1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học “các định luật niu tơn” vật lí 10

84 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐIỀN VĂN DŨNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC “CÁC ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN” - VẬT 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐIỀN VĂN DŨNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC “CÁC ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN” - VẬT 10 Chun ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn vật Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cơ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán GV THPT Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hội cha mẹ HS lớp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: TS.Dƣơng Xuân Quý, ngƣời hết lòng giúp đỡ, bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Học viên Điền Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Điền Văn Dũng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV GV GDNGLL Giáo dục lên lớp HĐDH Hoạt động dạy học HS HS TNST Trải nghiệm sáng tạo HĐ TNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2.3 Những yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm 14 1.2.4 Các nguyên tắc lựa chọn, xây dựng chủ đề trải nghiệm dạy học Vật 16 1.2.5 Các giai đoạn hoạt động trải nghiệm dạy học vật 17 1.3 Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS dạy học vật 19 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề thực tiễn 19 1.3.2 Cấu trúc thành tố mức độ tƣơng ứng lực hoạt động thực tiễn 20 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN” 26 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần kiến thức “ Các định luật Niu-tơn‟ 26 2.1.1 Kiến thức 26 2.1.2 Kĩ 26 2.1.3 Thái độ 27 2.2 Xây dựng nội dung kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm 27 2.2.1 Nội dung hoạt động 27 2.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động 30 2.2.3 Một số kiến thức tham khảo, bổ trợ nghề trồng sắn nƣớc ta giới 36 2.3 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn HS dạy học qua trải nghiệm chủ đề „Các định luật Niu- tơn” gắn với hoạt động nhổ sắn 43 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Đối tƣợng thực nghiêm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4 Mơ tả q trình thực nghiệm 51 3.4.1.Tìm hiểu tình hình thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo 51 3.4.2 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 52 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 53 3.5.1 Phân tích định tính 53 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 58 Kết luận chƣơng 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 62 2.1 Đối với phụ huynh học sinh tổ chức xã hội 62 2.2 Đối với HS, ngƣời tiếp nhận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 62 2.3 Đối với giáo viên dạy mơn Vật 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trồng sắn nƣớc tính đến ngày 15/06/2017 38 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn dạy học chủ đề “Các định luật Niu-tơn” 44 Bảng 3.1 Kết hoạt động qua đánh giá theo Rubric 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Máy đào sắn Malaysia 40 Hình 2.2 Bộ phận nhổ theo phƣơng pháp đòn bẩy 41 Hình 2.3 Hình ảnh thu hoạch sắn đơn giản tay 41 Hình 2.4 Máy thu hoạch sắn hàng (Đầu kéo thu hoạch sắn ST -1.6) 42 Hình 3.1 Học sinh trải nghiệm thao tác nhổ sắn 52 Hình 3.2 Học sinh thực nghiệm định luật III Niu-tơn 54 Hình 3.3 Xe rùa làm dụng cụ hỗ trợ nhổ sắn 57 Hình 3.4 Học sinh báo cáo sản phẩm 57 Hình 3.5 Biểu đồ mô tả phát triển số hành vi HS qua trải nghiệm 59 60 Kết luận chƣơng Qua thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm đề xuất, nhận thấy - Ban đầu, HS lúng túng với hoạt động không khuôn khổ nhà trƣờng không gắn trực tiếp, rõ ràng với học sách giáo khoa nên GV phải thời gian để hƣớng dẫn chi tiết theo bƣớc làm Đặc biệt phải nêu rõ mục đích hoạt động, thƣờng xuyên hỗ trợ đến HS - HS tham gia hoàn thành hoạt động trải nghiệm Các hoạt động HS sau chủ động, linh hoạt đạt đƣợc kết rõ nét - Đặc biệt, hoạt động báo cáo sản phẩm, HS thực chủ động tự tin trình bày để rút kiến thức chốt lực biểu hiện, vai trò định luật Niu- tơn hoạt động nhổ sắn hoạt động khác thực tiễn đời sống - Do khó khăn điều kiện tổ chức thời gian thực nên việc theo dõi sát q trình hoạt động để đánh giá hạn chế Số lƣợng HS tham gia không nhiều nên việc đánh giá thiếu tính khái qt, đánh giá phát triển khả hoạt động giải đoại giải vấn đề chủ đề, học Chúng thấy cần phải tiếp tục mở rộng cách làm thời gian tới - Các tai nạn xảy khơng quản chặt chẽ - Chúng tơi nhận thấy bản, TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu sở luận tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo, tác giả khẳng định giả thuyết trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu nêu phần mở đầu nhƣ sau: - Thứ nhất, tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung dạy học vật nói riêng xu hƣớng chủ yếu giáo dục Dạy học trải nghiệm sáng tạo không đem lại kiến thức môn học cho ngƣời học, mà giúp ngƣời học hình thành lực, phẩm chất; có lối sống tích cực; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sách vào giải tình thực tiễn biết quan tâm, chia sẻ với ngƣời xung quanh - Thứ hai, việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo tạo môi trƣờng học tập mở, thân thiện, giúp HS giảm bớt áp lực học tập, tự sáng tạo, phát huy khiếu, sở trƣờng Đồng thời hoạt động gắn kết, lơi kéo đƣợc nhiều lực lƣợng xã hội tham gia quan tâm đến hoạt động giáo dục nhà trƣờng - Thứ ba, để việc dạy học trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả, đem lại tính trải nghiệm sáng tạo cho HS thì: trƣớc tổ chức hoạt động, nhà trƣờng GV cần phải có đầu tƣ, nghiên cứu, lên kế hoạch với nhiệm vụ cần thực cụ thể; đồng thời xây dựng tƣ tƣởng, tinh thần cho HS sau hoạt động cần có kiểm điểm, biểu dƣơng, đúc kết kinh nghiệm Với kết đạt đƣợc, khẳng định Luận văn hồn thành đƣợc mục đích nghiên cứu nhiệm vụ mà đề tài đặt Tác giả đồng nghiệp áp dụng phƣơng pháp tổ chức hoạt động TNST để triển khai chƣơng tiếp sau trình giảng dạy chia sẻ tài liệu hữu ích tới thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn sinh 62 viên sƣ phạm có nhiều quan tâm đến hình thức dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với phụ huynh học sinh tổ chức xã hội - Phụ huynh học sinh nên tìm hiểu thơng tin để có nhìn đắn hoạt động dạy học TNST chƣơng trình giáo dục phổ thơng để từ có đồng cảm, chia sẻ với nhà trƣờng sở giáo dục - Rất mong đoàn thể, tổ chức, cá nhân xã hội, dành nhiều quan tâm tới công tác giáo dục nhà trƣờng Luôn ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS tham gia hoạt động TNST 2.2 Đối với HS, người tiếp nhận hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Xác định mục tiêu học tập rõ ràng, không ngừng nâng cao khả tự học, tự rèn luyện thân để đƣợc tham gia vào hoạt động TNST, xem nhƣ hội để tự khẳng định thân - Kết thúc hoạt động TNST, đánh giá từ GV, bạn bè; thân HS nên thẳng thắn tự nhìn nhận đánh giá mình, từ rút kinh nghiệm tìm hƣớng sửa đổi tích cực để thân khơng ngừng tiến 2.3 Đối với giáo viên dạy mơn Vật - Cần nhận thức mơn Vật có nhiều hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS để gắn kiến thức khoa học với thực tiễn đa dạng, phong phú - Cần tìm hiểu hình thức dạy học mở có vận dụng linh hoạt vào việc tổ chức hoạt động đa dạng nhà trƣờng - Giữ mối liên hệ với phụ huynh HS để huy động hỗ trợ, giám sát HS 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bình (2007), Quang học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Gia Thịnh (2008), Vật 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008), Vật lớp 10 – Sách GV NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Luật Giáo dục, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Kinh nghiệm quốc tế phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học – k thuật giải vấn đề định giáo trình tóm tắt) ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia TP HCM 11 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo Dục 12 Nguyễn Quang Đông (2011), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật NXB ĐH Thái Nguyên 13 Hội Vật Việt Nam, Vật Tuổi trẻ, số 87, 98,104,105, 107, 110, 111 14 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng 64 tạo cho học sinh phổ thơng Tạp chí khoa học giáo dục, 2015 15 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) nhóm tác giả (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam 16 Lê Thị Nga ( 2015), “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho HS dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng Trung học phổ thông huyện Ba Vì – Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 17 Bùi Tố Nhân (2015), “Quản hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng Trung học sở thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng” Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Nhị - Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật NXB Giáo Dục 19 Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo- Hoạt động quan trọng chương chình GDPT mới, Báo giáo dục thời đại, 2015 20 Nguyễn Văn Tính, Tập giảng Tâm học dạy học cao học 21 Đỗ Hƣơng Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực HS - Quyển I: Khoa học tự nhiên NXB Đại học Sƣ Phạm 22 Đỗ Hƣơng Trà (2012) LAMAP - Một phương pháp dạy học đại NXB Đại học Sƣ Phạm 23 Lê Thanh Tú (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” –Vật 10, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, ĐH Sƣ phạm-ĐH Thái Nguyên PHỤ LỤC Phiếu điều tra lực HS trƣớc tham gia hoạt động PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC NĂNG LỰC CỦA HS TRƢỚC KHI THAM GIA HỌAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Họ tên: Lớp: Đánh dấu (X) vào lựa chọn phù hợp với thân! TT Nội dung điều tra Trả lời Khơng Có Thành thạo Khả tự đọc SGK, tự nghiên cứu SGK Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả giao tiếp Khả hội họa Khả làm việc nhóm Khả lắp ghép chi tiết thành chỉnh thể Khả sử dụng công nghệ thông tin words, Powerpoint Khả thuyết trình Phiếu điều tra, khảo sát 2.1 Phiếu điều tra dành cho GV PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV (01) Xin thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trƣờng Phổ thông, việc khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Có thể hiểu nhƣ dạy học trải nghiệm sáng tạo? A Là hình thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho HS học khóa B Là tổ chức hoạt động học tập mà HS đƣợc trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động C Là hoạt động lên lớp D Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo dự án Câu Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo vật có ý nghĩa nhƣ nào? A Cung cấp kiến thức tƣợng vật B Gắn thuyết với thực hành, cầu nối kiến thức nhà trƣờng với vấn đề thực tiễn xảy sống C Hình thành phát triển kĩ năng, lực hoàn thiện nhân cách cho HS D Cả ý kiến Câu Thầy/ có thƣờng xun tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS trình dạy học vật khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chƣa Câu Thầy/ cô thƣờng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật hình thức nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tham quan B Hội thi C Trò chơi D Câu lạc E Nghiên cứu khoa học F Diễn đàn G Hình thức khác: Câu Thái độ HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà thầy cô hay nhà trƣờng tổ chức nhƣ nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo môn vật lí, thầy/ nhận thấy có thuận lợi gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Gắn kết đƣợc thuyết hàn lâm với vấn đề thực tiễn HS hào hứng tham gia, học mà vui, vui mà học, không bị áp lực, chán nản với kiến thức sách khơ khan B GV tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhƣ quản HS tham gia hoạt động Đồng thời GV phát khiếu, sở trƣờng HS C Gắn kết gia đình – nhà trƣờng – xã hội: Khuyến khích huy động đƣợc nhiều lực lƣợng tham gia, quan tâm vào hoạt động giáo dục D Tất đáp án Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn vật lí, thầy/ nhận thấy tồn khó khăn gì? A Thiết kế hoạt động phù hợp dạy học vật B Nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động C Công tác tổ chức quản HS D Mất nhiều thời gian công sức nội dung chƣơng trình chƣa có giảm tải Các ý kiến khác Thầy Cô: 2.2 Phiếu điều tra dành cho HS PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HS (02) Các em HS thân mến, cảm ơn em tham gia nhiệt tình vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nghề thu hái dừa địa phƣơng Để biết đƣợc cảm nhận em hình thức học tập đó, em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới đây, cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Em có thích học vật đƣợc tổ chức hình thức trải nghiệm sáng tạo khơng? Vui lòng cho biết em phƣơng án lựa chọn! A Rất thích, B Thích, C Bình thƣờng, D Khơng thích, Câu Em có thích hoạt động học tập vật gắn liền với thực tiễn phƣơng pháp học tập trải nghiệm sáng tạo khơng? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu Khi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo vừa rồi, điều mà em cảm thấy học hỏi đƣợc tâm đắc gì? A Hòa đồng, mạnh dạn đứng trƣớc tập thể cảm thấy đƣợc tôn trọng môi trƣờng học tập thân thiện B Học hỏi thêm đƣợc số kĩ nhƣ: làm việc nhóm, khai thác cơng nghệ thơng tin, thuyết trình C Đƣợc hiểu rõ kiến thức vật đem vào giải thích ứng dụng hoạt động thực tiễn D Khơng học hỏi đƣợc Câu Trong thời gian tới, hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức thƣờng xuyên trở thành môn học bắt buộc chƣơng trình giáo dục phổ thơng Em có mong muốn hay đề xuất điều cho buổi học tập trải nghiệm sáng tạo không? 2.3 Phiếu điều tra dành cho phụ huynh HS PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO PHỤ HUYNH HS (03) Xin bác vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trƣờng Phổ thông mà bác bạn lớp vừa tham gia học kì vừa qua, việc khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp (có thể chọn 01 phƣơng án) Câu Khi tham gia hoạt động học tập trải nghiệm, có chia sẻ với cha mẹ nhƣ nào? A Kể lại đầy đủ hoạt động xin góp ý cha mẹ B.Thỉnh thoảng chủ động kể đôi chút hoạt động mà tham gia C Chỉ kể cha mẹ hỏi D Khơng chia sẻ điều Câu Mức độ quan tâm cha mẹ hoạt động học tập trải nghiệm mà tham gia nhƣ nào? A Chủ động quan tâm sẵn sàng chia sẻ B Quan tâm theo dõi hoạt động mà tham gia C Chỉ quan tâm chia sẻ D Không quan tâm Câu Theo bác hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo đem lại lợi ích cho con? A Giảm bớt áp lực học tập, có lối sống tích cực sau đƣợc tham gia vào hoạt động học tập bổ ích B Rèn luyện số kĩ năng, hoàn thiện thân C Mạnh dạn giao tiếp, ứng xử D Tất đáp án Câu Bác nhận thấy thái độ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhƣ ? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thƣờng D Khơng thích Câu Bác cảm thấy có điều chƣa yên tâm tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo thầy cô giáo nhà trƣờng tổ chức? A Ảnh hƣởng đến thời gian biểu học tập, không đảm bảo lƣợng kiến thức để tham gia kì thi, kiểm tra đánh giá B Quản HS C Tốn tiền bạc D Phƣơng án khác: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... động trải nghiệm sáng tạo dạy học “các định luật Niu-tơn”- vật lí 10 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tổ chức dạy học “Các. .. ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐIỀN VĂN DŨNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC “CÁC ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN” - VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học. .. giai đoạn hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí Dựa tiến trình dạy học tích cực hành, dựa yêu cầu dạy học mở, để thực dạy học trải nghiệm cần tổ chức hoạt động sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Công

Ngày đăng: 24/04/2019, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w