Thảo nhà thơ thuộc lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ Thanh Thảo tiếng nói chân thực công dân đầy nhiệt huyết nghiêng suy tư triết luận tâm tình Mạch suy cảm trữ tình thơ ông thường hướng tới vẻ đẹp tinh thần người nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự Một nét đặc sắc khác thơ Thanh Thảo thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí, nhân cách ngời sáng dù số phận ngang trái mà Ga-xi-a Lor-ca số Bài thơ Đàn ghi ta Lor-Ca thi phẩm để lại ấn tượng mạnh mẽ độc đáo hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật Đọc thơ ta cảm nhận hình tượng Lor-Ca - người nghệ sĩ cô đơn, tài lại chịu số phận nghiệt ngã, đặc biệt tiếng đàn –một hình tượng nghệ thuật đặc sắc có sức ám ảnh người đọc Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống tái cách sáng tạo thông qua lăng kính chủ quan người viết Hình tượng nghệ thuật dệt chi tiết nghệ thuật tác phẩm hình tượng nghệ thuật có sống động hay không khả lựa chọn chi tiết nghệ thuật người cầm bút Xưa văn học thưởng thức hình tượng nghệ thuật đẹp qua số bút tài Có thể kể đến tiếng đàn truyện Kiều Nguyễn Du, tiếng đàn "Tỳ bà hành" Bạch Cư Dị Nếu tiếng đàn Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả với sắc thái tình cảm khác nhau: tiếng đàn tình yêu sáng, tiếng đàn tri kỷ khóc, than, tiếng đàn cho kẻ giết chồng rỏ máu, tiếng đàn "Tỳ bà hành" Bạch Cư Dị lời tâm người kĩ nữ bên bến Tầm Dương gợi đồng điệu, đồng cảm người nghe tiếng đàn thơ Thanh Thảo có hình ảnh, màu sắc, hình khối cung bậc cảm xúc khác Được khơi gợi cảm xúc từ đời số phận ngắn ngủi Lor-Ca - nhà thơ, nghệ sĩ lớn đất nước Tân Ban Nha, người dùng đàn khắp đất nước Tây Ban Nha để hát lên khúc hát đòi tự cho dân tộc mình, trớ trêu thay khát vọng gặp phải phản kháng mạnh mẽ quyền độc tài phát xít Phrăng-cô, chúng giết chết Lor-Ca thủ tiêu xác, Thanh Thảo dành trọn trân trọng, ngưỡng mộ trước tài phẩm chất sáng ngời Lor-Ca Bao trùm xuyên suốt thi phẩm hình tượng Lor-Ca tiếng đàn người nghệ sĩ Nói cách khác nhìn vào hình tượng Lor-Ca ta thấy nghệ thuật, đời Lor-Ca Ngược lại rọi vào hình tượng tiếng đàn ta thấy đời nghiệp người nghệ sĩ Trước hết, hình tượng tiếng đàn thể từ nhan đề thi phẩm “Đàn ghi ta Lor-Ca" Hình tượng đàn ghi ta gợi đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp, hào phóng, rực lửa mê đắm với trận đấu bò tót tiếng, vũ điệu phlamen cô cuồng nhiệt Đàn ghi ta gắn liền với đời, nghiệp Lor-Ca tình yêu Lor-Ca với đất nước Tây Ban Nha Đàn ghi ta gợi lên tiếng lòng tri âm Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ tài phải chịu số phận nghiệt ngã Hình tượng tiếng đàn Thanh Thảo gợi lên qua lời đề từ thi phẩm "Khi chết chôn với đàn" Lấy di chúc Lor-Ca làm lời đề từ cho tác phẩm Thanh Thảo gợi tình yêu Lor-Ca xứ sở Tây Ban Nha, qua lời đề từ thi phẩm, tác giả nói lên nhân cách sáng ngời người nghệ sĩ Là người nghệ sĩ chân chính, Lor-Ca không muốn người đến sau ông bị nghệ thuật - cách tân Lor-Ca cản trở Cho nên Lor-Ca khuyên họ biết vượt lên ông để đem đến cho đất nước Tây Ban Nha sáng tạo nghệ thuật Lấy di chúc Lor-Ca làm lời đề từ cho thi phẩm Thanh Thảo nói lên lòng trân trọng ngưỡng mộ nhân cách Lor-Ca nhìn lại kết cấu thơ ta thấy hình tượng tiếng đàn trải dài từ đầu kết thúc Mở đầu kết thúc thơ âm tiếng đàn ghi ta "li-la li-la li-la" tạo nên lối kết cấu vòng khiến cho người đọc cảm nhận hình tượng tiếng đàn không thôi, không dứt, da diết vô Từ cách khơi gợi hình tượng tiếng đàn nhan đề, lời đề từ, hình thức kết cấu tác phẩm, Thanh Thảo khắc hoạ thành công hình tượng tiếng đàn Tiếng đàn vốn âm thi phẩm tiếng đàn trở thành biểu tượng thị giác "những tiếng đàn bọt nước" Âm tiếng đàn trở thành huyền thoại gắn bó với đời Lor-Ca tiếng thơ, tiếng lòng Lor-Ca đất nước Tân Ban Nha Âm tái qua hình ảnh bọt nước - thi ảnh thường xuất thơ Lor-Ca Sóng nước, bọt nước lăn tăn nhỏ nhoi biển Trong câu thơ "bọt nước" danh từ hoá để bổ sung ý nghĩa cho tiếng đàn Thi ảnh bọt nước diễn tả bé nhỏ khiến ta liên tưởng tới cô đơn Lor-Ca đời cô đơn, giới muốn tan biến vào đại dương, giới tự phóng khoáng Thi ảnh gợi biểu tượng thị giác tròn trịa, mỏng manh, dễ vỡ Thi ảnh lần khiến ta liên tưởng đến cách tân nghệ thuật hoàn hảo Lor-Ca mong manh trước già nua cằn cỗi nghệ thuật đất nước Tây Ban Nha Thi ảnh gợi liên tưởng đến đời ngắn ngủi LorCa, Lor-Ca ba tám tuổi Trong thơ Di chúc, Lor-Ca nhắn nhủ người "Khi chết chôn với đàn" ngưỡng mộ, trân trọng tài nhân cách Lor-Ca nên không chôn cất tiếng đàn Lor-Ca mất, song cách tân nghệ thuật Lor-Ca đặc biệt nhân cách sáng ngời người nghệ sĩ tồn với thời gian Thanh Thảo ví bất tử hình ảnh thơ giản dị "tiếng đàn cỏ mọc hoang" người nối tiếp hiểu, trái lại hình ảnh cỏ mọc hoang gợi bất tử tiếng đàn Chính quyền Phrăng cô huỷ hoại thân xác Lor-Ca sáng tạo nghệ thuật ông sức mạnh huỷ diệt Hình tượng tiếng đàn thơ hình ảnh mà có màu sắc, hình khối : "tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy" Màu nâu gợi màu sắc đất đai, đồng ruộng, tiếng ghi ta tiếng thơ, đời Lor-Ca Màu nâu không gợi sắc màu đất đai mà gợi màu sắc vỏ đàn ghi ta gắn bó với Lor-Ca Màu xanh, sắc xanh tiếng ghi ta gợi bầu trời cao rộng, gợi khát vọng tự hoà bình, gợi tình yêu sáng tha thiết Lor-Ca với Maria - người yêu Lor-Ca Âm tiếng đàn nâu, xanh miêu tả mối quan hệ với hình ảnh cô gái khiến cho người đọc hình dung cảm xúc sâu sắc mà tác giả gói vào Nối kết tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh với cô gái cho ta thấy tình yêu thuỷ chung Maria - cô chưa lần bước lên xe hoa kể từ biết tin Lor-Ca hy sinh Hai câu thơ in đậm hình ảnh Lor-Ca với nghệ thuật, tâm hồn tình yêu Lor-Ca đất nước Tây Ban Nha, người gái mà Lor-Ca yêu quý Từ sắc màu nâu, xanh, tiếng ghi ta ngưng đọng lại thành hình khối “bọt nước vỡ tan”, thành “ròng ròng máu chảy" Sự cách tân nghệ thuật Lor-Ca, vẻ đẹp nghệ thuật Lor-Ca chốc vỡ tan Hai chữ "vỡ tan" gợi sắc thái cảm xúc tiếc nuối Thanh Thảo cách tân nghệ thuật Lor-Ca không Tiếng đàn không vật vô tri, vô giác mà trở thành thân phận, chịu nỗi đau thân phận người sáng tạo Giọt âm tiếng đàn trở thành giọt máu Hình ảnh gợi bất nhẫn đời Lor-Ca Cuộc đời bị cắt ngang, đẹp bị huỷ hoại Hình ảnh thơ gợi cảm xúc đau đớn xót xa Thanh Thảo trước sinh mệnh gắn ngủi Lor-Ca quy luật thi phẩm Thanh Thảo mô lại chuỗi âm tiếng đàn Hình tượng tiếng đàn tái chuỗi âm li-la li-la li-la Chuỗi âm mô tiếng đàn mở đầu kết thúc hợp âm Nhịp thơ 2/2/2 đặn đọc lên nghe da diết vô Đó chuỗi âm gợi tri âm, đồng cảm người nghe, người đọc, người thưởng thức tiếng lòng Thanh Thảo dành cho Lor-Ca Đọc đàn ghi ta Lor-Ca ta cảm nhận tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả dành cho Lor-Ca Hình tượng tiếng đàn thi phẩm Thanh Thảo tái bút pháp tượng trưng siêu thực Các nhà thơ siêu thực cho làm thơ phải tác động đến thị giác, làm thơ âm dễ gây buồn ngủ Thanh Thảo vận dụng bút pháp thơ tượng trưng siêu thực để tái tiếng đàn hình ảnh, màu sắc thông qua biện pháp nghệ thuật tu từ hoán dụ, so sánh, nhân hóa, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nghệ thuật đối lập Đó đối lập tự người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác bọn phát xít, tiếng hát yêu đời với thực kinh hoàng, tình yêu đẹp với lực dã man, tàn bạo Hình ảnh tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy tạo cách nhân hoá có sức ám ảnh đặc biệt Âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, thành sinh thể Hình ảnh so sánh “như cỏ mọc hoang” chắt lọc từ thiên nhiên, từ sống người nên gần gũi, giản dị mà mãnh liệt, “nhuỵ trưng cất lên từ sống" Từ đời nghiệp ngắn ngủi Lor-Ca, Thanh Thảo khắc hoạ thành công hình tượng tiếng đàn Lor-Ca Tiếng đàn biểu tượng cho đời, nghiệp, nghệ thuật Lor-Ca Tiếng đàn gợi lên nhân cách cao đẹp người nghệ sĩ đất nước Tây Ban Nha Hình tượng tiếng đàn thi phẩm nói lên lòng tri âm Thanh Thảo Lor-Ca Nhà thơ đồng cảm xót thương cho tài bị huỷ hoại Đồng thời bày tỏ trân trọng ngưỡng mộ trước tài nhân cách cao đẹp người nghệ sĩ Lor-Ca Hình tượng tiếng đàn thi phẩm minh chứng cho tài nghệ thuật phong cách nghệ thuật thơ Thanh Thảo Có thể nói, tiếng đàn hình tượng nghệ thuật đẹp thơ Đàn ghi ta Lor-Ca Tiếng đàn nghệ thuật, đời, nghiệp người nghệ sĩ chân thực mà ác ngự trị Cùng với hình tượng bi tráng Lor-Ca, hình tượng tiếng đàn góp phần làm nên thành công Thanh Thảo, khơi gợi cảm xúc, đồng điệu người đọc người nghệ sĩ chân chính, xứ sở âm nhạc Tây Ban Cầm Gấp trang thơ Thanh Thảo, người đọc nghe âm hưởng tiếng đàn, âm hưởng sống li-la li-la li-la [...]...Có thể nói, tiếng đàn là một hình tượng nghệ thuật đẹp trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-Ca Tiếng đàn là nghệ thuật, là cuộc đời, sự nghiệp của người nghệ sĩ chân chính trong một thực tại mà cái ác đang ngự trị Cùng với hình tượng bi tráng của Lor-Ca, hình tượng tiếng đàn đã góp phần làm nên thành công của Thanh Thảo, khơi gợi được cảm xúc, sự đồng điệu của người đọc về người nghệ sĩ chân chính,... phần làm nên thành công của Thanh Thảo, khơi gợi được cảm xúc, sự đồng điệu của người đọc về người nghệ sĩ chân chính, về xứ sở âm nhạc Tây Ban Cầm Gấp trang thơ của Thanh Thảo, người đọc vẫn còn nghe đâu đây âm hưởng của tiếng đàn, âm hưởng của cuộc sống li-la li-la li-la ... đạo tạo nên hình tượng người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du Họ thân cho đẹp số phận bi thương xã hội phong kiến Đó không thành công lớn mà lòng nghĩ đến muôn đời Đại thi hào Nguyễn Du Tấm tình... hội chà đạp lên thân phận người phụ nữ, biến họ trở thành kiếp người bi thương Song có lẽ điển hình cho nhân phẩm tài sắc vị vùi dập Thuý Kiều Tài sắc nàng Kiều Nguyễn Du nói“Sắc đành đòi một,... thi phẩm hình tượng Lor-Ca tiếng đàn người nghệ sĩ Nói cách khác nhìn vào hình tượng Lor-Ca ta thấy nghệ thuật, đời Lor-Ca Ngược lại rọi vào hình tượng tiếng đàn ta thấy đời nghiệp người nghệ

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan