TRẢI NGHIỆM PHẢN BIỆN TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HIỆN NAY Th.s Chu Thị Hảo Đặt vấn đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 nêu rõ định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo “đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Trước yêu cầu đổi mới, đòi hỏi người cán quản lý giáo dục phải trang bị kiến thức lý luận quản lý đại, nghiệp vụ quản lý mang tính chuyên nghiệp, đặc biệt cần có kĩ quản lý để trở thành nhà quản lý tài năng, có đủ lĩnh biến chủ trương, sách thành thực; Tuy nhiên, phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo bối cảnh cần có nhiều giải pháp đồng bộ, có giải pháp đổi cơng tác bồi dưỡng cán quản lý Đó đổi cách có hệ thống, từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng phát triển lực người học Nhằm góp phần nâng cao hiệu đổi công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, viết bàn trải nghiệm phản biện - hình thức bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Giải vấn đề 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1 Trải nghiệm Hiện có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm trải nghiệm Nhà triết học vĩ đại người Nga V.S Solovyev quan niệm : trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác Nhà triết học Hy Lạp K.K Platon cho : trải nghiệm tích lũy hiểu biết lực (cá nhân, nhóm) hình thành q trình hoạt động, đào tạo giáo dục, tổng hợp kiến thức, kỹ năng, khả thói quen Theo Wikipedia (Từ điển mở) : trải nghiệm kiến thức hay thành thạo kiện chủ đề cách tham gia hay chiếm lĩnh Bài viết sử dụng khái niệm trải nghiệm Wikipedia 2.1.2 Phản biện Phản biện từ Hán Việt Hiểu theo cách triết tự “phản biện” có nghĩa “bàn luận theo hướng (theo cách) ngược lại”, tranh luận, tranh cãi Do đó, hiểu phản biện dùng chứng cứ, lập luận để bác bỏ chứng cứ, lập luận đưa trước 2.1.3 Trải nghiệm phản biện Trải nghiệm phản biện hiểu trình tham gia trực tiếp vào hoạt động tranh luận, bác bỏ vấn đề sống nhằm làm sáng tỏ vấn đề ánh sáng thuyết phục lập luận, lý lẽ 2.1.4 Bồi dưỡng trải nghiệm phản biện Từ khái niệm hiểu bồi dưỡng trải nghiệm phản biện q trình tích lũy kiến thức, kỹ năng, lực nghề nghiệp thiếu lạc hậu thông qua tham gia trực tiếp vào hoạt động làm sáng tỏ vấn đề 2.1.4 Các loại trải nghiệm - Trải nghiệm cảm giác : trải nghiệm có từ năm giác quan thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác thính giác - Trải nghiệm cảm nhận : trải nghiệm chủ thể mặt cảm xúc - Trải nghiệm suy nghĩ : trải nghiệm tạo giá trị thông qua suy nghĩ cách sáng tạo - Trải nghiệm hành động : trải nghiệm có được, tác động thông qua hành vi lối sống 2.1.5 Vai trò trải nghiệm phản biện quản lý giáo dục Phản biện nhu cầu sống Bởi nhờ có người loại bỏ yếu tố sai để tiệm cận tới hợp lý định, hành vi Trong quản lý giáo dục, phản biện cách thức để nhà quản lý nhận vết rạn hay lỗ hổng vấn đề, kể việc đề xuất hướng hay giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Do vậy, phản biện ln có lợi cho phát triển giáo dục, giúp mở mang kiến thức, kích thích tư duy, khơi nguồn sáng tạo nhà quản lý, khắc phục khiếm khuyết kiến tạo sách - thể chế, Tuy nhiên, để đưa cách nhìn khác mang tính tổng thể, toàn diện cần phải trang bị kiến thức, kỹ thơng qua đường bồi dưỡng Vì vậy, bồi dưỡng trải nghiệm phản biện góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, hình thành phương pháp tư phản biện, lĩnh trị, nâng cao trách nhiệm người cán quản lý đơn vị, ngành Trải nghiệm phản biện hội để người cán quản lý tự đánh giá lực phẩm chất mình; điều kiện để khơi dậy hoài bão, khả sáng tạo; đồng thời tạo chiến lược để biến hồi bão thành thực 2.2 Thực trạng trải nghiệm công tác bồi dưỡng CBQL Công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông quan tâm đạo thường xuyên Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục Đào tạo Năm 1997, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định 3481/QĐBGD&ĐT ngày 20/11/1997 Chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhằm tăng cường lực lãnh đạo, quản lý người hiệu trưởng Năm 2009, thực Đề án “Xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt nam – Singapore 2008 – 2010” ban hành theo Quyết định số 4639/ QĐ – BGD ĐT ngày 17/7/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo; Trên sở kết đạt công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Sigapore , Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoạch triển khai chương trình bồi dưỡng năm 2010 cho 15.800 Hiệu trưởng trường phổ thông 1200 CBQL giáo dục theo hình thức liên kết Việt Nam- Singapore với chuyên đề mang tính thiết thực cập nhật đổi Trên thực tế, hoạt động bồi dưỡng có tác động tích cực tới việc nâng cao trình độ quản lý sở giáo dục người cán quản lý Tuy nhiên, nội dung chương trình bồi dưỡng giai đoạn trọng vào nội dung hoạt động quản lý theo văn quy định, ý tới phát triển lực quản lý sở giáo dục thực tiễn, kỹ quản lý trọng Thực chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý GD&ĐT, Nghị định Chính phủ số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức; Chỉ thị 296/CT-TTg, Nghị số 05/NQ-BCSĐ Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012; Bộ GD & ĐT đạo tổ chức xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lý GD&ĐT (thay chương trình bồi dưỡng CBQLGD theo Quyết định số 3481/QĐBGD&ĐT ngày 01/11/1997 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp (Ban hành kèm theo Quyết định 382/ QĐ-BGD&ĐT ngày 20/1/2012) Chương trình dành cho đối tượng cán quản lý : mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trưởng khoa/phòng trường đại học, cao đẳng Mục tiêu chương trình nhằm bồi dưỡng, phát triển kiến thức, kỹ quản lý trường mầm non, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, phát triển lực CBQL lãnh đạo quản lý mơi trường có nhiều thay đổi, biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị tổ chức xã hội theo định hướng đổi toàn diện GD&ĐT, nâng cao chất lượng GD&ĐT phục vụ công đổi phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Chương trình trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý kinh nghiệm giải tình cụ thể, phù hợp với thực tiễn quản lý cấp học Tăng cường đổi phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên; tăng cường hoạt động thực tế, trao đổi kinh nghiệm, chọn đề tài nghiên cứu, tổng kết thực tiễn Tuy nhiên, hình thức trải nghiệm công tác bồi dưỡng chưa trọng Vấn đề trải nghiệm sở học viên hai tuần chủ yếu quan sát, tìm hiểu hoạt động quan quản lý giáo dục, nhà trường; hoạt động tác nghiệp cá nhân cụ thể Hoặc tìm hiểu qua nghiên cứu hồ sơ, trao đổi học hỏi… hoạt động tác nghiệp cán quản lý quan quản lý giáo dục Qua quan sát, nghiên cứu, trao đổi, học viên so sánh, phân tích, đánh giá hay bình luận hoạt động tìm hiểu, đối chiếu vấn đề lý luận quản lý đại Từ có điều kiện khẳng định, bổ sung kiến thức quản lý, kỹ quản lý, rút học kinh nghiệm cho thân Tiếp tục thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường tiểu học Thông tư số 27/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Theo chương trình này, học viên bồi dưỡng chuyên đề Kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Như vậy, hoạt động trải nghiệm phản biện chưa đề cập tới Trong đó, cán quản lý cần phải có tư phản biện, trải nghiệm phản biện qua bồi dưỡng để nâng cao lực, lĩnh, trình độ mặt để tham gia hoạch định chủ trương, sách xây dựng phát triển nhà trường nói riêng, Ngành Giáo dục Đào tạo nước nói chung 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Từ thực trạng phân tích trên, chúng tơi đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Nói tới hoạt động trải nghiệm phản biện nói q trình học viên tham gia vào thực tế, tiếp xúc trực tiếp với vấn đề chủ trương, sách, hoạch định, chiến lược,…; vấn đề mà học sinh, phụ huynh, xã hội quan tâm đến ngành giáo dục : chất lượng giáo dục, đổi hình thức thi, kiểm tra, đánh giá, vấn đề dạy thêm, học thêm,… Thông qua trải nghiệm với tình có vấn đề, học viên có hội vận dụng kiến thức, hiểu biết bày tỏ quan điểm, thái độ, cách đánh giá trước vấn đề cách vấn đề sai, không hợp lý, không phù hợp thực tiễn, không thỏa đáng hệ thống lý lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ sở pháp lý thực tiễn Tất nhiên, để có khả phản biện, học viên phải có kiến thức vấn đề trải nghiệm phải có“Kỹ tư phản biện” nghĩa khả suy nghĩ cách rõ ràng hợp lý; nhận liên quan, logic ý tưởng; có khả xác định, xây dựng đánh giá lập luận; phát mâu thuẫn sai lầm phổ biến lập luận; biết giải vấn đề cách hệ thống; suy luận hệ từ biết, trải nghiệm Tư phản biện kỹ tư cần có để trở thành người