Tiểu thuyết số đỏ (vũ trọng phụng) dưới góc nhìn thể loại (2018)

64 376 1
Tiểu thuyết số đỏ (vũ trọng phụng) dưới góc nhìn thể loại (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ (VŨ TRỌNG PHỤNG) DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ (VŨ TRỌNG PHỤNG) DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu ln động viên khuyến khích tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Lí luận văn học, khoa ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Thị Hồng Phượng LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết Khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Mọi tư liệu trích dẫn khóa luận hồn tồn trung thực Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Thị Hồng Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ khóa luận 5.1 Mục đích nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ khóa luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển tiểu thuyết 1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.2.1 Tiểu thuyết nhìn sống diễn góc độ đời tư 1.2.2 Cuộc sống khơng thi vị hóa, lý tưởng hóa 1.2.3 Con người nếm trải tiểu thuyết 1.2.4 Khai thác yếu tố thừa thành phần tiểu thuyết 1.2.5 Xóa bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật 11 1.2.6 Khả tổng hợp 12 1.2.7 Một số đặc điểm khác tiểu thuyết 14 1.2.7.1 Dung lượng 14 1.2.7.2 Kết cấu 15 1.2.7.3 Không gian thời gian 16 1.2.7.4 Nhân vật tiểu thuyết 18 Chương SỐ ĐỎ - TIỂU THUYẾT TRÀO PHÚNG XUẤT SẮC 20 2.1 Khái niệm trào phúng 20 2.2 Cuộc sống đời tư mang màu sắc biếm họa Số đỏ 20 2.2.1 Cuộc sống đời tư diễn Số đỏ 20 2.2.2 Cuộc sống tác phẩm kịch 24 2.3 Nhân vật Số đỏ nhân vật trải nghiệm mang màu sắc biếm họa 31 2.3.1 Nhân vật Số đỏ nhân vật trải nghiệm 31 2.3.2 Nhân vật Số đỏ mang đặc điểm nhân vật biếm họa 34 2.3.2.1 Nhân vật có mâu thuẫn bên bên trong, hành động cảnh 35 2.3.2.2 Nhân vật có nét tính cách tầm thường 37 2.3.2.3 Nhân vật đối tượng chê cười 40 2.4 Xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật 44 2.5 Ngôn ngữ trào phúng Số đỏ 48 2.5.1 Ngôn ngữ trần thuật hài hước 48 2.5.2 Ngôn ngữ đối thoại sinh động 51 2.5.2.1 Nhân vật lặp lại từ ngữ mệnh đề quen thuộc 51 2.5.2.2 Nhân vật nhại lại ngôn ngữ nhân vật khác 52 2.5.2.3 Nhân vật đối thoại kịch tính 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại nhân tố then chốt trình hình thành phát triển lâu dài văn học Thể loại văn học tượng loại hình sáng tác giao tiếp văn học, hình thành sở lặp lại có quy luật yếu tố tác phẩm Tác phẩm văn học ln tồn hình thức thể loại văn học M Bakhtin cho rằng: khơng thể có tác phẩm nằm thể loại tác phẩm tồn hình thức thể loại cụ thể Theo ông, thể loại “nhân vật yếu” lịch sử văn học Sự hình thành phát triển thể loại q trình, gắn với hình thành phát triển văn học qua giai đoạn Tùy theo nhu cầu xã hội, khả nhu cầu hoạt động văn hóa, giao lưu văn hóa với thể nghiệm sáng tác nghệ sĩ, nhà văn mà hình thành thể loại khác tương đối ổn định Cùng với vận động văn học, thể loại thay đổi qua thời kì lịch sử song có mặt ổn định tiếp nối từ giai đoạn đến giai đoạn khác Các thể loại văn học thịnh hành ngày nay: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kí, kịch xuất từ xưa phương Tây, đặc biệt biến động lớn vào thời kì Phục Hưng, phải đến thời kì cận đại, vào kỉ XVIII – XIX có hình thức hồn chỉnh sáng tác bậc thầy như: H Fielding, Sterne, M Twen, J Austen, W Thackeray, A Pushkin, N Gogol, L Tolstoi… Ở Việt Nam, thể loại văn học phát triển muộn Do ảnh hưởng văn hóa Hán điều kiện chế độ phong kiến trung đại kéo dài, thể loại trữ tình như: thơ, phú, thể loại truyện truyền kì Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Hồng Lê thống chí… viết tiếng Hán Văn học tiếng Việt phát triển loại thơ Nôm, ngâm khúc truyện thơ Nôm Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh Phụ ngâm Các thể loại văn học đại phải năm 20 kỉ XX xuất đầy đủ Các sáng tác truyện dài thấy Hồ Biểu Chánh năm 20, phải sang năm 60, 70 kỉ XX xuất tác phẩm quy mơ Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng, Vùng trời Hữu Mai 1.2 Theo M Bakhtin, hệ thống thể loại, tiểu thuyết thể loại vận động, có diện mạo vơ phong phú Ngay từ kỉ XIX tiểu thuyết coi hình thái chủ yếu nghệ thuật ngơn từ Từ nay, trải qua kỉ văn học, thể loại giữ vị trí then chốt đời sống văn học tồn nhân loại nói chung văn học Việt Nam nói riêng Là hình thức tự cỡ lớn, tiểu thuyết có khả phản ánh thực cách bao quát sinh động theo hướng tiếp cận bề rộng lẫn chiều sâu 1.3 Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết tiêu biểu thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Số đỏ coi “cuốn sách ghê gớm làm vinh dự cho văn học ” (Nguyễn Khải – Tham luận Đại hội III, Hội nhà văn Việt Nam, tháng năm 1983), đồng thời nó kết tinh tư tưởng tài trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng Việc chọn đề tài khóa luận nhằm tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) từ góc nhìn thể loại nhằm hiểu cách thấu đáo phương thức xây dựng tác phẩm, đặc sắc việc miêu tả, nội dung thực phản ánh nét riêng biệt nhà văn so với tiểu thuyết gia thời Từ nhằm khẳng định đóng góp ơng cho phát triển thể loại Lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Cuộc đời ông ngắn ngủi (1912-1939) khối lượng tác phẩm mà ông để lại phong phú: 50 tác phẩm có 28 truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch bản, dịch thuật Ngồi có số viết tranh luận, phê bình văn học hàng trăm báo vấn đề trị, xã hội, văn hóa… Trong đó, Số đỏ coi tác phẩm tiểu biểu, thể thành công bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng Nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có nhiều, cơng trình lại có hướng nghiên cứu, tiếp cận khác Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiếp cận số viết cơng trình nghiên cứu Số đỏ Vũ Trọng Phụng đáng lưu ý như: Về đời nghiệp Vũ Trọng Phụng có: Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm (2000) biên tập viết nhiều tác giả Chuyên luận Vũ Trọng Phụng nhà văn thực (1957) Văn Tâm Vũ Trọng Phụng (1912-1930) (1988) Nguyễn Hoành Khung Vũ Trọng Phụng tài thật (1997) Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân (2002) Nguyễn Ngọc Thiện Kể từ đời tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu khác đồng thời nhận nhiều ý kiến nhận xét trái ngược theo giai đoạn Năm 1943, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết hoạt kê hoạt kê không lấy làm cao cho lắm”, “cái lối khơi hài ông Số đỏ lối khôi hài nông nổi, nhạo đời không cứ” [9,174] Với nhận định này, tác giả chưa đánh giá giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng tiểu thuyết Đến năm 1989 với Đánh giá lại Số đỏ, Phan Cự Đệ trả lại cho Số đỏ giá trị đích thực khẳng định vị trí nghiệp Vũ Trọng Phụng: “Với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng cắm mốc quan trọng nghệ thuật điển hình hóa thực, nghệ thuật trào phúng văn xuôi Việt Nam” Trong Những giảng chọn lọc theo chương trình lớp 12 (1991) tác giả Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá cao nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng “Số đỏ trào phúng viết theo khuynh hướng thực chủ nghĩa Về mặt tiểu thuyết trào phúng thành cơng gây tiếng cười, hơn, chuỗi cười giòn giã từ đầu đến cuối thơng qua loạt tình tiết, tình hài hước loạt chân dung kí họa, biếm họa độc đáo sinh động” [6,89] Cuốn Số đỏ - tác phẩm dư luận (2002) Tôn Thảo Miên tổng hợp chọn lọc ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu xoay quanh tiểu thuyết Số đỏ Nghiên cứu nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết có cơng trình nghiên cứu: Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng (1990) Đỗ Đức Hiểu Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ (1990) Hoàng Ngọc Hiến Số đỏ phá sản ngôn ngữ (1994) Võ Thị Quỳnh Bên cạnh có Số đỏ (2000) Trần Đăng Suyền, “Số đỏ Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa đại Việt Nam” (2002) Peter Zinoman Các cơng trình nghiên cứu phần nêu bật nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết bậc thầy Cuốn nhà văn Vũ Trọng Phụng với (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999) Trần Hữu Tá sưu tầm – biên soạn – giới thiệu mắt 60 năm ngày Vũ Trọng Phụng qua đời cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nghiêm túc, công phu nhằm “xem xét sơ lược vấn đề Vũ Trọng Phụng non 70 năm qua” với hướng thể “sự trân trọng mức hôm thành sáng tạo ông cho văn học Việt Nam đại Nghiên cứu nhân vật Xuân Tóc Đỏ có nghiên cứu: Nhân vật Xuân Tóc Đỏ “Số Đỏ” Vũ Trọng Phụng (1998) Hà Minh Đức Qua khảo sát, nhận thấy vấn đề “Tiểu thuyết Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) góc nhìn thể loại” chưa nghiên cứu Do đó, cơng trình này, đặt giải vấn đề sở hệ thống tư liệu phong phú có Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng góc nhìn thể loại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện tìm tư liệu khn khổ số khóa luận, chúng tơi vào đặc điểm tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng vấn đề thể loại Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận này, chúng tơi thực số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh 2.4 Xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật Trong sử thi, người trần thuật nhân vật ln có khảng cách gọi khoảng cách sử thi trần thuật Nhân vật sử thi những người anh hùng mang phẩm chất tồn dân tộc Bởi trần thuật, người trần thuật thường bày tỏ thái độ thành kính, ngợi ca, ngưỡng vọng nhân vật anh hùng mà gần khơng có quyền phán xét Khác với sử thi, tiểu thuyết khoảng cách xóa bỏ, người trần thuật đương thời với người trần thuật mối quan hệ người trần thuật với nhân vật mối quan hệ thân mật, thân tình chí suồng sã Trong trần thuật, thay thái độ ngợi ca, ngưỡng vọng, người trần thuật thẳng thắn đưa phán xét với nhân vật nhân vật lên với tất chất xấu xí Theo M Bakhtin phá vỡ khoảng cách sử thi bước chuyển tiếp người từ bình diện xa xăm sang vùng tiếp xúc với biến cố chưa hoàn tất dẫn đến biến cải hình tượng người tiểu thuyết Việc xóa bỏ khoảng cách tiểu thuyết lại làm cho tiểu thuyết hướng miêu tả thực xảy so với thời người kể chuyện Là người thời, nên cách nhìn nhận nhân vật tiểu thuyết gần gũi hơn, người trần thuật có thái độ thân mật, suồng sã, nhìn nhân vật từ nhiều chiều Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết coi cách tân thể loại độc đáo tiểu thuyết đại Việt Nam Ở tiểu thuyết này, cách tân thể rõ nét qua việc tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật độc đáo tạo tiếng cười để phá vỡ khoảng cách sử thi trần thuật Trước hết, tiểu thuyết Số đỏ tác giả sử dụng thành công lời văn nhại lại nhân vật đối thoại với nhân vật khác Việc sử dụng lời văn nhại lại Vũ Trọng Phụng lột trần chất giả dối, lố lăng nhân vật đồng thời tác giả đả kích, phê phán thực xã hội lúc Trong tác phẩm, lời văn nhại lại nhân vật sử dụng lặp lặp lại mà tiêu biểu gặp gỡ Xuân Tóc Đỏ với thi sĩ lãng mạn - người theo đuổi Tuyết khách sạn Bồng Lai Tại đây, anh chàng thi sĩ lãng mạn ngâm thơ để tán tỉnh tuyết: 44 Nàng tiên rảo bước đường cuội, Hoa thẹn! Đầy đường rụng tả tơi, Cái đẹp thường ghen đẹp Mỹ nhân giẫm nát hoa, - hồi Chẳng hoa vương gót Lòng ta man mát tả tơi thay! Vội vàng nhặt lấy hoa nát Để áp cho lòng nỗi đắm say! Trong tác phẩm khổ thơ sướt mướt, lãng mạn mà nhà thi sĩ tặng Tuyết thực chất thơ trào phúng trực tiếp nhại lại thơ Chiều Thu Thái Can in lần đầu báo Phong Hóa vào năm 1935 Thơng qua thơ nhại lại nhà thi sĩ, Vũ Trọng Phụng gián tiếp chế nhạo nhà thơ tiên phong phong trào thơ Để đáp trả lại thơ nhà thi sĩ lãng mạn đồng thời muốn khẳng định tài mình, Xn Tóc Đỏ đọc thơ sặc mùi thuốc Bài thơ mà Xuân đọc để đáp trả lại nhà thi sĩ thực chất nhại lại thơ quảng cáo thuốc Lậu mà Xuân thổi loa khắp phố để quảng cáo Xuân không ngờ với quảng cáo mà Xuân vượt mặt tên thi sĩ lãng mạn, khiến phải hổ thẹn, cúi đầu kính cẩn người u khen kì bậc kì tài, khơng Tú Mỡ Khơng miêu tả hình ảnh nhà thi sĩ lãng mạn Xuân Tóc Đỏ nhân vật nhại lại lời mà hình ảnh Tuyết Số đỏ miêu tả nhân vật nhại lại cách ăn mặc thiếu nữ tân thời Trong đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”, nhân vật Tuyết xuất với quần áo “ngây thơ - áo voan mỏng, có cooc-sê, trơng hở nách nửa vú - mà viền đen, đội mũ mẫn xinh xinh” để chứng minh cho người thấy chưa đánh chữ trinh Xây dựng hình ảnh Tuyết với y phục Ngây thơ, Vũ Trọng Phụng nhằm mục đích chế nhạo người “thiếu nữ tân thời” phù phiếm, nghiện nhảy đầm tình u lãng mạn nhân vật tiểu thuyết cúng mục tâm tình, khuyên nhủ nhóm Tự lực xuất Trong Số đỏ để xóa bỏ khoảng cách sử thi ngồi việc sử dụng lời văn nhại lại nhân vật 45 nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng loạt ngôn ngữ châm biếm hài hước Một ngôn ngữ mà tác giả sử dụng hiệu thành công việc tạo tiếng cười tác phẩm dùng ngơn ngữ trào phúng để đặt tên nhân vật Đọc Số đỏ ta thấy loạt tên nhân vật tác giả đặt mang ý nghĩa trái ngược mâu thuẫn với chất người Trước hết tên “Xuân Tóc Đỏ”, “tóc đỏ” tướng hậu tai hại kiếp ma cà khốn khổ thằng Xn lúc nhỏ, lại hợp mốt với niên thiếu nữ khách sạn Bồng Lai Hay tên “Văn Minh” tên hai chữ Văn Minh vợ chông ông Văn Minh ghép lại Có thể nói tên “Văn Minh” giễu nhại Vũ Trọng Phụng kẻ tri thức vốn tự xưng văn minh tiến chất bên giả dối, bịp bợm Còn vơ lý mụ me Tây dâm ơ, ln hãnh diện thủ tiết với hai đời chồng lại mang tên đoan “Phó Đoan” Cái tên “TYPN” nhà cải cách mĩ thuật dịch “Tôi yêu phụ nữ”, với tên nhà mĩ thuật bộc lộ chất giả dối, bịp bợm sáng tạo mốt y phục tân tiến hở hang cổ động chị em phụ nữ phải tân thời lại cấm đốn vợ khơng theo lối tân thời Hay tên “Phán Mọc Sừng” kết rêu rao ông Phán bị vợ cắm sừng đầu Có thể nói với việc sử dụng ngơn ngữ trào phúng để đặt tên cho nhân vật tác phẩm, Vũ Trọng Phụng không mang lại tiếng cười cho người đọc mà tác giả vạch trần chất nhân vật thông qua tên gọi Việc xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật giúp nhà văn sâu khám phá, nhìn nhân vật từ nhiều chiều, lột tả hết chất nhân vật Không sử dụng lời văn nhại lại hay cách sử dụng ngôn ngữ để đặt tên nhân vật Số đỏ mà Vũ Trọng Phụng xây dựng hình ảnh nhân vật hành động rối lố lăng, dị hợm Trong đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” việc xóa bỏ khoảng cách thể rõ nét Trong đoạn trích bên cạnh việc tất nhân vật đóng kịch hay thể lòng thành kính tiếc thương với người chết đằng sau tác giả Vũ Trọng Phụng nhân vật hành động rối qua lột trần hết toan tính, dâm ơ, đểu giả 46 đám cháu nhà cụ cố Hồng Trong đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”, chết cụ cố Tổ làm cho nhiều người sung sướng Có thể nói đám ma cụ cố Tổ dịp để đám cháu phơ diễn chiêu trò mình, đằng sau mặt u sầu người nhà có tang toan tính, dâm ô Dưới ngòi bút châm biếm sâu cay, Vũ Trọng Phụng lột trần mặt giả dối, bất nhân bất nghĩa đám cháu gia đình cụ cố Tổ Trước hết chân dung nhân vật cụ cố Hồng - trai cụ cố Tổ, lúc tang gia bối rối cụ gắt lên đến 1872 câu “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” thản nhiên nằm bên bàn đèn thuốc phiện nhắm nghiền mắt nghĩ đến cảnh cụ mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy thiên hạ phải trỏ cụ sung sướng Ơng Văn Minh - cháu đích tơn cụ cố Tổ sung sướng đỉnh từ chúc thư vào thời hành, mà ơng mời luật sư đến chứng kiến chết ông nội để đảm bảo tính pháp lý Nhưng ơng buồn phiền nỗi khơng biết phải xử trí với thằng Xn Tóc Đỏ cho phải thành mặt ông lúc đăm đăm chiêu chiêu hợp với khuôn mặt người nhà có tang Cái chết cụ cố Tổ dịp mà tiệm may Âu hóa nhà mỹ thuật TYPN quảng cáo mốt thời trang tân thời Còn Tuyết - cháu gái cụ cố Tổ mặc y phục “ngây thơ” để chứng minh cho thiên hạ biết chưa đánh chữ trinh Mặt cô lúc phảng phất nỗi buồn lãng mạn nhớ nhung tình nhân hợp với người nhà lúc tang gia bối rối Với cậu Tú Tân đám ma ông nội dịp để cậu trổ tài đạo diễn mình, cậu bắt bẻ người đứng tạo dáng khác để cậu chụp ảnh kỉ niệm Còn ơng Phán mọc sừng - rể cụ cố Hồng sung sướng giá trị đơi sừng vơ hình đầu Ơng trù tính doanh thương với Xn tóc đỏ Ngay lúc hạ huyệt cụ cố Tổ, ông Phán khóc oặt người kịp dúi vào tay Xuân tóc đỏ giấy năm đồng bạc gấp tư Có thể nói, đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” cháu nhà cụ cố Tổ diễn viên suất sắc diễn thành công kịch tang gia Là người thời nên cách nhìn nhận nhân vật tiểu thuyết gần gũi nhà văn hiểu nhân vật kinh nghiệm Việc xóa bỏ khoảng cách sử thi 47 trần thuật coi thành công mặt cách tân thể loại nhà văn Vũ Trọng Phụng việc xây dựng nhân vật tạo tiếng cười cho tác phẩm Vì vậy, nghiên cứu Số đỏ từ góc nhìn thi pháp học, giới nghiên cứu nhận xét: “Số đỏ tác phẩm độc vô nhị lịch sử văn học Việt Nam đại xét mặt thể loại” [ 9,60] 2.5 Ngôn ngữ trào phúng Số đỏ Văn học nghệ thuật ngôn từ Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ công cụ mà người nghệ sĩ dùng để đạt đến phương pháp cá tính hóa miêu tả sống Lấy ngơn từ làm chất liệu, văn chương tái trình tư duy, tư tưởng người đời sống thực M.Gorki nói: “Yếu tố văn học ngôn ngữ”, ngôn ngữ không phương tiện sáng tác văn chương mà để nhận biết nhà văn có phong cách hay khơng Trong sáng tác văn chương nhà văn phải tạo cho hệ thống phong cách ngơn ngữ riêng mang cá tính sáng tạo riêng Khác với thể văn học khác, ngôn ngữ tiểu thuyết phải giàu tính tạo hình tác động trực tiếp vào giác quan người đọc Đối với nhà tiểu thuyết thực ngơn ngữ khơng phải mục đích tự thân mà sử dụng để miêu tả kiện tính cách, xây dựng hình tượng nhân vật Tùy theo mục đích, nội dung phạm vi hoạt động nhân vật tác phẩm mà ngôn ngữ có dạng thức khác Cũng giống nhiều nhà văn khác, Vũ Trọng Phụng lấy ngôn ngữ làm chất liệu để xây dựng thành công tác phẩm ghi lại dấu ấn lòng độc giả Số đỏ tiểu thuyết thực phê phán suất sắc mang đậm phong cách trào phúng nhà văn Ở tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng sử dụng thành công hai loại ngôn ngữ điển hình ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ đối thoại 2.5.1 Ngôn ngữ trần thuật hài hước Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định Thành phần trần thuật không lời trần thuật chức khơng 48 kể việc, bao hàm việc miêu tả đối tượng, phân tích hồn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi tác giả” [ 13,307] Đối với tác phẩm trào phúng, ngơn ngữ trần thuật đóng vai trò quan trọng việc lơi hấp dẫn người đọc Nó xem biện pháp nghệ thuật sáng tạo nhằm xây dựng nhân vật Trong tiểu thuyết Số đỏ, ngôn ngữ trần thuật Vũ Trọng Phụng sử dụng đa dạng phong phú Trong tiểu thuyết tác giả đóng vai trò người trần thuật, từ góc nhìn phê phán tác giả miêu tả cách hài hước sinh động hồn cảnh, hành động, tính cách nhân vật ngôn ngữ trần thuật chứa đựng đầy yếu tố mâu thuẫn nghịch lí Ở Số đỏ ta bắt gặp nhiều câu văn chứa đầy mâu thuẫn chẳng hạn “Hạnh phúc tang gia”, “cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm” hay “Xuân phạm tội quyến rũ em gái ông, tố cáo tội trạng hoang dâm đứa em gái khác ơng, tình cờ gây chết ông cụ già đáng chết Hai tội nhỏ, ơn to…” Điều mâu thuẫn nghịch lí việc sử dụng hình thức ngơn từ nội dung ngơn từ “tang gia” đau buồn mát mà lại “hạnh phúc” sung sướng Hay việc người khác gây chết cho người thân phải chuyện đáng buồn, đáng trách lại trở thành “ơn to” Ở tác giả thật tài tình sử dụng ngơn ngữ trần thuật có hàm chứa mâu thuẫn làm bật lên tiếng cười hài hước vạch trần mặt giai cấp tư sản thành thị mục ruỗng, thối nát đồng thời làm tăng hiệu nghệ thuật ý nghĩa nội dung tác phẩm Ngôn ngữ trần thuật thường nhà văn bộc lộ qua lời dẫn dắt câu chuyện, lời kể miêu tả lời nói, hành động, tính cách nhân vật Trong Số đỏ có nhiều đoạn nhà văn dùng ngơn ngữ trần thuật để làm bật lên hình ảnh nhân vật trào phúng chẳng hạn kể khứ bà Phó Đoan Hay đoạn tác giả miêu tả bề ngồi Tuyết đám tang cụ cố Tổ chương XV: “Hôm Tuyết mặc y phục ngây thơ - áo voan mỏng có cooc-sê, trơng hở nách nửa vú - mà viền đen, đội mũ mấn xinh xinh Thấy thiên hạ đồn hư hỏng nhiều quá, Tuyết mặc ngây 49 thơ thiên hạ phải biết chưa đánh chữ trinh Với cháp trầu cau thuốc lá, Tuyết mời quan khách nhanh nhẹn, mặt lại buồn lãng mạn mốt nhà có đám” Hình ảnh Tuyết với trang phục nửa kín nửa hở khiến cho người đọc khơng khỏi bất ngờ mà lúc nhà có tang mà cô lại ăn mặc mốt, tân thời Bên cạnh đó, Số đỏ xuất nhiều câu văn có chứa mệnh đề trái ngược nhau, ghép vào nhằm tạo tiếng cười có tính chất phê phán như: “một bầy cháu chí hiếu nóng ruột đem chơn cho chóng xác chết cụ cố Tổ”, “người ta tưng bừng vui vẻ đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê đám ma”, “một đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu”… Bằng việc sử dụng yếu tố mâu thuẫn ngôn ngữ trần thuật miêu tả nhân vật hay dẫn dắt câu chuyện tạo cho câu văn, lời thoại tiếng cười hóm hỉnh sâu cay với giọng điệu mỉa mai châm biếm cay độc vào đối tượng nói đến Vì mà đọc Số đỏ dù buồn đến đâu người đọc phải bật lên tiếng cười sảng khối Qua góp phần khẳng định tài trào phúng bậc thầy Vũ trọng Phụng Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật chứa đầy yếu tố mâu thuẫn trào phúng Số đỏ tác giả sử dụng ngơn ngữ trần thuật mang tính chất dự báo bất ngờ Chẳng hạn phần mở đầu thiên tiểu thuyết ngôn ngữ dự báo sử dụng lời thầy số nói đời Xuân Tóc Đỏ: Khốc Hư tý ngọ cư quan Tiếng tăm dậy khắp giang san thời Hai câu thơ lời dự báo số phận Xuân mà tiểu thuyết chứng minh cho lời dự báo Cái số tử vi vận đỏ Xuân, đời thăng hoa số định mệnh Quả thật xuyên suốt từ đầu đến cuối tiểu thuyết thằng Xn Tóc Đỏ ln gặp may số vận ln thay đổi nhanh chóng từ thằng ma cà bơng, lưu manh đạt đến đỉnh cao danh vọng mà đỉnh cao trở thành người anh hùng cứu quốc người tung hơ vĩ nhân Như nói, yếu tố báo trước Số 50 đỏ Vũ Trọng Phụng kín đáo gửi gắm vào số tử vi thầy số Nó yếu tố thể quan niệm chủ nghĩa định mệnh tác giả Như vậy, việc đưa hình thức ngôn ngữ trần thuật khác vào ngôn ngữ truyện có vai trò quan trọng việc xây dựng tình huống, chi tiết tác phẩm Do đó, nhà văn Vũ Trọng Phụng khai thác triệt để khía cạnh nghệ thuật để tạo nét hài hước Số đỏ, đồng thời vũ khí sắc bén để nhà văn bộc lộ tư tưởng châm biếm đả kích xã hội tư sản bịp bợm lúc 2.5.2 Ngôn ngữ đối thoại sinh động Một biện pháp nghệ thuật mà Vũ Trọng Phụng sử dụng thành công Số đỏ ngồi ngơn ngữ trần thuật có ngôn ngữ đối thoại Trong Số đỏ tác giả sử dụng nhiều đối thoại, theo thống kê tác phẩm có khoảng tám mươi đối thoại Mỗi đối thoại Số đỏ đặt tình định để nhân vật bộc lộ tính cách Trong tình nhân vật lại nảy sinh mâu thuẫn xung đột với lời thoại khác Để cho đoạn đối thoại trở nên sinh động nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật 2.5.2.1 Nhân vật lặp lại từ ngữ mệnh đề quen thuộc Luôn tuân thủ nguyên tắc ngoại sáng tác, nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng nguyên tắc việc khắc họa tính cách nhân vật Khác với nhà văn khác dùng bút pháp ngoại miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật Vũ Trọng Phụng lại dùng thủ pháp để miêu tả ngôn ngữ nhân vật Trong Số đỏ tác giả dựng lên nhiều đối thoại vô nghĩa lí sống động đầy tính hài hước Đó đối thoại đứt đoạn, khập khiễng, nhân vật đối thoại thường dùng mệnh đề vốn quen thuộc để đối thoại với nhân vật khác mà khơng có liên quan đến Chẳng hạn nhân vật cụ cố Hồng đối thoại với nhân vật sử dụng mệnh đề quen thuộc “Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi” Điển hình đối thoại cụ với cụ bà việc mời thầy thuốc chữa bệnh cho cụ cố Tổ: Cụ bà nói: 51 - Ơng ạ, cho mời cụ lang Cụn Hồng lại nhăn mặt lần thứ mười mà khẽ gắt lần thứ mười rằng: - Biết rồi! Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi! Đã biết tính ấy, cụ bà thản nhiên nói tiếp: - Ấy rồi…ta lo toan trước việc ma chay - Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi! - Tơi nghĩ lên theo lối cổ lối mới… - Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi! Đến cụ bà khơng nói nữa, ngồi trầm ngâm nghĩ ngợi, làm cho cụ ông phải hỏi ngay: - Thế nữa, hở bà? Qua đối thoại ta thấy cụ cố Hồng không lố bịch, nực cười ngoại hình, ước muốn rởm đời mà cụ lố bịch việc dùng ngơn ngữ với câu nói mn thuở “Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi” thể cụ biết tất thật cụ lại chẳng biết Điều tơ đậm thêm chất hủ lậu, rởm đời cụ Khi xây dựng nhân vật đối thoại lặp lại mệnh đề quen thuộc, nhà văn lột tả chất nhân vật đồng thời tạo hiệu khôi hài tác phẩm 2.5.2.2 Nhân vật nhại lại ngôn ngữ nhân vật khác Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ đối thoại nhân vật mang tính mệnh đề quen thuộc Số đỏ Vũ Trọng phụng sử dụng thủ pháp nhân vật lặp lại ngôn ngữ nhân vật khác Trong đối thoại, nhân vật thường nói giọng điệu đơi có nhân vật lại nhại lại giọng người khác làm cho đối thoại trở lên khập khiễng sinh động Điển hình cho kiểu nhân vật Xuân Tóc Đỏ Trong tác phẩm, tình trường hợp khác thằng Xuân lại sử dụng kiểu ngơn ngữ khác Khi nói chuyện với người tầng lớp bình dân thằng Xuân thường nói với giọng lưu manh “mẹ kiếp”, “nước mẹ gì”, “tình bỏ mẹ”… Nhưng tiếp xúc với người thuộc tầng lớp thượng lưu lại bắt chước, nhại lại lời nói họ y vẹt, máy nói Lúc đầu tiệm may Âu hóa, Xuân Tóc Đỏ chứng 52 kiến cách bà Văn Minh giới thiệu với khách hàng, cách nói văn chương bóng bẩy nhà mỹ thuật TYPN, với nhanh nhạy, thơng minh học thuộc bắt chước lại cách vơ ý thức lời nói Về sau trưởng thành ý thức xã hội Xn lại nhại lại lời kẻ khác cách khéo léo Chẳng hạn phát biểu khánh thành sân quần bà Phó Đoan( chương XI), Xuân Tóc Đỏ bắt chước lời tiệm may Âu hóa mà trình trọng phát biểu: “… Tôi, từ hôm mà đi, dự phần vào cải cách xã hội rồi… Vậy phải chăm phải hiểu việc tơi làm…Chưa Âu hóa mấy! Một trở ngại đường tiến hóa Thể thao… Nòi giống… Hạnh phúc khác khơng sức khỏe vợ chồng? Gắng sức anh em luyện tập, khơng phải cải cách bề ngồi lối cổ hủ… buổi canh tân Cái hủ lậu ta đào thải đi! Chúng hân hạnh” Có thể nói lời phát biểu Xuân Tóc Đỏ thực chất mà nói tổng hợp tất lời nói nhân vật khác ông Văn Minh, lại ơng TYPN Xn hành động, nói rối hồn tồn vơ ý thức, khơng rõ mục đích ý nghĩa Bằng việc sử dụng tượng nhại lại ngôn từ Số đỏ tác giả thành cơng xây dựng lên điển hình tính cách nhân vật góp phần mang lại tiếng cười hài hước cho tác phẩm 2.5.2.3 Nhân vật đối thoại kịch tính Một thành cơng sử dụng ngơn ngữ đối thoại góp phần làm tăng hiệu hài hước Số đỏ, bên cạnh việc sử dụng thủ pháp nhân vật lặp lại mệnh đề quen thuộc thủ pháp nhân vật nhại lại ngôn ngữ nhân vật khác Vũ Trọng Phụng xây dựng đối thoại kịch tính nhằm lột tả chất nhân vật Là tiểu thuyết trào phúng suất sắc, đối thoại Số đỏ có nhiều tình tiết mang tính sân khấu mà nhân vật tự diễn, tự bộc lộ chất Chẳng hạn đối thoại bà Phó Đoan, Văn Minh với cụ cố Hồng (chương VI) việc tìm bác sĩ cho cụ cố Tổ mà tài “giết bệnh nhân” Văn Minh lưu tâm bà Phó Đoan đặc biệt ngưỡng mộ thành tích “hại đời gái” ơng thầy thuốc 53 - Moa có thằng bạn mở phòng khám bệnh độ hai năm nay, nước chuyến tàu với moa Số người chết nhiều Một chàng lên đinh râu phải chữa thuốc Mán cẩn thận thật ơng lang băm có danh vọng Vợ Văn Minh hỏi: - Cái anh chàng toan làm hại đời nữ bệnh nhân hả? Văn Minh gật đầu: - Phải Bà Phó Đoan trợn trừng hỏi dồn: - Ai? Ai? Ai thế? Là người rêu rao chuyện thủ tiết với hai đời chồng, mà nhắc đến chuyện dâm dục bà hưởng ứng Hành động trợn trừng mắt hỏi dồn bà Phó Đoan cho thấy chất cực dâm đãng bà Khơng bà bộc lộ chất vơ nhân đạo nói chuyện mời thầy thuốc cho cụ cố Tổ đối thoại Qua câu chuyện bà Phó Đoan Văn Minh, Vũ Trọng Phụng làm bật lên tiếng cười châm biếm, đả kích, vạch trần chất vô nhân đạo kẻ thuộc tầng lớp thượng lưu trí thức đương thời Điển hình cho việc sử dụng đối thoại kịch tính Số đỏ chiến hai ông thầy lang Tỳ lang Phế nhà cụ cố Hồng (Chương VII) Trong đối thoại hai thầy lang tố cáo tội dốt nát việc đưa chứng xác thực từ bệnh nhân cụ thể theo kiểu móc xích dây chuyền Trong hội thoại này, nhà văn Vũ Trọng Phụng rút gần tối đa ngôn ngữ trần thuật để nhường lời cho nhân vật Các nhân vật dường khơng đối thoại bình thường mà cãi vã, thọc gậy mà ngôn ngữ sử dụng chứa đầy mâu thuẫn, xung đột Xung đột xảy hai cụ vơ tình mời đến lúc, hai người ganh khơng muốn thua đối phương trước mặt gia đình bệnh nhân nên họ sức chứng minh hiểu biết dù phân biệt “nước ao, nước ruộng” Cũng mà dẫn đến xô xát, cãi vã nhằm bóc mẽ Ở hai nhân vật 54 lang Tỳ lang Phế thay vạch tội đối phương cách đưa minh chứng cụ thể, bên cạnh việc giải thích cho tội trạng họ thọc vào tội trạng khác Chẳng hạn lang Phế nhắc đến chết cụ Tuần Vi, ngồi việc giải thích chết bệnh nhân lang Tỳ lại chọc vào chết bé Chắt… Cuộc đấu cụ lang Tỳ lang Phế trở lên sinh động, hài hước mà hai cụ lôi biết người vào toàn tố bệnh xấu hổ mệnh phụ tiểu thư việc trẩn kinh bà Phó Đoan, bệnh hôi nách cô Nga nốt ghẻ ruồi cô Tuyết làm cho ba người hổ thẹn mà bỏ chạy -… Sao khơng nói đến bệnh trẩn kinh bà Phó Đoan mà anh kêu có chửa? Bà Phó Đoan đương cười khúc khích, phải hổ thẹn, vội chạy gác sân - Anh thằng khốn nạn nhé! Thế cô Nga hôi nách mà anh chữa dầu bạc hà sáu tháng trời khơng khỏi sao? - Sáu tháng? Thế ba năm trời anh không cho nốt ghẻ Tuyết đi? Vũ Trọng Phụng thật tài tình để hai nhân vật tự vạch trần chất lang băm hài hước qua đối thoại mà không cần trực tiếp miêu tả Hai nhân vật thầy lang đối thoại với theo kiểu công - phản công thúc đẩy cốt truyện phát triển hấp dẫn người đọc Bên cạnh đối thoại đầy mâu thuẫn lang Tỳ lang Phế Số đỏ có nhiều đối thoại đầy kịch tính Như cãi vã Xuân Tóc Đỏ với thầy số viên quản bót cảnh sát, hay cãi lộn ông TYPN với vợ tiệm may Âu hóa… Tất làm bật lên tiếng cười hài hước đồng thời chứng minh cho tài Vũ Trọng Phụng việc sử dụng thành công ngôn ngữ trào phúng tác phẩm 55 KẾT LUẬN Là bút xuất sắc văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945, suốt đời hoạt động ngắn ngủi Vũ Trọng Phụng để lại dấu ấn phai mờ đời sống văn học Xuất phát từ quan niệm “tiểu thuyết thực đời”, Vũ Trọng Phụng không ngần ngại “Tả thực xã hội khốn nạn, cơng kích xa hoa dâm đãng bọn người có nhiều tiền” Qua tác phẩm mình, Vũ Trọng Phụng lột trần mặt thật xã hội Việt Nam năm 30 kỉ XX từ nông thôn đến thành thị với hoạt động đàng điếm, trụy lạc Số đỏ tiểu thuyết suất sắc Vũ Trọng Phụng, coi kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam Số đỏ kết tinh tư tưởng tài trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng, coi tiểu thuyết “vơ tiền khoáng hậu” “cuốn sách ghê gớm” làm vinh dự cho văn học Tiểu thuyết Số đỏ tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực chủ nghĩa, bút pháp trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng tái cách chân thực thực xã hội thực dân nửa, nửa phong kiến Việt Nam vào năm 30 kỉ XX mà