Bác ơi là một tiếng khóc thơng tiếc một cuộc đời, một con ngời tuyệt vời của nhà thơ Tố Hữu viết về Ngời.. Trong đoạn 2, Tố Hữu đã trình bày những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời, con n
Trang 1Đọc thêm : Bác ơi
(Tố hữu) (1 tiết) A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc niềm tiếc thơng vô hạn của nhà thơ, của nhân dân ta đối với Bác
- Hiểu đợc tình cảm biết ơn, ngợi ca công lao trời biển, tấm gơng sáng của Bác
- Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
B - Tiến trình dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
1 Cảm xúc chủ đạo bao trùm bài thơ Việt Bắc là gì?
a) Nỗi nhớ thiên nhiên b) Nỗi nhớ con ngời c) Nỗi nhớ cách mạng d) Nỗi nhớ Việt Bắc
2 Câu thơ nào dới đây gợi nhớ cội nguồn ?
a) Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai b) Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
c) Trám bùi để rụng, măng mai để già d) Ma nguồn suối lũ những mây cùng mù
3 Yếu tố nghệ thuật nào góp phần vào sự thống nhất phân thân tâm trạng chủ thể trữ tình ?
II – Bài mới
Lời vào bài : Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nớc và nhà cách mạng vĩ đại của dân
tộc Việt Nam Ngời là anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới Ngời ra đi để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho dân tộc ta và nhân dân thế giới Bác ơi
là một tiếng khóc thơng tiếc một cuộc đời, một con ngời tuyệt vời của nhà thơ Tố Hữu viết về Ngời
Hớng dẫn HS tìm
hiểu hoàn cảnh
sáng tác, kết cấu
bài thơ
? Bác ơi ra đời
trong hoàn cảnh
HS trả lời theo hớng dẫn
1 Trình bày
I – Hoàn cảnh sáng tác
- Ngày 10-5-1969, Bác Hồ viết bản Di chúc lịch sử trong đó, Ngời dự đoán, cuộc chiến đấu của dân tộc ta sẽ còn phải “kinh qua nhiều gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa” nhng “nhất định sẽ
Trang 2nào ?
? Đọc và xác
định kết cấu của
bài
? Xác định nội
dung chính của
từng đoạn
Hớng dẫn HS
đọc- hiểu
+ Đoạn 1
? Nỗi đau đớn,
niềm tiếc thơng
vô hạn khi Bác
mất đợc nhà thơ
diễn tả nh thế
nào ?
2 Đọc, xác
định
3 Xác định
Hoạt động tập thể (HS trả lời
nhanh)
1 Phân tích
thắng lợi Đó là một điều chắc chắn”
- Ngày 2-9-1969, Ngời từ trần để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho cả dân tộc ta
và nhân dân thế giới
- Tố Hữu đang phải điều trị tại bệnh viện Việt Xô ( nay là bệnh viện Hữu Nghị ), mấy ngày sau ông mới biết tin
và vội đến ngay khu nhà sàn, nơi Bác làm việc
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó Tác phẩm không chỉ là một “điếu văn bi hùng bằng thơ ”(Xuân Diệu) mà còn là
sự đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con ngời và cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với sự nghiệp cao cả của dân tộc
II - Đọc - hiểu cấu trúc : 3 đoạn
1 Đoạn 1( 4 khổ đầu) : niềm đau đớn
khôn nguôi của nhà thơ khi Bác qua
đời
2 Đoạn 2 (6 khổ tiếp theo) : hình tợng Bác
3 Đoạn 3 (còn lại) : cảm nghĩ của mọi ngời Việt Nam trớc sự ra đi của Bác
III- Gợi ý đọc – hiểu
1 Đoạn 1
- Câu thơ mở đầu, diễn tả nỗi đau chung của dân tộc khi Bác qua đời :
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đa
Đời tuôn nớc mắt, trời tuôn ma
+ Nỗi đau mất Bác đợc diễn tả chân thực “đời tuôn nớc mắt”, thiên nhiên cũng nh hoà điệu với tâm trạng của con ngời “trời tuôn ma”
- Nghe tin Bác mất, nhà thơ chạy về
Trang 3? Tại sao khi Bác
mất, cảnh vật
xung quanh nhà
Bác thay đổi ?
? Nhận xét chung
về đoạn 1
+ Đoạn 2
? Trong đoạn 2,
Tố Hữu đã trình
bày những suy
ngẫm của tác giả
về cuộc đời, con
ngời của Bác, em
hãy chỉ rõ những
phơng diện nổi
bật, bao trùm
nhất trong cuộc
đời và con ngời
Bác
2 Lí giải
3 Nhận xét
4 Trình bày
5 Phân tích
thăm Bác Nhng nỗi đau quá đột ngột khiến nhà thơ bàng hoàng đến thẫn thờ, không bớc đi đợc mà phải “lần” từng
b-ớc : “Con lại lần theo lối sỏi quen”
- Bác mất, mọi sự vật xung quanh trở nên hoang vắng, lạnh lẽo : vờn rau ớt lạnh, phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng; không còn bóng Ngời đi hôm sớm quanh hồ; căn phòng, bậc thang, mặt hồ
tự nhiên trở nên thừa ra, cô đơn, hơng thơm của hoa nhài, vị ngọt màu vàng của bởi cũng vô nghĩa
- Bác mất, nỗi đau lớn quá đến mức gần
nh là không thật, khiến nhà thơ không thể tin đợc nên tự hỏi bằng cách nói tránh để làm vơi đi nỗi đau mất Bác: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
- Bác ra đi giữa lúc sự nghiệp cách mạng của đất nớc còn dang dở nên càng gợi sự xót xa, nhức nhối tâm can của mọi ngời
* Đoạn thơ sử dụng từ ngữ, hình ảnh
gợi cảm, câu hỏi tu từ, cách nói giảm, nhà thơ đã diễn tả thành công một tiếng khóc lớn của đất nớc, của dân tộc khi Bác kính yêu qua đời
2 Đoạn 2
Sáu khổ thơ thể hiện tập trung hình t-ợng Bác Hồ Nhà thơ không kể sự việc
mà tập trung vào hai phẩm chất nổi bất của Bác : lòng nhân ái và sự hi sinh
quên mình
- Lòng nhân ái của Bác mênh mông, bao trùm lên hết thảy :
Trang 4? Phân tích
những hình ảnh
khái quát phẩm
chất cao đẹp của
Ngời
? Nhận xét về
đoạn 2
+ Đoạn 3
? Ba khổ cuối,
nhà thơ trở lại
với cảm xúc khi
mất Bác Cảm
6 Nhận xét
7 Phân tích
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp ngời
+ Nhà thơ dùng hình ảnh trái tim để nói lên tấm lòng yêu thơng mênh mông bao
la của Ngời Đó là tình thơng với cụ già,
em nhỏ, với ngọn lúa, cành hoa; là nỗi
đau dân nớc, nỗi nhớ miền Nam
+ Tình thơng của Ngời không có giới hạn, nó còn là nỗi năm châu Nghĩa là những ai đau khổ, bất hạnh đều có thể
đợc Ngời chia sẻ, che chở trong tình
th-ơng nhân ái sâu xa của Ngời
- Sự vĩ đại của Bác chính là lẽ sống quên mình “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”
ở cơng vị của một Chủ Tịch nớc, Ngời
có quyền đợc sống đầy đủ, sung sớng nhng Ngời đã từ chối tất cả mọi sự u đãi khi nghĩ rằng nhân dân còn đói khổ + Bác vĩ đại mà bình dị, không hề phô trơng, không màng danh lợi
Mong manh áo vải, hồn muôn trợng Hơn tợng đồng phơi những lối mòn.
Nhà thơ đã dùng hình ảnh và cấu trúc
t-ơng phản (áo vải - tợng đồng) để làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của Ngời Bác không cần tợng đồng, bia đá để lu danh sử sách nhng tấm lòng vì dân, vì
n-ớc, lối sống giản dị, thanh cao và tình thơng bao la của Bác khiến cho Bác sống mãi trong lòng chúng ta, hơn cả bia đá, tợng đồng
* Với những hình ảnh biểu tợng, cách
so sánh gợi cảm, Tố Hữu đã khái quát những phẩm chất nổi bật và cao đẹp nhất của Bác
Trang 5xúc ấy đợc diễn
tả nh thế nào ?
