Tổ chức hoạt động TNST trong dạy học đọc hiểu văn bản hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng ở trường THPT

69 600 4
Tổ chức hoạt động TNST trong dạy học đọc hiểu văn bản hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HOÀI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng trường THPT”, nhận giúp đỡ tận tình toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hương Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận quan tâm, động viên nhiệt tình từ phía gia đình, bạn bè, giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên thời gian qua Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hương, người giúp hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GV Giáo viên GS Giáo sư GS.TS Giáo sư.Tiến sĩ HS Học sinh HĐGD Hoạt động giáo dục NXB Nhà xuất TNST Trải nghiệm sáng tạo THPT Trung học phổ thông TTPS Tiểu thuyết phóng PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1.1 Hoạt động 1.1.1.2 Trải nghiệm 1.1.1.3 Sáng tạo 1.1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 1.1.2 Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình THPT 11 1.1.2.1 Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thông 11 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 15 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng nhà trường THPT 17 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đọc hiểu văn “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ở TRƯỜNG THPT 20 2.1 Đặc điểm tiểu thuyết phóng 20 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết phóng 20 2.1.1.1 Tiểu thuyết .20 2.1.1.2 Phóng 21 2.1.1.3 Tiểu thuyết phóng .23 2.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết phóng 26 2.1.3 Đặc điểm tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng .27 2.2 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng 29 2.2.1 Hoạt động 1: Tọa đàm - Thảo luận nhóm 29 2.2.2 Hoạt động 2: Tổ chức diễn đàn 32 2.2.3 Hoạt động 3: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 35 2.2.4 Hoạt động 4: Sân khấu tương tác 37 2.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng trường THPT 39 2.3.1 Giúp học sinh có thái độ sống đắn với phong tục tập quán dân tộc 39 2.3.2 Bồi đắp quan niệm sống, lối sống tốt đẹp giữ tròn đạo “hiếu” với ông cha 41 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.3 Địa bàn thực nghiệm .44 3.4 Thời gian thực nghiệm 44 3.5 Nội dung thực nghiệm 44 3.6 Kết thực nghiệm .58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tình hình nay, đổi giáo dục vấn đề đặt lên hàng đầu xã hội quan tâm Nghị Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rằng: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phấm chất người học Giáo dục nước ta thực bước chuyển mạnh mẽ nhằm phát huy lực tư duy, sáng tạo cá nhân Đó trình chuyển đổi từ trình quan tâm đến việc học HS tiếp thu từ nội dung dạy GV sang quan tâm đến việc từ kiến thức học, tích lũy em vận dụng vào thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết vấn đề đặt phải chuyển đổi PPDH từ lối áp đặt, đọc chép, truyền thụ chiều sang dạy em cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, qua hình thành lực phẩm chất cần thiết cho chủ thể học tập Cùng nằm quỹ đạo đó, dạy môn Ngữ văn trường THPT bước chuyển đổi cách thức mục đích dạy học Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động TNST phương pháp mang lại hiệu cao học Ngữ văn THPT Tổ chức HĐGD theo hướng tăng cường TNST cho HS nhằm định hướng tạo điều kiện cho HS quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn qua khuyến khích động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành phẩm chất, kĩ sống phát triển lực cho HS Vũ Trọng Phụng nhà văn nhà văn, nhà báo văn học Việt Nam vào đầu kỷ XX Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi ông để lại khối lượng tác phẩm lớn mang giá trị sâu sắc mặt Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 chọn đoạn trích: “Hạnh phúc tang gia” để giảng dạy Nghiên cứu tác phẩm này, lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng trường THPT” với mong muốn sâu vào khai thác vấn đề kiến thức nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo GV HS hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lịch sử vấn đề “Hạnh phúc tang gia” văn trích từ chương XV tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng Đoạn trích đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn 11 nhiều năm qua nhận quan tâm giáo viên THPT nhà lý luận dạy học Những công trình nghiên cứu tác phẩm “Số đỏ” đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”: viết Nguyễn Hoành Khung - “Số đỏ”; Phan Cự Đệ - “Đánh giá lại Số đỏ”; Hoàng Ngọc Hiến “Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ”; Nguyễn Đăng Mạnh - “Tiểu thuyết Số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng”; Đỗ Đức Hiếu - “Những lớp sóng ngôn từ Số đỏ”; Vũ Dương Quỹ - “Đám tang người hay hành trình tới mộ toàn xã hội”; Hà Minh Đức - “Nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng”… Bên cạnh có công trình hướng dẫn tác phẩm “Số đỏ” đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”: Thiết kế giảng Ngữ Văn 11, tập (Phan Trọng Luận); Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11, tập (Nguyễn Hải Châu); Hướng dẫn học làm Ngữ văn 11 (Huỳnh Ngọc Mỹ - Nguyễn Thị Đáo) dẫn cụ thể, chi tiết, nêu rõ hoạt động tiến trình dạy học văn Tuy nhiên, việc nghiên cứu dạy học đoạn trích theo hình thức tổ chức hoạt động TNST cho HS cách toàn diện thời điểm chưa có công trình công bố nhỏ ông phố Hàng Bạc, Hà Nội tụ điểm ăn chơi khét tiếng Hà Thành Ông có hội tiếp xúc với nhiều hạng người, nhiều cạm bẫy đê tiện, xấu xa + Vũ Trọng Phụng dành - GV: Sống đất Hà Thành, đời kiếm tiền giúp mẹ dành dụm "Cảnh tượng hàng ngày đập vào tiền cưới vợ, sinh connhưng nghèo mắt ông sinh hoạt đeo bám gia đình ông tầng lớp thuộc xã hội thành + Do phải làm việc sức, lại thị trụy lạc hóa lúc giờ" hoàn cảnh thiếu thốn, bệnh lao (Nguyễn Đăng Mạnh) Vũ Trọng phổi ngày trầm trọng khiến ông Phụng vô căm ghét xã kiệt sức Ông ngày 13 tháng 10 hội tư sản, thực dân nửa phong năm 1939 số nhà 73 Cầu Mới, Ngã kiến thối nát, xấu xa đương thời Tư Sở (nay thuộc Thanh Xuân, Hà Nội), 27 tuổi - GV: Em nêu đôi nét b Sự nghiệp sáng tác nghiệp nhà văn Vũ Trọng - Ông có sở trường phóng Phụng? - Nội dung sáng tác: Niềm căm phẫn - HS: Suy nghĩ trả lời, HS mãnh liệt cãi xã hội đen tối thối nát lại nhận xét, bổ sung đương thời - GV chốt ý: Là bút có sức - Tác phẩm tiêu biểu: sáng tạo dồi Khoảng chưa + Cạm bẫy người (1933) đầy 10 năm, nhà văn để lại + Kĩ nghệ lấy Tây (1934) khối lượng tác phẩm đồ sộ, + Cơm thầy cơm cô ( 1936) phong phú thể loại Không + Các tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, nhà tiểu thuyết tiếng, Vỡ đê ( 1936) Vũ Trọng Phụng 47 + Lấy tình ( 1937) mệnh danh "Ông vua phóng + Trúng số độc đắc ( 1938) đất Bắc" Tác phẩm: Số đỏ - GV: Ở tuần học trước, GV a Tóm tắt yêu cầu HS tìm đọc tiểu Cụ cố Tổ bị ốm nặng đám 18 thuyết đến học GV gọi cháu mong cụ chết sớm Chỉ phút HS tóm tắt nội dung tác phẩm câu nói Xuân tố cáo trước mặt “Số đỏ” người cụ cố Tổ rằng: Ông Phán - - HS: Tóm tắt tác phẩm chồng cô Hoàng Hôn, cháu rể cụ cố Tổ - GV: đưa gợi ý tóm tắt người chồng mọc sừng Cụ cố Tổ chết uất ức Cả gia đình nháo nhào lên chuẩn bị cho đám ma chu đáo Kết thúc đoạn trích cảnh đám ma to nhất, đám ma gương mẫu - GV: Xác định thể loại tác b Thể loại phẩm? (Tiểu thuyết trào phúng - Tiểu thuyết trào phúng sử dụng tiếng cười giễu nhại để châm biếm sở xây dựng mâu thuẫn trào phúng, xoay quanh tình nối tiếp chuỗi bi hài kịch tưởng tượng phóng đại, ngôn ngữ dân dã phong phú) 48 - GV: Em nêu nét c Giá trị tác phẩm nội dung giá trị - Giá trị nội dung: tác phẩm? + Đả kích sâu cay xã hội tư sản thành - HS: Trả lời thị chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi - GV: chốt ý bại đương thời - Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật trào phúng đặc sắc + Xây dựng chân dung biếm họa điển hình Đoạn trích - GV: Nêu vị trí đoạn trích? - Vị trí: Thuộc chương 15 tiểu Nhan đề tác phẩm “Số thuyết “Số đỏ” Tên gọi đầy đủ đỏ” có tên gọi đầy đủ gì? “Hạnh phúc tang gia - Văn - HS : Trả lời Minh nói vào - Một đám ma gương mẫu” - GV: Nêu bố cục tác phẩm? - Bố cục: gồm phần - HS: chia bố cục + Phần 1: Niềm vui thành viên gia đình - GV: Nhận xét, chốt ý phút + Phần 2: Niềm vui thành viên gia đình + Phần 3: Cảnh đám tang Hoạt động 2: Hướng dẫn học phút sinh đọc hiểu văn II Đọc - hiểu văn Nhan đề - GV: Chia lớp làm nhóm trải a Nhan đề “Hạnh phúc tang nghiệm để làm sáng tỏ nhan đề gia” + Hạnh phúc: niềm vui sướng tác phẩm: + Nhóm 1: Nhận xét nhan đề người đạt ước nguyện 49 tác phẩm đoạn trích trong sống + Tang gia: buồn đau sách giáo khoa? người thân mãi - Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn: bên sinh sôi nảy nở, hạnh phúc viên mãn, tròn đầy; bên sinh li tử biệt mát bù đắp - Hai trạng thái cảm xúc đối lập lại song hành gắn kết với gây nên chuyện bi hài, đáng cười => Nhan đề dự báo bi hài kịch diễn với nhiều cảnh nghịch lí + Nhóm 2: Phân tích tình b Tình trào phúng trào phúng đoạn trích? - Tình trào phúng “Tang gia - HS: Thảo luận nhóm hạnh phúc” Cái chết cụ cố Tổ vòng phút, giơ tay phát biểu mang lại niềm hạnh phúc cho - GV: chốt ý người gia đình => Nhan đề chứa đựng tình trào phúng Củng cố, dặn dò ( 2phút) Soạn chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 46: Đọc văn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo văn “Hạnh phúc tang gia” I Mục tiêu học Kiến thức - Giới thiệu bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 1930 - 