điển hình phong trào Âu hóa thịnh hành thị Thành công lớn tác phẩm gây tiếng cười lớn, chuỗi cười từ đầu đến cuối Có thể nói chương tác phẩm hài kịch, mà tác giả lại dụng công xây dựng mâu thuẫn trào phúng nhằm lột tả chất bịp bợm, xấu xa, đểu giả, hãnh tiến giới thượng lưu trí thức Hà Thành Khơng vậy, thành cơng Số đỏ khẳng định tài sáng tạo độc đáo Vũ Trọng Phụng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Trong Số đỏ, Vũ Trọng Phụng vận dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật xây dựng lên giới nhân vật vô độc đáo đa dạng Một loạt chân dung biếm họa nhà văn phác họa đường nét nguệch ngoạc nhằm lột tả chất lố lăng, đểu giả xã hội tư sản thành thị năm 30 kỉ trước Bằng cảm quan sắc xảo, Vũ Trọng Phụng vẽ lên giới nhân vật quái dị dối vô cảm thuộc nhiều hạng người, 56 kiểu người xã hội Từ người bình dân ngơ nghê đến ông chủ, bà chủ dâm ô, hãnh tiến, từ trí thức tư sản lố lăng đến bọn thi hành pháp luật xảo trá… tất lên với chất xấu xí, đểu giả nhằm lột trần mặt thật xã hội tư sản góp phần đem lại trận cười sảng khối cho tác phẩm Việc xóa bỏ khoảng cách sử thi trần thuật thành công mặt nghệ thuật mà nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng xây dựng nhân vật tạo lên tiếng cười cho tác phẩm Việc xóa bỏ khoảng cách coi cách tân thể loại độc đáo trình sáng tác Vũ Trọng Phụng nói chung với tiểu thuyết đại Việt Nam nói riêng Ngơn ngữ yếu tố quan trọng thiếu sáng tác văn học Trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng cho thấy tài sử dụng ngôn ngữ trào phúng bậc thầy để tạo nên hiệu mĩ học cho tiếng cười Trong tác phẩm, Vũ Trọng Phụng sử dụng đa dạng loại ngôn ngữ, từ việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật chứa đựng những yếu tố mâu thuẫn, nghịch lý tạo nên chuỗi cười dài đến sử dụng ngơn ngữ đối thoại đầy kịch tính góp phần tạo nên hài kịch vô nghĩa lý Qua đối thoại, tác giả nhân vật tự bộc lộ chất qua tạo nên giá trị khách quan cho tác phẩm Với tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng góp phần không nhỏ việc đưa văn học tiếng Việt đạt đến đỉnh cao góp phần khẳng định vị trí quan trọng ơng lịch sử văn học Việt Nam đại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1989), Đánh giá lại Số đỏ, báo Giáo viên nhân dân Hà Minh Đức (1998), “Nhân vật Xuân Tóc Đỏ “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng”, in Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm Nxb Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1990), Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ, tạp chí ngơn ngữ Hoàng Ngọc Hiến (2000), “Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số Đỏ”, in Vũ Trọng Phụng - tác gia tác phẩm, Nxb GD Nguyễn Hoành Khung, “Vũ Trọng Phụng (1912-1939)”, in Văn học Việt Nam (1930-1945), Tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2000), Lý luận văn học, Nxb GD,H Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Những giảng văn chọn lọc theo chương trình lớp 12, Nxb GD,H Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG,H Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở, Nxb Hội nhà văn 10 Vũ Ngọc Phan (1943), Nhà văn đại, Nxb TP.HCM 11 Pospelov (1985), G.N Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD,H 12 Vũ Trọng Phụng (1937), “Để đáp lời báo ngày Dâm hay không Dâm”, báo tương lai, 25/3 13 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG, H 14 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP 15 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2000) tập 2, NxB Văn học ... Đặc điểm tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng góc nhìn thể loại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện tìm tư liệu khn khổ số khóa luận, chúng tơi vào đặc điểm tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng... VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển tiểu thuyết 1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.2.1 Tiểu thuyết nhìn sống diễn góc độ đời tư 1.2.2 Cuộc sống không thi vị... Khái quát chung thể loại tiểu thuyết Chương 2: Số đỏ - tiểu thuyết trào phúng xuất sắc NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển tiểu thuyết Là hình

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:09

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận

    5.1. Mục đích nghiên cứu

    5.2. Nhiệm vụ của khóa luận

    6. Bố cục của khoá luận