1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chén thuốc độc của vũ đình long dưới góc nhìn thể loại (2016)

65 343 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 694,62 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************ PHẠM THỊ DUNG “CHÉN THUỐC ĐỘC” CỦA VŨ ĐÌNH LONG DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************ PHẠM THỊ DUNG “CHÉN THUỐC ĐỘC” CỦA VŨ ĐÌNH LONG DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long góc nhìn thể loại, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ts Mai Thị Hồng Tuyết, người dành nhiều thời gian tâm huyết, giúp đỡ suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để tơi kịp hồn thành khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên, khuyến khích cho tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Người viết Phạm Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình Ts Mai Thị Hồng Tuyết, sau thời gian cố gắng, tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long góc nhìn thể loại Tơi xin cam đoan số liệu nghiên cứu viết trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan tất thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Người viết Phạm Thị Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI KỊCH 1.1 Sự phát triển thể loại kịch nước ta trước kỷ XX 1.2 Sự đời phát triển thể loại kịch nói 1.2.1 Những tiền đề cho đời thể loại kịch nói 1.2.2 “Chén thuốc độc” khởi đầu kịch nói Việt Nam 13 1.2.3 Sức sống kịch nói hành trình phát triển 15 Chƣơng “CHÉN THUỐC ĐỘC” – TÁC PHẨM KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG KỊCH 20 2.1 Sự kế thừa truyền thống kịch phương Tây 20 2.1.1 Sự kế thừa luật tam kịch Cổ điển Pháp 20 2.1.2 Sự kế thừa nguyên tắc cấu trúc kịch cổ điển Pháp 23 2.2 Sự kế thừa truyền thống kịch Việt Nam 25 2.2.1 Sự kế thừa nhân vật 25 2.2.1.1 Nhân vật hồn, thầy bói 25 2.2.1.2 Nhân vật tiểu thư sáng, tin .27 2.2.1.3 Nhân vật “Sở Khanh” 28 2.2.2 Sự kế thừa ngôn ngữ .29 Chƣơng “CHÉN THUỐC ĐỘC” - TÁC PHẨM ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH THỂ LOẠI 31 3.1 Xung đột kịch .31 3.1.1 Khái niệm xung đột kịch 31 3.1.2 Đặc điểm xung đột “Chén thuốc độc” 33 3.1.3 Ý nghĩa xung đột kịch "Chén thuốc độc" .36 3.2 Hành động kịch 38 3.2.1 Khái niệm hành động kịch 38 3.2.2 Đặc điểm hành động kịch “Chén thuốc độc” 39 3.3 Nhân vật kịch .41 3.3.1 Khái niệm nhân vật kịch 41 3.3.2 Hệ thống nhân vật “Chén thuốc độc” 41 3.3.2.1 Nhân vật thầy Thông Thu 42 3.3.2.2 Nhân vật cụ Thông cô Thông 44 3.3.2.3 Một số nhân vật phụ khác 45 3.4 Ngôn ngữ kịch 47 3.4.1 Khái niệm ngôn ngữ kịch 47 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ "Chén thuốc độc" 47 3.5 “Chén thuốc độc” góc nhìn lịch sử thời đại 49 3.5.1 Tính thuyết giáo nặng nề 49 3.5.2 Tâm lý nhân vật mờ nhạt .51 3.5.3 Cốt truyện xung đột kịch đơn giản, khiên cưỡng .52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, kịch nói biểu diễn hàng đêm khắp sân khấu từ Nam tới Bắc Nó trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người Việt Nam Nó tỏ có ưu đặc biệt, thích ứng kịp với sống thay đổi, với xã hội Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới Nó có khả tiên phong việc thể thực tiễn xã hội đa dạng phức tạp, miêu tả mâu thuẫn đời sống xã hội cảm thức người đại thời kỳ Ít biết rằng, lịch sử, tác phẩm “Chén thuốc độc” đời vào tháng năm 1921, xem kịch mở màn, ghi dấu tên tuổi nhà viết kịch Vũ Đình Long - người khai sơn phá thạch cho kịch nói Việt Nam Vở kịch có ý nghĩa lớn lao lịch sử hình thành phát triển thể loại Nó giúp định hình thể loại kịch mà trước chưa tồn nghệ thuật kịch truyền thống Việt Nam Vì vậy, kịch “Chén thuốc độc” xem tảng, sở để từ kịch nói Việt Nam phát triển có tác phẩm giá trị gắn liền với tên tuổi lớn Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ,… Hơn nữa, chương trình giảng dạy nhà trường Phổ thơng có trích số kịch nói như: “Vũ Như Tơ”, “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng; “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ song chúng tơi nhận thấy việc dạy học có hạn chế định tài liệu đặc trưng thể loại giáo viên chưa hình dung dòng chảy thể loại Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long góc nhìn thể loại để có hiểu biết cụ thể kịch nói Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vở kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long từ đời tạo tiếng vang văn đàn văn nghệ Việt Nam Các báo, hội thảo liên tiếp mở xoay quanh kịch Từ đời, tác phẩm đăng tạp chí “Hữu Thanh”, số 4-5 Tản Đà làm chủ bút Ngay sau đó, hàng loạt báo, tạp chí viết kiện Về vị trí mở đường tác phẩm, báo chí Hà thành lúc đồng đánh giá: “Ngày hôm nay, 22/10/1921, ngày kỷ niệm lớn văn hóa sử nước ta sau chép đến lối văn kịch có lẽ kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long” [Dẫn theo 20] PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái có viết: “Vũ Đình Long – người kéo sân khấu Việt đại” trang “TuanVietNam.vietnamnet.vn”, có nhấn mạnh: “Người công khai sơn phá thạch cho sân khấu Việt đại nhà viết kịch Vũ Đình Long, với “Chén thuốc độc”, kịch hồi” [13] Trong viết, tác giả khẳng định: “Đó “cú hích” cách mạng, khởi đầu cho trình gồm chuỗi chuyển động tất yếu, để dẫn đến buổi công diễn lần đầu vở: “Chén thuốc độc” ngày 22/10/1921” Ngô Tự Lập viết “Vũ Đình Long- nhà viết kịch tiên phong”, khẳng định: “Với kịch hồi tiếng “Chén thuốc độc”, sáng tác công diễn sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội ngày 22-10-1921, Vũ Đình Long cha đẻ sân khấu Việt Nam đại”[9] Bài viết đưa lời khẳng định ơng Dương Nhữ Tiếp nói diễn thuyết nhân buổi công diễn kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long sau: “Cái thực nghề diễn kịch ấy, nước ta chưa có bao giờ, bước thí nghiệm chúng tơi lần thứ nhất, nghĩa chưa có tuồng tả phong tục An Nam diễn theo thể cách An Nam, kịch: “Chén thuốc độc: ơng Vũ Đình Long mà chúng tơi diễn ngày hôm nay” [Dẫn theo 9] Như vậy, xoay quanh đời kịch “Chén thuốc độc” có nhiều ý kiến đánh giá, họ thống quan điểm kịch nói lịch sử nước ta Về nội dung tư tưởng tác phẩm, viết : “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam” Trần Thư đăng chuyên mục “văn chương dư luận” trang “Toquoc.vn” cho rằng: “Chén thuốc độc” tác phẩm mang tính thực sâu sắc, dám thẳng nhìn nhận thực tồn xã hội thành thị Việt Nam lúc để thấy thái độ phê phán sâu sắc lối sống đó” [18] Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng đánh giá: “Trước xâm nhập lối sống phương Tây, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX diễn thay đổi Bên cạnh việc phát triển theo quy luật lịch sử văn hố, có khơng kệch cỡm, lai căng, biểu lối sống vị kỷ, chạy theo lợi ích cá nhân, chà đạp lên đạo lý phong mỹ tục dân tộc Vũ Đình Long đứng lập trường đạo đức phong kiến để phê phán, nhân danh mới, tiến bộ, nhìn nhận rõ vấn đề đạo đức xã hội buổi giao thời” [Dẫn theo 18] Khi bàn nhân vật kịch, PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Thái nhận thấy: “Bảng nhân vật ông chia theo giới tính nam nữ rõ ràng, 13 nhân vật nam nhân vật nữ Tính kịch dựa trục xung đột nội gia đình Hà Nội giàu có, gồm hai hệ : thầy Thông Thu vợ chồng thầy thông Thu, em gái thầy Thông Thu, vài nhân vật vệ tinh gia đình” [13] Trần Thư, viết “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam” khẳng định đổi việc tăng số lượng nhân vật đặc biệt đề cao vai trò việc cách tân “mỗi nhân vật Tơi hồn tồn khơng ước lệ, khơng xây dựng chuyển thể, phóng đại với mục đích ca ngợi, tơn vinh, họ lên chân thực, đời thường khiến đểu có cảm giác gần gũi Đây điều mà kịch sân khấu thể loại khác trước chưa làm chưa sâu sắc bật” [18] Nhiều ý kiến thẳng thắn hạn chế kịch, tác giả viết “Nhìn nhận thêm vị trí Vũ Đình Long” cho rằng: “Vũ Đình Long nhân danh truyền thống, đại diện cho truyền thống chưa phải nhân danh tồn mới” [20] “Hạn chế lớn kịch “Chén thuốc độc” tính thuyết giáo, bệnh có nguồn gốc từ nghệ thuật truyền thống dân tộc lẫn nguồn gốc từ kịch cổ điển Châu Âu” [20] Như vậy, lịch sử nghiên cứu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long có số báo, tạp chí viết vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống kịch “Chén thuốc độc”, đặc biệt xem góc độ thể loại văn học Kết nghiên cứu công trình nói nguồn tài liệu phong phú để tơi hồn thành khóa luận Tiếp nhận ý kiến tác giả trước, viết tiếp tục nghiên cứu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long góc nhìn thể loại Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khóa luận nhằm hướng đến mục đích, mục tiêu sau: Bài viết vào nghiên cứu nhân tố chi phối đến đời kịch nói nói chung kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long nói riêng, đồng thời sâu vào nghiên cứu định hình phong cách thể loại mà kịch mang lại Từ đó, viết nhằm cung cấp kiến thức chung số đặc trưng kịch nói thể loại kịch xuất vào đầu kỷ XX Việt Nam Ngoài ra, viết giúp người đọc hiểu biết thêm kịch mở cho lịch sử kịch nói Việt Nam – “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long Qua đó, người đọc thấy vai trò đóng góp quan trọng Vũ Đình Long việc khai sinh thể loại kịch Để đạt điều đó, viết có nhiệm vụ: Thứ nhất, viết trình bày khái quát vấn đề chung thể loại kịch đời tác phẩm kịch: “Chén thuốc độc” Thứ hai, viết làm rõ kế thừa truyền thống văn học Đông – Tây kịch “Chén thuốc độc” Thứ ba, viết nêu bật lên định hình phong cách thể loại kịch nói mà kịch mang lại, đồng thời nhìn nhận tác phẩm góc nhìn lịch sử thời thấy tồn cần khắc phục Qua nghiên cứu, viết làm bật lên giá trị văn học, giá trị nghệ thuật kịch “Chén thuốc độc”, đồng thời gìn giữ thành tựu văn học đáng ghi nhận văn học nói chung sân khấu kịch nói riêng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xem xét kịch “Chén thuốc độc” (Vũ Đình Long) từ góc độ thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chúng nghiên cứu kịch tác phẩm chưa có điều kiện sâu vào tác có câu: “Thứ tu gia” nhà tu nhân tích đức, làm điều lành, tránh điều dữ, cách tu phải tốt Nếu lòng độc ác, tham lam, lễ bái quanh năm không rửa hết tội, chi cầu phúc cho mình…” [10, tr 92] Có thể nói, đoạn thoại dài, nặng đạo lí thế, đưa lên kịch, khiến cho người đọc, người nghe cảm thấy tiếp xúc với thuyết giảng Nho học Đúng nhận xét nhiều tác giả đương thời, tác giả nhảy xổ vào nhân vật để thuyết giáo đạo đức, để răn dạy đạo lý 3.5.2 Tâm lý nhân vật mờ nhạt Là tác phẩm mở cho kịch nói, “Chén thuốc độc” xây dựng hệ thống nhân vật phong phú Tuy nhiên, tính cách tâm lý nhân vật chưa khai thác sâu Tiêu biểu trường hợp nhân vật cô Huệ Không mê đàn hát anh trai, khơng mê đồng bóng mẹ chị dâu cô Huệ lại tin vào tình yêu Lém, để nên nỗi bụng mang chửa Trong xã hội Việt Nam xưa, việc người gái không chồng mà chửa vấn đề nghiêm trọng Họ bị trình làng, bị gọt đầu, bôi vôi, thả trôi song phải chịu hình phạt khắc nghiệt mà xã hội phong kiến đưa ra, trường hợp nhân vật Thị Màu nghệ thuật hát chèo truyền thống Đến đầu kỷ XX, đời sống có biến đổi, song tư tưởng Nho giáo tồn tại, xã hội nhiều có nhìn khắt khe tình trạng Huệ Nếu theo mạch tâm lý, nhân vật Huệ phải thể đau khổ, nỗi uất hận bị tên sở khanh Lém lừa gạt Mối tình Lém nhắc đến hồi thứ với kết thúc chất Lém bộc lộ Tuy nhiên, phần Huệ, khơng có biểu cho thấy diễn biến tâm lý người gái bị phụ tình Chỉ đến bà đồng quan nhắc đến bụng cô, người biết chuyện cô lỡ dở Trước phản ứng người thân gia đình, đáng lẽ, Huệ phải có độc thoại nội tâm sâu sắc thể giằng xé, đau khổ mặt tinh thần nhưng, kịch, tác giả không nhân vật thể rõ Những diễn biến tâm lý nhân vật trở nên mờ nhạt Người đọc 51 cảm nhận nỗi đau đớn, tủi hổ cô Huệ thông qua hành động cúi đầu, khóc lóc qua lời thoại nhân vật xung quanh: “Cháu bà mà bố! Cay đắng chưa!”, “Trời ơi! Con gái tơi nết na, xinh đẹp mà không màng đến nữa” [10, tr 81] Như vậy, thấy, kịch, Vũ Đình Long thiên thuyết giáo mà bỏ qua việc xử lý diễn biến tâm trạng nhân vật Huệ Điều khiến cho nhân vật Huệ lên tác phẩm mờ nhạt, xuất nhân vật phụ Đây góc khuyết mà Vũ Đình Long bỏ ngỏ 3.5.3 Cốt truyện xung đột kịch đơn giản, khiên cưỡng Say sưa việc thuyết giảng đạo đức nên xây dựng cốt truyện xung đột kịch, tác giả không chế ngự tình Điều này, khiến cho cốt truyện trở nên lỏng lẻo, việc giải xung đột mang nhiều tính áp đặt khiên cưỡng Với cốt truyện sống gia đình thầy Thơng Thu - gia đình tư sản thành thị, trò ăn chơi sa đọa thành viên khiến cho tài sản gia đình bị khánh kiệt, nhân vật rơi vào tình trạng bế tắc phải quên sinh Tuy nhiên, đến phút chót, thầy Thơng chuẩn bị uống thuốc độc, kết cục bi đát diễn may sao, có người mang thư giấy mời nhận quà đến Đó quà người em lưu lạc sang Lào biệt tích từ lâu, giả gửi tiền biếu mẹ anh Có quà ấy, thầy Thông Thu qua chết, trả nợ, cứu vãn gia đình từ tu tỉnh thân Câu chuyện đơn giản kết thúc cách ngẫu nhiên, tình cờ khiến cho người đọc có cảm giác bị hụt hẫng Sự xuất thư quà dường có phần khiên cưỡng áp đặt Mặc dù, xung đột đẩy lên cao trào tạo nên nút thắt cho cốt truyện việc giải xung đột để mở nút điều tất yếu, việc xử lý vấn đề khiến cho cốt truyện lỏng lẻo Người đọc đặt câu hỏi: thư có phải tất yếu q trình giải xung đột hay không? Với kết người đọc đưa nhiều cách kết thúc cách xử lý vấn đề khác mà không ảnh hưởng nhiều đến nội dung diễn biến cốt truyện Điều tạo nên lỗ hổng nghệ thuật xử lý kịch Vũ Đình Long thời kỳ đầu Tuy nhiên, 52 nhiều tác phẩm khác năm đầu kỷ XX, việc giải vấn đề “Chén thuốc độc” điều khơng tránh khỏi Mặc dù số tồn tại, hết, kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long người đương thời đón nhận nồng nhiệt Bởi lẽ, tác phẩm mở cho thể loại kịch Việt Nam Những khuyết thiếu ban đầu bổ sung hồn thiện q trình phát triển thể loại 53 KẾT LUẬN Việc tiếp cận: “Chén thuốc độc Vũ Đình Long góc nhìn thể loại” hướng nghiên cứu đắn Qua đó, chúng tơi xin đưa số nhận định khái quát sau: Đầu kỷ XX, với đời kịch: “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long, kịch nói thức ghi tên vào sân khấu nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội tạo điều kiện thích hợp cho đời phát triển thể loại kịch Cùng với kịch hát truyền thống, kịch nói nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thiết yếu công chúng lúc Nó khơng hình thức mà nội dung phản ánh sâu rộng hơn, gần gũi với đời sống người Chính vậy, sau đời kịch: “Chén thuốc độc”, kịch nói có bước phát triển mạnh mẽ với hàng loạt tác phẩm đặc sắc nhà viết kịch tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ,… Đặt viên gạch cho phát triển kịch nói Việt Nam, “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long có đóng góp định việc định hình phong cách thể loại với bốn đặc trưng bản: xung đột kịch, hành động kịch, nhân vật kịch ngôn ngữ kịch Tác phẩm khai thác sâu vào mâu thuẫn, xung đột xuất phát từ thực sống, lương tri dục vọng, thực khát vọng, danh dự trách nhiệm,… Đây điểm cách tân thể loại kịch nói Tiếp thu lý thuyết kịch Cổ điển Pháp, Vũ Đình Long trọng xây dựng tính cách điển hình đối lập gay gắt với tham gia vào hành động kịch xung đột kịch Đồng thời, tác giả bước đầu khai thác chuyển biến bên nhân vật sử dụng thành cơng vai trò ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Đây đóng góp quan trọng, giúp nhà viết kịch sau định hình phong cách thể loại, tạo tiền đề cho phát triển kịch nói sau Cùng với ghi nhận tầm quan trọng kịch: “Chén thuốc độc”, nhận thấy kịch nói giai đoạn mang số tồn định 54 Nội dung kịch nặng tính thuyết giáo Tâm lý nhân vật mờ nhạt Cốt truyện xung đột kịch đơn giản, khiên cưỡng Đặt kịch thời điểm năm đầu kỷ XX, việc xử lý tác phẩm kịch điều khơng tránh khỏi Chính vậy, việc giải tồn yêu cầu lịch sử hình thành phát triển kịch nói, tạo điều kiện để nhà viết kịch phát huy tài tâm huyết Tóm lại, kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long kịch có ý nghĩa quan trọng hành trình hình thành phát triển kịch nói Việt Nam Với đời “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long, văn học Việt Nam có thêm thể loại - thể loại kịch nói Điều khiến cho diện mạo văn học Việt Nam thời kỳ đổi khác, đầy đủ hơn, hoàn thiện đại “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long xem kịch có kết hợp kế thừa tiếp thu truyền thống kịch phương Tây kịch dân tộc Điều tạo nên dấu ấn mạnh mẽ cơng chúng kịch Nó khơng làm thay đổi tính chất mà làm thay đổi cấu trúc văn học nước nhà Với đóng góp to lớn định hình phong cách thể loại, tác phẩm trở thành mối quan tâm sâu sắc không riêng nhà nghiên cứu.Trên tiến trình phát triển kịch nói nay, việc nghiên cứu tìm hiểu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long cần thiết việc truy đặc điểm thể loại kịch nói, làm tảng cho tiếp nhận tác phẩm kịch sau Đặc biệt nay, chương trình Phổ thơng, tác phẩm kịch nói Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ đưa vào giảng dạy, báo cáo góp thêm hướng tiếp cận trình tìm hiểu thể loại kịch nói, phục vụ cho q trình dạy học Hơn nữa, việc đưa hạn chế kịch, viết muốn mở hướng nghiên cứu tác phẩm thể loại Đề tài mở hướng nghiên cứu nhiều tiềm Chúng ta sâu để nghiên cứu kịch góc nhìn lịch sử thời đại, đặt tác phẩm mối tương quan với tác phẩm thuộc thể loại kịch truyền thống để tìm hiểu kế thừa truyền thống kịch Mỗi khía cạnh đề giúp ta có định 55 hướng nghiên cứu cho đề tài Từ đây, hàng loạt đề tài khác liên quan đến “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long nói riêng kịch nói nói chung mở Kịch nói hứa hẹn mảnh đất màu mỡ nhà nghiên cứu khai phá 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatoly.S (2010), “Hiện đại hóa xã hội Việt Nam đời văn học kịch (nửa đầu kỷ XX)”, Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/hien-dai-hoa-xa-hoi-viet-nam-va-su-ra-doi-cua-van-hoc-kich-moinua-dau-tk-xx Aristote (1961), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn hóa, tr 34-51 Tào Văn Ân (2014), “Kịch văn học”, http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch10.htm Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), “Văn học đời