1945 50 - Sức tố cáo mạnh mẽ xã hội trưởng giả thành thị đương thời thái độ đả kích sâu cay nghệ thuật trào phúng bậc thầy tác giả - Qua đoạn trích cho HS trải nghiệm để thấy rõ giả dối, lố lăng đám cháu đại bất hiếu gia đình gia đình cụ cố Hồng Kĩ Kĩ đọc hiểu văn tự Về thái độ - Nhận rõ xã hội thượng lưu nhiều tiền thiếu tình cảm hiếu thảo với cha ông Định hướng phát triền lực - Năng lực sáng tạo: HS xác định hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp Tiếng việt: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng Tiếng việt II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, tổ chức chuỗi tổ chức hoạt động TNST Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ, máy tính, máy chiếu, giáo án, III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ Bài Thời Hoạt động trải nghiệm gian GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn II Đọc - hiểu văn 51 học sinh đọc hiểu văn Niềm vui thành viên - GV: Tổ chức trải nghiệm gia đình cụ cố Hồng cho học sinh hình thức - Cụ cố Hồng: Tuy 50 tuổi lâu Diễn đàn GV chia lớp làm cụ mơ ước gọi cụ cố 12 phút nhóm, cử thư kí MC “Mơ màng đến lúc cụ mặc đồ xô gai, Nhóm 1: Hãy phân tích lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc niềm vui thành viên mếu”, thiên hạ trầm trồ “Úi kìa, gia đình cụ cố Tổ? Nêu giai nhớn già kìa!” cảm nhận em sau tìm =>Bức hí họa kẻ ngu dốt, háo hiểu xong nội dung trên? danh Nhóm 2: Niềm “hạnh phúc” - Ông Văn Minh: Hạnh phúc gia tài lan sang người không lí thuyết, giàu tang quyến Những có trở thành thật có niềm vui sướng nhờ - Bà Văn Minh: dịp lăng xê chết cụ cố Tổ? Nêu mốt trang phục tiệm may Âu Hóa cảm nhận em sau tìm => Phô bày lố bịch, thiếu văn hóa, vô hiểu nội dung trên? đạo đức người - HS thảo luận vòng 3- - Cô Tuyết: dịp mặc y phục ngây phút, đại diện nhóm trình thơ để chứng tỏ trinh bày, HS khác lắng nghe, => Phê phán loại gái lớn ăn nhận xét bổ sung chơi, hư hỏng lẳng lơ - Cậu Tú Tân: Chỉ quanh quẩn chạy chạy lại để chụp ảnh bắt bẻ người tạo dáng theo ý muốn cậu để chụp cảnh lúc hạ huyệt => Loại người bất nhân, bất nghĩa, đồi bại mặt nhân cách - Ông Phán mọc sừng: Sung sướng 52 sừng đầu lại có giá trị đến - GV: Qua thấy mừng thầm “được cụ cố Hồng nói chất thực nhỏ vào tai chia cho gái đám cháu đại bất hiếu, rể thêm số tiền vài nghìn đồng” tham mà bán rẻ lương => Một kẻ trục lợi, vô lương tâm, không tâm, đạo đức biết liêm sỉ Niềm vui người gia - GV: Vũ Trọng Phụng đình không dừng lại việc - Hai viên cảnh sát: Min Đơ Min Toa phút miêu tả mặt hạnh phúc thất nghiệp thuê giữ trật tự gia đình cụ cố Hồng mà đám tang, sung sướng cực điểm hướng ngòi bút khái quát => Sự thối nát máy quyền toàn gương mặt xã hội để - Bạn cụ cố Hồng: có dịp phô trương đủ phản ánh thật xã thứ huân huy chương, kiểu quần áo, hội “chó đểu”, kẻ nhân râu ria, Và dịp ngắm nhìn Tuyết cách nhem nhuốc, => Thói sĩ diện hão, vô đạo đức giả dối - Bạn bè Tuyết, Phó Đoan, bà Văn Minh: tụ tập để khoe khoang, hẹn hò, chim chuột nhau, chê bai nhau, bình phẩm nhau,… => Lối sống nhố nhăng, vô đạo đức gặm nhấm vào hạng người xã hội - Sư cụ Tăng Phú: Ngồi xe đoàn đưa ma, sung sướng, vênh váo nghĩ số thiên hạ xem phố, có người nhận sư cụ 53 - GV: Chốt ý: Tác giả => Phê phán lối sống thích khoe mẽ, dựng lên tranh xã hội hợm hĩnh ăn sâu vào xã hội tư sản thực dân méo mó, nhếch nhác thành thị kể tăng ni, phật tử hài hước xã hội không nằm điều thực dân thu nhỏ với tất đồi bại, xuống dốc đạo lí nhân cách người phút - GV: Cảm nhận em Nhân vật “Xuân tóc đỏ” Nhân vật “Xuân Tóc đỏ”? - Trẻ mồ côi, kiếm sống đủ thứ - HS: Dự kiến trả lời: Xuân nghề: trèo me, trèo sấu, quảng cáo thuốc người đem lại niềm vui , lậu, nhặt bóng sân quần, niềm hạnh phúc cho - Được bà Phó Đoan giúp thoát khỏi cảnh người gia đình tù tội, bước chân vào xã hội thượng lưu, Vì Văn Minh Chồng quen gia đình cụ cố Hồng băn khoăn phải cư xử với - Nhờ có Xuân mà cụ cố Tổ chết Xuân cho phải? - Mang lại niềm vui cho người Xuân có “Hai tội nhỏ gia đình gia đình ơn to” (tội nhỏ tội: Tố - Từ kẻ vô học đứng vị trí cáo chị gái Hoàng Hôn cao xã hội thượng lưu “Bắc đẩu Tuyết ngoại tình tội nhỏ bội tinh” thứ “làm cho Tuyết hư => Xuân hội tụ đầy đủ phẩm chất hỏng”, ơn to “Giúp cụ người gia đình Tổ chết” – Niềm mong đợi “bất nhân”, “bất nghĩa” gia đình thượng => Cần loại bỏ kẻ Xuân để xã lưu, giầu có, bất hiếu Đám hội công bằng, người sống với cháu cụ tổ ngày đêm tình nghĩa mong cụ tổ chết để nhanh chóng thực hành … - Trong xã hội không thiếu 54 Chia tài sản) kẻ dùng mánh khóe xấu xa, đê hèn - GV: Có ý kiến cho che mắt thiên hạ để có vị trí “Trong xã hội đại không xã hội Xuân thiếu người Xuân tóc đỏ Xuân trở thành tượng xã hội” Trình bày suy nghĩ em tượng trên? - HS: trả lời - GV: chốt ý - GV: Tổ chức hoạt động Cảnh đám tang TNST cho HS tìm hiểu - Hình ảnh đám tang: Diễn đám 13 phút cảnh đưa tang.Từ trải trước hội, đến đâu làm huyên náo đến nghiệm đó, kết hợp với nội đấy: dung sách giáo khoa + “Đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây, có GV nêu câu hỏi : kiệu bát cống, lợn quay lọng, + Đám tang diễn bốc bốc xoảng bú - dích, vòng hoa, nào? Nêu cảm nhận em có đến vài ba trăm câu đối, vài ba trăm cảnh đám tang? người đưa” + Cảnh hạ huyệt diễn + “Đám ma đến đâu làm huyên náo nào? Em có cảm nhận gì? đến Cả thành phố nhốn nháo - HS: Nêu cảm nhận lên khen đám ma to” từ trải nghiệm +“Kèn Ta, kèn Tàu, kèn Tây thay mà rộn lên” - Người đưa đám đến đám ma lại cười đùa, nói chuyện cách công khai, thể suy đồi đạo đức người xã hội 55 - Cảnh hạ huyệt: - GV chốt ý: Cho đến nay, tác + Cậu Tú Tân: biểu diễn chụp ảnh phẩm giữ nguyên áo tang luộm nhuộm giá trị, tư tưởng mà tác + Phán mọc sừng: diễn vai người giả muốn gửi gắm Chúng ta cháu hiếu thảo: bắt gặp trang Tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt” hành mạng xã hội hình ảnh động khóc lả người cháu chụp ảnh đội tang Hành động giúi vào tay Xuân đồng bạc tươi cười bên mộ, bên linh cách tỉnh táo ông ta cữu người khuất => Tác giả phơi bày toàn chất Những gia đình bố mẹ chưa đồi bại, giả dối, vô đạo đức xã hội nằm xuống anh em thượng lưu rởm hợm, háo danh kia, tranh giành gia tài thông qua tranh gia đình cụ cố Hồng - GV: Em có suy nghĩ - Ông viết mặt trái xã hội nhằm tác giả? Vậy người chuyên phê phán tầng lớp thượng lưu nhiều tiền viết mặt trái xã hội thiếu tình người người có xấu không? - HS: trả lời - Ông phê phán người bất chấp thủ đoạn đê hèn để có chỗ đứng xã hội => Vũ Trọng Phụng người xấu Hoạt động 3: Hướng dẫn III Tổng kết phút học sinh tổng kết - Chủ đề: Nhà văn phê phán mãnh liệt GV: Từ nội dung chất giả dối, lố lăng, đồi bại xã tìm hiểu chương truyện, hội “thượng lưu” thành thị năm GV yêu cầu HS: Tổng kết rút trước Cách mạng tháng Tám chủ đề tư tưởng, giá trị nội - Giá trị nội dung: dung chương “Hạnh + Vạch trần chất xã hội gọi 56 phúc tang gia” nói “Âu hoá”, “Văn minh” mà kẻ thù riêng “Số đỏ” nói chung? - HS: Trả lời khuyến khích, lợi dụng lúc + Tiếng chuông cảnh tỉnh xuống - GV: Dựa thống cấp đạo đức phận người dân HS kết luận xã hội Việt Nam - Giá trị nghệ thuật: + Bút pháp châm biếm + Kết hợp hai thủ pháp: tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo nên chân dung biếm họa, phi lí Luyện tập (5 phút) GV viên cho HS viết đoạn văn ngắn: chọn đề sau: - Câu hỏi 1: Quan niệm anh (chị) chữ “hiếu” sống đại? Gợi ý: + Dẫn dắt vấn đề: “chữ hiếu sống đại” + Nêu thực trạng: có nhiều bạn trẻ bất hiếu với ông, bà, cha, mẹ họ HS đưa số ví dụ cụ thể người con, người cháu bất hiếu mà em biết mà phương tiện truyền thông đưa tin + Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân thân, gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội, Khẳng định nguyên nhân quan trọng thân để ảnh hưởng xấu tác động vào + Vậy em cần làm để gữ tròn đạo hiếu với ông bà xã hội? Khẳng định dù sống có phát triển ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục ông bà, cha mẹ - Câu hỏi 2: Nêu suy nghĩ anh (chị) lối sống đạo đức giả sống đại? Gợi ý: + Dẫn dắt vấn đề: “Lối sống đạo đức giả sống đại” 57 + Giải thích: Đạo đức giả tình trạng người bề tỏ đạo đức ý nghĩ lòng chứa đựng nhiều âm mưu, thủ đoạn, gian trá + Phân tích chứng minh để làm rõ tác hại to lớn đạo đức giả người sống + Đưa học nhận thức Củng cố, dặn dò - Nắm nội dung học - Đọc thêm số đoạn, chương tiểu thuyết Số đỏ - Soạn “Phong cách ngôn ngữ báo chí” 3.6 Kết thực nghiệm Thông qua việc tổ chức hoạt động TNST cho HS qua đọc hiểu văn “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng, đánh giá việc tổ chức nội dung dạy học sau: - Về mặt nhận thức HS: Phần lớn em HS nhận thức nội dung kiến thức, có hứng thú với hoạt động TNST Trong trình học nhiều em hăng say xây dựng tích cực trải nghiệm nhằm khám phá kiến thức - Về khả vận dụng HS: Nhìn chung, HS tiếp nhận tương đối đầy đủ nội dung kiến thức, biết vận dụng đơn vị kiến thức lý thuyết vào trình thực hành Điều đánh giá định tính trực tiếp quan sát trực tiếp HS học thông qua tập sau tiết học, tập tiết vận dụng luyện tập Tuy nhiên việc vận dụng tri thức lý thuyết vào thực thực hành có mức độ khác nhau, có em vận dụng tốt, hợp lí, tạo sức hấp dẫn, thuyết phục cho người đọc, có em vận dụng chưa tốt Sau trải ngiệm thực tiễn HS rút cho học - Về trình độ HS với nội dung này: Cùng với việc đánh giá nhận thức, kĩ thực hành HS thông qua học lí thuyết luyện tập thực hành, thông qua viết kiểm tra đánh giá chất lượng HS Việc tổ chức hoạt động TNST qua đọc hiểu văn “Hạnh phúc tang 58 gia” bước đầu có hiệu Nhìn chung, em HS phát huy khả sáng tạo, tư trình đọc - hiểu văn “Hạnh phúc tang gia” Nội dung phạm vi thực nghiệm thời gian quy