1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Dạy Học Phần Di Truyền Học

111 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂM TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC (SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂM TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC (SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà, người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa; thầy, cô giáo thuộc môn Sinh học đại giáo dục Sinh học; Phòng Đào tạo trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo BGH trường THPT Bình Yên, trường THPT Phú Lương - Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tư liệu, số liệu trình thực nghiệm sư phạm Trong q trình thực luận văn, khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Giới hạn, phạm vi đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Một số khái niệm thuật ngữ 10 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 15 1.3.1 Các hình thức HĐTNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 15 1.3.2 Cách tở chức số hình thức hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng ta ̣o 16 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 1.4 Các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 22 1.4.1 Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) 22 1.4.2 Phương pháp sắm vai 23 1.4.3 Phương pháp trò chơi 24 1.4.4 Phương pháp làm việc nhóm 26 1.5 Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 30 1.5.1 Đánh giá lực 30 1.5.2 Quy trình đánh giá lực thơng qua hoạt động TNST 32 1.5.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 32 1.6 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học 33 1.7 Thực trạng nghiên cứu 34 1.7.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học trường THPT 34 1.7.2 Mục đích 34 1.7.3 Đối tượng khảo sát 34 1.7.4 Nội dung khảo sát 35 1.7.5 Phương pháp khảo sát 35 1.7.6 Kết khảo sát (số liệu cụ thể phụ lục 1.3) 35 Kết luận chương 37 Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 38 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần di truyền học - Sinh học 12 (THPT) 38 2.1.1 Cấu trúc 38 2.1.2 Nội dung 39 2.2 Những yêu cầu thiết kế hoạt động 40 2.2.1 Đảm bảo khung logic hoạt động chủ đề hoạt động TNST 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2.2.2 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 41 2.2.3 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 41 2.3 Quy trình thiết kế hoạt động TNST cho học sinh dạy học 42 2.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung 42 2.3.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Di truyền học 45 2.4 Một số ví dụ thiết kế hoạt động TNST dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 47 Kết luận chương 62 Chương TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 63 3.1 Mục đích 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phạm vi đối tượng 63 3.4 Tổ chức thực nghiệm 63 3.5 Cách kiểm tra đánh giá 64 3.6 Kết đánh giá sản phẩm học sinh 65 3.6.1 Kết đánh giá báo cáo sau tham quan 65 3.6.2 Kết đánh giá tiểu phẩm 66 3.7 Kết kiểm tra 45 phút 68 3.8 Kết đánh giá lực học học sinh 69 3.8.1 Năng lực hợp tác 69 3.8.2 Năng lực GQVĐ 70 3.9 Đánh giá mặt tâm lý học sinh 72 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng DH Dạy học DT Di truyền GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ TNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh KN Khái niệm KTĐG Kiểm tra đánh giá MĐ Mức độ MT Mục tiêu ND Nội dung NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Phân biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học 31 Bảng 1.2 Số GV HS khảo sát số trường THPT 34 Bảng 3.1 Kết đánh giá sản phẩm báo cáo 65 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiểu phẩm 66 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra 68 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực hợp tác 69 Bảng 3.5 Bảng đánh giá NL GQVĐ 70 Bảng 3.6 Kết HS tự ĐG ĐG lẫn lực GQVĐ 71 Bảng 3.7 Kết đánh giá mặt tâm lý HS 72 Bảng 3.8 Kết thăm dò ý kiến GV 73 Hình: Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra 68 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn Ở nước ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [6, tr.5] Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [6, tr.2] Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo Chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Tại điểm a khoản Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng “mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [7] Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm phát triển nhân cách công dân sở phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trì, tăng cường định hình phẩ m chấ t và lực đã hin ̀ h thành ở cấp trung ho ̣c sở; có kiến thức, kỹ phổ thông định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục 3.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO Các nhóm học sinh theo dõi đánh giá sản phẩm nhóm khác theo tiêu chí sau đây: Tiêu chí Mục đánh giá Chi tiết Mơ tả quy trình kỹ thuật ni cấy mơ tế bào Nội dung Tập trung vào nguồn thông tin Điểm tối đa 3 Thiết kế sản phẩm khoa học +Nhiều hình ảnh minh họa +Thể sơ đồ hóa +Sắp xếp mục hợp lý Hình thức, thuyết trình Báo cáo lưu lốt, hấp dẫn Đặt câu hỏi chất vấn góp ý có giá trị 3.Thời gian 3 Trả lời tốt câu hỏi chất vấn Hoàn thành sản phẩm thời hạn TỔNG ĐIỂM 20 Kết Phụ lục 3.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIỂU PHẨM Các nhóm học sinh theo dõi đánh giá sản phẩm nhóm khác theo tiêu chí sau đây: Đánh giá Nội dung Kịch Xây dựng nhân vật Trang phục Diễn xuất Tốt Khá Trung bình yếu Tiểu phẩm phản ánh sâu sắc nội dung đặt Tiểu phẩm chi tiết mạch truyện theo trật tự lơgic với mục đích rõ ràng Tiểu phẩm có kết hợp nhân vật xây dựng tốt, đáng tin cậy nhân vật phụ theo suốt cốt truyện hỗ trợ cho chủ đề Các trang phục thiết kế sáng tạo thích hợp với nhân vật nội dung mô tả Sự diễn xuất kịch thích hợp nhân vật tình Tiểu phẩm phản ánh hiểu biết nội dung Tiểu phẩm có vài chi tiết, mạch truyện theo trật tự lôgic Tất nhân vật xây dựng tốt đáng tin cậy Mối quan hệ nhân vật thực tế hỗ trợ cho chủ đề Các trang phục đầy đủ sáng tạo, vài khơng phù hợp với nhân vật nội dung mô tả Sự diễn xuất kịch thường xuyên thích hợp nhân vật tình Tiểu phẩm phản ánh hiểu biết chung chung vấn đề Tiểu phẩm thiếu chi tiết, vài đoạn mạch truyện theo trật tự lơgic Một số nhân vật chưa xây dựng tốt Mối quan hệ nhân vật chưa phát triển đầy đủ Tiểu phẩm thể hiểu biết không đáng kể Vở Tiểu phẩm khai triển Các trang phục đầy đủ không phù hợp với nhân vật nội dung tính sáng tạo thiết kế Sự diễn xuất kịch đơi thích hợp nhân vật tình Các trang phục khơng đầy đủ khơng thích hợp với nội dung nhân vật Hầu hết nhân vật chưa xây dựng Mối quan hệ nhân vật chưa xây dựng Sự diễn xuất kịch khơng thích hợp với nhân vật tình Của HS Của GV Phụ lục 3.3 Bảng mô tả mức độ câu hỏi đề kiểm tra 45 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề - Khái niệm gen - Phân biệt vùng Gen, chế - Khái niệm đột biến gen NST gen, phân biệt tự nhân đôi - Khái niệm mã di truyền dạng đột biến Cơ chế di - Khái niêm phiên mã truyền - Giải - Khái niệm điều hòa hoạt động gen biến dị ADN - Đặc điểm mã di truyền toán đơn giản gen, chế tự nhân đôi ADN Số câu: Số điểm: 2,25 0,5 0,5 Tỉ lệ: 22,5% 5% 5% - Một số khái niệm Alen (kiểu - Phân biệt phương hình, giống chủng, gen đa pháp lai Nhận hiệu,tính trạng trội) - Hiểu chất tính trạng trội - Nội dung quy luật di truyền quy luật di truyền Men đen lặn - Điều kiện nghiệm quy luật - Giải thích tượng Tính quy di truyền thực tế dựa theo quy luật - Ý nghĩa luật di truyền học Quy luật di truyền - Hiểu cách tính tần số tượng biết di truyền hoán vị gen - Hiểu đặc điểm liên kết gen - Hiểu di truyền giới liên kết với giới tính Số câu: Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ: 10% 15% 15% Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề - Khái niệm vốn gen quần thể -Vận dụng: xu hướng biến đổi thành phần kiểu công thức gen quần thể di truyền Di truyền quần thể xác quần thể định tần số alen, viết cấu trúc di truyền quần thể Số câu: 1 Số điểm: 0,25 0,25 Tỉ lệ: 2,5% 2,5% - Hiện tượng thối hóa giống - Ứng dụng cơng Cơ sở khoa nghệ tế bào Ứng dụng di học nuôi - Công nghệ giúp tạo cấy mô tế bào truyền học giống trồng theo quy mô công nghiệp Số câu: Số điểm: 0,25 0.5 Tỉ lệ: 2,5% 5% 10% - Các bệnh di truyền người - Phương pháp xác định - Tỉ lệ kiểu hình Di truyền bệnh down - Dự đốn xác học - Nguyên nhân không suất tỉ lệ kiểu người nên kết gần hình mắc bệnh đời Số câu: Số điểm: 0,25 0.5 0,25 Tỉ lệ: 2,5% 5% 2,5% điểm điểm điểm 40% 30% 40% Tổng Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêơtit vùng mã hóa gen khơng mã hóa axit amin gọi là: A Đoạn intron B Đoạn êxôn C Gen phân mảnh D Vùng vận hành Câu 2: Vùng điều hoà vùng: A Quy định trình tự xếp axit amin phân tử prơtêin B Mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã C Mang thơng tin mã hố axit amin D Mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 3: Làm khuôn mẫu cho trình phiên mã nhiệm vụ của: A Mạch mã hoá B mARN C Mạch mã gốc D tARN Câu 4: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là: A Nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B Tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C Tất loài dùng chung mã di truyền D Một ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 5: Biến đổi cặp nuclêôtit gen phát sinh nhân đôi ADN gọi là: A Đột biến B Đột biến gen C Thể đột biến D Đột biến điểm Câu 6: Đột biến lệch bội biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới: A Một số cặp nhiễm sắc thể B Một số toàn cặp nhiễm sắc thể C Một, số toàn cặp NST D Một số cặp nhiễm sắc thể Câu7: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến vì: A Làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp prôtêin B Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể sinh vật khơng kiểm sốt q trình tái gen C Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin Câu 8: Người mắc hội chứng Down, tế bào có: A NST số 15 B NST số 21 C NST số 13 D NST số 18 Câu 9: Một gen nhân đôi lần, số gen tạo là: A 16 B 12 C 32 D Câu 10: Alen gì? A Là trạng thái khác gen B Là trạng thái biểu gen C Là gen khác biệt trình tự nuclêơtit D Là gen phát sinh đột biến Câu 11: Các bước phương pháp lai phân tích thể lai Menđen gồm: (1) Đưa giả thuyết giải thích kết chứng minh giả thuyết (2) Lai dòng khác vài tính trạng phân tích kết F1; F2; F3 (3).Tạo dòng chủng (4) Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết lai Trình tự bước Menđen tiến hành nghiên cứu để rút quy luật di truyền là: A (1) → (2)→(3)→(4) B (2)→ (3)→ (4)→ (1) C (3)→(2)→ (4)→ (1) D (2)→(1)→(3)→(4) Câu 12: Trong thí nghiệm Menđen, lai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản, ơng nhận thấy hệ thứ hai: A Có phân ly theo tỉ lệ trội : lặn B Có phân ly theo tỉ lệ trội : lặn C Đều có kiểu hình khác bố mẹ D Đều có kiểu hình giống bố mẹ Câu 13: Theo quan niệm giao tử khiết Menđen, thể lai F1 tạo giao tử thì: A Mỗi giao tử chứa nhân tố di truyền bố mẹ B Mỗi giao tử chứa nhân tố di truyền bố mẹ C Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền bố mẹ, khơng có pha trộn D Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền bố mẹ Câu 14: Trường hợp dẫn tới di truyền liên kết? A Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp nhiễm sắc thể khác B Các cặp gen quy định cặp tính trạng xét tới nằm cặp nhiễm sắc thể C Các tính trạng phân ly làm thành nhóm tính trạng liên kết D Tất gen nằm nhiễm sắc thể phải di truyền Câu 15: Nhận định sau không với điều kiện xảy hoán vị gen? A Hoán vị gen xảy thể dị hợp tử cặp gen B Hoán vị gen xảy có trao đổi đoạn crơmatit khác nguồn cặp NST kép tương đồng kỳ đầu I giảm phân C Hốn vị gen có ý nghĩa có tái tổ hợp gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng D Hoán vị gen tùy vào khoảng cách gen vị trí gen gần hay xa tâm động Câu 16: Cho số thơng tin sau: (1) Tần số hốn vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách gen không vượt 50% (2) Để xác định tần số hốn vị gen người ta dùng phép lai phân tích (3) Hốn vị gen xảy tiếp hợp trao đổi chéo đoạn crơmatit tương đồng khác nguồn gốc kì đầu giảm phân I (4) Tần số hoán vị tổng tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị Cho biết số thơng tin hốn vị gen là: A B C D Câu 17: Điều không nhiễm sắc thể giới tính là: Nhiễm sắc thể giới tính A Chỉ gồm cặp nhân tế bào B Chỉ có tế bào sinh dục C Tồn cặp tương đồng XX không tương đồng XY D Chứa gen qui định giới tính gen qui định tính trạng khác Câu 18: Cá thể có kiểu gen AB/ ab (Tần số hoán vị gen A B 40%) Tỉ lệ giao tử Ab là: A 5% B 10% C 15% D 20% Câu 19: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy nam thấy nữ, nam giới: A Chỉ cần mang gen biểu hiện, nữ cần mang gen lặn biểu B Cần mang gen gây bệnh biểu hiện, nữ cần mang gen lặn biểu C Chỉ cần mang gen gây bệnh biểu hiện, nữ cần mang gen lặn biểu D Cần mang gen biểu hiện, nữ cần mang gen lặn biểu Câu 20: Ở người bệnh máu khó đơng đột biến gen lặn a nhiễm sắc thể giới tính X quy định Bố mẹ có kiểu gen mà sinh gái mắc bệnh với tỉ lệ 25%? A XaXa x XaY B XAXA x XaY C XAXa x XAY D XAXa x XaY Câu 21: Tất alen gen quần thể tạo nên: A Vốn gen quần thể B Kiểu gen quần thể C Kiểu hình quần thể D Thành phần kiểu gen quần thể Câu 22: Một quần thể hệ p có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa Khi cho tự phối bắt buộc, cấu trúc di truyền quần thể hệ F3 dự đoán là: A 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa B 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa C 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa D 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa Câu 23: Hiện tượng thối hóa giống lồi sinh sản hữu tính do: A Lai khác dòng B Lai khác thứ C Lai xa D Tự thụ phấn giao phối cận huyết Câu 24: Để nhân giống Hoa Lan quý, nhà nghiên cứu cảnh áp dụng phương pháp: A Nhân vơ tính B Dung hợp tế bào trần C Nuôi cấy tế bào, mô thực vật D Nuôi cấy hạt phấn Câu 25: Xét mặt di truyền học, giải thích ngun nhân người có huyết thống vịng đời không lấy nhau? (chọn phương án nhất) A Dư luận xã hội khơng đồng tình B Vì vi phạm luật nhân gia đình C Nếu lấy khả bị dị tật đời cao gen lặn có hội tổ hợp thành thể đột biến, biểu thành kiểu hình có hại D Cả A B Câu 26: Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh ung thư máu người A Mất đoạn cặp NST 21 22 B Lặp đoạn cặp NST 21 22 C Đảo đoạn cặp NST 21 22 D Chuyển đoạn cặp NST 21 22 Câu 27: Hội chứng Đao dễ dàng xác định phương pháp A Phả hệ B Di truyền tế bào C Nghiên cứu trẻ đồng sinh D Lai phân tích Câu28: Quy trình kĩ thuật từ tế bào tạo giống vật nuôi, trồng quy mô công nghiệp gọi A: Công nghệ gen B: Kĩ thuật di truyền C: Công nghệ sinh học D Công nghệ tế bào Phần tự luận (2 câu) Câu29: Giải thích sở khoa học ni cấy mơ tế bào thực vật Câu 30: Ở đậu Hà Lan, gen A: Hạt vàng, alen a: Hạt xanh; gen B: Vỏ trơn; alen b: Vỏ nhăn nằm cặp NST tương đồng a) Làm để xác định chắn đậu hạt vàng, vỏ trơn chủng ? b) Cho đậu hạt vàng, vỏ trơn dị hợp cặp gen tự thụ phấn F1 Xác định tỉ lệ kiểu hình Đậu hạt vàng, vỏ nhăn F1 (AAbb) bao nhiêu? Phụ lục 3.4 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NLHT CỦA HỌC SINH Xin vui lịng tích dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến em mức độ biểu hành vi thân hoạt động nhóm: Hiếm Thỉnh thoảng Biểu hành vi Lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ phân cơng Thực tích cực có kết nhiệm vụ giao Trình bày chia sẻ kết với thành viên nhóm Lắng nghe ý kiến thành viên khác Thảo luận để đưa kết luận chung nhóm Biết hợp tác chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm Thường xuyên Phụ lục 3.5 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ LẪN NHAU CỦA HỌC SINH SAU KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TNST Họ tên học sinh:………………………………… Lớp:………… Tiết:…………… Ngày:……………… Phân mơn:……………………… Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp: - Vấn đáp: - Làm việc theo nhóm: - Hoạt động khác:………………… Tự đánh giá: (HS tự khoanh TT vào mức độ lực đạt được) Năng lực thành tố Mức độ lực GQVĐ đạt Xác định giải pháp GQVĐ Hiểu VĐ Phát hiện, triển khai giải pháp GQVĐ Trình bày giải pháp và kiể m tra giải pháp GQVĐ H3 H2 H1 H0 P3 P2 P1 P0 Tr3 Tr2 Tr1 Tr0 Pk1 Pk0 V1 V0 Phát giải pháp khác GQVĐ, phát vấn đề Giải pháp khác Mở rộng VĐ V2 Phụ lục 3.6 BẢNG KIỂM GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH SAU THAM GIA HOẠT ĐỘNG TNST Họ tên học sinh đánh giá:………………………………… Họ tên học sinh đánh giá:…………………………… Lớp:…………… Tiết:…………… Ngày:……………… Phân mơn:……………………… Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp: - Vấn đáp: - Làm việc theo nhóm: - Hoạt động khác:………………… Đánh giá: (HS khoanh vào mức độ lực đạt bạn) Năng lực thành tố TT Mức độ lực GQVĐ đạt Xác định giải pháp GQVĐ Hiểu VĐ H3 H2 H1 H0 Phát hiện, triển khai giải pháp GQVĐ P3 P2 P1 P0 Trình bày giải pháp và kiể m tra giải pháp GQVĐ Tr3 Tr2 Tr1 Tr0 Pk1 Pk0 V1 V0 Phát giải pháp khác GQVĐ, phát vấn đề Giải pháp khác Mở rộng VĐ V2 Phụ lục 3.7 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HS SAU KHI THAM GIA HĐ TNST Hãy đánh dấu X vào ô phương án trả lời thể ý kiến em sau tham gia HĐ TNST Câu hỏi Câu trả lời Theo bạn việc tổ chức Rất cần thiết hoạt động trải nghiệm Cần thiết sáng tạo học tập Bình thường Sinh học Khơng cần thiết Mức độ hứng thú Rất hứng thú bạn tham gia Hứng thú hoạt động học tập trải Bình thường nghiệm sáng tạo Khơng hứng thú học tập Sinh học Hoạt động học tập trải - Cung cấp kiện, bồi dưỡng nghiệm sáng tạo kiến thức cho học sinh cách dạy học Sinh học giúp chân thực, sâu sắc Gắn cho bạn học tập kiến thức sách môn với thực tiễn - Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu Sinh học - Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh - Cả ý kiến Phương án trả lời Phụ lục 3.8 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi Các ý kiến Thầy/Cơ góp phần vào việc tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học tương lai Hãy đánh dấu x vào ô ý kiến GV thể quan điểm thầy, cô Ý kiến GV (%) Nội dung thăm dò ý kiến STT Kích thích hứng thú học tập, sáng tạo HS Rèn luyện tự kiểm tra đánh giá HS Hình thành phát triển lực hợp tác HS HS đề xuất ý tưởng sáng tạo HS lĩnh hôi tri thức chủ động HS tích cực trao đổi Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn, khơng bị bó hẹp khơng gian thời gian Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng HS phải tự giác hiệu dạy học cao 10 Phát triển khả đặt câu hỏi cho học sinh 11 HS tự đưa lí lẽ chứng minh quan điểm cách thuyết phục Đồng Lưỡng Khơng ý lự đồng ý Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Học sinh báo sản phẩm sau tham quan Học sinh tham gia trị chơi rung chng vàng lớp học ... nghiệm sáng tạo trường THPT - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Di truyền học cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy. .. dạy học sinh học 12 phần di truyền học Giả thuyết khoa học - Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng dạy học phần di truyền học góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học. .. sáng tạo dạy học phần di truyền học (Sinh học 12 - Trung học phổ thơng)” Mục đích nghiên cứu - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Di truyền học sinh học 12 nhằm góp phần nâng

Ngày đăng: 02/08/2020, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Benjamin Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu dạy học - lĩnh vực nhận thức, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu dạy học - lĩnh vực nhận thức
Tác giả: Benjamin Bloom
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
8. Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên) (2016), Sách giáo khoa Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2016
9. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgotxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. Phạm Minh Hạc (1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lí luận chung về phương pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lí luận chung về phương pháp dạy học”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1986
12. Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam, “J. Piaget - nhà tâm lý học vĩ đại thế kỉ XX (1896 - 1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại Hà Nội 11/12/1996 và TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Piaget - nhà tâm lý học vĩ đại thế kỉ XX (1896 - 1996)”
13. Hội tâm lý - Giáo dục học Việt Nam, L.X. Vưgotxki, nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỉ XX (1896 - 1934), Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại Hà Nội ngày 3/11/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L.X. Vưgotxki, nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỉ XX (1896 - 1934)
14. Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 12
Tác giả: Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
17. Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương, Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
19. Michael Michalko (2009), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột phá sức sáng tạo
Tác giả: Michael Michalko
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2009
20. Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1998
21. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chư ́ c các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo đi ̣nh hướng phát triển năng lực học sinh , Bộ Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chứ c các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo đi ̣nh hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2014
22. Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2015
23. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà (Chủ biên)
Năm: 2015
25. Từ điển bách khoa toàn thư (1994), The New Encyclopedia Britanica. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New Encyclopedia Britanica
Tác giả: Từ điển bách khoa toàn thư
Năm: 1994
26. Bước thiết kế và triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= Link
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w