1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vẻ đẹp văn hóa đất kinh kỳ qua truyện ngắn Một người Hà Nội

4 1,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Đọc truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải ta hiểu được vẻ đẹp văn hóa đất kinh kỳ. Bản sắc Hà Nội, văn hóa Hà Nội là chất vàng mười, là mỏ vàng trầm tích, được bồi đắp, tích tụ từ những hạt bụi vàng như Bà Hiền. Với truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải đã góp phần làm giáu thêm cho truyền thống văn hóa đất kinh kỳ để mọi vẻ đẹp riêng của mảnh đất này được tỏa sáng..

Trang 1

Vẻ đẹp văn hóa đất kinh kỳ

qua truyện ngắn Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải)

Chu Thị Hảo

Nguyễn Khải là một trong số những cây bút hàng đầu của văn xuôi Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám đến nay Đời văn của Nguyễn Khải phản ánh chân thực, sinh động quá trình vận động của nền văn học từ quỹ

đạo chiến tranh sang hòa bình Muốn hiểu con ngời của thời đại hôm nay với tất cả cái hay cái dở của họ nhất là muốn hiểu cách sống cách nghĩ của họ

phải đọc Nguyễn Khải Đến với truyện ngắn Một ngời Hà Nội của Nguyễn

Khải ta sẽ hiểu đợc cuộc sống của con ngời Hà Nội đặc biệt là nét đẹp văn hóa của đất kinh kỳ trong truyện ngắn này

Là nhà văn từng sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhng sau này lại định c ở

thành phố Hồ Chí Minh cho nên Nguyễn Khải muốn dành tập Hà Nội trong mắt tôi trong đó có truyện ngắn Một ngời Hà Nội để trình bày những kiến

giải của nhà văn về đất kinh kỳ Đến với trang văn của Nguyễn Khải ta bắt gặp chiều sâu văn hóa của mảnh đất này Trong toàn bộ truyện nhà văn tả rất

ít thế nhng từ đoạn văn ngắn ta lại nhận ra vẻ đẹp tự nhiên của mảnh đất kinh

kỳ nói riêng miền Bắc nói chung : "Mùa xuân đến với tiết ma xuân lây rây, lả lớt chỉ làm ẩm áo chứ không làm ớt áo" Tiết ma rất nhẹ chỉ có ở miền Bắc

Hà Nội khiến nhân vật "tôi" cảm thấy Tết quá muốn ở thêm vài ngày để ăn cái tết Hà Nội Tiết ma xuân lây rây lả lớt là vẻ đẹp văn hóa của đất kinh kỳ

Đặc biệt hình ảnh cây si bên đền Ngọc Sơn - một cây si cổ thụ gợi cho ngời

đọc vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội Đáng chú ý nhà văn miêu tả cây si ấy bị bão quật đổ bật rễ đợc cần cẩu kéo lên sau một tháng lại trổ lá non Đây là cây si

của Hà Nội là biểu tợng cho vẻ đẹp của Hà Nội "Hà Nội thời nào cũng đẹp, mỗi thời có một vẻ đẹp riêng của nó’ Hình ảnh cây si giàu sức sống mang ý

nghĩa tợng trng cho thiên nhiên của đất kinh kỳ -vẻ đẹp văn hóa của đất kinh kỳ

Nét đẹp văn hóa của đất kinh kỳ còn đợc nhà văn khám phá, phát hiện qua lối sống lịch lãm, sang trọng có chiều sâu văn hóa của nhân vật bà Hiền Nói đến lối sống tức là nói đến những quan niệm, những nguyên tắc làm cơ

sở cho ý thức của con ngời Nhng muốn sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách thì phải dựa vào những giá trị bền vững (Nguyễn Khải) Đọc truyện ngắn

Trang 2

Một ngời Hà Nội, ta thấy một lối sống rất độc đáo của bà Hiền - nhân vật

chính trong truyện Có điều sự độc đáo trong lối sống của bà Hiền đã đạt đến

độ giải dị, tự nhiên, là sản phẩm của ý thức văn hóa chứ không phải cái độc

đáo cố ý để khoe, để diễn mà đó là lối sống có chiều sâu văn hóa Vì thế, nhà văn đã tập trung khắc họa lối sống của bà Hiền - một con ngời tiêu biểu cho

vẻ đẹp của đất kinh kỳ

Chất Hà Nội đợc biểu hiện qua cách bài trí phòng khách vừa cổ kớnh,

vừa sang trọng của bà Hiền "Nơi tiếp khách của cô sau tấm bình phong cao hơn đầu ngời bằng gỗ chạm suốt mấy chục năm không hề thay đổi" Cách ăn

mặc của bà cũng rất lịch lóm "mùa đông mặc áo măng tô cổ lòng chân đi

giày nhung đính hạt cờm" Còn cái ăn cũng vậy "bàn ăn trải khăn trắng, giữa bàn bày một lọ hoa nhỏ, bát úp trên đĩa, đũa bọc trong giấy bản và từng ngời ngồi đúng chỗ đã quy định" Không chỉ có vậy, ở bà Hiền chất Hà

Nội còn đợc biểu hiện qua cách dạy con của bà, Bà luôn dạy con mình là

ng-ời Hà Nội cho nên cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn Cái chuẩn của bà Hiền chính là lòng tự trọng Lòng tự trọng không cho phép con ngời ta sống hèn nhát, ích kỷ Vì thế bà đồng ý cho Dũng - con trai cả đi bộ đội và bằng lòng cho đứa con thứ hai tiếp bớc anh nó Bởi bà không muốn con sống bám vào sự hy sinh của bạn bè, hơn nữa bà muốn đợc bình đẳng nh những bà mẹ khác Bà luôn đề cao lòng tự trọng

Là ngời Hà Nội cho nên bà Hiền sống có nguyên tắc song không cứng nhắc mà rất khéo léo, khôn ngoan trong cách ứng xử, biết dung hòa những mối quan hệ Từ việc hôn nhân cho đến việc quản lý gia đình, việc sinh con, dạy con bà đều có quan niệm rất rõ ràng Về hôn nhân, bà đặt trách nhiệm làm vợ làm mẹ lên tất cả những thú vui tầm thờng Ba mơi tuổi bà lấy một

ông giáo Tiểu học hiền lành, chăm chỉ khiến cả đất kinh kỳ phải kinh ngạc

Bà đã vợt lên thói thờng, vợt lên suy nghĩ của mọi ngời Trong việc sinh con

bà bàn với chồng khi đã sinh đứa con thứ năm thì chấm dứt việc sinh đẻ Bởi

theo sự tính toán của bà thì "Nếu ông bà sống đến sáu mơi, con út đã hai

m-ơi, có thể tự lập đợc, không phải sống bám vào anh chị" Trong việc quản lý gia đình, bà Hiền quan niệm "Đàn bà phải là nội tớng trong gia đình, nếu không gia đình ấy cũng chẳng ra sao" Suy nghĩ của bà thể hiện t tởng tiến

Trang 3

bộ trong việc đề cao vai trò của ngời phụ nữ Ngời phụ nữ luụn bình đẳng với chồng, có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và xây dựng tổ ấm gia đình

Một con ngời sống có nguyên tắc nh bà Hiền nhng lại rất khéo léo, khôn ngoan trong cách ứng xử Bà không bình luận gì về câu chuyện của

ng-ời cháu cũng nh không bình luận gì về thái độ của ngng-ời cháu trớc những thay

đổi của Hà Nội hôm nay Theo bà sự thay đổi ấy chỉ là nhất thời Còn "Hà Nội lúc nào cũng đẹp, mỗi thời có một vẻ đẹp riêng của nó" Bà am hiểu sâu

sắc quy luật của tự nhiên : "thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lờng trớc đợc" Câu nói ấy của bà Hiền chứng tỏ ngời Hà Nội hôm nay vẫn quan tâm đến những giá trị văn hóa của đất kinh kỡ Vỡ thế, chúng sẽ không bao giờ mất đi Bà Hiền đặt niềm tin vào sự hồi sinh của tạo vật, của cây si bên đền Ngọc Sơn

Một con ngời nh bà Hiền lịch lãm, sang trọng có sự khôn ngoan, sâu sắc của trí tuệ nhng lại sống gần gũi, hòa mình vào thiên nhiên Hình ảnh bà lão bảy mơi đang lau bát thủy tiên trong tiết ma xuân lả lớt cho ta thấy sự hòa mình vào thiên nhiên của bà Bà chính là hạt bụi vàng- một vẻ đẹp tợng trng cho vẻ đẹp của con ngời Hà Nội-của đất kinh kỳ hãy mợn gió mà bay lên cho đất kinh kỳ chói sáng ánh vàng"

Bên cạnh nhân vật bà Hiền nhà văn còn khắc họa vẻ đẹp trong tâm hồn của nhân vật: Dũng, Tuất, mẹ Tuất Những nét phác họa về chàng trai Hà Nội và ngời mẹ của Tuất - một ngời mẹ rất cao thợng Và bà Hiền cũng nh ngời mẹ ấy đều mang vẻ đẹp chung của con ngời Hà Nội

Nhà văn rất ít tả mà tập trung vào kể Từ lời kể, ngời đọc thấy đợc những nét đẹp của đất kinh kỳ Vẻ đẹp văn hóa của mảnh đất ấy tạo sự hấp dẫn, sự quyến rũ riêng của vùng đất này ấy là cốt cách của bà Hiền - một biểu tợng cho ngời Hà Nội Bà là ngời nối truyền thống với quá khứ, với hiện tại và với tơng lai Bà là nội tớng - một ngời vợ ngời mẹ công dân trong thời

điểm đất nớc có nhiều biến đổi Khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất kinh kỳ qua cảnh sắc thiên nhiên và con ngời Hà Nội nhà văn muốn khẳng định vẻ đẹp ấy không mất đi mà nó vẫn trờng tồn cùng năm tháng

Đọc truyện ngắn Một ngời Hà Nội của Nguyễn Khải ta hiểu đợc vẻ

đẹp văn hóa của đất kinh kỳ Bản sắc Hà Nội, văn hóa Hà Nội, là chất vàng mời là mỏ vàng trầm tích đợc bồi đắp, tích tụ từ những hạt bụi vàng nh bà

Trang 4

Hiền Với truyện ngắn Một ngời Hà Nội Nguyễn Khải đã góp phần làm giàu

thêm cho truyền thống văn hóa của đất kinh kỳ để mọi vẻ đẹp riêng của mảnh đất này đều đợc tỏa sáng

Ngày đăng: 04/04/2015, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w