có trình độ hay người có khả lãnh đạo Nhưng khơng có lĩnh, khơng dám bày tỏ quan điểm, thái độ trước tình có vấn đề “tư tư duy” Để hình thành kỹ tư phản biện lĩnh vững vàng, dám “bày tỏ” cần phải bồi dưỡng Trải nghiệm phản biện đường để hình thành kỹ Hoạt động trải nghiệm phản biện tổ chức nhiều hinh thức khác : tổ chức diễn đàn, đóng vai, hội thi - Tổ chức diễn đàn : Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phản biện hiệu Người tổ chức diễn đàn cần tạo tình phản biện để học viên bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, ý kiến với người, đề xuất vấn đề có liên quan đến sách, chủ trương, hoạch định,….giúp cho nhà quản lý xây dựng sách phù hợp Có thể tổ chức diễn đàn để học viên trải nghiệm : diễn đàn quản lý giáo dục, diễn đàn nhà giáo, chìa khóa thành cơng, chân dung nhà lãnh đạo,… Thông qua diễn đàn học viên thể tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo - Đóng vai : Đóng vai hình thức sân khấu hóa, người đóng vai cán quản lý trải nghiệm phản biện cách lấy ý kiến vấn đề chủ trương, sách, thay đổi chế ,…Hoặc trả lời chất vấn “cộng sự” - Tổ chức hội thi phản biện : Hội thi phản biện hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm hấp dẫn, nhằm lôi học viên tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình trải nghiệm phản biện, qua khơi dậy tài sáng tạo học viên Hội thi tổ chức nhiều hình thức : thi phản biện sách, thi cán quản lý tài năng,… Như vậy, trải nghiệm phản biện hình thức bồi dưỡng cán quản lý hấp dẫn, có vai trị quan trọng việc hình thành lực tư phản biện lĩnh trị người cán quản lý Nếu tổ chức thực góp phần đổi hình thức nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý Kết luận Thực Chỉ thị số 40-CT/TW, Ban Bí thư tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục hoàn cảnh đất nước, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, Ngành Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều giải pháp đồng để đổi mối toàn diện GD-ĐT theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Tám (khóa XI) đề Trong đó, có giải pháp đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi hình thức bồi dưỡng cán quản lý bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - vấn đề then chốt, giáo dục đào tạo Trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục khơng hồn tồn mới, chưa gọi tên Những kiến giải cịn mang tính sơ lược, hy vọng, từ nội dung cịn sơ khai, người viết có hội trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp nhà nghiên cứu để vấn đề trải nghiệm phản biện có chiều sâu sức thuyết phục cao hơn./ C.T.H TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam - Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục", Hà Nội, 2004 - Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ - Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo - Thông tư 17/TT-BGDĐT ngày 14/1/2011 ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non - Thông tư số 14/TT-BGDĐT, ngày8/ 4/ 2011 ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học - Thông tư số 29/TT-BGDĐT, ngày22/10 2009 ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, THPT - Thông tư số 26/TT-BGDĐT, ngày 30/10 2015, Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường tiểu học Các tác giả khác - Nguyễn Thị Kim Dung, Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lưu Xuân Mới Đổi nội dung chương trình, phương pháp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, Tạp chí TTKHGD - số /2002 - Đinh Thị Kim Thoa, Tài liệu tập huấn Kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, 2015 - Ngô Thị Tuyên, Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Diễn đàn công nghệ giáo dục 10 ... thức bồi dưỡng cán quản lý bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - vấn đề then chốt, giáo dục đào tạo Trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục khơng... trạng trải nghiệm công tác bồi dưỡng CBQL Công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông quan tâm đạo thường xuyên Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục Đào tạo Năm 1997, Bộ Giáo dục. .. trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Từ thực trạng phân tích trên, chúng tơi đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm phản biện công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Nói