Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ngữ văn 11 (tại các trường trung học phổ thông huyện đức thọ, hà tĩnh)

136 25 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ngữ văn 11 (tại các trường trung học phổ thông huyện đức thọ, hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 (tại trường trung học phổ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 (tại trường trung học phổ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình, tài liệu bàn đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.1.2 Những công trình, tài liệu nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng 13 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 20 1.2.1 Cơ sở lí luận 20 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 29 Tiểu kết chương 34 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH 36 2.1 Những nhân tố chi phối việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT 36 2.1.1 Kế hoạch năm học nhà trường, tổ chuyên môn 36 2.1.2 Đặc điểm địa phương nơi trường đóng vùng lân cận 36 2.1.3 Điều kiện thời gian, sở vật chất, kinh phí 37 2.1.4 Nhận thức giáo viên học sinh vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết dạy học, thi cử 38 2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT 39 2.2.1 Gắn hoạt động trải nghiệm sáng tạo với đặc thù mơn 39 2.2.2 Vai trị chủ thể học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 40 2.2.3 Nguyên tắc “chơi mà học” 42 2.2.4 Gắn hoạt động trải nghiệm sáng tạo với phát triển lực học sinh 43 2.3 Đề xuất số hình thức, nội dung, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học Ngữ văn 11 trường THPT địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 44 2.3.1 Gia tăng HĐTNST của học sinh có nội dung thích hợp, xem hình thức dạy học 49 2.3.2 Tổ chức thi làm sản phẩm gắn với học chương trình 59 2.3.3 Tổ chức trò chơi đòi hỏi sử dụng tri thức, kỹ Ngữ văn 69 2.3.4 Tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn theo chủ đề gắn với chương trình Ngữ văn 11 74 2.3.5 Hoạt động trải nghiệm qua tham quan thực tế 78 2.3.6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với hình thức dạy học dự án, nghiên cứu khoa học chương trình Ngữ văn 11 81 Tiểu kết chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 87 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 87 3.2.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 88 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 88 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 89 3.3.1 Thiết kế dạy học Bản tin luyện tập viết tin (Ngữ văn 11, tập 1) theo hình thức học tập trải nghiệm 89 3.3.2 Thiết kế HĐTNST: thi làm sản phẩm gắn với học chương trình Ngữ văn 11 101 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 110 3.4.1 Về phía giáo viên 110 3.4.2 Về phía học sinh 110 3.4.3 Đánh giá chung 112 3.5 Kết luận thực nghiệm 112 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CLB : Câu lạc ĐC : Đối chứng GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNST : Trải nghiệm sáng tạo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức tiến tới việc hình thành xã hội tri thức, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mang lại nhiều hội khơng thách thức người, quốc gia giới Nó địi hỏi người không vốn tri thức chuyên môn mà nhiều lực để học tập, làm việc, chung sống ứng biến trước thay đổi Để đáp ứng yêu cầu đào tạo người - cơng dân tồn cầu - cần có giáo dục phát triển tiên tiến động Từ kỉ XX đến giáo dục giới vận động theo hướng chuyển từ giáo dục tiếp cận tri thức sang giáo dục tiếp cận lực Thành tựu bật thập kỉ gần giáo dục Mĩ, Phần Lan, Ca-na-đa, Pháp, Xinh-ga-po, Úc, chứng tỏ tính ưu việt 1.2 Giáo dục Việt Nam bước đổi theo xu hướng chung giáo dục tiên tiến giới Điều thể rõ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ/TW - số 29, ngày 04 tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông tiếp tục khẳng định: Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời; Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập [58] Tư quan điểm đổi định hình ngày rõ nét cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể từ quan điểm xây dựng chương trình đến mục tiêu, kế hoạch, định hướng nội dung, phương pháp Một điểm bật chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo quy định hoạt động bắt buộc tất cấp học 1.3 Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng vào thực tiễn cách tự phát, nhà nghiên cứu lí luận phương pháp giáo dục quan tâm đúc rút, xây dựng thành hệ thống lí thuyết số giáo dục tiên tiến giới Hình thức dạy học nửa kỉ qua chứng minh ưu thế, hiệu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học hướng đến việc phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, đáp ứng mục tiêu đào tạo người mới, có khả thích ứng với xã hội khơng ngừng phát triển, biến đổi 1.4 Trong thực tiễn giáo dục nước ta, hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng ý vận dụng từ năm học 2015 - 2016 Là hình thức tổ chức dạy học mới, lại chưa nghiên cứu kĩ lưỡng có hệ thống, nên người làm cơng tác quản lí giáo dục người dạy người học chưa có nhận thức thấu đáo, cịn lúng túng việc vận dụng Việc tổ chức cịn mang tính hình thức, hoạt động cịn đơn điệu, rập khn, máy móc, thiếu linh hoạt, sáng tạo, chưa phát huy hiệu thực mục tiêu đặt 1.5 Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa tiến hành Trong chương trình phổ thơng tổng thể, trải nghiệm xem hoạt động tồn bên cạnh hoạt động dạy học khác Điều đòi hỏi giáo viên phải hiểu biết sâu sắc chất, mục đích, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 (tại trường THPT huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) để triển khai khuôn khổ luận văn thạc sĩ giáo dục Mục tiêu mà hướng đến nâng cao nhận thức, áp dụng vào thực tế cơng việc thân, qua đó, góp phần khắc phục hạn chế, khó khăn đặt hoạt động trường THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới việc nắm bắt thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT nay, từ đề xuất hình thức tổ chức hoạt động cách có hiệu nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình, góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài thể hiện, đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường THPT địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ khái niệm liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo; thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường THPT - Đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường THPT địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài 4.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với chương trình Ngữ văn 11, thực trường THPT Minh Khai, trường THPT Đức Thọ, trường THPT Trần Phú huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo trường THPT - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường THPT địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 116 sáng tạo sản phẩm mang tính đặc thù mơn, đồng thời vận dụng để giải số vấn đề đặt sống em Một số GV ban đầu e ngại vận dụng vào hoạt động dạy học cụ thể cảm thấy hứng thú sẵn sàng thực Tuy nhiên, tính chất hoạt động thực nghiệm, chúng tơi chưa có điều kiện thể nghiệm hết phương án đề xuất, thực số lượng HS, kết thu mang tính minh họa cho luận điểm đề tài Trong trình dạy học, có điều kiện nhận đồng tình, hỗ trợ đơn vị mình, số đơn vị giáo viên địa bàn, tiến hành thường xuyên với số lượng quy mô lớn để rút kết luận khoa học xác thực đầy đủ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn - dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường t\phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh,môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (bản Dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể 10 Trương Xuân Cảnh (Chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Chi (Chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 118 12 Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 13 John Dewey (2014), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 John Dewey (2014), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Sử Khiết Doanh - Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp - Kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao-duc 17 Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo đổi gì?, stc.vn/index.php/vi/phuong-phap-luan-sang-tao-va-doi-moi-la-gi.html 18 Phan Huy Dũng, Về vai trò người tham dự - chia sẻ giáo viên dạy đọc văn, 19 Trương Thị Thùy Dương (2016), Tổ chức hoạt động ngồi khóa dạy học văn học nước ngồi trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết Hội nghị ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) 21 Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyề n, Nguyễn Thị Mai Phương, Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học 22 Vĩnh Hà (2017), Trải nghiệm sáng tạo: môn độc lập, Tuoitre online 23 Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên, 2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên, 2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 119 25 Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên, 2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Tưởng Duy Hải (Tổng Chủ biên, 2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo duc, Hà Nội 28 Lê Thị Hồng Hạnh (2016), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học đọc hiểu văn kịch trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 29 Dương Thị Mỹ Hằng, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo văn học dân gia cho học sinh lớp 10, Tạp chí VHNT số 385, tháng 7-1016 30 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), Dạy học văn nhật dụng trường THPT theo phương pháp dạy học dự án, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 31 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Hội nghị Trung ương khóa XI, Nghị Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NQ/TW - số 29, ngày 04 tháng 11 năm 2013 33 Bùi Mạnh Hùng (2014), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tét-su-ko Ku-rô-y-a-na-gi (2011), Tôt-tô-chan cô bé bên cửa sổ, Nxb Thời đại, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 120 37 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2016), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2016), Ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2009), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2009), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đặng Lưu (2013), Vườn văn lối vào, NXB Đại học Vinh, Nghệ An 46 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Frank McCourt (2013), Người thầy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Robert J Marzano, Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 50 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 51 Nguyễn Thị Trà My (2016), Tổ chức hoạt động ngồi khóa dạy học văn học dân gian trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 52 Hiếu Nguyễn, Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình mới, vấn giảng viên Nguyễn Quốc Vương, giaoducthoidai.vn, 14/9/2017 53 Bùi Tố Nhân (2015), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học sở thuộc Quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Osho (2013), Sáng tạo bừng cháy sức mạnh bên trong, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 55 Hoàng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Thái Phương, Sáng tạo gì?, http://www.triphuc.com/sang-tao-lagi.html 57 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 58 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 59 Trần Đình Sử (2003), Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học văn nay, http://trandinsu.wordpress.com 60 Trần Đình Sử (2009), Trở với văn văn học - đường đổi phương pháp dạy học văn, http://trandinsu.wordpress.com 61 Trần Đình Sử (2013), Vấn đề đổi phương pháp dạy học văn, http://trandinsu.wordpress.com 62 Trần Đình Sử (2017), Mơn văn dạy gì?, http://trandinsu.wordpress.com 122 63 Trần Đình Sử (2017), Cần chuyển lối dạy học “nghiên cứu văn học” sang lối dạy “phát thẩm mĩ”, http://trandinsu.wordpress.com 64 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên (2015), Tài liệu tập huấn Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Ngọc Thống (2017), Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn, https://chibang.edu.vn/tu-lieu-van/dinh-huong-doi-moi-chuong- trinh-mon-ngu-van-pgs-ts-ngoc-thong.html 66 Lưu Khánh Thơ (2011), Một số phương pháp dạy học văn trường phổ thơng, http://www.quangninh.gov.vn/so/sogiaoducdaotao 67 Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thùy Khanh, Phạm Hùng Việt (2010), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Viện Ngơn ngữ học, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Thị Trâm, Trải nghiệm sáng tạo - hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thông mới, Bài vấn PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, giaoducthoidai.vn, 10/8/2015 69 Lê Khánh Tùng (2017), Các dạng thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông, http://www.khoanguvandhsphue.org 70 Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Công nghệ giáo dục, http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nimhot-ng-tri-nghim-sang-to.html 71 Nguyễn Văn Tứ (2001), Phát triển lực tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt cho sinh viên trường Sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo 72 Nguyễn Văn Tứ (2001), Tổ chức hoạt động ngoại khóa chun đề mơn Tiếng Việt trường trung học phổ thông, Giáo dục, 6/2001 123 73 Nguyễn Văn Tứ (2002), Đổi giảng dạy nội dung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mơn Tiếng Việt trường sư phạm, Giáo dục, 6/2002 74 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Giao-duc-trai-nghiem -Phuong-phap-luan 4T, http://4t.org.vn/index.php/dnews/226 PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà thầy (cô) cho phù hợp Thầy (cơ) lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Thầy (cô) tham gia hay chưa tham gia khóa học/tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST)? a Đã tham gia b Chưa tham gia Câu 2: Thầy cô tự đánh hiểu biết thân HĐTNST dạy học? a Hiểu rõ chất HĐTNST b Có biết HĐTNST chưa nắm rõ c Chưa hiểu HĐTNST Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun tổ chức HĐTNST q trình dạy học khơng? a Chưa tổ chức b Có tổ chức, khơng thường xuyên c Thường xuyên tổ chức Câu 4: Thầy (cô) có thích tổ chức HĐTNST dạy học hay khơng? Vì sao? a Hồn tồn khơng thích b Bình thường PL c Rất thích Vì: Câu 5: Thầy cô đánh khả tổ chức HĐTNST a Tốt b Chưa thật tốt c Khơng có khả Câu 6: Hình thức tổ chức HĐTNST mà thầy (cô) sử dụng? a Câu lạc b Diễn đàn c Tham quan dã ngoại d Tổ chức hội thi, thi e Dạy học dự án f Tổ chức HĐTNST học lớp Câu 7: Thầy cô đánh giá học sinh qua HĐTNST cách: a Đánh giá, cho điểm tất học sinh qua trình hoạt động, sản phẩm b Đánh giá, cho điểm tất học sinh qua sản phẩm c Đánh giá chung, cho điểm số học sinh để khuyến khích d Chỉ nhận xét, khơng cho điểm Phần thơng tin cá nhân (Thầy/cơ cung cấp không): Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Em tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) trình học tập mơn Ngữ văn hay chưa? a Đã tham gia b Chưa tham gia Câu 2: Em cảm thấy tham gia HĐTNST học tập mơn Ngữ văn? a Rất thích b Thích c Khơng thích thú d Hồn tồn khơng thích Câu : Những HĐTNST mà em tham gia học môn Ngữ văn 11? a Câu lạc b Diễn đàn c Tham quan dã ngoại d Hội thi, thi g Dự án học tập Câu 4: Nơi diễn HĐTNST mà em tham gia học môn Ngữ văn 11? a Ở lớp, học b Ở trường, học c Ngoài trường học PL Câu 5: Những việc em thực tham gia HĐTNST môn Ngữ văn 11? a Cùng thầy cô bạn thiết kế, thực hoạt động b Cùng thực hoạt động c Quan sát hoạt động d Không tham gia hoạt động Câu 6: Em hiểu HĐTNST a Hoạt động khám phá, vui chơi học b Hoạt động học tập lên lớp c Hoạt động học tập qua trải nghiệm, gắn với thực tiễn, phát huy lực sáng tạo người học Phần thông tin cá nhân (Có thể cung cấp khơng): Họ tên: Lớp: Trường THPT: Cảm ơn em! PL PHỤ LỤC THIẾT KẾ HĐTNST: DIỄN ĐÀN “CHÚNG TA ĐANG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT NHƯ THẾ NÀO?” A Mục tiêu Giúp HS: - Học tốt học thuộc phân mơn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 11: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân; Đặc điểm loại hình tiếng Việt; Ngữ cảnh; Nghĩa câu - Nhận thức sâu sắc vấn đề sử dụng tiếng Việt nói, viết thân bạn bè người xung quanh, nhà trường xã hội - Nâng cao ý thức sử dụng tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt - Hình thành phát triển lực: lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực tham gia hoạt động tập thể, lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực thẩm mĩ B Tiến trình tổ chức hoạt động Nội dung Thời hoạt động gian Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn bị - Chủ trì việc thành lập - - Thành lập ban ban tổ chức diễn đàn tổ chức diễn đàn - Mời đại diện ban giám chức hiệu, đại diện cán Đoàn niên, GV chủ nhiệm, GV Ngữ văn số HS có lực tham gia ban tổ Tham gia, làm thành viên ban tổ PL chức công - Ban tổ chức phân công - Nhận thực nhiệm vụ cho nhiệm vụ cụ thể cho nhiệm vụ phân thành viên nhóm, cá nhân - - Phân Lập chương trình diễn đàn công - Dự kiến thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, kinh phí tổ chức - Dự kiến chương trình - Thảo luận, đề đạt ý tổ chức diễn đàn bao kiến chương trình gồm nội dung, cách diễn đàn thức tổ chức, tiến trình tổ chức - Xây dựng kịch bản, - Cùng tham gia xây chọn người dẫn chương dựng trình kịch chương trình - Thành lập ban cố vấn - tập tiết mục văn diễn đàn, lập danh sách nghệ khách mời - Tập dẫn chương - Chuẩn bị sân khấu, trình phương tiện vật chất - Cùng chuẩn bị sân kĩ thuật, tiết mục khấu, phương tiện văn nghệ Tổ chức diễn - Ổn định tổ chức, đón - Ổn định tổ chức, đàn tiếp đại biểu, khách mời GV đón tiếp đại Phần I:Khai mạc - Giới thiệu chủ đề diễn biểu, khách mời đàn; tuyên bố lí do; giới - Dẫn chương trình thiệu đại biểu, mời khách - Giới thiệu chương trình văn nghệ PL Phần II: - Khai mạc diễn đàn - Biểu diễn văn nghệ Triển khai nội dung - Trao đổi, chia sẻ - Trao đổi, chia sẻ - Trao đổi, chia sẻ ý vấn đề: HS kiến GV, khách + Sử dụng tiếng mơi Việt học tập + Sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày + Sử dụng tiếng Việt trang mạng xã hội - Trình bày tiểu phẩm chứa - Nhận xét, đánh giá - Trình bày tiểu nội dung, thơng phần điệp diễn đàn phẩm HS trình bày tiểu phẩm - Giải tình - Nhận xét, đánh giá đặt qua tiểu cách giải tình phẩm HS Phần III: Bế mạc - Đánh giá kết diễn đàn - BTC đánh giá - Phỏng vấn số bạn HS - Nêu thông điệp - Nêu thơng điệp chương trình, kêu gọi hành động ... nghiệm sáng tạo; thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường THPT - Đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 11 trường. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ XUÂN THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 (tại trường trung học phổ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) Chuyên ngành:... trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết dạy học, thi cử 38 2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT 39 2.2.1 Gắn hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan