1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trường dưới góc nhìn văn hóa

106 191 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ LIÊN MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ LIÊN MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN, 8-2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn hai thập niên cuối kỷ XX - diện mạo, đặc điểm 1.1.1 Những tìm tịi thể nghiệm 1.1.2 Những đặc điểm bật 11 1.1.3 Những thành tựu tiêu biểu 14 1.2 Con đường đến với đề tài nông thôn Nguyễn Khắc Trường 16 1.2.1 Đường đời đường văn Nguyễn Khắc Trường 16 81.2.2.Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma - dấu mốc đường sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khắc Trường 188 1.3 Mảnh đất người nhiều ma - tìm tòi thể nghiệm Nguyễn Khắc Trường đề tài nông thôn 21 1.3.1 Một nhìn đa chiều nơng thơn Việt Nam thời đại 21 1.3.2 Kết hợp, lồng ghép nhiều chủ đề 24 1.3.3 Lựa chọn lối kể chuyện tự nhiên, khách quan, điềm tĩnh với hệ thống chi tiết, kiện bộn bề 26 Chương SỰ BIẾN DẠNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 31 2.1 Sự pha tạp, lỗi thời nhiều giá trị văn hóa truyền thống 31 2.1.1 Quan hệ làng xã, họ tộc 31 2.1.2 Hôn nhân gia đình 35 2.1.3 Sự xuống cấp đạo đức, lối sống 41 2.2 Sự biến dạng văn hóa tâm linh 46 2.2.1 Một không gian sống đầy ma mị 47 2.2.2 Mê tín dị đoan 50 2.2.3 Tang lễ tín ngưỡng thờ cúng 52 2.3 Văn hóa truyền thống trước thử thách đời sống đại 56 2.3.1 Văn hóa quyền lực 56 2.3.2 Văn hóa đồng tiền 62 2.3.3 Quan hệ cá nhân cộng đồng 66 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 70 3.1 Xây dựng khơng gian văn hóa mang tính điển hình 70 3.1.1 Giới thuyết khái niệm “Khơng gian văn hóa” 70 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức khơng gian văn hóa Làng Chùa 71 3.2 Sử dụng kỳ ảo để mở rộng chiều kích văn hóa tâm linh 78 3.2.1 Giới thuyết số khái niệm hữu quan 78 3.2.2 Cái kỳ ảo với việc mở rộng không gian tâm linh 82 3.2.3 Cái kỳ ảo với việc đào sâu vào thể người 84 3.3 Sử dụng tục ngữ, ngôn ngữ ký hiệu văn hóa 88 3.3.1 Giới thuyết khái niệm "Ký hiệu văn hóa" 88 3.3.2 Tục ngữ Mảnh đất người nhiều ma - dạng ký hiệu 89 3.3.3 Ngôn ngữ - ký hiệu Mảnh đất người nhiều ma 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam nước nông nghiệp, sống người dân gắn bó với làng quê; vậy, từ lâu đề tài nông thôn thu hút quan tâm đông đảo nhà văn, mà tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Khải, Đào Vũ… Cho đến nay, viết nông thôn nguồn cảm hứng mãnh liệt nhiều hệ nhà văn, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi 1.2 Trong hai thập niên cuối kỷ XX, Nguyễn Khắc Trường gương mặt bật văn xuôi viết đề tài nông thôn Với tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (Giải thưởng Hội Nhà văn 1990), Nguyễn Khắc Trường thu hút ý nhà nghiên cứu, phê bình đơng đảo người đọc Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề nóng bỏng, nhức nhối làng quê Việt Nam thời đại Ở nét văn hóa truyền thống có nguy bị biến dạng tác động chế thị trường ấu trĩ, sai lầm đường lối sách phát triển nơng thơn Đằng sau vẻ ngồi bình dị, thân quen làng quê Việt Nam xảy xung đột quan niệm, giá trị văn hóa Thể điều đó, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường mang đến cách nhìn mới, chân thực, sâu sắc nông thôn Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi 1.3 Đã có nhiều viết, hội thảo bàn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống tác phẩm từ góc nhìn văn hóa Từ lý trên, chọn đề tài "Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường góc nhìn văn hóa", nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị nhiều mặt tác phẩm tài nghệ thuật Nguyễn Khắc Trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với Bến không chồng Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường thu hút ý đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình văn học thập kỷ qua Trong thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, Trần Đình Sử đánh giá cao thành cơng Nguyễn Khắc Trường Theo ơng, “Cuốn sách có sức lơi từ đầu đến cuối, nhà văn đề xuất tượng xã hội nghiêm trọng đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc gây trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nông thôn (…) Đọc Nguyễn Khắc Trường thấy anh sung sức, giàu vốn sống, đặc biệt ngôn ngữ phong phú, sinh động, thành ngữ, tục ngữ, ngôn ngữ “bộ đội” sử dụng linh hoạt làm cho lời trần thuật tươi tắn có duyên” Đồng thời, giáo sư mặt hạn chế tồn sách: “Xung đột mâu thuẫn chưa liệt, cách xử lí, lối trần thuật thiên hài, bi chưa khám phá tận đáy” (Thảo luận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma báo Văn nghệ tổ chức ngày 25/01/1991) Cũng thảo luận này, nhận xét nghệ thuật Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Đây truyện hấp dẫn nhờ nghệ thuật kể chuyện Sự dẫn dắt tình tiết, tổ chức tình tạo nhiều bất ngờ Các nút chuyện thắt vào, cởi ra, lại thắt vào, cởi ra, người đọc khó đốn trước ( ) Nhiều đoạn có khơng khí nơng thơn với phong tục tưởng cổ xưa mà té hôm Tác giả tạo nhiều nhân vật khơng thật sâu sắc, có nét cá tính gây ấn tượng đậm nét người đọc, đặc biệt nhân vật ma quái, dị dạng người bị ma chê, quỉ ám anh em lão Hàm, chị Bé, Son, Đào, Quềnh…” Trên báo Giáo dục thời đại, ngày 27/05/1991, Ngọc Anh viết: “Nguyễn Khắc Trường tỏ vững vàng, từ việc xây dựng truyện, xây dựng nhân vật, đến sử dụng ngôn ngữ Trong tác phẩm anh, việc nối tiếp việc kia, bi kịch kéo theo bi kịch khác, nhiều kiện rối rắm phức tạp, tác giả nhìn vào chất việc, giải thấu đáo việc xảy (…) phải công nhận tác giả Nguyễn Khắc Trường am hiểu sâu nơng thơn có vốn ngơn ngữ phong phú” Có cách nhìn ấy, báo Văn nghệ ngày 25/01/1991, Hà Minh Đức, Phong Lê, Trung Trung Đỉnh… cho tác phẩm hay viết đề tài nông thôn thời kì đổi mới, để lại dấu ấn đậm nét văn đàn Trong Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma (Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, 1999) thông qua tưởng tượng đối thoại người ma, Trần Đăng Khoa ưu điểm hạn chế tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Theo Trần Đăng Khoa, điều đáng ghi nhận tiểu thuyết nhà văn có vốn sống, am hiểu sâu sắc đời sống nông thôn thể qua nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật Nhược điểm dễ nhận thấy tác phẩm kết cấu truyện lỏng lẻo, bố trí xuất nhân vật có phần gượng ép Trong viết Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma từ nhìn văn hóa (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006) Lê Nguyên Cẩn cho rằng, “Cái tạo giá trị tác phẩm nội dung thực gắn với thời kì khó khăn đất nước mà cịn giới kì ảo mà Nguyễn Khắc Trường dụng cơng xây dựng với yếu tố kì ảo đặc trưng, mơtip chết liền với môtip ma hồn” Tác giả viết sâu phân tích giới kì ảo tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma từ ba góc độ: mối tình kì ảo, nhân vật kì ảo, nhân vật ma quái dị dạng tạo lôi từ phía người đọc Tuy đề cập tới khía cạnh tác phẩm, viết gợi mở nhiều vấn đề cần suy nghĩ thêm từ góc nhìn văn hóa Ngồi cịn có viết Lê Thanh Nghị tạp chí Tác phẩm tháng 8/1991, Nguyễn Hữu Sơn báo Người Hà Nội, Hồng Diệu tạp chí Văn nghệ quân đội,… đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời biểu "non tay" kết cấu Nguyễn Khắc Trường Từ góc nhìn văn hóa, Bùi Bình Thi khẳng định: “Điều mà tiểu thuyết đặt có ý nghĩa nơng thơn lâu khơng vấn đề ruộng đất mà hết đời sống văn hố”, cịn Hồng Diệu đánh giá, tác phẩm “nổi bật lên dáng vẻ riêng sách viết nông thôn ta chế độ Đổi mới” (Mảnh đất người nhiều ma, Văn nghệ Quân đội, Hà Nội số 8, tháng 8/1991) Và theo ông, bên cạnh giọng điệu hài hước, tác phẩm cịn có giọng điệu khác, “chìm tầng dưới, giọng bi thảm” Lê Nguyên Cẩn Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố (Tạp chí Khoa học, số 5, 2005, Trường ĐHSP Hà Nội) nhận định: “Cái tạo giá trị tác phẩm nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn đất nước giới kỳ ảo mà Nguyễn Khắc Trường dụng công xây dựng với yếu tố kỳ ảo đặc trưng, mơtip chết liền với môtip ma hồn” Tác giả viết biểu khác văn hóa giúp người đọc có hướng tiếp cận tác phẩm theo hướng văn hố học “Văn hóa lịch sử”; “Văn hoá ẩm thực”; “Văn hoá cưới xin tang lễ” Cũng tiếp cận tác phẩm góc nhìn văn hóa, Nguyễn Văn Hùng viết Văn hóa nguồn mạch sáng tạp khám phá văn chương (Tạp chí Sơng Hương số 217, tháng 3/2007) cho rằng, “Trong truyện ngắn tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh, Mùa rụng vườn đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, ta dễ nhận thấy khuynh hướng soi sáng việc, tính cách từ góc nhìn văn hố” Và theo đó, cấu trúc đan cài số phận người với dịng họ, gia đình, làng quê, đan cài với lớp trầm tích văn hóa, lịch sử Mảnh đất người nhiều ma tiểu thuyết viết đề tài nông thôn Nguyễn Khắc Trường, miêu tả lề thói thành kiến hủ lậu thâm nhập vào đời sống nông thôn, chi phối nếp nghĩ cách ứng xử nơng dân Trong viết Tín ngưỡng dân gian số tiểu thuyết sau năm 1986 (Tạp chí Khoa học, số 11 năm 2017), Phan Thúy Hằng cho rằng, “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 xuất tục thờ động vật nhiều tác phẩm thờ Hổ (Mảnh đất người nhiều ma) Trong Mảnh đất người nhiều ma, dòng họ Trịnh Bá thờ Hổ Gia phả dịng họ kể lại, ơng nội Trịnh Bá Hồnh có dun gặp có mối quan hệ ân nghĩa với Hổ thần Cũng từ đó, dòng họ Trịnh Bá phất lên diều Thầy tướng bảo đền bù, phù trợ Hổ thần Không biết chăm làm ăn hay Hổ thần giúp đỡ mà đến đời Trịnh Bá Hoành làm nhà gỗ, mua ruộng, lợn đàn, trâu nái Mỗi loài vật phong thần mang ý nghĩa khác Nếu Hổ thần mang lại may mắn, thịnh vượng cho gia chủ" Có quan điểm, Nguyễn Thị Mai Hương viết Văn hóa nơng thơn tiểu thuyết sau đổi nhìn từ biểu tượng ngơn ngữ, http://toquoc.vn/, 16/10/2014), đánh giá cao thành công Nguyễn Khắc Trường việc khai thác chất liệu văn hóa dân gian Tác giả viết: “Một tiểu thuyết khác thành công với chất liệu dân gian Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường: Ai may ngọc Giếng Chùa/ Rủi núi Bụt thả bùa ma trêu; Con cha nhà có phúc; Muốn ăn lăn vào bếp; Hơn nhân, điền thổ, vạn cố chi thù; Con dại mang; Đầu xuôi lọt; Đâm bị thóc, chọc bị gạo; Sinh có nhà, tử có mồ/ sống hiền thác lành; Rau sâu ấy; Cưa đứt đục suốt; Lấy độc trị độc; Miếng ăn làng sàng xó bếp; Ném đá dấu tay Những thành ngữ tự thân cho thấy tính hàm súc việc biểu nghĩa Khi sử dụng thành ngữ, tục ngữ câu hát dân gian, tác giả tiểu thuyết dựng nên vùng khí hậu nơng thơn, vừa thâm thúy sâu sắc, vừa hóm hỉnh sâu cay Có thể nói, khai thác thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân dã người dân q khai thác kho tàng minh triết dân gian “minh triết Việt” Điểm lại viết tiêu biểu có liên quan đến vấn đề chúng tơi quan tâm, thấy, hầu kiến dừng lại cảm nhận bước đầu đời sống văn hóa làng quê Việt Nam Nguyễn Khắc Trường thể tác phẩm Các ý kiến nhận xét, đánh giá thiếu tính hệ thống Chúng tơi xem ý kiến mang tính gợi mở để thực đề tài, với mong muốn đưa nhìn đa diện, có tính hệ thống vấn đề văn hóa làng quê Việt Nam Nguyễn Khắc Trường thể tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích phương diện đời sống văn hóa thể tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, vị trí tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn hai thập niên cuối kỷ XX Thứ hai, khảo sát, phân tích phương diện đời sống văn hóa Nguyễn Khắc Trường thể tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma 88 lên nhân tính người hắn: thơ lỗ, bạo lực, độc đốn bất thường… Sử dụng yếu tố kỳ ảo để khám phá đời sống tâm linh người bút pháp nghệ thuật Nguyễn Khắc Trường, thể quan niệm người, xã hội tác giả Ơng có ý thức tạo nhòe mờ hư thực, ma người, cõi âm cõi dương… giúp tác phẩm vượt rõ ràng mơ hình phản ánh thực thơng thường để khám phá thực tầng sâu hơn; tạo nên chiều sâu triết lý sức sống lâu bền cho tác phẩm Ở đó, người đọc bắt gặp vỉa tầng văn hóa khác lạ - văn hóa tâm linh 3.3 Sử dụng tục ngữ, ngôn ngữ ký hiệu văn hóa 3.3.1 Giới thuyết khái niệm "Ký hiệu văn hóa" Theo nhà nghiên cứu ký hiệu học, ký hiệu vật, tồn tự nhiên người sáng tạo theo ước lệ, có tác dụng thực bên ngồi tập thể xã hội thừa nhận Theo F Saussure, kí hiệu có tính hai mặt bao gồm “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” Giữa “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” theo F Saussure có tính võ đốn, nghĩa chúng khơng có mối liên hệ tất yếu, bắt buộc Nó có tính quy ước Đẩy lý luận ký hiệu F Saussure xa hơn, mặt R Barthes cho rằng: “mọi ký hiệu học có tiền đề mối tương quan hai vế, biểu đạt biểu đạt”, mặt khác, ông đẩy mối tương quan vào tương quan khác, cấp độ khác trập trùng Cái biểu đạt ký hiệu lại bị chuyển hóa thành biểu đạt khác Như thế, ký hiệu vẫy gọi biểu đạt mới, trở thành huyền thoại “Ký hiệu văn hóa” mối quan hệ biểu đạt biểu đạt biểu đạt giá trị thuộc phạm trù văn hóa Đó vật, tượng lặp lặp lại trở thành biểu tượng, cần nhắc đến gợi liên tưởng đến khác Trong 89 văn học dân gian, hình ảnh cánh cị trở thành biểu tượng người nông dân lặn lội nắng hai sương; trường kí hiệu bao gồm nhiều vật tạo thành “dịng sơng, bến nước, đị” kí hiệu tạo nên khơng gian văn hóa làng q nơng thơn Việt Nam Ngơn ngữ ký hiệu Chính thế, biểu đạt quy ước cộng đồng ngơn ngữ đó, đồng thời không ngừng tạo biểu đạt, biểu đạt khác vẫy gọi lý hội từ cộng đồng tiếp nhận, đối thoại Điều có ý nghĩa khảo sát hệ thống ngôn ngữ nông thôn ký hiệu văn hóa tiểu thuyết viết nơng thơn thời kỳ đổi 3.3.2 Tục ngữ Mảnh đất người nhiều ma - dạng ký hiệu Tại nói tục ngữ dáng ký hiệu? Vậy, biểu tưởng gì? Trước hết, thấy việc sử dụng linh hoạt câu thành ngữ, tục ngữ góp phần tạo nên chất làng quê nông thôn Việt Nam tiểu thuyết Cách nói dân gian trở sống đại hình thức mẻ hơn, sinh động Việc sử dụng tục ngữ cách tiếp thu triết lý dân gian, lối cảm, lối nghĩ, cách nói, phương pháp tư dân gian; làm cho tranh đời sống làng quê mang nét cổ xưa, gần gũi, thân thuộc Văn xuôi Việt Nam đại kế thừa nghệ thuật sáng tác dân gian cách tinh tế, điêu luyện Nói cách khác, văn học dân gian mà cụ thể tục ngữ diện sống đại cách nhuần nhị Là nhà văn quân đội, Nguyễn Khắc Trường nhiều có ý thức quan sát, nghiền ngẫm thực đời sống Điều giúp ơng có phát thực nơng thôn đời sống nông dân, khai thác tập quán, phong tục mang đậm chất nông thôn Việc sử dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ thành cơng, góp phần phản ánh thực 90 nơng thơn người nông dân sau Đổi cách chân thực sinh động Do tính chất đọng súc tích lại đa nghĩa thành ngữ, tục ngữ mà việc vận dụng cách linh hoạt tơ đậm thêm hồn cảnh nhân vật, gợi mở liên tưởng nhiều chiều Thay cho việc kể lể, phân tích dài dịng, ngơn ngữ miêu tả, kể chuyện trở nên ngắn gọn, giàu nghĩa hàm ẩn tác giả biết vận dụng thành ngữ, tục ngữ: “Hôm ngày tháng tận, trăng bỏ trốn, cịn yếu ớt bị nuốt đám mây xám”, sử dụng thành ngữ “ngày tháng tận” với cảnh thiên nhiên đen tối, u ám để miêu tả đêm định mệnh mà ông Hàm nhóm Thủ, Túc đào mộ cụ cố họ Vũ Đình, gợi lên cảm giác ghê rợn, lạnh lẽo, thật đáng sợ Tình bất lợi bế tắc Vũ Đình Phúc bị anh em nhà Trịnh Bá Thủ đưa vào bẫy miêu tả: “Bút sa gà chết! Con chim lao vào bẫy! Con cá chui vào lồng!” Hoàn cảnh éo le, cực nhân vật chị Bé mở nhờ câu tục ngữ: "Chị Bé người nông dân khốn khổ lâm vào hồn cảnh bao người nơng dân khác Chị phải lang thang, để lẩn tránh, chạy trốn khỏi đói "tháng ba, ngày tám" Thành ngữ, tục ngữ không sử dụng hiệu ngôn ngữ người kể chuyện mà sử dụng thành công đạt hiệu ngôn ngữ nhân vật Tác giả đặt vào lời nhân vật nhiều câu tục ngữ trọn vẹn nghĩa, như: "Theo voi ăn bã mía"; "Thả săn sắt, bắt cá rô"; "Trâu tơ ngứa sừng"; "Tháng năm chưa nằm sáng"; "Chim nhớ tổ, cá nhớ đàn"; "Trăm dâu đổ đầu tằm"; "Đánh trâu đực nhốt chuồng"; "Ôm rơm rặm bụng" Điều khẳng định tục ngữ tiếp tục tồn sống động đời sống đương đại Trong lời dặn ơng Hồnh giành cho người trai cả, ông vận dụng câu thành ngữ khiến cho lời dặn ông lời di huấn có sức mạnh khắc cốt ghi tâm, có sức ám ảnh ghê gớm ln in đậm tâm trí Trịnh Bá Hàm: “Ở đời hịn đất ném đi, hịn chì ném lại Có vay phải có trả…Đến 91 đời anh, anh phải nhớ Chuyện thằng Phúc với Son dạo trước, thầy biết cả! Tha thứ cho vợ phải Đấng nam nhi có lấy đĩ làm vợ, không lấy vợ làm đĩ…” [57, tr.63] Điều đặc biệt ý cách tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ thủ pháp đắc địa để khắc họa tính cách nhân vật cách hiệu Để khắc họa tính cách nhân vật Trịnh Bá Hàm, trưởng nam dòng họ Trịnh Bá, người học nham hiểm độc ác, làm việc dứt khoát triệt để, bất chấp thủ đoạn để đạt mục đích, nhà văn nhân vật sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ bàn tính với người em Trịnh Bá Thủ âm mưu đào mả cụ cố họ Vũ: “Lấy độc trị độc, mỡ rán nó! Lại dùng cách lão Phúc bắt chơn chơn lại lão Quềnh…Nó muốn cưa đứt đục suốt người ta cầy thẳng vào nhà nó…” [57, tr.67] Cịn nhân vật Trịnh Bá Thủ, người có quyền lực cao xã với cương vị Bí thư kiêm, qua thành ngữ, tục ngữ tác giả vận dụng lời nói, suy nghĩ Thủ đủ giúp cho người đọc thấy tính cách mưu mô thủ đoạn, thực dụng hội, sẵn sàng sử dụng người thân cho mục đích mình: “cũng muốn trừng phạt Phúc, muốn cho Phúc xiêu điêu, liểng xiểng, người tay là Mình đóng vai tọa quan sơn hổ đấu sướng! Bây ông Hàm xin lĩnh trách nhiệm thực chưa phải hay, giả người khơng có dây mơ rễ má với tốt…” [57, tr.69] Sự việc bại lộ, để thấy tình hiểm nghèo mà dịng họ Trịnh phải đối mặt, để thấy sức nặng đè nặng lên đơi vai tâm trí mình, Thủ vận dụng thành ngữ súc tích mà sâu sắc: “Lúc một ngựa, một chiến trường…Vậy mà ơng Hàm chơi cú chì lẫn chài dịng họ Trịnh Bá…Cánh lão Phúc có sừng có mỏ khơng phải dân ngu cu đen mà dễ bắt nạt” [57, tr.121] Tình buộc Thủ tìm cách giải để 92 vượt qua khó khăn Nếu lúc trước Thủ lợi dụng anh trai đến lượt Thủ lợi dụng chị dâu bà Son Thủ vận dụng thành ngữ, tục ngữ có sức nặng vào lời nói buộc bà Son phải nghe theo âm mưu tính tốn mình: “Bây có bá dẹp yên vụ này…Lúc nhà mạnh, huyện với xã nên dù có kiện kiến kiện củ khoai… Họ muốn mượn gió bẻ măng nên ta phải thu xếp gấp rút vụ này…Bây ta yếu nên khơng thể dùng địn rắn, đòn cứng để chọi lại, mà phải dùng đòn mềm, lạt mềm buộc chặt Phải dùng tình cảm để thuyết phục” [57, tr.173-174] Trong Mảnh đất người nhiều ma, nhân vật nữ gây ấn tượng với người đọc bà Son, người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh Bị anh em nhà chồng dồn đẩy, lợi dụng vào âm mưu toan tính xấu xa đồi bại, bà Son biết phân trần với người em ông Hàm: “Đấy xem, thân trăm dâu đổ đầu tằm Từ cha sinh mẹ đẻ đến chưa dám hại ai, chưa ăn bớt xu xèng” Tiếp lời bà với ông chồng Trịnh Bá Hàm: “Ai dám bôi gio trát trấu vào nhà họ Trịnh? Họ bôi gio trát trấu vào mặt tơi thơi! Vì họ Ngơ khơng có đàn ơng đàn ang nên khổ này” [57, tr.257] Những thành ngữ, tục ngữ “Trăm dâu đổ đầu tằm", "Bôi gio trát trấu” bà Son sử dụng lời nói có ý nghĩ ám sống cam chịu nhẫn nhục, tủi hổ xót xa cho số kiếp thân Hiểu hoàn cảnh nỗi khổ tâm em gái, bà chị bng lời trách móc ơng Hàm: “Tơi nói cho dượng biết nhé, làm làm, ngày mai mà mẹ Dần réo thầy u réo em mà chửi, mà anh em nhà dượng im hến không xong với đâu! Cứ kiểu người ăn hét, kẻ đào giun không xong đâu! Quýt làm cam chịu, em tơi nghe anh em nhà dượng xui khơn xui dại, để rước vạ vào thân Tình nghĩa vợ chồng mà dượng để vợ mang tai mang tiếng à?” [57, tr.259-260] Bà 93 sử dụng tới bốn thành ngữ, mà thành ngữ vận dụng vào văn cảnh trực tiếp thể trách cứ, phẫn nộ trước bàng quan, vô trách nhiệm ông Hàm với người vợ 3.3.3 Ngơn ngữ - ký hiệu Mảnh đất người nhiều ma Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện đặc trưng văn học, mà Gorki viết: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu - với kiện, tượng sống - chất liệu văn học” Thực tiễn văn học giới Việt Nam cho thấy ngôn ngữ không chất liệu nghệ thuật mà ngơn ngữ cịn “sự phát ngơn thể nhãn quan giá trị nhóm xã hội khác với tư cách chủ thể giao tiếp thẩm mĩ” (Lã Nguyên) Khi phản ánh thực sống, nhà văn lựa chọn vốn ngôn ngữ phù hợp với đề tài cụ thể, lẽ ngôn ngữ vừa chất liệu vừa kí hiệu để biểu đạt mà nhà văn muốn hướng đến Ngôn ngữ Mảnh đất người nhiều ma bên cách thực chức chất liệu phản ánh thực ký hiệu văn hóa làng quê Việt Nam thời kỳ đổi Với việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ đời thường, cách nói Việt, Nguyễn Khắc Trường thổi vào nhân vật thở sống, làm cho tranh làng quê trở nên tự nhiên, sống động vốn có Tác giả lấy ngơn ngữ ký hiệu người nơng dân để nói nơng dân, đưa ngơn ngữ đời sống hàng ngày vào văn học Từ cách xưng hô, từ ngữ gọi tên “nông dân” như: u - con, bá - em, lão ấy, mẹ thằng cu, nhà chị từ ngữ mang gốc gác, cách xưng hô quen thuộc làng quê Việt Những điều tác giả thuật tả gọi tên trực tiếp mà làm rõ chất, làm cho thực vốn có: “Lão Quềnh vừa quẫy người ngồi dậy, lại thêm nan gẫy rồn roạt, 94 bên ngồi có tiếng gọi láo nháo: - Đi uống rượu đám ma ông Quềnh! - Giờ ngủ ông Quềnh! Hay đêm qua có bà vào trú nhờ ấy! - Vừa dứt lời, đám niên tuổi nhầng nhầng ùa vào lều ” [57, tr.17] Những từ ngữ miêu tả, đối thoại tác phẩm gần gũi với lời ăn tiếng nói đời sống sinh hoạt người nhà quê: - “Bác Quềnh dậy chưa đới? Hôm giúp em với nhé” - “Chú Ích hả? Lại đào đá ong hử? Được tớ đến ngay” [57, tr.43] Những từ ngữ nôm na, tác giả sử dụng nhiều tỏ hiệu quả, kiểu như: “giờ lão Quềnh tiếp thu vị trí lợi hại này, lão bóng nhiều bữa nhờn mơi, “Non trưa, xe u ốt cịn rượi chạy chầm chậm” Khác với tiểu thuyết sử thi suốt chục năm trước đổi mới, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường thiên cảm hứng Do vậy, chất đời thường sống lên chân thực sinh động, không thi vị hóa, lãng mạn hóa sống Ở cịn tồn yếu tố ngổn ngang, bề bộn sống: xung đột gia đình, dịng họ, xã hội Sự xuống cấp đạo đức xã hội, anh em, vợ chồng, tham vọng quyền lực tranh giành phe cánh Và cịn tình nghĩa làng xóm, tình u đơi lứa Lột tả tranh làng quê Giếng Chùa thực sống động nhờ hệ thống ngôn ngữ đời thường, chân quê, Việt mà tác giả sử dụng Việc sử dụng ký hiệu từ ngữ cách nhuần nhuyễn, văn cảnh góp phần quan trọng tạo nên chất liệu ngơn ngữ văn hóa Việt Nam mang phong cách riêng Nguyễn Khắc Trường Như vậy, khơng có nhiều cách tân đột phá nghệ thuật 95 với nỗ lực làm mình, nơng thơn Mảnh đất người nhiều ma lên cách chân thực sinh động Tác giả tạo khơng gian văn hóa đậm chất làng quê Đặc biệt, Nguyễn Khắc Trường đưa ngôn ngữ ký hiệu mang đậm nét dân gian vào tác phẩm mình, vừa có ngơn ngữ hồn nhiên chân chất tính người nơng dân, vừa có gần gũi ngơn ngữ thường ngày Qua đó, tạo sắc điệu cho tiểu thuyết viết đề tài này, góp phần tiếp cận đời sống nơng thơn hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo Đó chỗ lạ tiểu thuyết nông thôn sau 1975 hành trình đại hóa thể loại đổi tư nghệ thuật 96 KẾT LUẬN Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa khơng phải hướng tiếp cận Tuy nhiên, so với hướng tiếp cận khác hướng tiếp cận muộn nước ta Văn học phận văn hóa, đồng thời phương tiện phản ánh, lưu giữ, kiến tạo văn hóa bồi đắp tâm hồn nâng văn hóa lên tầm cao Văn học Việt Nam viết đề tài nông thôn sau 1975, đặc biệt sau 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, với nhìn thơng thống, tác giả phản ánh thực sinh động văn hóa làng quê trước tác động thời đại Nằm dịng chảy đó, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường thành công tái tranh làng quê Bắc Bộ với nhìn đa chiều, đời sống nông thôn với người nông dân phác lên sinh động vốn có Đặt tác phẩm góc nhìn văn hóa để soi chiếu, thu nhận giá trị độc đáo mẻ mặt nội dung nghệ thuật Về nội dung tư tưởng: Tác phẩm tái lại thực làng quê vùng nông thôn, nội dung đọng nét đặc trưng văn hóa, mà trung tâm thực số phận người với đủ hạng người: từ người nơng dân bình dị đến người ma quái núp bóng chức danh hệ thống trị Ám ảnh người kì dị méo mó nhân hình nhân tính Bức tranh thực nơng thơn tác phẩm nhìn nhận góc độ: vùng quê nghèo khó; xung đột xã hội; xung đột văn hóa; tranh văn hóa nông thôn nhiều màu sắc Nổi bật lên tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường cách nhìn nhận thực nông thôn qua xung đột xã hội Ở đây, người đọc có dịp nhận thực nông thôn rùng rợn, tàn 97 bạo mà không phần sắc nét, phản ánh cách chân thực xung quanh mối hận thù hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình Mối hận thù liệt dai dẳng Chính ý thức dịng họ sợi dây có sức mạnh vơ hình chi phối ý nghĩ hành động người hai dòng họ Xung đột gia tộc, dòng họ tượng xã hội nghiêm trọng gây trở ngại lớn cho nghiệp xây dựng sống Ngoài tranh thực nông thôn, Mảnh đất người nhiều ma, tác giả xây dựng kiểu nhân vật bi kịch như: Con người với bi kịch thân phận; người với bi kịch đạo đức; người với bi kịch giới tính Miêu tả nhân vật bi kịch, tác giả vừa muốn phơi bày thực phức tạp rối ren vừa muốn bày tỏ lòng nhân đạo sâu sắc với số phận nhỏ nhoi, bất hạnh người nông dân thời đau đáu niềm khát khao cải tạo xã hội, đem lại sống tốt đẹp Việc sâu khám phá bi kịch cá nhân đời tư đóng góp đáng kể tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi Phương diện nghệ thuật đặc sắc Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường góc nhìn văn hóa thể qua phương diện bật, như: khơng gian nghệ thuật văn hóa làng quê; kỳ ảo với việc mở rộng chiều kích văn hóa tâm linh; sử dụng tục ngữ, ngơn ngữ ký hiệu văn hóa Sự biểu phong phú, đa dạng không gian nghệ thuật tác phẩm cho thấy tính chất phức tạp thực sống Đồng thời, thể khéo léo, linh hoạt tác giả việc tiếp cận phản ánh đời sống văn hóa làng quê Việt Nam năm đầu đổi Tất yếu tố tạo thành chỉnh thể độc đáo không gian giới nghệ thuật tác phẩm Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma tiếng nói nghệ thuật mang ngơn ngữ riêng, độc đáo nhà văn Nguyễn Khắc Trường Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường viết nông 98 thôn sau Đổi phương tiện đặc biệt thể tài năng, tâm huyết nhà văn Ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu tác giả sử dụng tác phẩm thứ ngôn ngữ ký hiệu sử dụng ngôn ngữ dân gian với thành ngữ, tục ngữ Nhìn chung, thứ ngôn ngữ chắt lọc từ thực tế sống, thấm đẫm hương vị thôn quê, phù hợp với cách nói, cách diễn đạt, suy nghĩ hành động nhân vật Ngơn ngữ nghệ thuật góp phần làm cho tác phẩm có sức sống mãnh liệt, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả, đưa tác phẩm Nguyễn Khắc Trường lên vị trí tác phẩm viết nơng thơn xuất sắc văn học Việt Nam Tiếp cận tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường góc nhìn văn hóa giúp ta phát nhiều vỉa tầng khuất lấp tác phẩm Thông qua giới hình tượng nghệ thuật chắt lọc, sáng tạo, khơng gian văn hóa Làng Chùa, hệ thống nhân vật, lớp ngơn từ mang tính biểu tượng, tác giả tái tranh văn hóa làng quê thời kỳ đầu Đổi chân thực, sinh động Dưới tác động kinh tế thị trường hủ tục văn hóa, người nguy bị tha hóa, giá trị văn hóa truyền thống bị biến dạng Nhiều vấn đề có ý nghĩa phổ quát đặt tác phẩm, như: xung đột văn hóa quyền lực; Xung đột văn hóa đồng tiền; xung đột cá nhân cộng đồng Đó cảnh báo sâu sắc nguy biến dạng văn hóa q trình xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn ngày Điều góp phần nên vẻ đẹp sức hấp dẫn riêng Mảnh đất người nhiều ma, đưa Nguyễn Khắc Trường lên vị nhà văn thành công viết nông thôn thời kỳ Đổi 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (4) [2] Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, (9) [4] Ngô Ngọc Bội (1990), Ác mộng, Nxb Lao động, H [5] Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004: Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, nguồn: http://Vietbao.vn [6] Văn Chinh, Cha, dịng sơng mía, nguồn: http://Phongdiep.net [7] Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học, (12), tr.37-41 [8] Ngơ Thị Kim Cúc (2004), Đắng dịng sơng mía, nguồn: http://Thanhnien.com.vn [9] Thành Duy (1971), “Vấn đề văn học phản ánh nơng thơn hợp tác hố”, Tạp chí văn học, (6) [10] Thành Duy (1975), “Văn học chuyển biến nơng thơn miền Bắc”, Tạp chí Văn học, (6) [11] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [12] Phan Cự Đệ (1978), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, (12), Tr 108 - 114 [13] Bùi Như Hải (2013), Nhu cầu đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam viết nơng thơn đương đại, Tạp chí Non nước, (187), nguồn: http://vannghedanang.org.vn 100 [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [15] Trần Mạnh Hảo (2005), “Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc sơng Châu Giang”, Tạp chí Nhà văn, (7) [16] Hồng Ngọc Hiến (2009), "Trên đất nước có làng mía", nguồn: http://Tạp chí Sơng Hương.com.vn [17] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H [18] Nguyễn Công Hoan (1997), Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai [19] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội [20] Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (giai đoạn 1980-1989), Đại học Sư phạm Thái Nguyên [21] Mai Hương (1970), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, Nxb Văn học [22] Nguyễn Thị Mai Hương (2014), “Văn hóa nơng thơn tiểu thuyết sau đổi nhìn từ biểu tượng ngôn ngữ”, http://toquoc.vn/ [23] Dương Hướng (2005), Bến không chồng, Nxb Công an nhân dân [24] Lê Phú Khải (1988), Đọc “Cù Lao Tràm”, Văn nghệ, (4) [25] Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, Nxb Lao động [26] Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học [27] Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng [28] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động [29] Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển vănhọc, Nxb Tác phẩm [30] Trần Hồng Thiên Kim (2005), “Nhà văn ta cịn xa rời sống”, nguồn: http://Vietbao.vn [31] Phong Lê (1988), “Văn học trị - Điểm nóng cần bàn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 101 [32] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn [33] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia [34] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [35] Lê Lựu (2003), Chuyện làng cuội, Nxb Hội Nhà văn [36] Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn [37] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đại học Quốc gia [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Lý luận phê bình văn học- Những vấn đề đặt ra”, Văn nghệ Quân đội, (4) [39] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân (26/10) [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [41] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [42] Vương Trí Nhàn (1994), “Những vấn đề văn học qua ba hội thảo”, Tạp chí Văn học, (1) [43] Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [44] Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục [45] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn họcViệt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học [47] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội 102 [49] Bùi Việt Thắng (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo”, Tạp chí Văn học, (1) [50] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân [51] Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Bích Thu (2001), "Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới", Những vấn đề lý luận lịch sử văn học [53] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Dạy Học ngày [54] Ngô Tất Tố (2006), Tắt đèn, Nxb Văn học [55] Hà Xuân Trường (1991), "Có đổi thực văn học", Toạ đàm: Văn học đổi phát triển, Tạp chí Cộng sản, (12) [56] Nguyễn Khắc Trường (1991), Toạ đàm: “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (1) [57] Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa thơng tin [58] Nguyễn Mạnh Tuấn (1986), Cù lao tràm, Nxb Hải Phòng [59] Chu Văn (1969), Bão biển, Nxb Văn học [60] Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ LIÊN MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người. .. từ góc nhìn văn hóa Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài "Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường góc nhìn văn hóa" , nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị nhiều mặt tác phẩm tài nghệ thuật Nguyễn. .. đời sống văn hóa thể tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, vị trí tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường bối

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w