0
Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Bài tập i Mục tiêu

Một phần của tài liệu SINH 8 CẢ NĂM (Trang 160 -163 )

- Chất độc, chất cặn bã Chất dinh dỡng

Bài tập i Mục tiêu

i. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức về các kiến thức đã học. - Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập.

2. Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập trắc nghiệm tự luận. 3. Thái độ:

- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong khi làm bài. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Chuẩn bị của giáo viên : - Các dạng bài tập và cách giải 2. Chuẩn bị của học sinh : - Làm bài tập cuối mỗi bài đã học. III. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) GV kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà. 2.Dạy nội dung bài mới.

Phần I. Bài tập vận dụng: (34 phút). Bài 1 : Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:

- Loài vi khuẩn suối nớc nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 900C trong đó điểm cực thuận là + 550C.

- Loài xơng rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 550C, trong đó điểm cực thuận là +320C

GV yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập

HS đọc nội dung bài tập và nêu yêu cầu. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (5 phút).

- HS thảo luận nhóm vẽ đồ thị trên bảng nhóm.

GV yêu cầu HS treo bảng nhóm và nhận xét chéo.

GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

Bài 3 (SGK tr.125): Dựa vào các câu hỏi

I. Bài tập vận dụng : Bài 4 (SGK tr.121):

- Đồ thị về giới hạn sinh thái nhiệt độ của vi khuẩn suối nớc nóng (1) và của loài xơng rồng sa mạc (2)

gợi ý dới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:

- ánh sáng mặt trời khi bị chiếu vào cành cây phá trên và cành cây phía dới khác nhau nh thế nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hởng nh thế nào?

GV nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực tế hoàn thành bài tập.

HS dựa vào hiểu biết thực tế và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

Bài 4: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (...) trong chuỗi thức ăn sau:

... → chuột → ...

GV gọi HS đọc nội dung bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.

GV nhận xét và cho điểm HS làm đúng. Bài 5 : Theo em tăng dân số quá nhanh có thể ảnh hởng tới trờng hợp nào ?

A. Năng xuất lao động tăng. B. Thiếu nơi ở.

C. Bảo vệ rừng. GV yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích ý lựa chọn

HS đọc kết quả và giải thích ý lựa chọn → HS khác nhận xét, bổ sung.

GV chốt lại đáp đúng 3. Củng cố : ( 5 phút)

GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ chữa bài tập.

4. Hớng dẫn học ở nhà : (2 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

- Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo đợc ít chất hữu cơ, lợng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lợng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nớc kém nên cành phía dới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bài 4:

Từ cần điền: Lúa, mèo

Bài 5 : Đáp án B

- Làm lại các bài tập trong SGK

- Ôn lại toàn bộ nội dung chơng trình đã học.

Ngày dạy: ... tại lớp 8A Tiết 69

ôn tập và tổng kết I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong năm.

- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình Sinh học lớp 8. 2. Kỹ năng:

Rèn kĩ năng:

- Kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức. - T duy tổng hợp khái quát hóa.

- Hoạt động nhóm. 3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức học tập.

- ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 66 III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới.

Phần I. Ôn tập kiến thức học kì II. (22 phút) GV cho các nhóm hoàn thành bảng từ 66.1 → 66.8 mỗi nhóm 2 bảng.

HS các nhóm trao đổi hòan thành nội dung của mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện đáp án. HS đọc lại nội dung từng bảng kiến thức. Phần II. Tổng kết sinh học 8. (16 phút) GV hỏi:

+ Chơng trình sinh học 8 giúp em có những kiến thức gì về cơ thể ngời và vệ sinh?

HS tự nghiên cứu SGK tr.211 → trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

Yêu cầu nêu đợc:

+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.

+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng.

I. Ôn tập kiến thức học kì II.

Kết luận: Nội dung các bảng kiến thức đã hoàn thiện (bảng 66.1 → 66.8)

+ Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch → tạo sự thống nhất.

+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng để tồn tại và phát triển.

+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc biệt, đó là sinh sản bảo vệ nòi giống.

+ Biết các tác nhận gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân, để hoạt động có hiệu quả.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét đánh giá kết quả.

3. Củng cố: (5 phút)

GV nhận xét đánh giá thái độ học tập của HS trong năm.

GV nhắc nhở những kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học đã học.

4. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút) GV nhắc nhở HS ôn bài.

Kết luận:

+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.

+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng.

+ Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch → tạo sự thống nhất.

+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng để tồn tại và phát triển.

+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc biệt, đó là sinh sản bảo vệ nòi giống.

+ Biết các tác nhận gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân, để hoạt động có hiệu quả.

Một phần của tài liệu SINH 8 CẢ NĂM (Trang 160 -163 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×