? Để tỏ lòng yêu
kính Bác, nhà thơ
đã có suy nghĩ,
hành động gì ?
? Nhận xét về
đoạn kết
Hớng dẫn HD
đọc- hiểu ý nghĩa
? Giá trị nội
dung và nghệ
thuật của bài Bác
ơi.
8 Trình bày
9 Nhận xét
10 Trình bày
3 Đoạn 3
- Bác đã ra đi, nỗi đau mất Bác tạo thành một tiếng kêu bi thơng :
Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
+ Mỗi buổi hoàng hôn, nỗi nhớ thơng
nh dồn lại Để rồi thời gian hiện thực ấy
đợc nâng lên thành thời gian lịch sử, thành “nghìn thu” nhớ Bác Bác mất đi, nhng cuộc đời , sự nghiệp và nhân cách
vĩ đại của Bác còn sống mãi trong lòng chúng ta
- Yêu Bác, nhà thơ cũng nh tất cả chúng
ta nguyện hứa với Bác : tiếp bớc con đ-ờng cách mạng Bác đã chỉ ra cho dân tộc :
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn Xin nguyện cùng Ngời vơn tới mãi Vững nh muôn ngọn dải Trờng Sơn.
* Đoạn thơ kết lại bằng tình cảm nhớ
thơng sâu nặng của dân tộc ta đối với Bác đồng thời là lời nguyện ớc đi theo con đờng cách mạng, Bác đã chỉ lối, soi
đờng.
IV- Đọc- hiểu ý nghĩa
- Bài thơ thể hiện sâu sắc, niềm tiếc
th-ơng vô hạn của nhà thơ cũng nh của nhân dân ta đối với Bác Hồ Đó cũng là những vần thơ dạt dào tình cảm biết ơn, ngợi ca công lao trời biển, tấm gơng sáng ngời của Bác và nguyện quyết tâm
đi theo con đờng cách mạng Bác đã tìm
ra
- Bác ơi giàu chất trữ tình, hình ảnh biểu tợng nhng vẫn gần gũi, bình dị Thi
Trang 6phẩm xứng đáng là “một điếu văn bằng thơ” đúc kết suy nghĩ chiêm nghiệm của
Tố Hữu về con ngời và cuộc đời của Hồ Chí Minh
III - Củng cố bài : ( HS làm bài vào phiếu học tập – hoạt động cá nhân )
1 Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật bài Bác ơi! của Tố Hữu
2 Chỉ ra cái hay, cái đẹp của một hình ảnh thơ mà em tâm đắc nhất
IV- Bài tập về nhà
Từ khổ thơ sau trong bài Bác ơi! của Tố Hữu :
Bác sống nh trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già
Em hãy viết một bài văn về tình yêu thơng của Bác
Tố hữu
(1 tiết) A- Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thấy đợc Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam hiện đại
- Nắm đợc thành tựu của thơ Tố Hữu qua các chặng đờng sáng tác
- Hiểu đợc những nét chủ yếu của phong cách thơ Tố Hữu
B- Tiến trình dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
1 Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng Bác ơi là một “điếu văn bi hùng bằng thơ”
Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ?
2 Theo em, câu thơ nào trong bài Bác ơi khái quát tình yêu thơng của Bác
đối với con ngời ?
II - Bài mới
Lời vào bài : Tố Hữu là một nhà thơ lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại Qua một
chặng đờng thơ, Tố Hữu đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp thơ ca nớc nhà và chứng tỏ một phong cách nghệ thuật độc đáo
Trang 7Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
- HD HS tìm
hiểu về cuộc
đời Tố Hữu
? Tóm tắt tiểu
sử của Tố Hữu
? Yếu tố nào
trong cuộc đời
ảnh hởng t tởng
sáng tác của Tố
Hữu ?
HS trả lời theo hớng dẫn (Hoạt
động tập thể)
1 Tóm tắt
2 Trình bày
I Cuộc đời:
1 Tiểu sử :
- Tố Hữu (1920-2002)
- Quê: Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Bản thân: + Tham gia Mặt trận Dân chủ và trở thành ngời lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ
+ Năm 1937, đợc kết nạp Đảng + Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cho đến 1986, Tố Hữu liên tục giữ những cơng vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc
+ ở Tố Hữu, con ngời chính trị, con ngời nhà thơ thống nhất làm một
+ 1996 : ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
2 Những yếu tố góp phần hình thành
hồn thơ Tố Hữu
- Tố Hữu chịu ảnh hởng của gia đình: + Cha : là một nhà nho yêu thích su tầm
ca dao, tục ngữ; dạy Tố Hữu làm thơ theo lối cổ
+ Mẹ thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế
- Quê hơng cũng góp phần quan trọng vào sự hình thành hồn thơ Tố Hữu
- Tuổi trẻ, Tố Hữu đã có sự gặp gỡ may mắn và đẹp đẽ với lí tởng cách mạng
? Tại sao nói
Thơ Tố Hữu
song hành cùng
các chặng đờng
cách mạng ?
II - Sự nghiệp văn học
1 Con đờng thơ
- Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc
đấu tranh cách mạng nên các chặng đờng thơ cũng song hành cùng các giai đoạn
Trang 8? Kể tên những
tập thơ
của cuộc đấu tranh; thể hiện sự vận động trong t tởng và nghệ thuật của nhà thơ
- Từ ấy (1937-1946) là chặng đờng đầu mời năm thơ Tố Hữu Gồm 3 phần: + Máu lửa : là tiếng reo vui náo nức của tâm hồn trẻ gặp gỡ ánh sáng lí tởng, chất men say lí tởng, chất lãng mạn trong trẻo
là đặc điểm nổi bật của Máu lửa
+ Xiềng xích : ghi lại cuộc đấu tranh gay
go của ngời chiến sĩ cách mạng, sự trởng thành của ngời thanh niên qua đấu tranh; bộc lộ tâm hồn yêu đời tha thiết, hớng về
về tự do và hành động
+ Giải phóng : ngợi ca thắng lợi của cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc Cảm hứng lãng mạn trào dâng trớc cuộc đổi đời vĩ đại của dân tộc
- Việt Bắc (47-54): là bản anh hùng ca ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp, phản
ánh những chặng đờng gian lao, anh dũng, bớc đi lên của dân tộc cho đến ngày thắng lợi
+ Nhân vật trữ tình : công, nông, binh + Tập trung và tiêu biểu cho mọi phẩm chất của dân tộc là hình ảnh Bác Hồ + Nghệ thuật thơ : giàu tính dân tộc và
đại chúng
+ Cảm hứng chủ đạo: sử thi và trữ tình + Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học thời kháng chiến
- Gió lộng (1955-1961):
+Khai thác nguồn cảm hứng lớn, bao
trùm đời sống tinh thần con ngời Việt Nam : niềm vui, tự hào, tin tởng ở công cuộc xây dựng trên miền Bắc, tình cảm
Trang 9với miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốc
+ Khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét
+ Hạn chế : cái nhìn giản đơn, ngợi ca một chiều cuộc sống mới ở miền Bắc
- Ra trận: (1962-1971), Máu và hoa
(1972-1977): là khúc ca ra trận, là mệnh
lệnh tiến công, là lời kêu gọi cổ vũ cho cuộc chiến đấu quyết liệt, hào hùng của dân tộc
+ Ra trận có hai bài thơ đặc sắc : Bác ơi
là một “điếu văn bi hùng” viết ngay sau khi Bác qua đời; Theo chân Bác, tái hiện hình ảnh của Hồ Chí Minh trên những chặng đờng lịch sử của cách mạng, trong hơn nửa thế kỉ
+ Tập thơ mang đậm tình chính luận và cảm hứng sử thi, nhiều chỗ vơn tới âm h-ởng hùng ca, thể hiện hình tợng cao đẹp
về Tổ quốc và con ngời Việt Nam
- Một tiếng đờn (1992), ta với ta (1999) : + Thể hiện sự chiêm nghiệm về cuộc sống, lẽ đời, tìm kiếm những giá trị bền vững của nhà thơ
+ Khuynh hớng trữ tình chính trị không còn là mạch cảm hứng duy nhất hay nổi trội
+ Giọng thơ trầm lắng, thấm đợm chất suy t
Hớng dẫn HS
tìm hiểu phong
cách nghệ thuật
thơ Tố Hữu.
+ Nhóm 1
HS Hoạt động nhóm (tóm tắt, trình bày)
+ Nhóm 1 : tìm hiểu ý a
2 Phong cách nghệ thuật thơ
a) Tố Hữu là nhà thơ của lí tởng cộng
sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh h-ớng thơ trữ tình chính trị.
- Tố Hữu là một chiến sĩ - thi sĩ, làm thơ
Trang 10? Tại sao nói
thơ Tố Hữu tiêu
khuynh hớng
thơ trữ tình
chính trị ?
? Nội dung trữ
tình chính trị
trong thơ Tố
vớikhunh hớng
và cảm hứng
nào ?
+ Nhóm 2
? Giọng điệu
trong thơ Tố
Hữu có đặc
điểm gì ?
? Vì sao có
giọng điệu đó ?
+ Nhóm 3
? Tính dân tộc
1 Lí giải
2 Trình bày
+ Nhóm 2 : tìm
hiếu ý b
1 Trình bày
2 Lí giải
+ Nhóm 3 : tìm
hiểu ý c
1 Trình bày
để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng + Đề tài trong thơ Tố Hữu nhất quán : lấy
lí tởng cách mạng, quan điểm cách mạng làm hệ quy chiếu cách nhìn nhận và cảm xúc về mọi phơng diện
+ Mọi sự kiện, vấn đề của đời sống cách mạng, lí tởng chính trị đều trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật trong thơ Tố Hữu
+ Tố Hữu là nhà thơ của những lẽ sống lớn, của những tình cảm niềm vui lớn của con ngời và cách mạng Việt Nam
- Nội dung trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu thờng gắn với khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn
b) Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng
- Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thơng mến
- Có giọng điệu ấy là do : + Tố Hữu thừa hởng điệu tâm hồn con ngời xứ Huế
+ Do quan niệm thơ của Tố Hữu : Thơ là chuyện đồng điệu (…) Thơ là tiếng nói
đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí
c) Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc trong cả nội dung và hình thức nghệ thuật + Về nội dung : hiện thực cách mạng,
Trang 11trong thơ Tố
Hữu biểu hiện
phơng diện
nào ?
? Tại sao thơ Tố
Hữu lại dễ đi
vào lòng ngời ?
2 Lí giải
tình cảm chính trị qua sự thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hoà nhập với truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lí của dân tộc và làm phong phú cho truyền thống ấy
+ Về nghệ thuật : sử dụng các thể thơ truyền thống của dân tộc và có những sáng tạo làm phong phú cho các hình thức thơ ca này; lối so sánh, các phép chuyển nghĩa,… rất quen thuộc với tâm hồn ngời Việt; hình ảnh thiên về biểu hiện tình cảm hơn là giá trị tạo hình + Chiều sâu của tính dân tộc trong thơ
Tố Hữu là nhạc điệu, sự phong phú về vần, những phối âm trầm bổng, nhịp nhàng dễ ngâm, dễ thuộc
+ Nghệ thuật thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là sự tìm tòi, đổi mới theo hớng hiện đại hoá
? Vị trí của Tố
Hữu trong nền
thơ ca dân tộc ?
3 Trình bày III - Kết luận
- Thơ Tố Hữu là một thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng
- Con đờng thơ Tố Hữu có sự kết hợp hài hoà hai yếu tố : cội nguồn cách mạng và dân tộc trong hình thức thơ ca
- Sức hấp của thơ Tố Hữu là niềm say mê
lí tởng, tình cảm cách mạng và tính dân tộc đậm đà trong cả nội dung và hình thức nghệ thuật
III - Củng cố bài : ( HS làm bài vào phiếu học tập- hoạt động cá nhân)
1 Yếu tố nào ảnh hởng đến sự nghiệp thơ Tố Hữu ?
2 Trình bày nét chính trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
3 Kể tên những tập thơ tiêu biểu của ông
* Gợi ý trả lời : HS dựa vào bài học