thành thị”, Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 207-235 Hoàng Đinh (2011), “Bàn “Chén thuốc độc”, nghĩ Vũ Đình Long”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/521782/ban-chen-thuoc-doc-nghi-vevu-dinh-long Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 140-167 Nguyễn Thị Hiền (2009), “Phạm Quỳnh với hình thành phát triển kịch nói đầu kỷ XX”, https://phamquynh.wordpress.com/2014/12/26/pham-quynh-voi-su-hinh-thanhva-phat-trien-cua-kich-noi-dau-the-ky-xx_p1/ Đỗ Hương (2007), “Đặc trưng nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống Việt Nam”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoi-song-ca-nhan/85-do-huong-dac-trung-cua-nghe-thuat-dien-xuat-kich-hattruyen-thong-viet-nam-1.html Ngô Tự Lập (2009), “Vũ Đình Long – Nhà viết kịch tiên phong”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/498-v-inh-longnha-vit-kch-tien-phong.html 10 Vũ Đình Long (2007), Kịch Vũ Đình Long, NXB Sân khấu, Hà Nội, tr 20-93 11 Huyền Phương (2013), “Hầu đồng văn hóa tâm linh người Việt, http://danviet.vn/que-nha/hau-dong-trong-van-hoa-tam-linh-cua-nguoi-viet113242.html 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), “Văn học kịch”, Lí luận văn học (tập 2) (Tác phẩm thể loại), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Thái (2009), “Vũ Đình Long – người kéo sân khấu Việt đại”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/vu-dinh-long-nguoi-keo-man-san-khauviet-hien-dai 14 Nguyễn Văn Thành (2008), “Kịch nói Việt Nam: ngoại sinh nội sinh”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/757nguyen-van-thanh-kich-noi-viet-namngoai-sinh-va-noi-sinh.html 15 Nguyễn Văn Thành (2015), “Tư tưởng văn nghệ phương Tây hình thành kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, tr 143-151 16 Tất Thắng (1997), “ Thi pháp kịch chủ nghĩa Cổ điển kỷ 17 Pháp dấu vết kịch nói Việt Nam”, http://hkmedia.vn/chokich/thi-phap-kich-cua-chu-nghia-co-dien-tk-17-o-phap245.htm 17 Trần Thị Hoa (2013), “Kịch nói Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945”, http://xemtailieu.com/tai-lieu/kich-noi-viet-nam-giai-doan-1939-1945152731.html 18 Trần Thư (2010), “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam”, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/50/van-chuong-va-du-luan/105892/vu-dinhlong-va-vo-kich-mo-duong-cho-kich-noi-viet-nam-.aspx 19 Phan Trọng Thưởng (2001), “Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Nam nửa sau kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr 18-32 20 Viện Văn học Việt Nam, “Nhìn nhận thêm vị trí Vũ Đình Long (1896 – 1960) lịch sử Văn học”, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=19 2:nhin-nhn-them-v-v-tri-ca-v-inh-long-1896-1960-trong-lch-s-vn-hc1&catid=41:giai-thoi-vn-chng&Itemid=113 21 Phan Thanh Vân (2008) “Những lưu ý đọc kịch”, Văn học học văn, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88435 ... tài liệu đặc trưng thể loại giáo viên chưa hình dung dòng chảy thể loại Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Chén thuốc độc Vũ Đình Long góc nhìn thể loại để có hiểu biết cụ thể kịch nói Lịch... phong tục An Nam diễn theo thể 14 cách An Nam, kịch "Chén thuốc độc" ông Vũ Đình Long mà chúng tơi diễn ngày hơm nay”[20] Có thể nói, với Chén thuốc độc , tên tuổi Vũ Đình Long lịch sử ghi nhận Quê... giá trị Ơng Vũ Đình Long mang văn tài thế, trước 13 không thấy ông với xã hội? Nay, nhân ơng Vũ Đình Long mà suy nghĩ, xã hội nhiều người có mang văn tài ơng Vũ Đình Long, ơng Vũ Đình Long mà ngọc

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w