Chơng VIII da

Một phần của tài liệu sinh 8 cả năm (Trang 96 - 160)

- Chất độc, chất cặn bã Chất dinh dỡng

Chơng VIII da

Tiết 43

Cấu tạo và chức năng của da I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả đợc cấu tạo của da.

- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kĩ năng họat động nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh câm cấu tạo da.

2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 41. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Cấu tạo của da. (23 phút)

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 41 cấu tạo da → thảo luận nhóm:

+ Xác định giới hạn từng lớp của da.

+ Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da. HS làm việc theo nhóm (4 phút)

- Cá nhân HS quan sát hình 41, tự đọc thông tin, thu thập kiến thức.

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.

GV theo tranh câm cấu tạo da → gọi HS lên dán các mảnh bìa rời về:

+ Cấu tạo chung: Giới hạn các lớp của da. + Thành phần cấu tạo của mỗi lớp.

- Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận. HS tự rút ra kết luận về cấu tạo của da.

GV yêu cầu HS đọc lại thông tin → thảo luận 6 câu hỏi mục ∇ SGK.

HS các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời.

- Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

Phần II. Chức năng của da. (16 phút)

GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi mục ∇ SGK tr.133 + Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ? + Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?

+ Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chốt lại kiến thức bằng câu hỏi: + Da có những chức năng gì?

HS tự rút ra kết luận về chức năng của da.

I. Cấu tạo của da

* Da cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tầng sừng

+ Tầng tế bào sống - Lớp bì:

+ Sợi mô liên kết + Các cơ quan

- Lớp mỡ dới da: gồm các tế bào mỡ. II. Chức năng của da.

- Chức năng của da: + Bảo vệ cơ thể.

GV gọi HS đọc kết luận SGK tr. 133 3. Củng cố: (5 phút)

GV treo 2 tranh câm cấu tạo da, gọi 2 HS lên gắn các mảnh bìa rời về cấu tạo của da dới hình thức trò chơi. HS khác trả lời câu hỏi 2 SGK tr.133.

4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Tiếp nhận kích thích xúc giác. + Bài tiết.

+ Điều hòa thân nhiệt.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con ngời.

+ Nội dung mục II.

- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống.

- Kẻ bảng 42.2 vào vở

Ngày dạy: ... tại lớp 8A Tiết 44

Vệ sinh da I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da. - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát , liên hệ thực tế. - Kĩ năng họat động nhóm.

3. Thái độ :

- Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu, tranh ảnh có liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 42.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra:

+ Nêu cấu tạo và chức năng của da? HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy nội dung bài mới GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Bảo vệ da. (8 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Da bẩn có hại nh thế nào? + Da bị xây xát có hại nh thế nào? + Giữ da sạch bằng cách nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

- Một vài HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS.

Phần II. Rèn luyện da. (16 phút)

GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da.

HS ghi nhớ thông tin

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục ∇.

HS làm việc theo nhóm (5 phút) - Cá nhân HS đọc kĩ bài tập.

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 và bài tập tr.135.

- Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng

GV lu ý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: + Đợc rèn luyện thờng xuyên

Phần III. Phòng chống bệnh ngoài da. (12 phút)

GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 HS vận dụng hiểu biết của mình: + Tóm tắt biểu hiện của bệnh.

* Da cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì:

- Lớp bì:

- Lớp mỡ dới da: gồm các tế bào mỡ. * Chức năng của da:

+ Bảo vệ cơ thể.

+ Tiếp nhận kích thích xúc giác. + Bài tiết.

+ Điều hòa thân nhiệt. I. Bảo vệ da. - Da bẩn:

+ Là môi trờng cho vi khuẩn phát triển. + Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi.

- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng → Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát.

II. Rèn luyện da.

- Cơ thể là một khối thống nhất → rèn luyện cơ là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da.

- Các hình thức rèn luyện da và nguyên tắc rèn luyện: (SGK tr.134, 135)

+ Cách phòng bệnh.

- Một vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.

GV sử dụng tài liệu hoặc tranh ảnh có liên quan giới thiệu một số bệnh ngoài da.

GV đa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng.

GV gọi HS đọc kết luận SGK. 3. Củng cố: (4 phút)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

- Các bệnh ngoài da: + Do vi khuẩn. + Do nấm.

+ Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất... - Phòng bệnh:

+ Giữ vệ sinh thân thể. + Giữ vệ sinh môi trờng.

+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.

- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ.

+ Nội dung mục III

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Thờng xuyên thực hiện bài tập 2 SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Ôn lại bài phản xạ.

Ngày dạy: ... tại lớp 8A

Chơng Ix thần kinh và giác quan

Tiết 45

Giới thiệu chung hệ thần kinh I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.

- Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

- Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng. 2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng họat động nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 43.1 và 43.2 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 43. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

(15 phút)

GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục ∇.

+ Mô tả cấu tạo của một nơron? + Nêu chức năng của nơron?

HS quan sát kĩ hình, nhớ lại kiến thức → tự hoàn thành bài tập vào vở.

- Một vài HS đọc kết quả, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

GV gọi một vài HS trình bày cấu tạo của nơron trên tranh.

Phần II. Các bộ phận của hệ thần kinh. (24 phút)

GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách phân chia:

+ Theo cấu tạo + Theo chức năng.

GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kĩ bài tập → lựa chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống.

HS làm việc theo nhóm (7 phút) - Cá nhân HS quan sát kĩ hình.

- Thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ.

- Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức các từ cần điền: Não; Tủy sống; và; Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.

I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

- Cấu tạo của nơron. + Thân: Chứa nhân.

+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.

+ Một sợi trục: thờng có bao miêlin, tận cùng có cúc xi - náp.

+ Thân và sợi nhánh → chất xám. + Sợi trục: chất trắng; dây thần kinh. - Chức năng của nơron:

+ Cảm ứng.

+ Dẫn truyền xung thần kinh.

II. Các bộ phận của hệ thần kinh.

1. Cấu tạo.

Kết luận:

- Một HS đọc lại trớc lớp thông tin đã hoàn chỉnh. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm đợc sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng.

HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng? HS tự nêu đợc sự khác nhau về chức năng của 2 hệ. GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

GV gọi HS đọc kết luận SGK. 3. Củng cố: (5 phút)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron. + Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sạu.

2. Chức năng.

- Hệ thần kinh vận động.

+ Điều khiển sự họat động của cơ vân. + Là hoạt động có ý thức.

- Hệ thần kinh sinh dỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điều hòa các cơ quan dinh dỡng và cơ quan sinh sản.

+ Là hoạt động không ý thức. + Nội dung mục I

+ Nội dung mục II

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: + ếch (nhái, cóc) 1 con + Bông thấm nớc, khăn lau.

Ngày dạy: ... tại lớp 8A Tiết 46

Thực hành : tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định. - Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm:

+ Nêu đợc chức năng của tủy sống, phỏng đoán đợc thành phần cấu tạo của tủy sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành. 3. Thái độ :

- Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + ếch 1 con.

+ Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm. + Dung dịch HCl 0,3%, 1%, 3% 2. Chuẩn bị của học sinh: + ếch 1 con

+ Khăn lau, bông.

+ Kẻ sẵn bảng 44 vào vở. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Tìm hiểu chức năng của tủy sống. (20 phút)

GV giới thiệu cách tiến hành trên ếch đã hủy não. HS tiến hành thí nghiệm bớc 1 theo giới thiệu ở bảng 44.

HS từng nhóm chuẩn bị ếch tủy theo hớng dẫn và đọc kĩ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm.

GV lu ý HS: Sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rửa thật sạch chỗ da có axit và để khoảng 3-5 phút mới kích thích lại.

HS các nhóm làm thí nghiệm 1, 2, 3 ghi kết quả quan sát vào bảng 44.

GV yêu cầu HS dự đoán chức năng của tủy sống căn cứ vào kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ. HS các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp. - Một số nhóm đọc kết quả

GV ghi nhanh dự đoán ra một góc bảng. GV biểu diễn thí nghiệm 5, 6

HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 4, 5 vào cột trống bảng 44.

GV hỏi: Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV biểu diến thí nghiệm 6, 7.

HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44.

GV hỏi: Qua thí nghiệm 6 và 7 có thể khăng định đợc điều gì?

HS suy nghĩ trả lời (Tủy sống có các căn cứ thần kinh điều khiển các phản xạ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chức năng của tủy sống. Bớc 1:

+ Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co. + Thí nghiệm 2: 2 chi sau co.

+ Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co.

Bớc 2:

+ Thí nghiệm 4: Chỉ 2 chi sau co. + Thí nghiệm 5: Chỉ 2 chi trớc co.

Bớc 3:

+ Thí nghiệm 6: Hai chi trớc không co. + Thí nghiệm 7: 2 chi sau co.

GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu → sửa chữa câu sai.

Phần II. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống. (15 phút)

GV đa bảng phụ đã ghi sẵn đặc điểm cấu tạo của tủy sống, yêu cầu HS quan sát hình 44.1, 44.2 đọc chú thích, thảo luận nhóm hoàn thành bảng.

HS quan sát kĩ hình, đọc chú thích → hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét và chốt lại kiến thức về cấu tạo tủy sống.

II. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống.

Tủy sống Đặc điểm

Cấu tạo ngoài

- Vị trí: Nằm trong ống xơng sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lng II. - Hình dạng: + Hình trụ, dài 50 cm

+ Có 2 phần phình: phình cổ và phình thắt lng. - Màu sắc: Màu trắng bóng.

- Màng tủy: 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi → bảo vệ và nuôi d- ỡng tủy sống.

Cấu tạo trong - Chất xám: Nằm trong, có hình cánh bớm.- Chất trắng: Nằm ngoài, bào quanh chất xám. Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên, liên hệ với cấu tạo

trong của tủy sống. GV yêu cầu HS nêu rõ chức năng của: + Chất xám?

+ Chất trắng?

HS căn cứ vào kết quả thí nghiệm và cấu tạo của tủy sống → trả lời câu hỏi.

3. Củng cố: (5 phút)

GV nhận xét giờ thực hành, cho điểm 1- 2 nhóm làm tốt. HS dọn vệ sinh lớp học.

4. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

GV nhắc nhở và hớng dẫn HS học bài, viết báo cáo

thu hoạch và chuẩn bị bài sau. - Học cấu tạo của tủy sống.

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Đọc trớc bài 45.

Ngày dạy: ... tại lớp 8A Tiết 47

Dây thần kinh tủy I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. - Giải thích đợc vì sao dây thần kinh tủy là dây pha.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

Một phần của tài liệu sinh 8 cả năm (Trang 96 - 160)