định phân phối chương trình tiết 45 tiết 46 Ngữ văn lớp 11 kì Qua thực nghiệm, rút kinh nghiệm quý giá Với kết hi vọng rằng, thời gian tới phương pháp PPDH tích cực khác sử dụng rộng rãi nhà trường THPT 59 KẾT LUẬN Trong trình công nghiệp hóa đại hóa nay, đổi PPDH, phương tiện dạy học giữ vai trò quan trọng Có phương pháp, phương tiện tốt, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Đó điều kiện để đất nước phát triển giàu mạnh Trong khóa luận này, tiến hành nghiên cứu tổ chức hoạt động TNST cho HS nhằm giúp em tăng cường trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người HS việc chiếm lĩnh tri thức GV giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS Hoạt động TNST qua đọc hiểu văn nhằm cung cấp cho HS lực đọc, kĩ trải nghiệm lĩnh hội kiến thức mà em vận dụng văn Từ trải nghiệm qua đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh Học từ trải nghiệm hoạt động học tập mang lại hiệu cao thiếu dạy học Ngữ Văn Chúng lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng trường THPT” nhằm khắc phục thực trạng HS không thích học môn Ngữ văn nói chung học đọc hiểu văn nói riêng Qua đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” học sinh tham gia hoạt động TNST giúp em thấy chất giả dối, lố lăng, đồi bại xã hội “thượng lưu” nhiều tiền bạc thiếu tình cảm, đạo hiếu với cha ông Vũ Trọng Phụng gọi xã hội có người xã hội “chó đểu” Tổ chức hoạt động TNST mang lại hiệu cao cho học đọc hiểu văn khả khơi gợi cho HS hứng thú, tò mò, niềm đam mê khám phá tri thức Sau học để lại cho HS cảm nhận riêng, trải nghiệm bổ ích, lí thú Điều quan trọng học đọc hiểu văn không học kiến thức túy, “học chữ” mà trở thành “học làm người”, chuẩn bị cho em hành trang văn hóa để trở thành công dân tốt xây dựng nếp sống văn minh, đại Đồng thời đáp ứng tinh thần việc đổi PPDH Bộ giáo dục Với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn THPT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn, (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, in lần thứ có sửa đổi bổ sung trang 320 Bakhtin.M, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2005), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Phan Trọng Luận, (2007), Thiết kế học Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (2012), Sách Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Nhiều tác giả: (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 10 Phạm Thế Ngũ, (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tập biên - tập III Quốc học tàng thư xuất - Sài Gòn 11 Vũ Ngọc Phan, (1943), Nhà văn đại (quyển thượng) tái năm 1989, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đinh Thị Kim Thoa, (2005), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội 61 ... chọn đoạn trích: Hạnh phúc tang gia để giảng dạy Nghiên cứu tác phẩm này, lựa chọn đề tài: Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng trường THPT với mong... trường học hỏi lẫn em, tình bạn lớp thêm thắt chặt hơn, đoàn kết 19 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ở TRƯỜNG... sống hạnh phúc sau Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng trường THPT xin xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan