1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học các văn bản ca dao ở THPT

83 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN CA DAO Ở THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Th.S VŨ NGỌC DOANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn ca dao thuộc chương trình Ngữ Văn 10 THPT”, tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô đặc biệt em muốn bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Thạc sĩ Vũ Ngọc Doanh, người trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận Do lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy bạn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Vũ Ngọc Doanh Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thùy Dương KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên VBVH: Văn văn học TPVH: Tác phẩm văn học CD: Ca dao THPT: Trung học phổ thông GS: Giáo sư HĐTNST: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo GDH: Giáo dục học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN CA DAO Ở TRƯỜNG THPT 1.1Tổ chức HĐTNST dạy học 1.1.1 Khái niệm HĐTNST Trước tiên, để tường minh khái niệm HĐTNST, cần làm rõ khái niệm Giáo dục để thấy chất vấn đề 1.1.2 Nguồn gốc HĐTNST dạy học 1.2 Lí thuyết tiếp nhận tác phẩm văn học 1.2.1 Vẩn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 1.2.1.1: Khái niệm tiếp nhận văn học 1.2.1.2 Đặc trưng tiếp nhận văn học 1.2.2 Vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học 10 1.2.2.1 Khái niệm đọc hiểu 10 1.2.2.2 Vai trò, chức đọc hiểu 11 1.3 Những đặc trưng thể loại ca dao 12 1.3.1 Khái niệm ca dao, thể loại thi pháp thể loại ca dao 12 1.3.2 Đặc trưng thể loại ca dao 13 1.3.2.1 Nhân vật trữ tình ca dao 13 1.3.2.2 Kết cấu ca dao 14 1.3.2.3 Thể thơ ca dao 16 1.3.2.4 Hình ảnh biểu tượng ca dao 18 1.3.2.5 Thời gian, không gian nghệ thuật ca dao 20 1.3.2.6 Ngôn ngữ ca dao 22 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP THIẾT KẾ CÁC HĐTNST TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN CA DAO Ở THPT 24 2.1 Chương trình ca dao SGK Ngữ văn 10 25 2.1.1 Chương trình SGK Ngữ văn 10 25 2.1.2 Vai trò, vị trí Ca dao chương trình Ngữ văn THPT 25 2.2 Mục tiêu nguyên tắc tổ chức HĐTNST dạy học văn ca dao Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu việc ứng dụng HĐTNST dạy học ca dao Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức HĐTNST dạy học ca dao Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.3 Tổ chức học sinh tiếp nhận ca dao thông qua HĐTNST 29 2.3.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận ca dao cho học sinh 29 2.3.2 Đọc tái hình tượng nghệ thuật ca dao 30 2.3.3 Phân tích, cắt nghĩa chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” 33 2.3.4 Tổ chức học sinh tham gia HĐTNST 36 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 43 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngữ văn mơn học quan trọng chương trình phổ thơng có tác dụng lớn đến việc giúp học sinh có giới quan, nhân sinh quan nhân đạo tiến bộ, giúp em có vốn tri thức văn hóa để ứng xử, giao tiếp sống Nhìn cách chung tiếp cận tác phẩm văn học, học sinh thường khó khăn có nhiều điều phức tạp em lại khơng muốn vướng vào vấn đề dài dòng khó hiểu Vậy có cách để giải thực trạng đó? Mỗi giáo viên lên lớp chọn cho phương pháp để gây cho học sinh hứng thú tiếp thu tạo cho tiết học hấp dẫn riêng Thông qua đó, người học tiếp nhận kiến thức cách đa chiều, không phiến diện Quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khơi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng học sinh thành thực giúp em thể khả Trong nội dung SGK Ngữ Văn phổ thơng, ca dao có vị trí đặc biệt quan trọng công tác dạy học nhà trường Suối ngầm ca dao dòng nước mát nuôi dưỡng tâm hồn người dân Việt Nam qua bao hệ Vậy, giá trị văn hóa tinh thần giới trẻ ngày tiếp thu phát huy sống ngày phát triển, người ngày bị chi phối nhiều tác động không tốt từ bên ngoài? Hơn dạy học văn ca dao vốn ln đường khó khăn cho người dạy người học tác phẩm ca dao thường đa nghĩa, ca dao vốn tiếng nói tinh thần nhân dân đời cách thời gian dài, nên cần trải nghiệm, thể nghiệm để hiểu nội dung văn bản, tâm trạng, tư tưởng mà tác giả gửi gắm Vì việc tìm cách thức đọc hiểu văn ca dao dễ dàng, khoa học, xác tạo niềm đam mê, hứng thú cho người học thách thức với giáo viên học sinh Là sinh viên Sư phạm, đề tài khơng giúp người nghiên cứu có đường tiếp cận văn học cách đắn, khoa học mà giúp bước vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào thực tiễn giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn Ca dao THPT”, để góp phần nhỏ giúp học sinh tiếp cận Văn học nói chung văn ca dao nói riêng cách hiệu nhất, đồng thời giải phần khó khăn người giáo viên đứng lớp Lịch sử vấn đề Việc ứng dụng trải nghiệm sáng tạo vào tổ chức hoạt động dạy học triển khai mạnh mẽ chương trình dạy học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề có tác dụng làm tảng mở đường tiếp cận giảng dạy mẻ, phong phú hiệu Ý tưởng giáo dục “Dạy – học Ngữ văn qua trải nghiệm”do Hồng Lan Anh đề xuất có đóng góp đáng kể: “Học tập nên trải nghiệm sống, để kiến thức, kĩ năng, cảm xúc có trở thành ấn tượng quên học sinh “Dạy học Ngữ văn qua trải nghiệm” hoạt động không khơi dậy xúc cảm cá nhântrong khám phá tác phẩm văn học, mà hình thành rèn luyện lực cần thiết đáp ứng yêu cầu sống với em” Sáng kiến “Hoạt động trải nghiệm dạy học văn thơ nhà trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”, Hoàng Thị Hà Cũng mở đề xuất hay việc tổ chức HĐTNST vào dạy học Bùi Ngọc Diệp Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 – tháng 02/2015 ghi : “HĐTNST HĐGD thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐTNST phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, HĐTNST HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân” Nếu nói tới phương pháp học qua hoạt động trải nghiệm hay kinh nghiệm khơng thể khơng nhắc tới David A.Kolb, giáo sư khoa Hành vi tổ chức Trường quản trị Weatherhead, Đại học Case Western Reserve Ông tác giả sách “Học qua trải nghiệm: Kinh nghiệm nguồn học hỏi phát triển”, cha đẻ sách “Danh mục cách học” Các công trình nghiên cứu khác là: “Học qua đàm thoại: cách tiếp cận theo kinh nghiệm để phát triển tri thức”, “Sự đổi giáo dục chuyên nghiệp: Các bước trình từ dạy đến học”, “Hành vi tổ chức: cách tiếp cận dựa vào kinh nghiệm”, vô số báo lĩnh vực học qua trải nghiệm Mơ hình phương pháp học tập David Kolb lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm (ELT) xuất vào năm 1984 Mơ hình khiến cho thuật ngữ liên quan lý thuyết học tập dựa kinh D.Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (sẽ tiến hành trình dạy mới) Bài Ca dao thể loại đời từ sớm lưu truyền tận ngày Ca dao thấm vào tâm hồn nhân dân ta qua điệu quê hương gần gũi, thân quen với lời ca ngào, đầy thân thương Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm này: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình ca dao Ca dao dân ca trở thành nguồn sữa tinh thần nuôi lớn tuổi thơ, trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người Bài học hôm đưa trở khơng gian để cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp ca dao Việt Nam Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tm I Tiểu dẫn hiểu thông tin tiểu dẫn *Khái niệm ca dao: Là lời thơ trữ tạo tâm tiếp nhận ca dao tình dân gian, thường kết hợp với cho HS âm nhạc diễn xướng, sáng GV: Cho HS lắng nghe điệu tác nhằm diễn tả giới nội tâm dân ca với hình ảnh người thân thuộc làng quê Việt Nam - Dân ca: Là sáng tác kết hợp Khơi gợi hiểu biết HS với lời nhạc Ca dao thơ dân CD GV: Hãy nhắc lại khái niệm ca dao? HS: Suy nghĩ trả lời ca GV: Hướng dẫn HS đọc, hát (ngâm) CD theo số điệu dân ca để phân biệt rõ ca dao dân ca Ví dụ: Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng HS: Đọc CD theo điệu cò lả GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi: - Nội dung phản *Nội dung nghệ thuật CD: ánh CD gì? - Nội dung: CD diễn tả đời sống tâm - hồn, tư tưởng, tình cảm cuả CD thường sử dụng nghệ thuật gì? nhân dân lao động quan hệ gia HS: Đọc trả lời câu hỏi đình, xã hội, đất nước - Nghệ thuật: mang đậm màu sắc dân gian Phần lớn CD viết theo thể lục bát, ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh, biểu tượng, so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt công thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc II Đọc hiểu văn hiểu văn Đọc thích GV: Hướng dẫn HS nhận diện - 45 Ca dao than thân: 1, 2: CD, đưa chúng vào hệ lời than thân người phụ nữ thống xác định giọng đọc cho xã hội cũ  GV: Bài thuộc CD than thân? - Giọng đọc xót xa, cảm thông Những CD yêu thương Giọng đọc nào? tình nghĩa: HS: Suy nghĩ trả lời Bài 4: Nỗi nhớ thương người yêu tha GV: Bài thuộc CD yêu thương thiết, bồn chồn tình nghĩa? Giọng đọc nào? Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tnh HS: Suy nghĩ trả lời yêu GV: Gọi HS đọc CD Bài 6: Tình nghĩa vợ chồng thủy HS: Đọc chung, son sắt  Giọng đọc thiết tha, sâu lắng - CD vừa than thân vừa yêu thương tình nghĩa: 3, duyên phận lỡ làng tnh nghĩa bền  Giọng đọc vừa chua xót vừa thiết tha Phân tích a Ca dao than thân (Bài 1,2) GV: Hai CD mở đầu - Chủ thể (nhân vật trữ tình) “Thân em ”, nhân vật trữ hai Cd người phụ nữ tình ai? sống xã hội cũ HS: Suy nghĩ trả lời - Là người có thân phận nhỏ bé, bị lệ thuộc vào người khác, GV: Gọi HS tm đọc số CD tự định số phận có mở đầu “Thân em ” “Thân em ” lời chung 46 HS: Tìm câu CD mà em biết người phụ nữ giá trị GV: Em thấy thân phận người người thân phận đầy oan trái, tủi phụ nữ xã hội cũ cực họ Những kiếp người đau nào? khổ xã hội cũ HS: Đánh giá, trả lời + Bài 1: GV: Thân phận họ có nét - Hình ảnh so sánh: “tấm lụa chung nỗi khổ đào” => người phụ nữ ý thức người lại mang sắc thái riêng tuổi xuân, sắc đẹp giá trị diễn tả hình ảnh so mình, lại phải chịu cảnh “phất sánh, ẩn dụ khác Hình ảnh phơ chợ biết vào tay ai?”, họ gì? thấy hàng khơng HS: Phát trả lời có đảm bảo cho sống GV: Số phận họ nào? họ HS: Suy nghĩ trả lời - Người gái bước vào tuổi đẹp nhất, hạnh phúc dời lúc lo lắng cho thân phận + Bài GV: Nhân vật trữ tnh cho thấy vẻ đẹp thực gì? - Giá trị thực người gái: vẻ đẹp tâm hồn (ruột trắng) >< bề chưa hoàn hảo (vỏ đen) HS: Suy nghĩ trả lời - Người gái tư chủ động mời mọc: “Ai nếm thử GV: Người gái chủ động tình yêu nào? mà xem” - Họ chủ động giá trị họ khơng biết tới Cho thấy nỗi ngậm ngùi, chua xót với thân phận, HS: Suy nghĩ trả lời 47 GV: Tại cô gái lại chủ động giới đồng thời niềm khao khát thiệu, bộc bạch rõ ràng hạnh phúc mãnh liệt người phụ vậy? nữ xưa GV: Như vậy, vừa tm hiểu hai CD với mơ típ mở đầu “Thân em ” Đó khơng lời than thân trách phận mà tếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất họ GV đặt câu hỏi liên hệ cho HS: Nếu em hai cô gái CD em nhận thấy cần phải làm để thay đổi sống mình? Việc đặt thân vào hai nhân vật trữ tnh khiến HS phải suy nghĩ điều nên làm để b Ca dao vừa than thân vừa yêu hoàn thiện sống thương tình nghĩa HS: Suy nghĩ đưa ý kiến + Bài - Hai câu đầu: Cách mở đầu: “Trèo lên ” Đối tượng than GV: Cũng CD than thân thể thân chàng trai trước nỗi chua xót hai câu đầu lại có nhân dun lỡ dở cách mở đầu khác hai CD Vậy CD mở đầu theo mô thức nào? - HS: Suy nghĩ trả lời 48 Tác giả dân gian sử dụng GV: Đối tượng than thân GV: Tóm lại, CD thể ai? Than điều gì? cách tnh tế tâm HS: Suy nghĩ trả lời trạng đau xót GV: Bài CD sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Đại từ phiếm “Ai” nói lên điều gì? Tác dụng nó? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Hai câu 3, sử dụng hình ảnh tượng trưng cho tnh nghĩa thủy chung biện pháp so sánh, ẩn dụ Hình ảnh gì? Chúng tượng trưng cho ai? Sự so sánh thể tình cảm người? GV: Hai câu thơ cuối tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? HS: Suy nghĩ trả lời 49 nghệ thuật chơi chữ cách tinh tế: khế chua – lòng người chua xót, khiến cho lời than da diết, thấm thía ngăn “Ai” rào cản trở tình yêu xã hội phong kiến xưa, câu hỏi khơng lời đáp - Bốn câu lại: Mặc dù lỡ duyên tình nghĩa người bền vững, thủy chung Thể qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ lấy từ thiên nhiên, vũ trụ: Mặt trăng, mặt trời, Hôm, Mai, Vượt Chúng tượng trưng cho người trai người gái tnh yêu “sánh với” lặp lại lần nhấn mạnh cho chia xa, cách trở dù có ba ngơi chúng một, khẳng định tình nghĩa thủy chung, bền vững người thiên nhiên vĩnh - Nghệ thuật: câu hỏi tu từ, so sánh (ta – Vượt – một), xưng hơ: Mình – ta, giọng thơ da diết 50 lỡ duyên mực chung tình nhân vật trữ tình c Ca dao yêu thương tình nghĩa (Bài 4,5,6) + Bài GV: Nhân vật trữ tình CD - Nhân vật trữ tình gái ai? Tâm trạng nào? tâm trạng nhớ thương HS: Suy nghi trả lời người yêu GV: Nỗi nhớ người yêu cô gái thể qua hình ảnh nào? Thể qua hệ thống hình ảnh: “khăn”, “đèn”, “mắt” Đặc biệt lặp lại hình ảnh khăn HS: Suy nghĩ trả lời GV: Hướng dẫn HS phân tch hình ảnh khăn ý nghĩa hình ảnh ấy: Vì hình ảnh khăn hỏi đến nhiều nhất? - Khăn thường coi vật trao duyên, vật kỉ niệm Chiếc khăn quấn quýt bên người gái chia sẻ nỗi niềm với họ - Sự lặp lại lần từ “khăn” Trong dòng thơ đầu, hình ảnh lần câu “Khăn thương nhớ ai?” xuất lần? Cùng với điệp kucs làm cho nỗi nhớ hình ảnh khăn câu thơ lặp thương cô gái triền lại điệp khúc? Sự lặp lại miên, da diết thể tâm trạng gái? - Hình ảnh “khăn rơi xuống đất” trái chiều với “khăn vắt lên vai” HS: Suy nghĩ trả lời cho thấy tâm trạng ngổn ngang, rối 51 bời cô gái, nỗi nhớ ngập không gian, tỏa hướng GV: Hướng dẫn HS phân tích hình - Hình ảnh đèn Điệp khúc ảnh “ngọn đèn” Điệp khúc “thương nhớ ai”vẫn tiếp tục từ tiếp nối? Thời gian dịch hỏi khăn sang hỏi đèn, thời gian chuyển nào? Tâm trạng cô chuyển từ ngày sang đêm Nỗi nhớ gái biến đổi sao? cô gái đo theo chiều HS: Suy nghĩ trả lời thời gian, triền miên, day dứt - “Đèn không tắt”: người trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ đằng đẵng GV: Hình ảnh cuối đơi mắt gái, dù kín đáo, gợi cảm khăn đèn hình ảnh nhân hóa Đơi mắt - “Đơi mắt”: khơng kìm lòng gái hỏi mình: “Mắt thương nhớ – Mắt ngủ khơng n” hình ảnh thực gần với cô gái Tâm tư cô gái chuyển động qua hình ảnh đơi mắt? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giữa hình ảnh “đèn khơng tắt” - Đó qn “Đèn “mắt ngủ khơng n” có mối khơng tắt” “mắt ngủ không yên” quan hệ nào? Ta hình dung Cơ gái trằn trọc thao thức nỗi nhớ gái lúc này? thương người yêu bủa vây HS: Suy nghĩ trả lời - Hạnh phúc lứa đôi người GV: Cô gái đâng tâm trạng lo gái xưa thường bấp bênh, họ lắng điều gì? ln lo sợ tương lai HS: Suy nghĩ trả lời đến với GV: Bài CD lời nói với ai? + Bài Nói đến điều gì? - HS: Suy nghĩ trả lời với người yêu GV: Hình ảnh gây nhiều ý - Đây lời gái thầm nói Hình ảnh: Chiếc cầu “dải CD hình ảnh nào? Em có yếm” hình ảnh độc đáo, nhận xét hình ảnh đó? khơng có thực HS: Suy nghĩ nêu nhận xét - Cô gái thổ lộ ước muốn GV: Nhân vật trữ tình có ước muốn mình: “sơng rộng gang – gì? Bắc cầu dải yếm để chàng sang HS: Suy nghĩ trả lời chơi”, ước muốn vơ lí để diễn tả có lí tình u GV: cầu dải yếm trở thành Cây cầu dải yếm: người cầu tình yêu đẹp CD gái muốn dùng vật gần gũi, thân khơng thể tâm hồn đẹp thiết để bắc cầu mời mọc tình yêu người lao động người u mình=> tnh u nồng mà có cách nói đẹp họ cháy, tha thiết việc biểu đạt tình u - Nó cầu chủ động, táo Sau học xong CD nói bạo, mạnh mẽ người gái tình yêu đôi lứa, HS viết vượt qua ràng buộc lễ giấy tnh giáo phong kiến xưa để tự tm khó giải tình yêu, mà đến với tình yêu em trải qua hay bắt gặp sống có mong muốn biết cách giải tnh nào? Sau GV tập hợp lại lựa chọn bốn tnh tiêu biểu, phù hợp với lứa tuổi HS chia lớp thành bốn nhóm, em tái lại tình GV lựa chọn qua hình thức sân khấu tương tác, nhóm thảo luận để giải vấn đề nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung HS: Tiến hành thảo luận để giải tình thực tế GV: Tình nghĩa người bình dân CD thể qua hình ảnh nào? HS: Phát trả lời GV: Vì tác giả dân gian lại sử dụng hình ảnh ấy? HS: Suy nghĩ trả lời +Bài - Tình nghĩa người bình dân CD xưa thể qua hình ảnh : muối mặn – gừng cay - Muối gừng gia vị bữa ăn nhân dân ta, dùng vị thuốc người lao động nghèo đau ốm Cặp hình ảnh gợi lên tnh cảm, tnh nghĩa yêu thương người với người, lúc khó khăn - Gừng cay- muối mặn chủ yếu dùng để nói tới cặp vợ chồng chung sống lâu dài trải qua ngày tháng gian khổ GV: Hình ảnh gừng cay – muối mặn tình nghĩa sâu đậm, gắn bó, tượng trưng cho điều gì? Ý nghĩa trở thành biểu tượng nó? CD HS: Suy nghĩ trả lời GV: Em có nhận xét cách nói: - Cách nói thời gian: thời “Ba vạn sáu ngàn ngày xa”? gian 100 năm – đời người có HS: Suy nghĩ nêu cảm nhận chết chia cắt họ => tình cảm sâu nặng, thắm thiết thủy chung GV: GV đặt vấn đề cho HS: vợ chồng trước thử thách Em có nhận xét tình trạng kết thời gian đời Câu thơ kéo hôn sớm HS trường dài 13 tiếng vượt lên thời THPT theo em gian tình nghĩa nhân có bền vững khơng? HS chia thành nhóm để nhà tìm hiểu, HS thuyết trình sản phẩm nhóm trình bày slide trình chiếu vào tiết học ngoại khóa cuối tuần Hoạt động Hướng dẫn HS tổng III 54 Tổng kết kết giá trị học GV: Qua chùm CD vừa học em hiểu - Nội dung Đời sống tâm hồn người đời sống tâm hồn, tình cảm lao động xưa vô phong phú với vẻ đẹp người lao động xưa? nhiều cung bậc tình cảm HS: Suy nghĩ trả lời - Tình cảm cao quý, nồng thắm, thủy chung người lao động, ước mơ, khát khao GV: Em khái quát lại giá hạnh phúc họ trị nội dung nghệ thuật Nghệ thuật chùm CD vừa học? - Hình ảnh biểu tượng: cầu, HS: Khái quát kiến thức khăn, đèn, đôi mắt, gừng cay, muối mặn - Hình ảnh so sánh: lụa đào, củ ấu gai - Phép lặp Củng cố, dặn dò - Củng cố: HS nhà tm thêm CD có nội dung mô tương tự với CD Như CD mở đầu bằng: “Thân em ”, “Trèo lên ”, “Ước gì” - Dặn dò: học thuộc CD SGK, soạn tiếp theo: “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” 55 KẾT LUẬN Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, hình thành lực phẩm chất người học Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Bởi tâm điểm học cách xử lí trải nghiệm có được, đặc biệt chiêm nghiệm sâu sắc trải nghiệm Học thơng qua trải nghiệm phương pháp học tích cực, thích hợp cho môn học đặc biệt môn Ngữ văn nhằm phát triển cho học sinh lực đặc thù môn học Từ việc tham gia HĐTNST giúp phát triển lực chủ thể HS: có kĩ nắm bắt nội dung nhanh hơn, chủ động phát giá trị văn học, tm ý nghĩa xã hội, có khả phản hồi thơng tin, trưc tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực tham gia vào sống xã hội để trở thành người phát triển toàn diện Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung vào việc nghiên cứu tổ chức HĐTNST dạy học văn ca dao thuộc chương trình Ngữ văn 10, cụ thể chùm “Ca dao than thân, u thương tình nghĩa”, nhằm góp phần giúp tm phương pháp khắc phục tình trạng HS dần quay lưng lại với văn chương Tổ chức HĐTNST dạy học giúp HS có nhận thức, trải nghiệm mẻ, lí thú với văn học, khiến em hiểu sâu giá trị TPVH đem lại thông qua cách tiếp nhận khác nhau, giúp cho HS cảm thấy gần gũi với văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – HĐGD ngồi lên lớp Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006),Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, HN Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXBGD, HN Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXBGD, HN Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD, HN Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXBKHXH, HN Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG, HN Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXBGD, HN Phương Lựu (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXBGD, HN 10 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXBDG, HN 11 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD, HN 12 Vũ Ngọc Phan (1992), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Hội Nghiên Cứu Giảng dạy Văn Học 13 Phạm Thị Nhung (2011), Những Hình Thức Nghệ Thuật Trong Ca Dao, trích từ blog Hoàng Lan Chi ... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN CA DAO Ở TRƯỜNG THPT 1. 1Tổ chức HĐTNST dạy học 1.1.1 Khái niệm... sở lí luận Chương 2: Biện pháp thiết kế HĐTNST dạy học văn ca dao THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC... tập trung vào tìm hiểu lí thuyết tổ chức HĐTNST dạy học hoạt động GV, HS dạy học ca dao thuộc chương trình Ngữ văn 10, nhằm tìm cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w