Có thể nói, “Một người Hà Nội là một truyện ngắn thành công của Nguyễn Khải. Tác phẩm xoay quanh nhân vật chính là bà Hiền trong mối quan hệ với sự biến đối của thời cuộc. Những nét đẹp tinh túy nhất của người Tràng An dường như đã được hội tụ ở nhân vật này. Một trong những nét đặc sắc của tác phẩm là ở chỗ tác giả không đi sâu vào những sự kiện lớn, ngược lại ông dùng ngòi bút của mình vào những điều hết sức bình thường, giản dị hằng ngày của cuộc sống nhưng qua đó vẫn làm nổi bật được những nét tính cách độc đáo của nhân vật.
Trang 1Đề bài: Nghị luận xã hội về việc giữ gìn bản sắc văn hố qua truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
Bài làm
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dầu khơng thanh lịch cũng ngƯỜi Tràng An
(Ca dao)
Vâng, câu ca đao ấy đã khái quát nhỮng nét thanh lịch cỦa con người mảnh đất ngàn năm văn hiến Cĩ lễ, chính những nét đẹp đĩ đã để lại trong lịng mỗi người con của mảnh đất này thật nhiều hồi niệm Là nhà văn sinh ra Ở đất kinh kì, Nguyễn Khải đã thể hiện sự tinh tế nhạy cảm của mình trước nhỮng nét văn hĩa rất riêng của Hà Nội qua truyện
ngắn "Một người Hà Nội được rút từ tập “Hà Nội trong mắt tơi" Tác phẩm khơng chỉ
thé hién su nang niu, trân trọng nhỮng vẻ đẹp văn hố của miền đất này, khơng chỉ là sự xĩt xa cho sự mai mỘt của những giá trị văn hố, mà quan trọng hơn là cả tác phẩm đã để lại cho mỗi chúng ta thật nhiều suy ngẫm về việc giỮ gìn bản sắc văn hố trong cuỘc sống hơm nay
Cĩ thể nĩi, “Một người Hà Nội" là một truyện ngắn thành cơng của Nguyễn Khải Tác
phẩm xoay quanh nhân vật chính là bà Hiền trong mối quan hệ với sự biến đối của thời
cuộc NhỮng nét đẹp tính túy nhất của người Tràng An dường như đã được hội tụ ở nhân
Trang 2vai trị quan trỌng cỦa mỘt ngƯỜi vợ, người mẹ: "ngƯời đàn bà mà khơng là nỘi tướng thì
cái gia đình ấy chả ra sao" Khơng những thế, là một người mẹ, bà uốn nắn con tỪ cái
nhỏ nhất như ngồi ăn, chuyện cầm bát, cầm đũa, múc canh, Rồi khi hai đứa con trai lần
lƯỢt xin ra chiến trường, ngƯời mẹ ấy "cũng đau đớn mà bằng lịng" vì khơng muốn con sống bám vào sự hi sinh của bạn bè Ở bà người ta vẫn thấy sáng lên mỘt niềm tin mãnh
liệt vào vẻ đẹp trường tồn vĩnh cửu của Hà Nội: "Mỗi thế hệ đều cĩ một thời vàng son
của họ Hà Nội thì khơng thế Thời nào nĩ cũng đẹp, một về đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi"
Cĩ thể nĩi cái cốt cách của Hà Nội cịn được thể hiện rất rõ trong cách Ứng xử nhân vật
này Đĩ là sự linh hoạt đầy bản lĩnh trước những đổi thay củỦa cuộc sống, trong bất cứ hồn cảnh nào vẫn luơn dám sống là mình, thẳng thắn, chân thành, giàu lịng tự trọng nhưng cũng hết sức khéo léo, thơng minh Con người ấy vẫn luơn giỮ gìn những nét đặc
trưng trong lối sống của người Hà Nội lộ cái quý phái, sang trọng, lịch lãm của người Hà Thành từ cách ăn mặc bài trí nhà cửa, từ cái cảm nhận hết sức tinh tế "trời rét, mưa rây lả lướt dù đủ làm ẩm áo chứ khơng làm ướt" đến cái cách lau chùi bát hoa thuỳ rong ngày
giáp Tết một cách hết sức tỈ mi, đã cho thấy nét đẹp văn hố trường tồn vĩnh cửu ở một người Hà Nội hết sức bình dị nơi mảnh đất văn hiến này Trong nhân vật bà Hiền vừa cĩ
một Hà Nội trí tuệ, hiện đại, thức thời lại vừa tồn tại một Hà Nội đài các kiêu sa, cổ kính, với chiều sâu văn hố Dù đã cĩ tuổi, bà Hiền vẫn là "hạt bụi vàng của Hà Nội"
Thế nhưng câu chuyện của Nguyễn Khải đâu chỉ dành cho con người của Hà Nội mà cịn hướng đến tất cả những người Việt Nam nĩi chung để gửi đến thơng điệp về ý thức giữ gin ban sac van hố của dân tộc Văn hố cĩ thể một cách đơn giản là tất cả những giá
trị, nhỮng nét đẹp về vật chất va tinh thần của xã hội, chừng nào con ngƯỜi cịn tồn tại
thì văn hố cũng sẽ vẫn cịn Dù ở bất kỳ thời đại nào thì văn hố cũng đĩng vai trị hết sức quan trọng Bản sắc văn hố là những đặc điểm riêng cỦa mỗi dân tộc, gĩp phần
khơng nhỏ vào việc hình thành nên một quốc gia độc lập Và cĩ lễ cũng khơng phải vơ cớ
mà Nguyễn Trãi khi xưa đã nhắc đến truyền thống văn hố của dân tộc ngay sau khi tử tưởng nhân nghĩa ở phần mở đầu của "áng thiên cổ hùng văn" Đại cáo bình Ngơ:
Trang 3Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại ViỆt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Mỗi dân tộc cần phải cĩ một nền văn hố riêng cũng giống nhƯ mỗi cá nhân trong cuỘc đời phải cĩ cá tính riêng để làm nên cái "tơi" của chính mình phân biệt mình với người khác Một đất nước làm sao cĩ thể tồn tại bền vững khi mà nhắc đến nĩ, người ta chẳng cĩ cớ gì để nhớ, chẳng cĩ gì để nĩi Văn hĩa là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên truyền thống của một dân tộc NhỮng giá trị văn hố phi vật thể cũng phần nào phản ánh tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, tâm hồn con người Văn hố Việt giản dị nhưng cĩ chiều sâu và cĩ bản sắc riêng, con người Việt Nam bình dị, hết sức tinh tế nhưng cũng vơ cùng anh dũng, kiên cường Chính truyền thống văn hố tạo nên cội nguồn, gốc rễ cho
dân tộc, từ đĩ hình thành nên 6 con người Việt Nam lịng tự hào, tự tơn dân tộc, một niềm
tin mãnh liệt vào tương lai Tơi chợt nghĩ đến hình ảnh cây si ở đến Ngọc Sơn mà Nguyễn Khải đã từng nhắc đến trong "Một người Hà Nội" Giĩ bão cĩ thể thế làm nghiêng cả tán, bật cả rễ nhưng qua bao phong ba bão táp, bao biến cố thăng trầm của
lịch sử, nĩ lại hồi sinh, trổ lộc non Văn hố gĩp phần làm nên cái "vàng son" cho quá khứ,
cịn quá khứ gĩp phần hun đúc nên những phẩm chất tốt đẹp của con người bởi văn hố
thường hướng con người ta đến nhỮng giá trị đẹp đễ của cuộc sống, hƯỚng con ngƯỜi ta
đến cái chân, thiện, mỹ, làm cho con ngƯời sống tốt hơn Bên cạnh đĩ, nhỮng cơng trình kiến trúc, những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khơng chỉ cho thấy những nét văn hĩa rất riêng của đất nước Việt Nam mà cịn đĩng gĩp khơng nhỏ vào việc quảng bá hình ảnh của Việt Nam đến bạn bè thế giới ChƯa kể đến doanh thu khơng nhỏ cho ngành dịch
vụ từ du lịch nội địa và quốc tế tỪ việc quảng bá hình ảnh đĩ, vị thế của Việt Nam chắc
chắn sẽ được cải thiện, được nâng cao trên trường quốc tế, rất nhiều cơ hội mở ra cho
việc giao lưu cả về mặt kinh tế, chính trị phục vụ cho sự phát triển của đất nước, vì thế
Trang 4khơng níu giỮ thì nĩ sẽ tuỘt khỎi tay ta mãi mãi
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, cĩ rất nhiều thuận lợi khi chúng ta mở cửa, giao lưu với
các nƯỚc trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội để quảng bá cho văn hĩa Việt Nam với bạn bè quốc tế nhưng nếu như chúng ta khơng cĩ ý thức giữ bản sắc văn hố dân tộc thì sẽ làm
mất dan đi những giá trị văn hố độc đáo Làm sao để hồ nhập mà khơng hồ tan là một vấn để khơng đơn giản khơng phải là khơng thể làm được nếu nhƯ mỗi người chúng ta
đều cĩ ý thức giỮ gìn nhỮng nét đẹp văn hố của dân tộc mình, đặc biệt là thế hệ trẻ nay Mỗi người hãy tự trau dồi cho mình vốn hiểu biết về văn hố dân tộc làm sao để bạn bè quốc tế hiểu và yêu thích văn hĩa của đất nước chúng ta cũng là một cách để giỮ gìn bản sắc văn hố bởi ai đĩ đã từng nĩi rằng: cho đi cũng là cái cịn lại mãi mãi" Việc giỮ gìn truyền thống văn hố phải bắt đầu từ việc giữ gìn truyền thống của mỗi gia đình, mỗi địa phương, vùng miền cụ thể Và mỗi nét đặc sắc trong văn hố của hơn năm mươi dân tộc
sẽ làm nên một nền văn hố Việt Nam đa dạng, đậm đà bản sắc Mỗi người dân phải tự
cĩ ý thức bảo vệ nhữỮng giá trị văn hố vật thể và phi vật thể của vùng miền mình, của đất nước mình Nhà nước cần cĩ nhỮng biện pháp thích đáng đối với những hành vi gây tác động xấu đến văn hố, song song với nhỮng chính sách hợp lý để trùng tu, bảo tồn
những di tích, danh lam và giỮ gìn những giá trị văn hố phi vật thể Cĩ thể nĩi, việc giữ
gìn nhỮng giá trị văn hố khơng phải là trách nhiệm cỦa riêng ai mà cần cĩ sỰ tham gia của tất cả mọi người, khơng phải bằng khẩu hiệu, bằng lời nĩi mà những việc làm hết
sức cụ thể
Khơng phải lúc nào chúng ta cũng cĩ thể giỮ gìn được nhỮng giá trị văn hĩa của mình bởi lễ cuộc sống cũng cĩ những biến cố (chiến tranh, thiên tai, ) cĩ thể làm cho nhỮng cơng trình văn hố bị xuống cấp nghiêm trọng Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang hằng ngày cỐ
gắng tìm mọi cách để cĩ thể giữ gìn được phố cổ Hà Nội, chùa Một Cột, Việt Nam
Trang 5chúng ta là một tâm hồn Việt, một cốt cách Việt Tuy nhiên, giữ gìn bản sắc văn hố khơng cĩ nghĩa là khơng cĩ sự giao lưu, học hỏi Mỗi nền văn hĩa đều cĩ những thế
mạnh riêng của nĩ Tiếp thu một cách hỢp lí cĩ chọn lọc sẽ là điều kiện để làm giàu cĩ
thêm vốn văn hố của dân tộc Ngồi ra, cũng chính tỪ sự giao lưu ấy mà ta cĩ thế biết được điểm mạnh điểm yếu trong nền văn hố của mình, từ đĩ cĩ thé phát huy nhữỮng điểm mạnh đồng thời học hỏi những kinh nghiệm để cĩ thể khắc phục những chỖ cịn khiếm khuyết
Cĩ thể nĩi giỮ gìn bản sắc văn hố khơng chỉ cĩ ý nghĩa với cộng đồng dân nhân loại mà cịn rất ý nghĩa đối với mỗi con người vì nhữỮng giá trị văn hĩa được thể hiện trong nếp sống, nếp nghĩ hằng ngày cỦa mỗi con ngƯỜi
Cảm ơn Nguyễn Khải với "Một người Hà Nội" bởi lễ, với truyện ngắn ta nhận ra rằng văn hố là mỘt nét đẹp của cuỘc sống va dù cĩ những đổi thay thì "nếp sống tốt đẹp của cha ơng vẫn lặng lễ chảy trong cuỘc sống Ồ ạt hơm nay"
Bài số 2
“Cái cao quý của một đất nƯớc, của một dân tộc là ở giá trị văn hĩa ”(Phạm Văn Đồng) Nếu nghệ thuật là một loại văn hĩa đặc biệt, thì văn học chính là gương mặt tiêu biểu cho văn hĩa tinh thần của mỗi một dân tộc Văn học là nơi kết tinh cho những giá trị văn hĩa bền vỮng của dân tộc, do đĩ nĩ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc giỮ gìn
bản sắc văn hĩa dân tỘc trong quá trình quốc tế hĩa hiện nay
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa, sự tấn cơng Ổ ạt của các luồng văn hĩa từ bên ngồi là điều khơng thể tránh khỏi Cĩ thể nhận thấy nhịp điệu sống gấp gáp, vỘi vàng của mỘt nền văn minh cơng nghiệp đang cĩ nguy co làm thay đổi nhịp điệu sống chậm rãi, khoan thai của một nền văn minh nơng nghiệp lâu đời, gần nhƯ đã trở thành cốt cách con người Việt SỰ trang trọng linh thiêng ở nhỮng chốn thờ tự trong tín ngưỡng người
Việt (như chùa chiền, đền miếu) đang bị cái xơ bồ, hỖn tạp, cái tâm lý trục lợi thực dụng
Trang 6nhất thời, giả tạo, làm mai một, rơi rớt những giá trị truyền thống của dân tộc Bên cạnh khả năng giao lưu, tiếp xúc để mở rộng và trưởng thành hơn, nền văn hĩa dân tỘc đang phải đối mặt với “sức ép” của văn hĩa thế giới, và nguy cơ bị mỜ nhịe đi là nguy cO cĩ thật Một bộ phận giới trẻ đang say mê tiểu thuyết diễm tình Trung Quốc, thích nghe
nhạc Hàn hơn nhạc ViỆt, lại càng khơng phải là nhỮng làn điệu dân ca hay nhạc trữ tình
quê hương, hâm mỘ nhỮng tài tử điện ảnh của Hàn Quốc Một thời ra đường, đâu đâu cũng gặp những cơ gái “mắt nâu mơi trầm” theo đúng kiểu của diễn viên Hàn Quốc Những vẻ đẹp truyền thống cỦa người phụ nữ Việt Nam với mái tĩc dài thƯỚt tha, “tĩc đen nhu gO mun, mơi đỏ như son” đã trở nên hiếm hoi
Văn học là gương mặt tiêu biểu cho văn hĩa tinh thần của mỗi dân tộc Trong tình hình
ấy, văn học phải gánh vác một trọng trách: lưu giỮ, tơn vinh nhỮng giá trị văn hĩa bền
vỮng của dân tộc Văn học là sự phản ánh hiện thực, nhưng là sự phan ánh đặc thù: phan
ánh gắn với nhận thức, phản ánh gắn với biểu hiện, phản ánh gắn với sáng tạo Do đĩ,
thế giới hiện thực trong văn học phải là thế giới đã được nhà văn chọn lọc và sáng tạo lại, cĩ ý nghĩa tác động đến nhận thức, tình cảm cỦa người đọc, hƯỚng con ngƯời đến với chân - thiện - mỹ Do đĩ, thế giới nghệ thuật trong văn học càng đậm đà bản sắc dân
tộc thì càng cĩ vai trị giỮ gìn và bảo vệ nĩ Nếu văn học tơn vinh nhỮng vẻ đẹp truyền thống, thể hiện được sức sống mãnh liệt của nĩ giữa bao điều cịn xơ bồ, hỗn tạp, thì lúc
đĩ văn học cĩ ý nghĩa định hƯớng cho con ngƯỜời nhận chân ra nhỮng giá trị đích thực Bởi
vì, ai lại khơng rung cảm trước cái đẹp, nhất là cái đẹp đã được sàng lọc qua cảm quan thẩm mỹ và trái tim nhạy cảm của nhà văn?
Những chàng trai và cơ gái trễ đang mải miết chạy theo nhỮng mốt thời trang của Hàn Quốc, cĩ bao giờ nhận ra dáng điệu rất duyên dang, rat dam thắm, cũng rất tình tỨ gợi cảm của hình ảnh người con gái quan họ trong câu thơ của Hồng Cam:
Bao giỜ về bên kia sơng ĐuỐng Anh lại gặp em
Trang 7Em thắt lụa hồng
Em đi trẩy hỘi non sơng
Cười mê ánh sáng muơn lịng xuân xanh
Đĩ là vẻ đẹp mang cốt cách truyền thống Những “yếm thắm, lụa hồng” cĩ thể đã trở thành một kiểu trang phục xa lạ, nhưng quan trọng hơn cả vẫn là cái chất dân tộc ngấm vào trong dáng vĩc uyển chuyển mềm mại, ngấm vào trong nụ cƯỜi tỏa sáng của cơ Nĩ gợi lên một vẻ đẹp thuần túy Việt Nam
Cĩ thể hàm răng đen (vẻ đẹp mội thời cỦa các mẹ, các cơ ngày xưa) khơng cịn phù hợp
với ngày nay nữa, nhưng khi đi vào văn học, nĩ lưu giỮ một vẻ đẹp đặc biệt: Những cơ hàng xén răng đen
Cười như mùa thu ta nắng
( Bên kia sơng Đuống — Hoang Cam)
Nét cười đen nhánh sau tay áo DƯỚIi ánh trưa hè trước dậu thưa
( Nắng mới - Lưu Trọng Lu)
Sự đằm thắm, tươi tắn cỦa nụ cƯỜời ấy chính là thần thái cỦa người phụ nỮ truyền
thống, những người “giỮ lửa” cho gia đình và cho xã hội, những người cĩ thể rất lam lũ,
vất vả, cĩ thể cuộc đời cịn nhiều cơ cực đắng cay, nhưng sức sống mãnh liệt và tâm hồn giàu tình nặng nghĩa đã dệt nên những nụ cười đằm thắm đến như vậy
Cuộc sống đang diễn ra ngày càng xơ bồ hơn, thực dụng hơn Khơng khí cơng nghiệp từ văn hĩa phương Tây đang làm xáo động cái khơng khí yên bình cỦa một đất nước vốn
thuần nơng Sự giao lưu rộng mở, một bộ phận, một lớp thanh niên chịu ảnh hưởng của
Trang 8tăng Nhà nghiên cứu Phan Ngọc nhận xét rằng : “Gia đình Việt nam đang đứng trước
những thử thách nghiêm trọng Một thứ văn hĩa kỳ quặc chỉ thâu tĩm trong hai nguyên lý là xác thịt và đồng tiền đang đầu độc tâm hồn Đâu đâu cũng nghe “ Anh yêu em, em yêu
anh” như cháy nhà Nhưng tỷ lệ ly hơn lại gia tăng đến chĩng mặt” Nhưng ta vẫn cịn
một niềm tin mãnh liệt vào sự trường tồn cỦa gia đình Việt, khi văn học vẫn lưu giữ cho chúng ta nhỮng vẻ đẹp của một đời sỐng gia đình giàu tình nặng nghĩa, gắn kết và biết hy sinh Đĩ là tình nghĩa vợ chồng xuyên thấm từ trong ca dao:
RỦ nhau xuống bể mị cua Đem về nếu quả mƠ chua trên rừng
Em Ơi chua ngỌt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Rồi kết tinh thành một đạo lý sống:
Tĩc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gỪng cay muối mặn
Và khi tư tưởng “bình đẳng giới” đã xuất hiện, người phụ nữ trong Chiếc thuyền ngồi
xa của Nguyễn Minh Châu vẫn chấp nhận hy sinh dé gif gìn sự trọn vẹn cỦa gia đình Nghèo khĩ, lam lũ, người phụ nỮ hàng chài ấy cịn chịu đựng những trận địn dỮ dẫn của chồng Nhưng chị vẫn oằn lưng lên chịu đựng khơng mội tiếng rên la, bởi với chị, đĩ cũng
là mỘt cách chia sẻ nỗi nhọc nhằn mưu sinh (dồn tụ quá bộc phát thành những trận địn) của ngƯời chồng Sự sẻ chia đặc biệt đĩ chỉ cĩ thể bắt nguồn từ tình nghĩa nặng sâu giỮ vợ và chồng, tuyệt nhiên khơng thể bắt nguồn từ cái lý thuyết tình yêu của một bộ phận giới trẻ hiện nay Và, cảm động thay câu nĩi của chị “Đàn bà trên thuyền chúng tơi phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình như Ở trên đất được” Đức hy sinh ấy chính là
một nét đẹp văn hĩa của người Việt, như một mạch ngầm xuyên suốt hàng ngàn năm, đi
Trang 9của thời hiện đại Bởi thế, trong truyện ngắn Khơng cĩ vua của Nguyễn Huy Thiệp, sau khi nhân vật Sinh chịu đựng bao nhiêu nỗi tủi nhục của những ngày làm dâu trong mỘt gia
đình tồn đàn ơng láo nháo ơ hợp, tác giả đã để cho nhân vật nĩi mỘt câu rung rưng nước mắt khi trả lời câu hỏi của Khảm (“Chị Sinh ơi, về làm dâu họ Sĩ nhà này chị cĩ khổ khơng?”): “Khổ chứ Nhục lắm Vừa đau đớn, vừa chua xĩt Nhưng thương lắm” Cĩ
những tác phẩm văn chƯơng như thế và cĩ những nhân vật nhƯ thế trong văn học, ta tin tưởng rằng, gia đình Việt sẽ chống chọi lại được với nhỮng tác động dữ dội của thời đại để giữ nguyên vẻ đẹp, bé day văn hĩa của nĩ Tỷ lệ ly hơn cĩ thể gia tăng, nhƯng trong tâm thức người Việt, vẫn là ước nguyện về những gia đình bền vững, nghĩa tình Và cịn
Ước nguyện chân thành nhƯ thế, cịn nhỮng con người mà đạo lý sống đã hịa tan trong
máu thịt như thế, gia đình Việt sẽ vượt qua được những chơng chênh của buổi đầu hội
nhập
Cịn vơ vàn nhỮng giá trị văn hĩa đẹp đễ của dân tộc được bảo tồn trong văn chương nghệ thuật Một làn khĩi lam chiều ấm áp gợi nhắc tình quê hương nguỒn cội, một đạo lý sống “ Hằng năm ăn đâu làm đâu/ Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” ( Đất nước - Nguyễn Khoa Điểm), một khơng gian làng quê với “Mấy trăm năm thấp thống mộng bình yên/ NhỮng hội hè đình đám/ Trên núi Thiên Tha1⁄/ Trong chùa Bút Tháp/ Giữa huyện Lang Tài” Cĩ thể nĩi, văn chương chính là tấm gương cho con người và cả dân tộc soi vào, nhận chân ra nhỮng giá trị văn hĩa bền vỮng Tiếp nhận văn học, người đọc gặp gỡ những vẻ đẹp của bản sắc văn hĩa Việt Nam Nghĩa là bằng văn học, bản sắc văn hĩa
dân tộc được tồn tại, được bảo lưu, được tơn vinh Nĩ khơng mai một đi, đĩ là một điều
chắc chắn nhờ sức mạnh và khả năng to lớn của văn học
Văn học là một hình thái ý thỨc xã hội, nhưng ý thức trong văn học đã được chuyển hĩa
Trang 10sinh ra mỘt mong Ước thiết tha được giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hĩa dân tộc Sự thức
tỉnh đĩ thể hiện ở nhiều cấp độ
Thứ nhất, bằng lương tâm cỦa một người cầm bút, nhà văn khiến chúng ta giật mình trước những biến đổi của đời sống xã hội đang tỪng ngày tỪng giờ bào mịn đi những giá trị văn hĩa truyền thống Đĩ là cái giật mình thức tỉnh
Trong tác phẩm “Một người Hà Nội”, Nguyễn Khải báo động về một hiện thực xơ bồ
ngay trên mảnh đất ngàn năm văn vật, nơi đang lƯu giỮ nhiều giá trị văn hĩa quý giá của dân tỘc: “Tơi đạp xe Ởở đường Phan Đình Phùng, tơi đạp chậm, vừa đạp vừa nghĩ ngỢi Một anh bạn trễ đạp xe như giĩ thúc mạnh bánh xe vào đít xe tơi, may mà gƯợng kịp Tơi
quay lại nĩi cũng nhẹ nhàng: “Cậu đi đâu mà vội thế?” Han khơng trả lời, đạp vƯợt qua
xe tơi, rồi quay lại chửi một câu đến sỮng sỜ: “Tiên sư cái anh già!” Lại một buổi sáng tơi tỚi thăm một người bạn ở quận Đống Đa, đã lâu khơng đến nên quên đường, lát lát phải hỏi thăm Cĩ người trả lời, là nĩi sõng hoặc hat ham, cĩ ngƯỜi cứ giƯƠng mắt nhìn
mình như nhìn con thú lạ Tơi cĩ than phiền với vợ chồng bạn về sự thiếu lễ độ của người Hà Nội, cơ con gái đang cho con bú gĩp lời liền: “Ơng ăn mặc tẩm như thế lại đi
xe đạp họ khinh là phải, thử đội mũ dạ, áo ba-đờ-xuy, cƯỠi cái Cúp xem, thƯa gửi tử tế ngay” Tơi cười nhăn nhĩ: "Lại ra thế” Sự xĩt xa trăn trở của tác giả đánh thỨc nỗi trăn trở trong chúng ta vỀ nguy cƠ mai một cỦa những giá trị văn hĩa tinh thần Một Hà Nội thanh lịch “Chẳng thanh lịch cũng là người Tràng An” trong tâm thức cUa tat thay moi người đang chơng chênh trong cơn bão cUa kinh tế thị trường Nếu nhƯ truyền thống dân
tộc ta nhìn nhận đánh giá con người ở nhân cách, Ởở đạo đức chứ khơng phải Ở của cải, địa vị thì bây giỜ, trong mắt giới trẻ, một ơng già “ăn mặc tẩm như thế, lại đi xe đạp” bị
coi thƯờng khinh khi Vẻ đẹp ý nhị kín đáo và rất mực tinh tế của người Hà Thành bây
gid lai thay thé bằng hình ảnh một cơ con gái “đang cho con bú” lại tham gia gĩp lỜi vào trong cuộc chuyện của những bậc cao niên! NhỮng giá trị vật chất tầm thường như của
cải, tiền bạc đang lên ngơi và chi phối lối sống, hành vi Ứng xử Rõ ràng, nhà văn đang
đánh thức chúng ta, yêu cầu chúng ta hãy nhìn thẳng vào chân dung cuỘc sống, để giật
Trang 11Cấp độ thứ hai, văn học đánh thức tình yêu và niềm tin ở mỗi người về bản sắc văn hĩa
dân tộc Đặt trong sự đối sánh với cái xơ bồ nhộn nhạo cỦa thời kỳ quốc tế hĩa, nhà văn
đã chạm khắc lên vẻ đẹp tinh túy, thiêng liêng của những giá trị văn hĩa truyền thống,
hiện thân cho linh hồn của dân tộc Đĩ là hình ảnh một cơ Hiền ngồi bảy mươi tuổi rồi, nhưng vẫn là một “người Hà Nội của hơm nay, thuần túy Hà Nội, khơng pha trỘn” trong
dáng điệu tỈ mẩn lau đánh cái bát thỦy tiên men đỎ giữa cái thời mà “dân Hà Nội nhảy tàu lên Lạng Sơn buơn bán đủ thứ mà khơng buơn đƯỢc vài ngàn cỦ thủy tiên” (Một ngƯời Hà Nội - Nguyễn Khải) Đĩ là những tình cảm thiêng liêng mà cái nhộn nhạo xơ bồ khơng thể phá vỡ được, như tình quê hương, tình mẫu tử, tình phụ tử - nhỮng sợi dây gắn kết con người với cội nguồn:
Bĩng xồi ba tơi mắc võng
Sáng chiều hai hưỚng chỜ trơng Con Ở thị thành nĩng bỎng
Bĩng xồi mát đến con khơng?
(Quê buồn —- Thu Nguyệt) Cũng cĩ khi, giỮa cái lấp lánh náo động của đơ thị thời mở cửa, văn học đưa ta về với mOt gĩc văn hĩa xƯa, bình yên, trong trẻo, thanh khiết:
Cĩ thể xuân sau, xuân sau nữa
Lá chuối lá dong bánh đúc bánh da
RưƯỢu mận rượu đào trà lài trà quế Hạt bí hạt bầu quả chuối quả na
Chị xuống chỢ mù sương mua cá chép
Trang 12Mẹ vẫn đợi áo hoa con vừa mặc
Chở xe về hao hụt chuyến đị ngang!
( Cĩ thể xuân sau — Phan Trung Thành) Sự đối sánh ấy trong văn học, qua cam quan cUa ngUOi nghé sĩ, giúp ta trân trọng nhỮng
giá trị văn hĩa truyền thống giỮa khơng khí thời hiện đại Nĩ vì vậy khơi gợi tình yêu và ý
thức giỮ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc
Giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc khơng cĩ nghĩa là đĩng cửa lại, cự tuyệt hồn tồn nhỮng ảnh hưởng của văn hĩa thế giới Trong quá trình phát triển của nền văn hĩa dân tộc, nhất là trong thời kỳ quốc tế hĩa hiện nay, chúng ta phải chấp nhận sựỰ tiếp xúc, giao lưu, sự ảnh hưởng của văn hĩa thế giới và biến nĩ thành điều kiện thuận lợi để phát triển, làm giàu cĩ thêm văn hĩa của dân tộc mình
Ở phương diện đĩ, văn học đã thể hiện vai trị quan trọng của nĩ Bằng tính chất khơng giới hạn về khơng gian và thỜi gian, văn học đã cĩ mỘt sự giao lưu rộng mở với các nền
văn học nghệ thuật, các tư tưởng văn hĩa trên tồn thế giới Qua tác phẩm văn học (đặc biệt là mang văn học dịch), chúng ta tiếp cận và học hỏi đdƯợc tính hoa cỦa nhiều nền văn
hĩa để tự làm giàu cĩ cho nền văn hĩa của chính mình Ví dụ, tinh thần dân chủ và nhân văn của phương Tây đã ảnh hưởng đến văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX thơng qua hai trào lưu văn học lớn: Chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực Chính tinh thần dân chủ và nhân văn này đã làm mới hơn, phong phú hơn các truyền thống yêu nước và nhân đạo của dân tộc ta Nếu như tinh thần yêu nước và dân tỘc trước đây chỉ dừng lại ở lý tưởng “trung quân ái quốc” (do ảnh hưởng của đạo Nho) thì nay đã hướng đến Ở tình cảm đối với nhân dân, với lý tưởng cứu nƯớc Và chủ nghĩa nhân đạo cũng vượt lên giới
hạn của tình thương người để vươn đến mỘt tƯ tưởng cao hơn, rộng hon: nhân đạo đồng
nghĩa với sự trân trọng mỌi giá trị ngƯỜi
Đồng thời với việc tiếp nhận nhỮng tính hoa văn hĩa thế giới, văn học cũng cĩ cơng lớn
Trang 13khẳng định vị thế của một quốc gia cĩ một bề dày văn hĩa Khơng phải ngẫu nhiên mà
Truyện Kiều cĩ một vị trí nhất định trên văn đàn thế giới, mà một phần là bởi Truyện
Kiều đã đem đến cho nhân dân thé giới một cái nhìn về văn hĩa và tư tưởng người ViỆt Cái triết lý:
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đơng đà sang xuân
thể hiện một tinh thần lạc quan, ung dung tỰ tại cỦa người Việt mà người phương Tây
phải kinh ngạc Cũng nhƯ vậy, sỰ bao dung độ lƯợng đến cao thƯợng mà cội nguồn của
nĩ là tình nghĩa con người đã đưa người Việt vƯỢt ra khỏi cái tầm suy nghĩ hạn hẹp của một nước nơng nghiệp để vươn đến giá trị nhân văn sâu sắc được thể hiện trong một câu nĩi của Kim Trọng về Kiều:
Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa
Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi nào vẫn được lịng mình ấy vay
Chính việc đưa bản sắc văn hĩa Việt Nam ra với thế giới cũng là một cách tơn vinh văn hĩa dân tộc và là một cách để cho bản sắc văn hĩa dân tộc khơng bị mờ nhịe đi khi hội
nhập quốc tế
Cĩ thể nĩi rằng, nếu muốn tìm hiểu bản sắc văn hĩa Việt Nam, khơng cĩ lĩnh vực nào
biểu hiện phong phú và đầy đủ như trong văn học TỪ phong tục tập quán đến vẻ đẹp tâm hồn con người, từ nhỮng giá trị văn hĩa tinh thần đến những giá trị văn hĩa vật chất, bĩng dáng cỦa nĩ in khá đậm trong văn học Nĩi cách khác, từ văn học, ta nhìn thấy bản
sắc của dân tộc mình
Trang 14nhiệm vụ lớn của xã hội: giỮ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc Nhà văn phải đứng Ở đâu, phải cĩ thế giới quan như thế nào, phải cĩ cái tâm như thế nào để cĩ thể làm trịn sứ mệnh ấy
Mặt khác, khi văn học cĩ vai trị quan trọng đối với việc giỮ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc,
thì đồng thời, văn học cũng chiếm một vị trí quan trong trong nén văn hĩa Xác định điều
này cĩ ý nghĩa quan trọng, bởi trong xã hội hiện nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển, văn
hĩa nghe — nhìn đang chiếm ưu thế, các phƯƠng tiện thơng tin đang phát triển phong phú và ngày càng trở nên tiện lợi đỐi với con người, thì văn hĩa đọc đang bị xem nhẹ Điều đĩ địi hỏi một chiến lược thích hợp để phát triển văn hĩa đọc, phát triển văn học trong giai
đoạn mới hiỆn nay Bài số 3
Trước đĩ, sáng tác của Nguyễn Khải đầy ắp cảm hứng chính luận, chuyên đề cập các vấn đề thời sỰ, chính trị của đất nước và thường lấy tiêu chí chính trị, đạo đức cách
mạng để bàn luận, đánh giá sự kiện, con người Rõ ràng, sự chuyển đổi từ cảm hứng
chính luận sang cảm hứng triết luận đánh dấu một bước phát triển đáng ghi nhận trong tử
duy nghệ thuật của nhà văn Hứng thú quan sát, thể hiện những vấn dé thế sự, đặc biệt
là vấn đề khẳng định bản lĩnh cá nhân cỦa con người giữa một hồn cảnh sống mà cái “tợ” chưa được nhìn nhận cơng bằng, thỏa đáng, tất cả đều liên quan tới việc chuyển đổi cảm hứng nĩi trên Các sáng tác lúc này vẫn khơng thiếu tính thời sự, nhưng giá trị cỦa chúng đã vƯỢt ra khỏi cái khung thỜi sự nhất thời để gây ám ảnh lâu dài Việc nhà văn cĩ
ý thức tơ đậm kinh nghiệm, thể nghiệm của cá nhân mình trong việc trình bày một vấn đề
đã làm cho nhỮng trang viết của ơng thấm đượm tinh thần đối thoại dân chủ, thoat li dan kiểu áp đặt chân lí một chiều trước đây
Với một sáng tác mang tính triết luận, việc xếp đặt các nhân vật được miêu tả trong đĩ vào các phạm trù tỐt - xấu, chính diện - phản diện quen thuộc một thời đã trở nên bất
Trang 15Nội “, “tơi” nhìn nhận bà Hiền là “một hạt bụi vàng”, đĩ là quyền của “tơi” Người khác
cĩ thể cĩ cách nhìn nhận khác, tất nhiên, khơng thể khơng tham khảo cách nhìn cĩ tính chất gợi ý mà “tơi” đưa ra Nếu khơng hiểu nguyên tắc đánh giá này, lại lấy cách xây dựng nhân vật trong truyện của Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác trước làm hệ quy chiếu, độc giả rất dễ cĩ những phán quyết vơ lí về tác giả trên các vấn đề quan điểm,
lập trường chính trị, hoặc ngược lại, ra sức tán dương nhân vật bà Hiền, gán cho bà
những phẩm chất tốt đẹp (theo mong muốn hay tưởng tượng, suy diễn của chính độc giả) mà bản thân nhân vật “tơi” khơng nĩi tới trong câu chuyện của mình
Nếu căn cứ vào những gì đã được thể hiện trong truyện ngắn, độc giả cĩ thể đặt lại tên tác phẩm Một người Hà Nội thành Nghĩ về một người Hà Nội Dĩ nhiên, đây là đặt cho
mình, nhằm mục đích lĩnh hội đúng tinh thần tác phẩm, cảm nhận đúng ý nghĩa của “thành phần” suy nghĩ trong kết cấu truyện ngắn này Quả là chuyện kể khơng cĩ gì thật
đặc biệt, nhưng suy nghĩ, đánh giá cỦa nhân vật “tơi” thì lại chứa đựng nhiều điều thú vị
Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Khải vốn là thế: tỉ trọng những lời phân tích, bình luận bao giỜ cũng lớn, nhiều khi lấn át cả sự miêu tả, trần thuật khách quan về đối tượng Viết Một người Hà Nội, điều cơ bản mà nhà văn hướng đến chưa hẳn là ca ngợi một con
người, cho dù người đĩ đáng ca ngợi bao nhiêu di chang nUa Cam hứng chính của ơng là khám phá bản sắc văn hố Hà Nội - cái quyết định vận mệnh và vị thế của Hà Nội trong
Trang 16giỡn đùa với chính văn mình hay niềm xúc động tận đáy tâm căn cứ bật ra khơng nén
được? Trả lời quyết hẳn theo bề nào cũng khĩ, nhưng điều cĩ thể khẳng định chắc chắn là: Nguyễn Khải thật sự yêu quý Hà Nội, cĩ những suy nghĩ thâm trầm về “đất kinh kỳ”
và tha thiết được thấy một Hà Nội hiện đại, đẹp, sang, xứng với bề dày văn hố truyền
thống của nĩ
Hình tượng bà Hiền được xây dựng lên như để chứng minh cĩ mội tinh thần Hà Nội, một
linh hồn Hà Nội thực sự đã và đang tồn tại, để lại dấu ấn đậm nét trong nhỮng người con của nĩ Bà Hiền khơng phải là một “tấm gương” kiểu mẫu hiểu theo nghĩa thơng thường
để các tổ chức xã hội nêu lên cho mỌi người học tập, theo cách người ta vẫn thường làm
nhằm mục đích tuyên truyền, vận động Bà chỉ là người dân bình thuOng, dù xuất thân là con nhà “tư sản”, dù đã cĩ một thời “vang bĩng” (mà thực ra, “tư sản” thì cũng cĩ thể là người dân bình thường đƯỢc chỨ!) Tác giả (và người kể chuyện) hiểu vậy nên chọn
cách giới thiệu, chuyện trị về bà thật dung dị Bà là một người bà con xa, người di ho
của “tơi”, thế thơi ! Mọi việc bà làm đều tự nhiên, như cuỘc sống hàng ngày, chẳng gây chấn động gì tới xung quanh cả Ấy vậy, ai dám bảo chất Hà Nội ở bà khơng đậm đặc? Vả lại, muốn khám phá bề sâu văn hố của một vùng đất, tuyệt đối khơng được bỏ qua những điều tưởng là nhỏ nhặt Nhiều khi chính chúng lại cung cấp cứ liệu thuyết minh
về vấn để cĩ sức nặng hơn hẳn những chuyện to tát Dõi theo mạch kể của nhân vật
“tơi”, ngƯời đọc thấy quả khơng cĩ gì đáng gọi là “sự kiện” việc bà Hiền lấy chồng, quản lý gia đình, sinh con, đạy con, cho con đi bộ đội, tiếp khách, bài trí nơi ở, duy trì nếp
sinh hoạt riéng,
Một câu bình phẩm của “tơi”, rằng, việc bà lấy ai khơng lấy, lại lấy một ơng giáo cấp
tiểu học hiển lành chăm chỉ làm chồng đã “khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc”, phần nhiều
chỉ là một cách nĩi ngoa ngơn khá đặc thù của văn chương Nếu quả người ta cĩ kinh
ngạc, thì đĩ là sự kinh ngạc trước một chuyện khơng ngờ lại xảy ra bình thường (thậm
chí là tầm thƯờng) quá như thế Tuy vậy, nếu bình tâm suy xét, ta lại thấy trong tất cả những cái bình thường kia lại chứa đựng một triết lý sống đáng vị nể, vừa thể hiện bản
Trang 17biết rõ mình là ai (câu tuyên bố “thẳng thừng” của bà đối với nhân vật “tơi” đã chứng
thực điều đĩ: “Một đời tao chưa từng bị ai cám dỖ, kể cả chế độ”), và cũng tương tự thế, bà hiểu sâu xa mình là người Hà Nội Sau năm 1954, gia đình bà chẳng di cư vào Nam vì
“khơng thể rời xa Hà Nội” Đây khơng đơn giản chỉ là một biểu hiện cỦa tình yêu đối với
nơi đã sinh ra và nuơi dưỡng mình, mà cịn là một biểu hiện của niềm tin vào thế tổn tại
bền vữỮng của mảnh đất đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, cĩ văn hĩa riêng đã thấm vào máu thịt cư dân nƠi này
Bà Hiền cĩ thể khơng nghĩ một cách rành rọt như vậy, nhưng tác giả và nhân vật “tơi” — một sự hố than cUa ơng - thì ý thức về điều này quá sâu sắc Nhân vật “tơi” cũng khĩ lịng quên lời bà Hiền răn lũ con của anh: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nĩi năng phải cĩ chuẩn, khơng đƯỢc sống tuỳ tiện, buơng tuồng” Hố ra vậy, làm người
Hà Nội vừa là một vinh dự, vừa là một trách nhiệm Bà Hiền hẳn là luơn đau đáu về vấn
đề này, chẳng thế mà dù đã ngồi bảy mươi, bà vẫn để lỘ tâm sự đĩ của mình khi hỏi người cháu (“tơi”) vừa mới từ thành phố Hồ Chí Minh ra thăm: “Anh ra Hà Nội lần này thấy phố xá thế nào, dân tình thế nào?” Ngỡ đĩ chỉ là một câu hỏi xã giao thơng thường mà thực chất lại gửi gắm bao nỗi niềm, bao phấp phỏng và hi vọng về tương lai của Hà Nội
Những điều vừa nĩi trên chứng minh sỰ gắn bĩ làm mội, rất máu thịt, giữa bà Hiền và Hà Nội Nhưng cốt lõi Ứng xử của người Hà Nội được thể hiện qua bà Hiền là cái gì? Khi
kể về bà, nhân vật “tơi” rất hay nĩi đến chỮ tính: “tính thế là đúng”, “Mọi sự mọi việc đều được các bà tính trước cả Và luơn tính đúng ”, “đã tính là làm”, “Cơ tơi tính tốn việc nhà việc nước đại khái là nhƯ thể”, “cơ muốn mở rộng sự tính tốn ” Dĩ nhiên, đã “tính đúng” thì người đĩ là ngƯời khơn (“cơ khơn hơn các bà bạn của cơ”), người “cĩ đầu ĩc rất thực tế”, biết thích Ứng Với người “khơn”, mọi điều khĩ mấy xem ra cũng cĩ thể
Trang 18tài nhỉ?” Nĩi ra tồn những chuyện như thế về bà Hiền, phải chăng tác giả muốn kết luận
rằng cái “bản sắc” của người Hà Nội là tính và khơn? Sự thực hồn tồn khơng phải thế Đằng sau mỗi câu chuyện kể về bà Hiền, tác giả luơn luơn cho ta thấy sự tồn tại của một bản lĩnh sống vững vàng, một khả năng tự ý thức rất cao, mỘt lịng tự trọng khơng thể
nghi ngỜ
Tự trọng ở đây gắn liền với việc khơng dé mình rơi vào tình trạng nhục nhã, sống giữ được cốt cách và đặc biệt là khơng quên trách nhiệm với cộng đồng (một tinh thần trách
nhiệm khơng cần tuyên bố Ồn ào, bốc đồng, hời hợt) Những lời thổ lộ của bà Hiền xung
quanh việc bằng lịng cho hai đứa con đi bộ đội thể hiện rõ điều này: “Tao đau đớn mà
bằng lịng, vì tao khơng muốn nĩ sống bám vào sự hi sinh cỦa bạn bè Nĩ dám đi cũng là biết tự trọng”, “Tao khơng khuyến khích, cũng khơng ngăn cắn, ngăn cản tức là bảo nĩ tìm đường sống để các bạn nĩ phải chết, cũng là mỘt cách giết chết nĩ”, '“Tao cũng muốn
được sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lễ cĩ hay hớm
gì” Khơng phải khơng cĩ nhỮng ngỘ nhận về tính cách người Hà NỘI Trong truyện, tác giả đã khéo tạo ra mỘt tình huống để làm rõ vấn đề này Trong khi nhân vật “tơi”, giỮa một bữa tiệc, đã “nĩi hơi nhiều” những ý chê trách Hà Nội trong sự so sánh nĩ với nhỮng vùng miền khác, thì nhân vật Dũng, con bà Hiền, mới từ chiến trường miền Nam trở về,
đã kể cho mỌi người nghe về phản ứng tam ly cua một người mẹ Hà Nội cĩ con hy sinh:
“Bà níu chặt lấy một cánh tay của cháu, người bà run bần bật nhưng khơng khĩc, và bà nĩi run rấy: “Nín đi con, nín đi Dũng! Cơ đã biết cả Cơ biết từ mấy tháng nay rồi” Đúng
là một sự đối trọng Câu chuyện của Dũng tự nĩ nĩi lên bao điều!
Ta đã phân tích khả năng tính của bà Hiền, một người Hà Nội Tính khơng phải bao giờ
cũng gắn với thĩi thực dụng Nhiều khi, nĩ là địi hỏi bắt buộc của một cách tỒn tại giữa thỜi cuỘc cĩ nhiều thay đổi, xáo trộn khĩ lường Bà Hiền quá nhạy cảm về vấn đề này
Bà cĩ chính kiến, chủ kiến riêng về nhiều chuyện “vĩ mơ” của nhà nước, chế đỘ Khi đứa cháu nĩi: “Nước được độc lập vui quá cơ nhỉ ?”, bà đã trả lời: “Vui hơi nhiều, nĩi cũng
Trang 19sống ra sao, trai gái phải yêu nhau như thế nào, thậm chí cả tiền cơng x4 cho ké ăn người Ở ” Bà cũng nhận ra cĩ cái gì đĩ khơng phù hợp trong cách nghĩ “khơng thích cá nhân làm giàu”: “Chú tuy chưa già nhưng đành để ngồi chơi, các em sẽ đi làm cán bỘ, tao sẽ
phải nuơi một lũ ăn bám, dù họ cĩ đủ tài để khơng phải sống ăn bám” Đặc biệt, bà cĩ một quan điểm hết sức khác thường: “Xã hội lúc nào cũng phải cĩ một giai tầng thượng
lưu của nĩ để làm chuẩn cho mọi giá trị ” Chưa hết, bà cịn phát biểu về cái huyền vi của sự sống mà càng ngày ta càng phải thừa nhận: “Thiên địa tuần hồn, cái vào ra cỦa
tạo vật khơng thể lường trước đƯợc”
Như vậy, trong cái tính của bà Hiền cĩ chứa đựng một “tầm nhìn xa” đáng để cho nhân vật “tơi” phải thốt lên khâm phục: “Bà vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá Một người như cơ phải chết đi thật tiếc ” Chính tầm nhìn xa cĩ Ở bà Hiền, rộng ra là cĩ Ở nền văn hố của đất kinh kỳ đã tạo nên cái mà trên kia ta đã gọi là thế tồn tại uyển
chuyển và ngoan cường của Hà Nội, vượt lên trên mọi ba động của đời sống chính trị Chi tiết bà Hiền kể cho nhân vật “tơi” nghe về sự hồi sinh sau cơn bão cỦa cây sĩ cổ thỤụ ở đền Ngọc Sơn mang ngụ ý triết lý sâu sắc Các nhân vật trong truyện dường như chỉ
“luận” về sự kiện này xoay quanh sự tiếp nối của nhiều thế hệ người Hà Nội Kì thực, ý nghĩa cỦa nĩ trong cấu trúc chỉnh thể của tác phẩm cịn lớn hơn thế Cũng cần lưu ý: nhiều quan điểm đƯỢc nĩi ra tỪ miệng bà Hiền cũng là cái mà nhân vật “tơi” và tác giả tỏ ra tâm đắc Lời trần thuật khách quan về đối tượng đã quyện chặt với lời phân tích mang theo cách đánh giá riêng cỦa người viết Đây quả là một nét đặc sắc của văn Nguyễn Khải —- một nhà văn vẫn được nhiều người viết khác cùng thế hệ bái phục về “năng khiếu” cĩ thể gài lồng được vào sáng tác cỦa mình nhữỮng tƯ tưởng riêng đầy táo bạo, khơng dễ phát ngơn, về đời sống
^
Nĩi về “dân” Hà Nội, người ở nhiều vùng miền khác vẫn thường thừa nhận thanh lịch là đặc điểm nổi bật Vậy, ở một người khơn ngoan, giỏi tính tốn như bà Hiền, nét thanh
lịch ấy cĩ tỒn tại khơng và nếu cĩ thì nĩ được biểu hiện như thế nào? Thực ra, khơng hề
Trang 20quyết đốn, ý thức mình là “nội tướng” trong gia đình), mà hãy nhìn vào thực chất của
vấn đề, biểu hiện qua thái đỘ chu tất trong nết ăn, nết mặc, trong cử chỉ lau đánh cái bát
đựng hoa thuỶ tiên, trong việc duy trì một cách “bƯớng bỉnh” cái nề nếp sinh hoạt xa lơng một thời vẫn thường bị định kiến là “tư sản” Khơng, trong ngày thường, mỘt người như bà Hiền đã hồ nhập rất tốt vào cuỘc sống chung, cùng “áo bơng ngắn, quần thâm, đi dép hoặc đi guốc, vuơng khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt đầu”
Nhưng bà, cũng như các bạn cỦa mình, khơng vì vậy mà khơng được quyền sống cho mình Họ, lúc cần, đã biết rũ bổ “đồng phục” để hĩa thân thành những con ngƯỜi khác, đáng để cho nhỮng kẻ yêu cái đẹp ngắm nhìn: “bà chủ xuất hiện trước như diễn viên trên
sân khấu, rồi một loạt bảy tám bà tĩc đã bạc hoặc nửa xanh nửa bạc, áo nhung, áo dạ,
đeo ngọc đeo dây đi lại uyển chuyển” Tất cả những điều đĩ cũng là biểu hiện cụ thể của bản lĩnh sống —- một vến đề hết sức nghiêm túc cần được nhìn nhận thấu đáo trong hồn cảnh sống của đất nước, cỦa thời đại bây giỜ
Nhìn chung, bà Hiền đúng là một người Hà Nội, dù bà khơng thuộc “típ” điển hình quen thuộc mà văn học cách mạng một thời ưa xây dựng trong cảm hứng ngợi ca Dĩ nhiên, ba cũng đã dành đƯỢc sự ngợi ca, quý trọng rất mực của nhân vật “tơi”, của tác giả, nhưng đây là sự ngợi ca, quý trọng xuất phát từ một tiêu chí đánh giá khác với trước Cái lõi của
tiêu chí đĩ chính là sự khẳng định bản lĩnh cá nhân cỦa con người trong đời sống — điều sẽ khiến cho con người trong khi biết thích Ứng với thời đại thì vẫn đĩng gĩp được nhiều cho việc cải biến, cải tạo mơi trường tồn tại của mình theo hướng tích cực
Viết về một mẫu người như bà Hiền, văn Nguyễn Khải trở nên khối hoạt hơn bao gid hết Hồn tồn cĩ thể nĩi bà Hiền chính là nhân vật lí tưởng (khơng nhất thiết phải là nhân vật anh hùng, nhân vật phi thường) của sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn từ khoảng
Trang 21phán quyết sau cùng về mọi sỰ Anh ta đã từng hiện lên như một kẻ khơn ranh, Ứng xử thiếu đàng hồng với người cơ “tư sản” (khơng ghi tên bà Hiền trong lý lịch cán bộ), một kẻ tự thị vơ lối khi đưa ra nhỮng lời nhận xét hấp tấp về Hà Nội trong một bỮa tiệc Anh ta cũng cĩ thể sai, cũng phải chịu lời phản biện từ chính thực tế cuộc sống Biết nghĩ về sự “nín lặng” (khơng đồng nghĩa với sự chấp thuận) của người khác thì cũng đồng nghĩa với việc tự mình biết sẵn sàng nín lặng khi những “ý thức” khác cất lời Sự hấp dẫn của văn của Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai chính được đưa tới từ đặc điểm giàu tính đối thoại dân chủ này
Dù khơng cĩ ý áp đặt cho ai về cách đánh giá mỘt con người, cụ thể ở đây là bà Hiền, Nguyễn Khải, thơng qua nhân vật “tơi”, vẫn cĩ khả năng tạo được sự tán đồng của người
đọc khi ơng đưa ra nhận xét: bà Hiền chính là một người Hà Nội, tuy chỉ là hạt bụi nhưng