Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== MÔNG THỊ THUYẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu khoa học trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn tồn thể thầy tổ phương pháp dạy học Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học quý báu giúp tơi hồn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Mông Thị Thuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Mơng Thị Thuyết DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU Ý NGHĨA THPT Trung học phổ thơng TNST Trải nghiệm sáng tạo GS Giáo sư TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb GD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa 10 DKTL Dự kiến trả lời MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động TNST 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động TNST 12 1.1.3 Một số vấn đề chung hoạt động TNST trường phổ thông 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn “Sóng” Xuân Quỳnh nhà trường THPT 21 1.2.2 Hoạt động TNST văn “Sóng” Xuân Quỳnh trường THPT 22 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TNST TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH 24 2.1 Đặc điểm văn trữ tình 24 2.1.1 Khái niệm văn trữ tình 24 2.1.2 Đặc điểm văn trữ tình 24 2.1.3 Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh………………………………………… 27 2.2 Các hình thức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh 32 2.2.1 Hoạt động 1: Phương pháp chuyên gia 32 2.2.2 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm 33 2.2.3 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 34 2.2.4 Hoạt động 4: Phương pháp đàm thoại 38 2.3 Ý nghĩa hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Sóng… 43 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông M.Gorki - nhà văn tiếng người Nga cho Văn học nhân học, học văn học cách làm người, môn văn cung cấp cho người học kiến thức sống, điều ẩn sâu tâm hồn người, văn học ngày cịn tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm người, làm cho sống người có ý nghĩa hơn, lạc quan hơn, yêu đời Mỗi văn, thơ, tác phẩm văn học chương trình phổ thơng học giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh Môn văn thật môn học quan trọng giúp cho học sinh học tốt môn học khác Tuy nhiên, nhà trường phổ thông tượng giáo viên học sinh xem nhẹ môn văn ngày trở nên phổ biến Nhiều giáo viên cho học sinh dập khuôn theo văn mẫu dẫn đến tượng nhiều văn viết giống Với cách học vậy, học sinh không phát huy tư sáng tạo thân Bên cạnh đó, hầu hết học sinh nghĩ học môn văn khó chọn ngành nghề sau này, phần lớn em thường tập trung vào môn khoa học - tự nhiên Tốn, Lý, Hố Do học sinh trở nên thờ với văn trữ tình, số học sinh không xác định tâm trạng nhân vật trữ tình văn trữ tình, điều mà giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng cịn trăn trở tượng học sinh không hứng thú đón nhận mơn Ngữ văn, em thường tỏ thái độ lạnh nhạt, chí nhiều học sinh có thái độ học đối phó học văn Đọc hiểu văn trữ tình nói chung đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh nói riêng, nhiều học sinh cho không phù hợp sống đại cảm xúc, nhận thức Nguyên nhân không thái độ thờ ơ, vô cảm em việc cảm thụ hay tiếp nhận tác phẩm văn học, mà điều quan trọng từ phía người trực tiếp đứng bục giảng chưa tạo hứng thú chưa có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nên học sinh không hứng thú, học trở nên nhàm chán Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh trường THPT” Chúng tơi hi vọng đóng góp phần vào việc đổi dạy học môn Ngữ văn, mong tác phẩm văn học trở nên gần gũi có ý nghĩa thiết thực học sinh THPT Lịch sử vấn đề Bàn vấn đề phương pháp dạy học dạy học Ngữ văn có từ sớm, xuất nước phương Tây với số sách như: Phương pháp dạy học văn IA Rex Trình bày phương pháp học cách cụ thể, nhấn mạnh vai trị đọc sáng tạo Coi phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học phương diện nghệ thuật thông qua Đọc - hiểu Phương pháp dạy học văn trường phổ thơng V.A.Nhiconxki (Ngọc Tồn - Bùi Lê dịch) cho rằng: Dạy học văn có vị trí vai trò chủ đạo người học nhà trường hoạt động đọc diễn cảm trình tiếp nhận Ở Việt Nam năm 80, sách bàn đọc văn văn học như: Cảm thụ văn học giảng dạy văn học GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng việc đọc, đọc câu, chữ khơng thể nhảy cóc Đọc khơng dừng lại việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy bề sâu ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm tác phẩm: Văn học nhân cách GS.TS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh đến phát triển trình đọc hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giới thiệu nghệ thuật Ngoài cịn có nhiều báo, chun đề, chun luận như: Báo văn nghệ (14 - 02 - 1988) Môn văn thực trạng giải pháp GS Trần Đình Sử đề cập tới ba mục tiêu việc dạy văn, rèn luyện khả đọc hiểu, bám sát tác phẩm, khơng suy đốn tuỳ tiện Trong viết: Dạy đọc hiểu tạo nên tảng văn hóa cho người đọc GS.TS NguyễnThanh Hùng việc đọc hiểu giúp hình thành củng cố, phát triền lực, nắm vững sử dụng tiếng Việt cách thành thạo Từ bình diện văn hóa ấy, viết xác định: Đọc hoạt động có văn hóa, có ý nghĩa cho phát triển nhân cách Chuyên đề: Đọc tiếp nhận văn chương tác giả khẳng định: Tiếp nhận tác phẩm văn học q trình diễn hoạt động hoạt động đọc văn GS Phan Trọng Luận chuyên đề: Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác mắt, tai, tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Quá trình đọc trình thâm nhập bước vào nội dung ý nghĩa tác phẩm Tất nghiên cứu văn chương cho đọc hoạt động tiếp nhận văn chương Dựa vào nghiên cứu khóa luận chúng tơi tiến hành: “Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh trường THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Xác lập hoạt động, bước tổ chức hoạt động TNST qua văn Sóng Xuân Quỳnh - Làm rõ vấn đề xung quanh việc tổ chức hoạt động TNST - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể trữ tình THPT theo hướng dạy học dạy HS cách làm người, giáo dục lòng nhân cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở quy trình việc tổ chức hoạt động TNST việc dạy học văn trữ tình nhà trường THPT - Vận dụng hiểu biết để tổ chức hoạt động TNST dạy học văn Sóng Xuân Quỳnh Đối tượng nghiên cứu Trong khoá luận tập trung nghiên cứu: - Phương pháp dạy học Ngữ văn - Lý thuyết tổ chức hoạt động TNST dạy học Ngữ văn - Tổ chức cho HS trải nghiệm qua hoạt động đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu - Khoá luận nghiên cứu phạm vi văn trữ tình, cụ thể văn Sóng Xuân Quỳnh HS TNST học đọc hiểu - Chúng tập trung nghiên cứu thực nghiệm văn Sóng (Ngữ văn 12), hi vọng thời gian tới mở rộng phạm vi nghiên cứu văn khác chương trình Ngữ văn trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lý thuyết tổ chức hoạt động TNST vào thiết kế giảng văn Sóng Xuân Quỳnh Dự kiến đóng góp - Khố luận góp phần định hướng tổ chức hoạt động TNST việc dạy học văn trữ tình trườngTHPT + Từ trạng thái Sóng tác trái tim người phụ nữ yêu giả liên tưởng tới điều gì? + Phép nhân hóa: + Nhà thơ phát điều Sơng - khơng hiểu tương đồng sóng tình u? Sóng - tìm tận bể HS: Thảo luận, tổng hợp ý kiến → Con sóng mang khát vọng lớn nhóm trả lời lao: Sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật GV: Nhận xét, chốt ý hẹp để tìm tận bể tìm đến nơi cao GV: Tác giả tạo tiểu đối dể diễn tả rộng, bao dung Hành trình tìm tận trạng thái phức tạp Sóng liên bể sóng q trình tự tưởng tới tâm lí phức tạp người khám phá, tự nhận thức, khát khao phụ nữ yêu: Khi sôi nổi, mãnh đồng cảm, đồng điệu tình yêu liệt; dịu dàng, sâu lắng => Tình u Xn Quỳnh ln GV: Liên hệ hướng tới khát khao, cao Làm sống mà không yêu Khổ 2: + Quy luật sóng: Xưa – → Khơng nhớ, không thương kẻ (Xuân Diệu) → Sự trường tồn sóng trước thời gian dạt sơi + Quy luật tình cảm: Khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ → Tình u khát vọng lớn lao, mn đời tuổi trẻ nhân loại => Xuân Quỳnh liên hệ tình u tuổi trẻ với sóng đại dương Cũng sóng, người đến mãi đến với tình u Đó quy luật mn đời 51 - Nhóm 2: Khổ 3+4 - Nghĩ sóng cội nguồn tình u đơi lứa - Khổ 3+4: Nghĩ sóng cội nguồn tình yêu đôi lứa HS: - Đọc khổ thơ 3+4 Khổ 3: Điệp từ em nghĩ câu hỏi từ nơi - Trả lời câu hỏi - Khổ thơ 3+4 tác giả bộc lộ sóng lên? điều cách thể nào? → Quay lòng mình, nhu cầu tìm - Sau nỗi trăn trở suy tư tâm hiểu, phân tích, khám phá tình u trạng trái tim người phụ nữ? Khổ 4: Đi tìm câu hỏi tu từ cho câu DKTL: Nỗi nhớ trăn trở truy tìm hỏi khổ 3: Gió đâu? khởi nguồn tình u: Sóng gió Khi ta yêu Gió đâu? → Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự Em khơng biết nhiên để tìm khởi nguồn tình Khi ta yêu yêu nguồn gốc sóng → Cách cắt nghĩa tình yêu hồn tình yêu bất ngờ, đầy bí ẩn, nhiên, chân thành, nữ tính trực khơng thể lí giải => Đây cách cắt nghĩa tình u cảm chân thành đầy nữ tính GV: Liên hệ Thơ Xuân Diệu: Làm cắt nghĩa tình u Câu nói nhà tốn học Pascan: Trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí hiểu → Nghệ thuật tương đồng cảm nhận 52 Củng cố - GV hệ thống hóa kiến thức cho HS cách vẽ sơ đồ tác giả Xuân Quỳnh (cuộc đời, nghiệp) - Tìm hiểu thêm số thơ phổ nhạc Xuân Quỳnh Dặn dò - Nắm vững nội dung học chuẩn bị TUẦN 13 TIẾT 38 ĐỌC VĂN SÓNG - Xuân Quỳnh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát hạnh phúc người phụ nữ tình yêu - Nắm nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình: Diễn tả hình tượng ẩn dụ sóng, kết hợp với chủ thể trữ tình em, nhịp điệu dạt dào, lơi cuốn, từ ngữ giản dị, gợi cảm Kĩ - Biết nêu ý kiến nhận xét, đánh giá hình tượng nghệ thuật thơ - Biết huy động kiến thức học để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ 53 Thái độ - Hiểu quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh ứng dụng sống cá nhân - Trân trọng tình u, có ý thức hướng đến tình u sáng, thủy chung, có niềm tin vào tình u chân Năng lực - Năng lực sáng tạo: HS xác định hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm B PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN Phương pháp - Sử dụng kết hợp phương pháp: Nhóm, phát vấn, tổ chức chuỗi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phương tiện - SGK Ngữ văn 12 tập 1, SGV Ngữ văn 12 tập 1, sách thiết kế, tài liệu tham khảo, bảng phụ… C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2: GV tổ chức hoạt II Đọc - hiểu văn động TNST cho HS qua Đọc - hiểu Tâm trạng nhân vật trữ tình văn Sóng - Khổ 5+6+7: Nghĩ sóng, nỗi - Nhóm 3: Khổ thơ 5+6+7 - nghĩ nhớ tình yêu lịng chung thủy 54 sóng, nỗi nhớ tình u lòng chung người gái thủy người gái Khổ 5: Nỗi nhớ tình yêu HS: - Đọc khổ thơ 5+6+7 + Bao trùm không gian: Dưới lòng sâu, mặt nước - Trả lời câu hỏi - Nỗi nhớ Xuân Quỳnh thể nào? + Thao thức thời gian: Ngày đêm khơng ngủ - Tình u Xn Quỳnh không → Phép đối, giọng thơ dạt dào, gắn liền với nỗi nhớ mà mãnh liệt: Diễn tả nỗi nhớ da diết, hướng tới điều gì? khơng thể ngi - Cách nói khác lạ Xn Quỳnh + Sóng nhớ bờ tha thiết, cịn em nhớ gì? đến anh đắm say: - Quan niệm nhà thơ Xuân Lòng em nhớ đến anh Quỳnh tình yêu thể Cả mơ thức khổ thơ 6+7? → Cách nói cường điệu nhằm tơ HS: Thảo luận nhóm, tổng hợp ý đậm nỗi nhớ không ý thức kiến trả lời mà thấm sâu vào tiềm thức DKTL: Nỗi nhớ Xuân Quỳnh => Bày tỏ tình u cách chân bao trùm khơng gian thao thức thành, tha thiết, mạnh dạn, mãnh liệt thời gian Khổ 6: Sự chung thủy tình yêu - Phép đối: Dưới – + Cách nói khẳng định: Ngày – đêm Dẫu xi - phương bắc; ngược → Thể nỗi nhớ da diết, sâu đậm - phương nam→ 𝑒𝑚 hướng - Phép điệp: Con sóng anh phương → Âm điệu nồng nàn, tha thiết cho → Lời thề thủy chung tuyệt đối tình yêu: Dù đâu đâu lời thơ => Bằng cách điệp đối, nhà thơ hướng người thương muốn khám phá đến tận nhớ đợi chờ sóng khám phá đến tận 55 + Các điệp ngữ: Dẫu xuôi về, nỗi nhớ Từ thực tế sóng ngược hướng bờ cát, Xuân Quỳnh + Điệp từ: Phương liên tưởng tới nỗi nhớ tình yêu + Các từ: Em nghĩ, hướng GV: Khổ thơ diễn tả nỗi nhớ anh sống thơ Khi yêu ta → Khẳng định niềm tin đợi chờ đem lịng nhớ thương đó, tình u ta hết nhớ ta hết => Ngồi việc khẳng định tình u u, nỗi nhớ coi trái tim chung thủy, Xuân Quỳnh cịn muốn đề cập đến thử thách tình u GV: Xn Quỳnh nói ngược lại với tình u Tình yêu cho ta sức mạnh quy luật tự nhiên (xuôi bắc – ngược vượt qua thử thách, qua thử thách, nam): Đối với người phụ nữ tình yêu thêm bền vững yêu, dù đời có thay đổi, dù vũ Khổ 7: Bến bờ hạnh phúc trụ có biến thiên khơng quan + Mượn hình ảnh sóng trọng Điều quan trọng Sóng ngồi đại dương - phương anh, dù đâu nam chẳng tới bờ bắc, phải xi hay ngược em → Quy luật tất yếu sống ln hướng + Sóng tới bờ dù cách trở: Tình yêu DKTL: Quan niệm nhà thơ sức mạnh giúp em anh vượt Xuân Quỳnh tình yêu: Mạnh mẽ qua gian lao, thử thách để đạt đến chủ động tình yêu, dám bày tỏ bến bờ hạnh phúc tình yêu mình, nỗi nhớ, khát - Khổ 8+9: Khát vọng tình u khao lịng mình.Vẫn giữ vẻ đẹp vĩnh cửu người phụ nữ: Thủy chung Khổ 8: Những từ ngữ diễn tả quan hệ đối lập: mực tình u - Nhóm 4: Khổ thơ 8+9 - Khát vọng Tuy… tình yêu vĩnh cửu Dẫu… HS: - Đọc khổ thơ 8+9 Cuộc đời - dài >< năm tháng - 56 - Trả lời câu hỏi qua - Khép lại thơ Sóng nhà thơ bộc → Sự nhạy cảm âu lo, phấp hữu hạn đời người lộ cảm xúc gì? - Thơ Xuân Quỳnh chứa nhiều trăn mong manh hạnh phúc trở, âu lo Điều có thể Khổ 9: Làm tan → trăm khổ thơ khơng, thể sóng → ngàn năm cịn vỗ nào? + Khao khát sẻ chia, hòa nhập HS: Tiến hành thảo luận nhóm vào đời GV: Khổ thơ thể nỗi lo âu + Khát vọng sống hữu hạn đời người, tình biển lớn tình yêu, muốn hóa yêu Xuân Quỳnh vốn nhạy cảm thân vĩnh viễn thành tình u mn với thời gian biến đổi, đặc biệt thuở biến đổi đời lịng → Khát vọng khơn tình yêu người, nhạy cảm thường dẫn bất diệt tác giả tới tâm trạng âu lo GV: Nhà thơ sử dụng đại lượng lớn có tính ước lệ (trăm, ngàn) với hình ảnh thuộc vơ biên (biển, sóng), thể khát vọng tâm hồn người phụ nữ yêu thật mãnh liệt Đó khát vọng muôn đời, muôn người, khát vọng mang giá trị nhân văn sâu sắc, cao đẹp GV: Hướng dẫn HS hoạt động trải Hoạt động TNST qua thơ nghiệm thơ Sóng Sóng GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Tâm trạng người + Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng gái yêu 57 người gái yêu nào? - Mơ ước tình yêu lãng mạn, ngào, đằm thắm HS: Tiến hành thảo luận nhóm - Luôn cố gắng thay đổi thân - DKTL: Một tình yêu lãng mạn hay điều bất ngờ tình để làm vừa lịng trở nên xinh đẹp yêu mà người mắt đối phương, sẵn sàng bỏ gái yêu mong muốn Những lúc qua tất khen chê để bảo vui tình yêu người gái cảm xúc dành cho đối thường trở nên ngào, đằm thắm, phương buồn lại tìm cách để giận - Dành trọn tình cảm cho hờn vu vơ, vô cớ Nhưng đối phương, họ ln sống hết mình, dành tình cảm cho đó, sống trọn vẹn tình u người gái cố gắng thay đổi thân để làm vừa lòng trở nên xinh đẹp mắt đối phương Khi yêu người gái muốn dành trọn tình cảm cho đối phương, họ ln sống hết mình, sống trọn vẹn cho tình u, họ khát khao đươc hịa nhập gần gũi tình yêu + Nhóm 2: Sự khác biệt người Nhóm 2: Sự khác biệt người con gái yêu thơ Xuân gái yêu thơ Xuân Quỳnh Quỳnh sống? sống - Sóng thơ nói tình u HS: - Đọc lại toàn thơ người gái: Yêu chân thành, - Tiến hành thảo luận nhóm tha thiết, nồng nhiệt thủy chung - DKTL: Cả thơ Sóng hình tượng ẩn dụ, sóng tâm tình xơn xao lịng tơi trữ tình nữ sĩ Xn Quỳnh 58 người gái u Sóng Qua hình tượng sóng, người gái khơi gợi hồn thơ phong phú, bày tỏ lịng cách chân hồn nhiên, sơi Qua hình tượng thành, say đắm thủy chung sóng, Xuân Quỳnh diễn tả tâm - Người gái sống trạng người gái yêu yêu muốn dành trọn vẹn Sóng xa vời cách trở tìm tình cảm cho người yêu tới bờ, anh em thương, họ không dám vượt qua khó khăn để vượt qua khoảng cách, đến với không gian để đến với tình yêu Cũng giống thơ Xuân => Ln hướng tình u đích Quỳnh, người gái thực, mong muốn có tình u sống yêu họ muốn dành chân thành, tha thiết, người gái trọn vẹn tình cảm cho người u ln muốn sống hết mình, u thương Nhưng họ khơng thể sống trọn vẹn tình u tình yêu mãnh liệt người gái thơ Xuân Quỳnh Đôi họ không dám vượt qua khoảng cách, khơng gian để đến với tình u đích thực Tuy nhiên, họ cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu: Yêu chân thành, tha thiết, thủy chung GV: Kết mà đạt sau tiến hành tổ chức hoạt Kết hoạt động TNST Tổ chức hoạt động TNST xuyên động TNST qua đọc hiểu văn suốt văn Sóng qua giúp HS: Sóng? - Hiểu tình u, hiểu HS: Suy nghĩ đưa ý kiến cá tâm trạng người gái yêu nhân - Biết trân trọng tình yêu, biết cảm 59 GV: Nhận xét, chốt kiến thức thông chia sẻ lẫn tình GV: Sóng thơ thể yêu - Ước muốn xây dựng tình yêu khát vọng mãnh liệt muốn hóa tình u Xuân Quỳnh Chín khổ đẹp, chung thủy thơ chín nhịp sóng lịng diễn tả trạng thái, cảm xúc người gái yêu Khi người gái yêu, họ bỏ lại sau lưng tất để đến với tình u đích thực mình, Xn Quỳnh thể điều tác phẩm Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Sóng giúp HS hiểu đươc tình yêu, hiểu tâm trạng người gái u, ln hướng tới tình u đích thực Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS III Tổng kết tổng kết học Nội dung GV: Hướng dẫn HS tổng kết nội - Sóng hình tượng khơng dung mới, trở nên đẹp, vẻ GV: Em cảm nhận vẻ đẹp đẹp riêng cảm nhận hồn qua thơ Sóng? thơ Xn Quỳnh - Bằng hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh nói điều giản dị mà lớn lao tâm hồn người phụ nữ yêu - Khát vọng tình yêu gửi vào 60 sóng khát vọng tha thiết, nồng nàn nhân văn GV: Hướng dẫn HS tổng kết nghệ Nghệ thuật thuật - Thể thơ năm chữ với GV: Đánh giá nghệ thuật thơ? phương thức tổ chức ngơn từ, hình Nhận xét thể thơ, nhịp thơ hình ảnh gợi lên nhịp sóng biển, nhịp tượng sóng? sóng lịng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trái tim nữ thi sĩ - Hình tượng Sóng có tương đồng hịa hợp với hình tượng Em, tình u người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy Củng cố Luyện tập viết đoạn văn tình yêu: Nhận thức em tình yêu đẹp (tình yêu chung thủy) Tình yêu tình cảm sâu sắc, thiêng liêng người Đối với tuổi trẻ, tình u có sức hút mãnh liệt Tuy nhiên, thời điểm khác quan niệm tình yêu lại mang nét riêng khác Ngày nay, người có bình đẳng, tự tình u Họ khơng cịn bị trói buộc hủ tục xã hội khắt khe thời xưa Hầu hết người tự lựa chọn chủ động tìm kiếm hạnh phúc Trong tình yêu, mong muốn có tình u đẹp, trước hết tình u mà hai người phải có tơn trọng lẫn Bởi sống người cần có khoảng khơng gian riêng, cá tính riêng, 61 có suy nghĩ, cách làm riêng họ Vì vậy, tơn trọng tình u thật cần thiết để trì mối quan hệ lâu bền Một tình yêu đẹp tình yêu không phép xuất hai chữ vụ lợi Chúng ta khơng thể đối phương xinh đẹp, tài giỏi, giàu có mà u, khơng phải tình u đẹp, gọi tình yêu trao đổi Hơn tình yêu cần phải có tin tưởng lẫn nhau, niềm tin thứ quý giá mua tiền, mà xây dựng từ thân người Tình u khơng phải chiếm hữu, cảm giác thuộc người Và địi hỏi người thuộc Trong tình yêu thứ bình đẳng, chung thủy với nhau, yêu khao khát tình cảm phải trọn vẹn, khơng muốn chia sẻ với người Bởi yêu phải có niềm tin, có tơn trọng lẫn nhau, chia sẻ cảm thơng cho để xứng đáng có tình yêu đẹp Liên hệ, so sánh với tình yêu giới trẻ Hình tượng Sóng thơ có ý nghĩa gì? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Sóng thể chi tiết nào? Cho HS xem clip ca nhạc Sóng (Hồng Anh - Thúy Anh - Bảo Nguyên) Dặn dò - Yêu cầu nhà: + Học thuộc lịng văn Sóng + Đọc làm luyện tập Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt SGK 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm chúng tôinhận thấy HS hứng thú đọc hiểu văn Sóng có kết cụ thể sau: - Số HS hứng thú: 24HS (chiếm 72,3%) - Số HS không hứng thú: HS (chiếm 27,3%) 62 KẾT LUẬN Theo quan niệm dạy học đại, dạy học Ngữ văn cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS việc chiếm lĩnh tri thức GV người hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động TNST cho HS dạy học đọc hiểu văn dạy cho HS có lực đọc, kĩ trải nghiệm lĩnh hội kiến thức văn Từ trải nghiệm qua đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể HS HS có kĩ nắm bắt thơng tin nhanh nhất, chủ động tìm tịi kiến thức, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực tham gia vào sống xã hội với đầy đủ giá trị chân - thiện - mĩ để trở thành người tồn diện Vì vậy, việc tổ chức hoạt động TNST cho HS qua đọc hiểu văn việc quan trọng thiếu dạy học Ngữ văn Nghiên cứu đề tài này, tập trung “Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh trường THPT” nhằm góp phần khắc phục thực trạng HS khơng thích học văn văn học đặc biệt với văn văn chương thuộc thể loại trữ tình Tổ chức hoạt động TNST qua đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh HS có kĩ tự chiếm lĩnh tri thức, hiểu tình yêu da diết, chân thành đằm thắm người phụ nữ, hiểu tình yêu Xuân Quỳnh thấy phần tình yêu Dạy văn văn học cách tổ chức hoạt động TNST giúp HS hứng thú với học văn, thấy hay, đẹp, giá trị thực tiễn văn em học Các em áp dụng điều học vào sống thân để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Duy Bình, (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cừ, (2011), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học Nguyễn Hải Châu (chủ biên), (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Thái Hòa, (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội Lưu Đức Hạnh (chủ biên), (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Phan Trọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (chủ biên), (2008), Sách Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Ý Nhi, (1992), Tưởng nhớ Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nxb Trẻ Hà Nội 12 Hoàng Phê, (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Xuân Quỳnh, (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học 14 Xuân Quỳnh, (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Văn học 15 Trần Đình Sử, (2003), Đọc văn, học văn (tái lần 2), Nxb Giáo dục) 16 V.A.Nhiconxki, (1979), Phương pháp dạy học văn học trường phổ thông, tập 1, Ngọc Toàn - Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục ... đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh trường THPT? ?? Chúng hi vọng đóng góp phần vào việc đổi dạy học môn Ngữ văn, mong tác phẩm văn học trở nên gần... Tìm hiểu sở quy trình việc tổ chức hoạt động TNST việc dạy học văn trữ tình nhà trường THPT - Vận dụng hiểu biết để tổ chức hoạt động TNST dạy học văn Sóng Xuân Quỳnh Đối tượng nghiên cứu Trong. .. pháp dạy học Ngữ văn - Lý thuyết tổ chức hoạt động TNST dạy học Ngữ văn - Tổ chức cho HS trải nghiệm qua hoạt động đọc hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu - Khoá luận nghiên cứu phạm vi văn