Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU: Môn Giáo dục công dân (GDCD) trường Trung học sở có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội công ,dân chủ, văn minh Môn Giáo dục công dân đảm bảo cân đối ,hài hoà yêu cầu trang thiết bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ năng,phát triển thái độ tích cực học sinh,là mơn học có nhiều hội giáo dục kĩ sống cho học sinh.Đặc biệt với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực học sinh phát huy tiềm sáng tạo cá nhân, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trị định để đạt mục tiêu Như biết, Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học nhằm chuyển từ phương pháp “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức,rèn luyện kĩ hình thành lực phẩm chất, chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực nhằm dạy bảo đảm chất lượng đầu việc dạy học thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình h́ng thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình h́ng sớng nghề nghiệp Trong tiến trình, xu đổi mới chung đó, mơn Giáo dục cơng dân trường Trung học sở có vai trị quan trọng trực tiếp trình hình thành ý thức chính trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh.Mơn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sớng thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho mơn Giáo dục cơng dân có lợi để giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh Mặt khác, giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nói chung Giáo dục cơng dân Trung học sở nói riêng để đạt mục tiêu đổi mới dạy học theo phát triển định hướng lực học sinh điều quan trọng môn Giáo dục công dân phải thực tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm.sẽ tạo hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Đồng thời giúp em có hội để tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân Môn Đặc biệt tất cả hoạt động phải dưới hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục Qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung xác định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Các lực phẩm chất chung thực hoạt động trải nghiệm thông qua mục tiêu hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm tổ chức cả lớp học, nhà trường theo quy mơ: cá nhân, nhóm, lớp học, khới lớp quy mơ trường Từ trăn trở đó, tơi rút được: “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS qua môn GDCD” Theo tôi, vấn đề thực quan trọng cần thiết để có dạy giáo dục công dân thật hiệu quả II.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp đến môn Giáo dục công dân.Sáng kiến dừng lại việc giáo dục kĩ sống tiết dạy Giáo dục công dân III Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Qua qúa trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, giúp hiểu cách tổ chức để giáo dục kĩ sống môn GDCD giáo dục theo hướng đại - Giúp cho học sinh rèn luyện kĩ sớng q trình học tập biết vận dụng vào sống hàng ngày,trong quan hệ với người xung quanh - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho mang lại cho học sinh hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức khơng gian dạy học đổi mới, mở rộng lớp học; lực lượng tham gia q trình dạy học khơng giáo viên trường mà có tham gia thành phần xã hội, IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giáo dục kĩ sống tiết dạy Giáo dục công dân như:Tài liệu giáo dục kĩ sống.Sách Hướng dẫn học GDCD mơ hình trường học mới.Giáo dục công dân 7,8,9 nhà xuất bản GD.Tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh số tài liệu tham khảo khác - Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu Dùng phương pháp để quan sát học sinh qua tiết dạy, qua S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Mơn trình học tập, xem thái độ học tập, thói quen hành vi bảo vệ môi trường em nào? Qua tìm hiểu sâu về vấn đề nghiên cứu - Phương pháp trò chuyện- trao đổi: Dùng phương pháp để trò chuyện với học sinh để biết kết quả việc tiến hành loại - Phương pháp phân tích sản phẩm: Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh qua buổi lao động, ngoại khóa… giảng dạy giáo viên Giúp ta xác định khả nhận thức, trình độ nhận thức, thái độ hứng thú học tập học sinh, trình độ nghiệp vụ kiến thức, đặc điểm, tính cách khả vươn tới giáo viên - Phương pháp điều tra, khảo sát: Qua thời gian nghiên cứu, giáo viên tiến hành điều tra, khảo sát, so sánh, đối chiếu với số liệu cũ với số liệu mới để thấy kết quả nghiên cứu đề tài - Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến học, tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn, để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề - Phương pháp giải vấn đề: Phương pháp giải vấn đề xem xét, phân tích vấn đề, tình huống cụ thể thường gặp phải đời sống hành ngày xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề tình h́ng cách có hiệu quả - Phương pháp đóng vai giải tình huống: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” sớ cách ứng xử tình h́ng giả định Đây phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát - Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi - Phương pháp động não: Phương pháp động não thường sử dụng học trước giới thiệu mới, giới thiệu nội dung mới kết thúc nội dung Phương pháp góp phần rèn luyện tư độc lập, lực sang tạo, lực giao tiếp cho học sinh S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Môn - Phương pháp dạy học trải nghiệm khám phá: Phương pháp góp phần phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề, lực tự nghiên cứu, lực sáng tạo lực chịu trách nhiệm V Dự báo đóng góp đề tài - Đây vấn đề cả xã hội quan tâm, tích hợp giáo dục nhiều môn học, riêng môn Giáo dục công dân mơn có nhiều hội thực hoạt động trải nghiệm tốt, phù hợp cho bản thân để đạt mục tiêu giáo dục nói chung trở thành người phát triển cách toàn diện để động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển B.PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục nhà trường góp phần khắc phục tồn chương trình giáo dục nay, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi mới bản, toàn diện giáo dục Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục Cách gọi tên có thêm cụm từ “sáng tạo” nhằm mục đích nhấn mạnh vai trò chủ thể hoạt động mục đích, ý nghĩa loại hoạt động Triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo chính thực quan điểm, định hướng “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Từ thời kì đầu nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Đây nguyên lí giáo dục qui định Luật giáo dục hành Việt Nam Tuy vậy, thời gian vừa qua, cách hiểu cách làm, giáo dục -đào tạo chưa đạt nhiều thành công việc thực nguyên lí Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Mơn hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm về vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trò kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu quả giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Kolb (1984) đưa lí thuyết về học từ trải nghiệm (Experiential learning), theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, bản chất hoạt động học trình trải nghiệm Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tới ưu hóa kết quả học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; chính trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995) Như vậy, hoạt động có thuộc tính trải nghiệm, sáng tạo chủ thể Các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức phù hợp với bản chất hoạt động người đều coi hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, bao gồm cả hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục ngồi nhà trường Do đó, chia hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thành nhóm: Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo nghĩa hẹp nhằm hình thành giá trị, phẩm chất, hành vi hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo nhằm tổ chức hoạt động nhận thức - học tập sáng tạo cho người học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sớng, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hoá thành lực Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp nhiều lĩnh vực học tập giáo dục; đòi hỏi khả phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tổ chức dưới nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học tập, sân S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Mơn khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ) thể dục thể thao, câu lạc bộ, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Các hoạt động tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo bản thân, huy động tham gia học sinh vào tất cả khâu trình hoạt động Học sinh trình bày lựa chọn ý tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánh giá, tự khẳng định Như vậy, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khơng hồn tồn xa lạ đối với giáo dục Việt Nam trước thời gian gần Nhằm định hướng đổi mới bản, toàn diện, nhiều hoạt động dưới dạng trải nghiệm sáng tạo triển khai thực Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục kĩ sống cho học sinh Đảng Nhà nước người làm công tác giáo dục đề nhiều chủ trương biện pháp tích cực đồng ,nhiều văn bản mang tính pháp quy thông qua:…… Bộ,sở, nghành Giáo dục-Đào tạo thực quan tâm có nhiều chương trình tập huấn, chun đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng, đưa vị trí môn học vào môn bắt buộc, môn học giáo viên đào tạo chuyên nghành đảm nhận II Cơ sở thực tiễn: Ở Tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, THCS THPT Hoạt động trải nghiệm- Hướng nghiệp Tuy nhiên, tên gọi trình xin ý kiến dư luận Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông năm 2015 Bộ giáo dục Đào tạo tập trung số nghiên cứu, viết số nhà khoa học giáo dục Việt Nam về sở lí luận, thực tiễn triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo sớ q́c gia có nền giáo dục phát triển số gợi ý áp dụng vào giáo dục phổ thông Việt Nam Trải nghiệm sáng tạo bản chất hoạt động người Bản chất hoạt động người học nói riêng, người nói chung hoạt động mang tính trải nghiệm, sáng tạo Như vậy, hoạt động có thuộc tính trải nghiệm, sáng tạo chủ thể Các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức phù hợp với bản chất hoạt S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Mơn động người đều coi hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, bao gồm cả hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục ngồi nhà trường Do đó, chia hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thành nhóm: Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo nghĩa hẹp nhằm hình thành giá trị, phẩm chất, hành vi Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo nhằm tổ chức hoạt động nhận thức - học tập sáng tạo cho người học Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tổ chức dưới nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học tập, sân khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ) thể dục thể thao, câu lạc bộ, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Các hoạt động tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo bản thân, huy động tham gia học sinh vào tất cả khâu trình hoạt động Học sinh trình bày lựa chọn ý tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánh giá, tự khẳng định HĐTNST tổ chức dưới nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rới, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động đều mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông: 4.1 Hoạt động câu lạc (CLB) Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… dưới định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết về lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin,… Thộng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng em CLB hoạt S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân Môn động theo nguyên tắc tự nguyện, thớng nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trò chơi dân gian… 4.2 Tổ chức trị chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung, đới với học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trị chơi sử dụng nhiều tình h́ng khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… 4.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực Thơng qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất về vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến về vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn đàn, thầy giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em về bạn bè, S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân Môn thầy cô, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia,… đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định chính sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà học sinh quan tâm từ có biện pháp giáo dục xây dựng chính sách phù hợp với em 4.4 Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình h́ng, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chính chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình h́ng thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình h́ng khả ứng phó với thay đổi sống,… 4.5 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống chính em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đới với học sinh như: giáo dục lịng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… 4.6 Hội thi / thi S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân Mơn Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn học sinh đạt hiệu quả cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực dưới nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đớ vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội dung giáo dục về chủ đề Nội dung hội thi phong phú, bất cứ nội dung giáo dục tổ chức dưới hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi mới hấp dẫn 4.7 Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mới quan hệ tớt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em phải biết cách xoay xở ứng phó tình h́ng xảy đến Các kiện học sinh tổ chức nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,…; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật; Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán; Chuyến khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi… S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 10 Môn thiên nhiên trân quý thành quả cha ơng ta để lại nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc: e Tham quan, học tập khuôn viên nghĩa trang, chụp ảnh làm tư liệu S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 35 Mơn f Kết thúc: - Tập trung học sinh - Hướng dẫn học sinh trở về an tồn, nhanh chóng - Hs về nhà viết thu hoạch theo yêu cầu Giáo viên II Kết thu hoạch: Môn Ngữ Văn: - 35% học sinh xếp loại Giỏi - 40% học sinh xếp loại Khá - 25% học sinh xếp loại Trung Bình Mơn GDCD: - 30% học sinh xếp loại Giỏi - 43% học sinh xếp loại Khá - 27% học sinh xếp loại Trung Bình BÁO CÁO Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo GDCD 9” năm học 2017 – 2018 Thực kế hoạch giáo dục TNST năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung, kế hoạch TNST môn:Giáo dục công dân khối Sau triển khai thực Giáo viên phụ trách:Lê Thị Minh Hương xin báo cáo sau: I Về công tác đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện: Thực kế hoạch năm học 2017-2018 trường THCS Quang Trung, nhóm GDCD xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tuần 11 với nội dung: Cho nhận lại thơng qua hoạt động học tập tìm hiểu trường Thực tớt chương trình mơn học, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, trọng tích hợp lồng ghép liên môn dạy tốt GDCD Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ngoại khóa II Kết cụ thể: S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 36 Môn Số lượng người tham gia: - Giáo viên: - Học sinh : 149 - Thành phần khác:Ban giám hiệu, tổng phụ trách Đội Kết quả: - Trong trình học tập, em đều có ý thức tìm tịi, lắng nghe nội dung mà giáo viên truyền đạt Thực nghiêm túc nội quy, quy định giáo viên Thông qua buổi học, học sinh nhận thức nhiều nội dung bổ ích: - Biết vai trò cho nhận lại - Vì phải cho - Khi cho nhận lại - Trình chiếu hình ảnh niên tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng lũ, hình ảnh hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, sẻ chia sớng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 37 Môn - Học sinh xem phim dựa theo câu chuyện “Cô bé bán diêm” nghe ca khúc tên S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 38 Mơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 39 Môn Rèn luyện học sinh nhiều kĩ năng, thái độ khác nữa: - Kĩ lắng nghe, quan sát, tự tin trình bày trước tập thể - Biết cho nhận lại cách - Có lối sống đẹp - Tạo mối quan hệ mật thiết HS với HS, HS với GV - Giáo dục lịng tự hào về hệ cha ơng – người có cơng cơng xây dựng bảo vệ đất nước, từ có ý thức bảo vệ giữ gìn quê hương, đất nước, giữ gìn bảo tồn văn hóa trùn thớng dân tộc - Bồi dưỡng tình u q hương đất nước - Có ý thức tìm tịi, lắng nghe nội dung mà giáo viên truyền đạt - Biết cách cho thay nhận lại Sau học hoạt động học sinh viết thu hoạch: Câu 1: Báo ảnh về hình ảnh niên, học sinh có lí tưởng, lới sớng đẹp, hình ảnh giúp đỡ giàu nhân ái, hoạt động cho nhận lại có ý nghĩa phù hợp lứa t uổi học sinh chủ đề “Cho nhận lại”? S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 40 Môn Câu 2: Em viết văn, thơ thể cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở về lối sống đẹp niên, học sinh nay? III Kết thu hoạch: Môn GDCD: - 43% học sinh xếp loại Giỏi - 30% học sinh xếp loại Khá - 27% học sinh xếp loại Trung Bình * Một số hình ảnh tiêu biểu: S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 41 Mơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 42 Mơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 43 Mơn III.Bài học kinh nghiệm Kinh nghiệm thứ biến tấu hoạt động chuyên môn để nâng cao sức hấp dẫn Thay câu hỏi khơ khan tổ chức thành trị chơi đớ vui có thưởng, phần thưởng làm cho em hào hứng Kinh nghiệm thứ hai tìm kiếm nguồn kinh phí để tổ chức HĐTNST HĐ TNST cần khoản kinh phí lớn, hỗ trợ Nhà trường theo quy chế thu chi nội sớ nguồn ủng hộ Đồn trường, Cơng đồn nhà trường Trên báo cáo kết quả về việc tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” môn GDCD năm học 2017- 2018 IV Kết đạt Qua áp dụng kinh nghiệm thấy thành công.Việc trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh vào nội dung mơn học có mơn GDCD đem lại số kết quả sau: * Kết quả khảo sát dạy học rèn kĩ sống cho học sinh môn GDCD: S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 44 Mơn Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu SL SL % SL SL 30 43 13 37 46 20 Lớp(tổng số) % % % K6 (70) 25 K7( 80) 20 Loại 36 25 Giỏi Khá SL SL 19 25 Trung bình Yếu SL SL Lớp(tổng sớ) % % % % K8 (150) K9 ( 135) 50 60 33 70 44 47 60 44 30 20 15 12 -Học sinh khơng hiểu mà cịn biết chọn cho kĩ sớng phù hợp tình huống khác - Tỷ lệ học sinh vi phạm về đạo đức giảm rõ nét, khơng cịn tình trạng học sinh vi phạm pháp luật địa phương, việc chấp hành nội quy học sinh nghiêm túc hơn… - Khả giao tiếp trình bày trước tập thể học sinh tăng lên Các em học sinh giỏi, thường tham gia hoạt động tập thể vào độ chuyên nghiệp hơn, dám nhận số công việc hoạt động lớn liên đội dẫn chương trình, hùng biện, trình bày vấn đề trước tập thể; đới với học sinh cịn hạn chế về nhận thức em mạnh dạn hơn, dám xung phong phát biểu trình bày ý kiến trước lớp… - Học sinh hứng thú, say mê với môn thích khám phá bày tỏ ý kiến với tình h́ng đặt tiết học, nhờ mà chất lượng mơn tăng lên S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 45 Môn -Học sinh nhận thức vị trí quan trọng môn học,và chắn em nhận thấy,ứng xử trường,ở nhà phụ huynh có nhìn khác trước vị trí mơn học C.KẾT LUẬN: Với chương trình mới xây dựng theo quan điểm tích hợp,cấu trúc chương trình theo hướng đồng tâm phát triển.Hình thức tổ chức dạy học đa dạng có tác động lớn đến giáo dục,tình cảm,ý thức trách nhiệm,đặc biệt hình thành em kĩ tổ chức,tự quản,giao tiếp ứng xử,kĩ tự đánh giá… Tuy nhiên,việc rèn luyện giáo dục kĩ sống cho học sinh vấn đề phức tạp, có quy mơ lớn Nó thể thơng qua tình h́ng cụ thể thực tế sống, gắn liền với trụ cột giáo dục: + Học để biết gồm kĩ tư tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hiệu quả… + Học làm người: gồm kĩ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin… Học để sống với người khác gồm kĩ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông… Học để làm: gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm… Để làm tốt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua học môn GDCD, giáo viên cần không ngừng tự học, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học điều kiện cụ thể để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục kĩ sống cho học sinh Giáo viên cần tìm hiểu, xác định đới tượng học sinh để có phương pháp giáo dục kĩ sớng phù hợp hình thành kĩ sớng cần thiết cho em Ngoài ra, giáo viên nên định hướng cho em số hoạt động chuẩn bị cho học mới sau học xong em chủ động tự tin học mới tham gia hoạt động Trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phổ thơng, dạy học gắn với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết có vai trị hết sức quan trọng Nó trang bị cho em kỹ nghiên cứu mới, vận dụng học vào thực tiễn, làm cho sống ngày tốt đẹp hơn, chủ động học tập để kết quả ngày cao Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết đối với hệ trẻ xu chung nước giới Vì vậy, việc định hướng giáo dục kĩ sớng cho học sinh nhà trường nói chung qua mơn học nói riêng cần xác định rõ về mục tiêu, nguyên tắc, nội dung phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ sống Từ thấy kĩ sớng bao gồm loạt kỹ cụ thể, cần thiết cho sớng hàng ngày người Chính thế, kĩ sớng vừa có tính cá nhân, vừa có tính xã hội, chịu ảnh hưởng gia đình, cộng đồng dân tộc S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 46 Môn * KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: Việc giáo dục KNS không dừng lại việc rèn luyện cho học sinh mà cả với giáo viên thông qua nội dung dạy, thao tác tổ chức dạy học cho học sinh đồng thời giáo viên phải tích cực rèn luyện KNS cho bản thân để em lúng túng thầy cô giáo kịp thời giải tinh thần thân thiện.Thành công tiết dạy lồng ghép KNS chuẩn bị chu đáo, lựa chọn KNS đưa vào dạy cho phù hợp, giáo viên phải đặt niềm tin vào học sinh Sưu tầm tình h́ng thực tế liên quan đến nội dung học gần gũi thân thiết với em, giúp em dễ dàng liên hệ vận dụng cho bản thân Trong trình giảng dạy giáo viên cần ý liên hệ với nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, lẽ nội dung tích hợp chương trình giáo dục Đối với giáo viên giảng dạy môn, cần tích cực trau dồi rèn luyện KNS cho bản thân, hết chính tự tin khả giải khéo léo tình h́ng xảy thực tế giảng dạy sống giáo viên chính học tự nhiên có hiệu quả đối với học sinh “Mỗi giáo viên phải thực gương đạo đức, tự học sáng tạo” Nhà trường cần đầu từ thêm tài liệu về giáo dục KNS như: Từ điển GDCD, tình h́ng đạo đức pháp luật… Cần có giải pháp để tuyên truyền học sinh phụ huynh về tầm quan trọng việc giáo dục KNS để từ nâng cao chất lượng giáo dục Tạo điều kiện để học sinh tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm về môi trường số địa phương khác Nên tổ chức thêm nhiều buổi chuyên đề tích hợp với đề tài khác tích hợp với phân môn khác Trên kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ sống cho học sinh môn GDCD” bản thân tơi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu dạy học trọng rèn luyện kĩ cho học sinh Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp, thầy cô giáo để rút kinh nghiệm để đề tài hồn thiện tớt hơn, cho q trình giảng dạy môn giáo dục công dân hiệu quả Tôi xin chân thành cảm ơn! S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 47 Mơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục cơng dân 48 Mơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Giáo dục công dân 49 Môn ... sáng tạo nhằm tổ chức hoạt động nhận thức - học tập sáng tạo cho người học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học. .. rút được: ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS qua môn GDCD? ?? Theo tôi, vấn đề thực quan trọng cần thiết để có dạy giáo dục cơng dân thật hiệu qua? ? II.Đối... loại hoạt động giáo dục chính là: Dạy học môn trải nghiệm sáng tạo Điều phần khẳng định tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm