1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết luận đề của khái hưng

104 362 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUỐC LINH TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI HƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUỐC LINH TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI HƯNG Nghành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt Phó giáo sư - Tiến sĩ Phan Trọng Thưởng tận tình bảo hướng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cơ, phòng ban, tổ chức đồn thể nhà trường Đại học Sư phạm Thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học Bằng lòng mình, em xin gửi tới Phó giáo sư -Tiến sĩ Phan Trọng Thưởng lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thái nguyên, Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, bạn bè, đồng nghiệp, người thân nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ tinh thần suốt thời gian qua Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI HƯNG VÀ TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ 11 1.1 Khái Hưng 11 1.1.1 Cuộc đời người 11 1.1.2 Mối quan hệ với nhóm Tự lực văn đồn 14 1.2 Tiểu thuyết luận đề 18 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết luận đề 18 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Khái Hưng 20 Chương 2: CÁC LUẬN ĐỀ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG 25 2.1 Chống lễ giáo đại gia đình phong kiến 25 2.2 Đề cao cá nhân nếp sống âu hóa 36 2.3 Thể ước mơ cải cách xã hội 44 Chương 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI HƯNG 47 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu 47 3.1.1 Cốt truyện 47 iii 3.1.2 Kết cấu 55 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 61 3.2.1 Các tiểu loại nhân vật 64 3.2.2 Các phương thức, biện pháp miêu tả nhân vật 72 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 78 3.3.1 Ngôn ngữ 78 3.3.2 Giọng điệu 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự lực văn đồn có nhiều đóng góp cho q trình đại hóa văn học Việt Nam, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trong tồn nhóm, người ta khơng thể khơng nhắc đến Khái Hưng Với tài tinh thần sáng tạo khơng mệt mỏi, ơng có ảnh hưởng quan trọng q trình đại hóa văn học nước nhà đầu kỷ XX, đồng thời góp phần làm rạng danh tên tuổi văn đoàn Tự lực Khái Hưng để lại số lượng tác phẩm tương đối lớn Những sáng tác ơng có nhiều ảnh hưởng tới tư tưởng tầng lớp niên trí thức Việt Nam năm 30 kỷ XX, đồng thời tạo ngưỡng mộ độc giả yêu mến văn học Khái Hưng sáng tác nhiều thể loại song có lẽ thành cơng tiểu thuyết, mà trước hết tiểu thuyết luận đề Những tác phẩm Tự lực văn đoàn nói chung, Khái Hưng nói riêng trở nên quen thuộc với độc giả yêu mến văn học giới nghiên cứu phê bình Vị trí Khái Hưng ngày khẳng định vững Nhiều viết, công trình nghiên cứu nghiệp văn chương ơng minh chứng hùng hồn khẳng định điều Những thành công tiểu thuyết luận đề Khái Hưng góp phần bước tạo diện mạo cho văn học Việt Nam đầu kỷ XX Nửa chừng xuân, Hồn bướm mơ tiên, Trống mái, Gia đình, Thoát ly ,Thừa tự….là tiểu thuyết tố cáo, phê phán mạnh mẽ hủ tục lạc hậu bênh vực quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người Trong tác phẩm mình, Khái Hưng tỏ đặc biệt quan tâm tới thân phận đáng thương người phụ nữ gia đình phong kiến Ơng xây dựng thành cơng hình tượng người gái có cá tính mạnh mẽ, dám đấu tranh chống lại giáo lý lạc hậu tồn tại, ăn sâu vào nếp nghĩ người dân ta hàng nghìn năm qua Đó gái tân thời có học thức, tiếp xúc với văn minh phương Tây nên thấu hiểu sâu sắc bất công mà họ nạn nhân phải gánh chịu Vì khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu người phụ nữ mạnh mẽ hết Hành động chống đối lại xã hội điều hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan phát triển Tác phẩm Khái Hưng tiếng nói đả phá hủ tục phong kiến, đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ, hướng tới cải cách xã hội Đây đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình đại hóa văn học dân tộc Đến với tiểu thuyết luận đề Khái Hưng, chúng tơi muốn góp tiếng nói khẳng định giá trị sáng tác ơng hai khía cạnh nội dung nghệ thuật Lịch sử vấn đề Như nói, Tự lực văn đồn Khái Hưng để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm có giá trị Tuy nhiên tượng tạo nên nhiều tranh luận lịch sử văn học nước nhà Việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đồn nói chung phức tạp Mỗi thời người ta lại có quan điểm khác Có thời hai miền Nam-Bắc không đồng ý kiến Chúng tạm chia đánh giá Tự lực văn đoàn Khái Hưng làm giai đoạn: Giai đoạn thứ (trước năm1945): Đây giai đoạn Tự lực văn đoàn hoạt động thu hút ý độc giả Khái Hưng người đọc đón nhận nồng nhiệt, thể loại tiểu thuyết Ông tác giả giới nghiên cứu phê bình quan tâm nhiều Người ta nhắc đến Khái Hưng qua đánh giá chung nhà văn, phê bình, giới thiệu sách Đó ý kiến Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Phan… đăng báo Loa, Sông Hương, Phụ nữ thời đàm, Ngọ báo, Nhật tân, Ích hữu… Ngồi số cơng trình nghiên cứu khác quan tâm tới tiểu thuyết Khái Hưng Khi nhận xét tác phẩm Khái Hưng Dương Quảng Hàm viết Việt Nam văn học sử yếu (1942): “Tuy có khuynh hướng xã hội lại thiên mặt lý tưởng có thi vị riêng … Khái Hưng có cách tả người tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, tú khiến cho người đọc thấy cảm” [11, tr 455] Trong Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng sau: “Nhưng dù tiểu thuyết lý tưởng, tiểu thuyết phong tục hay tiểu thuyết tâm lí, đặc sắc mà người ta thấy tác phẩm Khái Hưng xét nhận tâm hồn nam nữ niên Việt Nam” [37, tr 780] Tiểu thuyết Khái Hưng thời kì đánh giá cao mặt nội dung tư tưởng: chống lại chế độ phong kiến, muốn giải phóng cá nhân, giải thoát cho người phụ nữ Trên báo Loa (1935) Trương Chính cho rằng: “Nửa chừng xuân truyện ghi dấu phấn đấu cá nhân chế độ Tác giả biện luận cho quan hệ nhân sinh công bố bất hợp thời tập quán luân lí cổ truyền tạo ra” [9, tr 313] Nhìn chung, giới phê bình trước năm 1945 đánh giá cao Khái Hưng nhóm Tự lực văn đoàn Chủ đề chống lễ giáo phong kiến giải phóng cá nhân ý quan tâm Song số nhà nghiên cứu đương thời lại cho tiểu thuyết Khái Hưng số hạn chế: tư tưởng không thiết thực, có tác phẩm kết cấu khơng chặt chẽ, chí có lỗi dùng từ đặt câu …Các đánh giá bước gợi mở chưa sâu khám phá đóng góp phương diện nghệ thuật Các cơng trình chung chung có phần đơn giản Giai đoạn thứ hai (từ 1946-1986): Do hồn cảnh đất nước có chiến tranh suốt thời gian dài tiểu thuyết Khái Hưng khơng quan tâm Sau năm 1954 đề cập đến Nhưng phức tạp tình hình trị nên hai miền Nam Bắc có cách đánh giá khác Ở miền Bắc: Các tác phẩm Khái Hưng Tự lực văn đồn có thời gian dài bị cấm Năm 1957, sau tái Tiêu sơn tráng sĩ, báo Văn nghệ quân đội, Độc lập, Tổ quốc, Tuần báo văn, tác giả Trần Thanh Mại, Vĩnh Mai, Nguyên Hồng, Nguyễn Văn Phú, Trương Chính, Lê Long, Trần Tín, Trần Chân Dung tranh luận sôi tác phẩm Cuối thập niên 50 đầu thập niên 60 kỷ XX xuất số công trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực văn đoàn Cụ thể là: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Quý Đôn; Văn học Việt Nam 1930-1945 (1961) Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ; Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930-1945 (1964) Viện Văn học…Đến năm 70 cơng trình như: Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1945) Vũ Đức Phúc (1971), Tiểu thuyết Việt Nam Phan Cự Đệ, tập (1974) phê bình Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc…đều nhắc đến Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Khái Hưng Nhưng nhìn chung trọng vào chức giáo dục văn học, nhà phê bình vào tiêu chí trị văn học cách mạng lấy làm thước đo giá trị văn chương lãng mạn nên số người đánh giá có phần nghiêm khắc, với nhiều định kiến nặng nề Họ cho rằng, văn học phải phản ánh nỗi khổ người dân bị áp bóc lột mà quên đời sống nội tâm với bao dằn vặt, day dứt niên trí thức Bởi văn chương Khái Hưng nói riêng, văn chương Tự lực văn đồn nói chung khen ngợi môt chút nội dung chống phong kiến cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nhìn chung tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực văn đoàn thường hiểu là: xa rời thưc tiễn, tiêu cực, bạc nhược suy đồi, phản động, có hại…Chẳng hạn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1939 - 1945 có ghi nhận xét: “Trong tác phẩm xuất từ 1936 đến 1943, có số yếu tố tốt chống quan lại phong kiến gia đình, phản ánh ty tiện người đặt đồng tiền lên tất cả, phê phán số địa chủ tham lam, ngu dốt, mặt tiêu cực tư tưởng, tình cảm Khái Hưng phát triển mạnh Tiêu sơn tráng sĩ (…), ca ngợi bọn phục vụ cho chế độ suy tàn, không nghĩ tới nhân dân (…).Trống mái tô vẽ lối sống tư sản (…).Chủ nghĩa cải lương phản động biểu rõ rệt Gia đình Ở tác giả muốn địa chủ người vừa có học, vừa rộng rãi, muốn cải thiện đời sống cho dân nghèo…” [23, tr 87] Từ tiểu thuyết đầu tay (Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân) Khái Hưng trần thuật điểm nhìn Trong Hồn bướm mơ tiên có nhiều đoạn nhà văn thuật lại tâm trạng Ngọc Lan Chẳng hạn đoạn: “Dựa lưng vào chè cỗi, cành rườm rà, bên cạnh rổ không, Lan ngồi ngẫm nghĩ đến xảy từ tối hôm qua, vẻ lo buồn in nét mặt rầu rầu, Lan đăm đăm nhìn trời, lâm râm khấn Phật tổ xin ngài xuống cứu vớt linh hồn đắm đuối Bỗng có tiếng động bên Lan giật quay lại: vành khuyên đương lách tách nhảy cành rậm Lan mỉm cười ngắm nghía chim xinh xắn mướt lông giơ bàn tay vẫy Con chim kinh sợ bay vụt, tiếng sột soạt đám lá, Lan thở dài nói mình: - Trốn, phải trốn” [47, tr 50] Hay đoạn: “Lan cầm mảnh giấy ghé đến gần đèn đọc đọc lại ba bốn lượt, tặc lưỡi, cuộn nhỏ lại thò vào thông phong châm lửa đốt Nét mặt rầu rầu Lan nhìn lửa cháy tờ giấy cháy thành than” [47, tr 53] Trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng dùng lối trần thuật điểm nhìn gần để thuật kể nhân vật Mai nhiều thời điểm Chẳng hạn đoạn kể Mai trước cảnh cha già: “Cạnh hỏa lò, than xoan đỏ ối, lách tách nổ liên Mai quỳ bên giường hai tay nắm bàn tay cha già, cố giữ người ốm lại không cho rời sang giới bên kia” [47, tr 79] Sau Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân kiểu trần thuật điểm nhìn gần trở trở lại Ở Thừa tự, hình ảnh mẹ ghẻ lên thật đáng ghét mắt Chuyên: “Cái người chưa đến bốn chục tuổi mà đòi làm mẹ nàng ư! Mà chảnh lỏn tai ngược, hách dịch với nàng sao! Nàng quan, quan phu, gái yêu bậc mệnh phụ, lại cúi hầu hạ người đàn bà tuổi “sản xuất” nơi tối tăm, hèn 84 hạ (…), me gì, me tây ? [47, tr 970] Trong suy nghĩ Trâm (vợ Bỉnh) vậy: “Tôi thiết tưởng hết cậu nói thẳng vào mặt ta ta giàu mặc ta, ta đâu hống hách đi, khơng làng mà hống hách xằng” [47, tr 968] Bà Phán Thoát ly giống bà Ba Thừa tự Bà nói với Hồng: “Thế nào, chị sắm đủ thứ chứ!” Bà dùng đôi mắt cười nheo cặp mơi mỏng khít nhách hai mang tai để làm tăng nghĩa mỉa mai câu nói mà bà cho chua chát lắm” [47, tr 693] Bà nhiếc móc: “Có đem mà gả cho voi! Cho voi giày! Tưởng trinh tiết đấy! Hãy đấy!” [47, 748] Với cách kể chuyện theo điểm nhìn, giọng điệu nhân vật, Khái Hưng bóc trần mặt lớp người cũ bảo thủ, xấu xa, tàn ác Nhưng với hình thức trần thuật ấy, nhà văn sâu miêu tả đời sống bên người Qua ơng khẳng định, trân trọng, nâng lưu vẻ đẹp họ Vẫn Thoát ly, Khái Hưng kể tâm trạng Hồng nghĩ tương lai: “Cùng Thân lập gia đình, lập tiểu gia đình riêng, sống với giang sơn Có thôi, giản dị biết bao! Nàng chưa yêu Thân, nàng yêu, mà nàng yêu Sau này, nàng thống nghĩ đến kí vãng, hy sinh, nhẫn nhục mà nàng khơng chịu nhận lấy để gây hạnh phúc cho gia đình, cho người sống chung quanh nàng! Và nàng nghĩ: “Thế sung sướng hay khơng khổ trước” [47, tr 689] Xây dựng tiểu thuyết luận đề Khái Hưng sử dụng thể thức trần thuật nhiều điểm nhìn với nhiều giọng Trong tiểu thuyết Thốt ly, lối sống Âu hóa Hà Nội thuật kể theo nhiều điểm nhìn Có người thích thú, đề cao, ngưỡng mộ, có người cho trụy lạc sa đọa… Trong tiểu thuyết Thừa tự, nhà văn trần thuật theo nhìn nhiều nhân vật thuật kể bà Ba: “Bà Ba giàu Cũng bà ta giàu tới bực Người đồn bà ta có tới chục vạn… người số to gấp năm Họ 85 bảo: “Trong mười năm bà ta theo ơng Án chỗ làm quan, quyền bính, tiền nong có tay, làm mà khơng có tới năm chục vạn ?” Một người khác thêm: “Phải, bà ta lấy ơng Án, vốn riêng bà ta tới gần chục vạn mà!” Sự thực, bà ta có bốn năm tòa nhà cho thuê Hải Phòng, Hà Nội trăm mẫu ruộng quê chồng…” [47, tr 953] Trong tiểu thuyết luận đề Khái Hưng có lời bình người viết đối tượng thuật kể Những lời xuất khơng nhiều thường tự nhiên, ngắn gọn, xác đáng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đưa ví dụ điển hình Đó lời nhận xét Khái Hưng phái yếu: “Đàn bà họ ghét người đứng trung lập Về hùa họ hay chống cự lại họ, phải dứt khốt chọn lấy đường, khơng không yên nơi họ Đương đêm họ đánh thức dậy để bàn chuyện nhà, để nói xấu kẻ thù, ậm trả lời cho xong chuyện, họ làm ầm cửa ầm nhà lên ngay” [30, tr 21] Nhà văn hay sử dụng ngôn ngữ miêu tả Trong tiểu thuyết ơng ta thấy có nhiều tranh thiên nhiên Nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại nhận xét rằng: Tác giả Hồn bướm mơ tiên “đem tâm hồn trước tạo vật, mô tả cảm giác cảnh tượng mà sinh ra, ca tụng trời, đất, non sơng theo lòng cảm khái (…) Đó lối ơng Khái Hưng dùng tả cảnh đồi, cảnh chùa, vườn sắc” [24, tr 702] Dưới ngòi bút Khái Hưng cảnh vật nhiều lúc lên thi vị, tao, huyền ảo Cảnh thấy Hồn bướm mơ tiên: “Về phiá đông nam trái đồi phản chiếu ánh chiều tà nhuộm màu da cam Da trời xanh nhạt lơ thơ đám mây hồng In cánh đồng lúa chín vàng thẫm, cò trắng thong thả bay phía tây, đơi cánh lờ đờ cất lên đáp xuống loang loáng ánh mặt trời Bên quán gạch cũ ẩn núp đám mây đen, đường hẻm, vài ba đứa mục đồng cưỡi trâu hát nghêu ngao trở xóm” [46, tr 25] Hay Trống mái: 86 “Hiền mỉm cười: Anh không thấy đẹp, có lẽ anh nhìn quen mắt Tơi tưởng đêm trăng tròn, ăn cơm chiều xong, lên ngồi nói chuyện thú vị bằng? Tiếng sóng rào rào khơng ngớt làm cho lời nói có ý nghĩa thầm kín, phi lao nghiêng theo chiều gió khúc khích cười, cố lắng tai nghe Đằng xa nước trắng xóa ánh trăng vàng nụ cười bất tuyệt giai nhân” [14, tr 103 ] Ngoài tiểu thuyết Nửa chừng xn,Gia đình …cũng có trang miêu tả thiên nhiên Đó nét chấm phá thanh, cảnh đồi chè thoai thoải miền trung châu, hay cảnh ruộng vườn tươi mát vùng đồng Bắc Qua tranh này, tác giả gợi lên phong vị dân tộc đậm đà khơng khí thơ mộng, gần gũi, thân quen cảnh sắc làng quê Việt Nam 3.3.2 Giọng điệu Trong đời sống thường ngày, lời nói thường biểu thị sắc thái biểu cảm định Trong văn chương, giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn đối vật, tượng, người nhắc đến tác phẩm Nó yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng điệu có phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng miêu tả Nhưng phần nhiều, giọng điệu văn học thể cảm xúc, thái độ, cách đánh giá chủ quan nhà văn thực Giọng điệu tiêu chí đánh giá tài tác giả sức hấp dẫn sáng tác họ Nhà văn có nhiều giọng trần thuật người thường có số giọng điệu trần thuật riêng Giọng điệu chủ yếu Nguyễn Công Hoan suồng sã, giễu cợt; Vũ Trọng Phụng hài hước, mỉa mai, phẫn uất, cay độc; Nguyên Hồng thiết tha, sôi nổi; Nam Cao buồn thương da diết Giọng điệu tiểu thuyết Khái Hưng vừa đa dạng vừa có nét riêng biệt Giọng điệu giản dị, tao, bóng bẩy Khi quảng bá, đề cao cá nhân nếp sống Âu hóa, Khái Hưng thường thuật kể theo giọng văn “giản dị tao, bóng bẩy sáng, nhịp nhàng không vẻ tự nhiên” [47, tr 63] Giọng văn thể Hồn bướm mơ tiên: 87 “Tiếng tý tách bờ rào khô gợi đến chuyện cũ hầu qua… Ánh sáng vắt vừng thái dương tháng chạp chiếu qua rặng lim um tùm Mấy trẩu chung quanh vườn sắn xơ xác cành khơ Luồng gió thoảng qua, vàng rơi lác đác” [47, tr 62] Giọng điệu trở lại nhà văn miêu tả cảnh đẹp làng quê: “Phía tây, sau dãy đồi cỏ biếc, sắc trời đỏ ửng, lấp loáng qua khe đám xanh đen Mái chùa rêu phong lẫn màu đất, cây, cỏ Khoảnh khắc, tường cột gạch qt vơi lờ mờ in hình cảnh nhuộm đồng màu tím thẫm Trong khơng khí n tĩnh, êm đềm, tiếng chuông chùa thong thả ngân nga…như đem mùi thiền làm tăng vẻ đẹp thiên nhiên Lá rung động, cỏ thướt tha, lúa sột soạt, cảm tiếng gọi Mầu Ni muốn theo nơi hư không tịch diệt” [47, tr 70] Cả miêu tả cảnh sư cụ tụng kinh, nhà văn thể giọng tao, trìu mến: “Tiếng kinh du dương, mùi trầm ngào ngạt, Ngọc tưởng tượng sống giới khác, giới mộng ảo, thần tiên” [47, tr 70] Nhận xét giọng điệu đoạn văn này, nhà nghiên cứu Trương Chính cho rằng, lời trần thuật “phảng phất âm điệu thơm tho, thấm vào hồn ta mùi hương đậm” [47, tr 62] Ở tiểu thuyết Nửa chừng xuân, Khái Hưng trần thuật giọng văn nhẹ nhàng: “Lộc ơn tồn nói: - Thơi anh đi, anh vui vẻ mà Chúng ta xa nhau, người sống riêng đời Đời em, anh n lặng Còn đời anh, anh nói sửa đổi khác hẳn, anh chưa biết Anh biết, anh mãi sung sướng, anh tin ngày ngày, tháng tháng lúc em âu yếm nghĩ đến anh, đủ an ủi anh rồi…Em xa anh tâm trí hai ta lúc gần nhau, trọn đời hai ta gần nhau” [47, tr 241] 88 Trong lời thuật kể có lúc thấp thống âm điệu trầm bổng, du dương: “Bấy nhìn qua cửa sổ ngắm nhìn cảnh đồi thoai thoải sau chùa, chàng thấy nhiều vẻ xinh đẹp, vẻ xinh đẹp huyền bí, chàng tưởng đám chè lấp lánh, gió dịu dàng mơn mởn rung động kia, cô tiên yểu điệu đương ngồi mơ màng tưởng nhớ tới ai” [47, tr 73] Giọng châm biếm, giễu nhại Bên cạnh giọng điệu tao, sáng, tiểu thuyết luận đề Khái Hưng có giọng châm biếm, giễu nhại Trong tiểu thuyết Thoát ly, để phê phán thói cay nghiệt dì ghẻ chồng, nhà văn sử dụng giọng giễu nhại thuật kể bà Phán Khi Hồng Hà Nội về, nhà ăn cơm, ông Phán giục Hồng ngồi vào ăn cho xong bữa Hồng từ chối “Bà Phán bĩu môi, kéo dài tiếng: - Hay chị chê cơm thừa không ăn ? Vậy Thảo bỏ đũa bát xuống bếp dọn mâm khác hầu chị con” Thảo nói: - “Bẩm mẹ, chừng chị ăn quà xe rồi” Bà phán cười theo bảo: - “Có đồ quạ mổ ăn quà xe hàng thế, phải không chị Hồng (…) À giỏi thật ! Nó nói gióng một, gióng hai với tơi ! Cho mày Hà Nội để mày học tính nết vơ phép vô tắc phải không ? Hay cô riêng, tây rồi, cô định vượt quyền từ !” [47, tr 694] Cũng giọng điệu tác giả miêu tả hình ảnh bà Phán ngồi đối diện với chồng: “Ngồi dối diện ông Phán, cánh tay phải tỳ mạnh xuống gối xếp, bà Phán đưa mắt tợn lườm chồng để nhắc ơng điều gì” [47, tr 735] Đả kích, châm biếm giễu cợt rõ có lẽ đoạn thuật kể qua tâm trạng nhân vật Hồng: “Bao nhiêu ý định làm lành biến Chỉ lại lòng căm tức: Hồng đăm đăm nhìn dì ghẻ để thách Cái trán bóp lại vành tóc vấn trần mỏng manh khơng độn, đơi mắt lim dim khơng nhìn, ngái ngủ, cặp môi mỏng căng cài phía mồm” [47, tr 734] 89 Tiểu kết chương Như vậy, Khái Hưng có cách tân đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết Ông xây dựng tác phẩm có cốt truyện theo lối mới: đa tuyến, mở, khơng có hậu, dung hợp Á Âu kết cấu theo tâm lý Bằng phương thức biểu mẻ, tinh tế, nhà văn đặt trọng tâm sáng tạo vào việc xây dựng nhân vật Ông sâu miêu tả đời sống nội tâm người, qua có khám phá, phát sâu sắc Khơng đóng góp việc đổi cách xây dựng cốt truyện nhân vật, Khái Hưng có cách tân nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ văn chương Trong tiểu thuyết luận đề, ông trần thuật nhiều điểm nhìn, nhiều giọng Dù thuật kể điểm nhìn nào, giọng điệu nào, nhà văn gặt hái nhiều thành tựu Khái Hưng đóng góp khơng nhỏ vào việc xây dựng lối văn An Nam giản dị, dễ hiểu, sáng, mềm mại, giàu màu sắc, âm hưởng, có khả diễn tả sinh động sống tâm hồn người 90 KẾT LUẬN Tự lực văn đồn có ước muốn cải cách xã hội văn chương Họ khơng có cảm tình với xã hội đương thời không trực tiếp chống đối hay phê phán Họ muốn đổi khuôn khổ pháp luật đương thời cho phép Bởi người Tự lực dùng văn chương làm vũ khí chống lại hủ tục, giáo lý phong kiến lạc hậu, bênh vực quyền hưởng tự do, hạnh phúc đáng cá nhân người Tất điều chi phối sâu sắc tư nhóm làm nên mơ hình chung tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Khái Hưng nhà văn trụ cột Tự lực văn đồn Ơng sáng tác nhiều thể loại thành công tiểu thuyết Nhà văn góp phần làm cho thể loại trở thành yếu văn chương Tự lực văn học Với vốn sống, cá tính tài riêng, sáng tác Khái Hưng thể quan niệm xã hội văn chương tiến Tiểu thuyết luận đề ông vừa cáo trạng phê phán lễ giáo, đại gia đình phong kiến vừa đề cao cá nhân nếp sống Âu hóa, thể ước mơ cải cách Khi đấu tranh giải phóng cá nhân, chống lại đạo đức lễ giáo phong kiến, nhà văn miêu tả xung đột hệ tư tưởng, tình cảm, nếp sống Qua ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Do khéo lựa chọn mâu thuẫn xây dựng hình tượng nhân vật nên tiểu thuyết luận đề Khái Hưng vừa có giá trị phản phong vừa có ý nghĩa xã hội Từ nhân vật mình, ơng làm cho người đọc căm phẫn môt đạo đức lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu, tàn bạo Khơng vậy, ngòi bút Khái Hưng cơng vào bọn địa chủ, cường hào, quan lại độc ác, xấu xa Mặt khác, tiểu thuyết luận đề Khái Hưng nhằm mục đích khẳng định, ngợi ca hình mẫu người mới, người mang vẻ đẹp hình thể lẫn tâm hồn, có khát vọng sống tự cá nhân vượt khỏi ràng buộc luân lý cũ Tác phẩm Khái Hưng thể mong ước tình u nhân tự do, ước muốn cải tạo xã hội, cải thiện sống người 91 dân quê Trong số tiểu thuyết Khái Hưng lại nói lên nỗi băn khoăn ơng tình trạng trụy lạc niên chế độ thời Mặc dù tiểu thuyết luận đề tác phẩm Khái Hưng có đóng góp đáng kể phương diện nghệ thuật Với bước tiến vượt bậc, sáng tác nhà văn có ảnh hưởng quan trọng q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Việt Nam, mà trước hết phương diện cốt truyện kết cấu Từ tiểu thuyết đầu tiên, Khái Hưng đoạn tuyệt với lối văn chức tải đạo, ước lệ khn sáo thời trung đại Ơng vượt lên khỏi thể nghiệm, chập chững tiểu thuyết ba mươi năm đầu kỷ XX Bằng bút pháp nghệ thuật đại, ông làm cho cốt truyện khơng mang tính cơng thức, vay mượn, hồi cổ, ly kỳ, phức tạp, mà giản dị, gần gũi với thực Nó thường đa tuyến, mở kết thúc khơng có hậu Tác giả khéo xây dựng tuyến phụ để vừa mở rộng dung lượng phản ánh thực, vừa thể chủ đề cách sâu sắc, tinh tế Bên cạnh có tiểu thuyết mà cốt truyện có dung hợp Á-Âu Đó kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống dân tộc phương Đông với phương Tây Bởi truyện ông vừa giàu chất khái quát tượng trưng, vừa mang tính cụ thể, chân thực Khái Hưng xóa bỏ kết cấu chương hồi, xây dựng kết cấu theo quy luật tâm lý Nhà văn không quan tâm nhiều vào việc thuật lại kiện, biến cố, không ý trình tự thời gian mà thường trọng vào diễn biến nội tâm nhân vật Tiểu thuyết luận đề ông thường mở đầu, kết thúc trạng thái tâm lý, cảm giác, cảm xúc nhân vật Khái Hưng có cách tân ngơn ngữ, giọng điệu cách xây dựng nhân vật Nhà văn coi trọng nhân vật cốt truyện Khi xây dựng nhân vật, ông trọng miêu tả đời sống nội tâm Khái Hưng có tìm tòi, khám phá tâm lý nhiều loại người, phái trẻ phụ nữ Đây điểm tiểu thuyết lúc Nghệ thuật miêu tả tâm lý Khái Hưng bước hoàn thiện, đổi Ở tiểu thuyết đầu, tâm lý 92 nhân vật xây dựng theo chiều thuận Nó đời sống bên trong, thầm kín hiểu được, đốn hợp lý trí, lơ gíc Nhưng sau, nhà văn hướng hẳn ngòi bút vào miêu tả phức tạp tâm lý người Khi tâm lý nhân vật trạng thái hình thành, diễn biến Nó đến, đi, ý thức tiềm thức, vơ thức, sản phẩm hồn cảnh gia đình, xã hội, giáo dục song huyết thống, năng, thần bí, khó nắm bắt Nhà văn xây dựng hai kiểu nhân vật đối lâp Một bên người trọng tự cá nhân, bên người đại diện cho lễ giáo phong kiến với lề thói cổ hủ, bất hợp thời Trong đấu tranh hai kiểu người nhà văn ln đứng phía người mới, bênh vực bảo vệ quyền tự cá nhân, quyền tự lựa chọn hạnh phúc họ Nhiều nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng có tư tưởng, tình cảm phẩm chất Họ có khả cảm nhận đổi thay thời cuộc, thấu hiểu tâm tư người khác Khái Hưng có nhiều sáng tạo việc sử dụng phương thức, biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Ông thành công miêu tả hành động, cử chỉ, diện mạo, ngôn ngữ đối thoại, thành công nghệ thuật trần thuật, miêu tả nhân vật phụ Khái Hưng có đóng góp đáng kể cho phát triển ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam Đến tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực văn đoàn lời văn An Nam trở nên uyển chuyển, mềm mại, giản dị, dễ hiểu, chữ Nho sáng Nhà văn góp phần đổi diễn ngơn tự Việt Nam, làm cho khơng đơn điệu, tẻ nhạt Với lối trần thuật đa giọng điệu, đa điểm nhìn nhà văn tạo thay đổi quan trọng việc diễn tả đời sống nội tâm người Có thể nói Khái Hưng Tự lực văn đồn vừa thực tâm muốn cải tạo xã hội, cải thiện đời sống người dân quê vừa có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy phát triển văn học nước nhà Cùng với nhà văn nhóm Khái Hưng góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết, đưa văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ trung đại, hình thành hệ thống thi pháp văn học 93 đại, nhanh chóng theo kịp phát triển chung văn học khu vực giới Dù nhiều điểm chưa cơng nhận song công lao Khái Hưng phủ định Đề tài Tiểu thuyết luận đề Khái Hưng xin góp tiếng nói nhỏ bé vào việc tiếp tục ghi nhận đóng góp Khái Hưng thúc đẩy phát triển văn chương xã hội Nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết luận đề Khái Hưng công việc lý thú, hấp dẫn đầy khó khăn phức tạp Bởi đề tài chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận lời góp ý, bảo chân thành q thày bạn Xin trân trọng cảm ơn! 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Brech (1965), Sân khấu, tập 2 Lại nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (2000), Tự lưc văn đoàn - người văn chương,Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết tâm lý”, Tạp chí nhà văn, (số 7) Hà Minh Đức (1989), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Vu Gia (1993), Khái Hưng nhà tiểu thuyết, Nxb văn hóa, Hà Nội 11.Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia xuất bản, Hà Nội 12.Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, tái bản, Hà Nội 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Khái Hưng (1935), Trống mái, Nxb Đời nay, Hà Nội 15.Khái Hưng (1937), Tựa Gió đầu mùa Thach Lam, Ngày - 12 16.Khái Hưng (1966), Câu chuyện văn chương, Lời nguyền, Nxb Phượng Hồng, Sài Gòn 17.Khái Hưng (1992), Nửa chừng xn, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18.Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Tự lực vă đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 95 19.Nguyễn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Thạch Lam (1941), Theo dòng, Nxb Đời nay, Hà Nội.Trích theo Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Văn chương tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1999) 21.Thanh Lãng (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 4, Ngày nay, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, chứng văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 – 1965 22.Thanh Lãng (1964 – 1965 ), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 9, Phong hóa, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học văn khoa Sài Gòn, chứng văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1965 23.Thanh Lãng (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 11, Phong hóa, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học văn khoa Sài Gòn, chứng văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1965 24.Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1896 - 1945), hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 25.Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học Việt Nam hệ 32 -45, Nxb Khai trí, Sài Gòn 26.Nhất Linh (1933), Tựa Hồn bướm mơ tiên, Trích theo Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb Đồng Tháp, 1997 27.M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28.Trần Thanh Mại (1934), Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng cơng kích khơng đáng báo Nhật tân, Phong hóa, (số 83), ngày 26 - Trích theo Thanh Lãng, Mười ba năm tranh luận văn học, tập 11 trang 699 29.Phương Ngân (tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30.Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tâp 3, Quốc học tùng thư xuất bản, SG 96 31.Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32.Nhiều tác giả (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 33.Nhiều tác giả (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34.Nhiều tác giả (1972), Khái Hưng, thân tác phẩm, Nxb Nam Hà, Sài Gòn 35.Nhiều tác giả (1987), Về người cá nhân văn học cổ Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tái bản) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học-Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM 38.Thái Phỉ (1934), Trích Ngọ báo phê bình Khái Hưng, Phong hóa, (Số 99) 39.Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 1945, Nxb Vàng son, Sài Gòn 40.Đặng Phùng Quân (1972), “Về tiểu thuyết Khái Hưng”, Khái Hưng, thân tác phẩm, Nxb Nam Hà, Sài Gòn 41.Dỗn Quốc Sĩ (1965), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 42.Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đăng Suyền (1991), “Quan niệm nghệ thuật Nam Cao”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (Số 12) 44.Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu đâu”, Tạp chí Bách khoa (Số 147, 151), Ngày 15 - đến ngày 15 - 45.Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại, Nxb Thời mới, Sài Gòn 46.Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ, (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà nội 47.Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (tuyển chọn giới thiệu), (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 49.Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn) (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo duc, Hà Nội 50.Trần Khánh Triệu (1964), “Ba tôi”, Văn, (số 22), ngày 15 - 11 51.Nguyễn Thị Tuyến (2003), Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 52.Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53.Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 98 ... 1.2 Tiểu thuyết luận đề 18 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết luận đề 18 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Khái Hưng 20 Chương 2: CÁC LUẬN ĐỀ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA... dung luận văn đươc triển khai chương: Chương 1: Khái Hưng tiểu thuyết luận đề Chương 2: Các luận đề tiểu thuyết Khái Hưng Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết luận đề Khái Hưng 10 NỘI DUNG Chương KHÁI... cho luận đề Kết thúc tiểu thuyết luận đề thường kết thúc có hậu Bởi tiểu thuyết luận đề thường mang màu sắc đạo đức lý 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Khái Hưng Tiểu thuyết luận đề Tự

Ngày đăng: 09/10/2018, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945)
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
20. Thạch Lam (1941), Theo dòng, Nxb Đời nay, Hà Nội.Trích theo Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Văn chương tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng", Nxb Đời nay, Hà Nội.Trích theo Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, "Văn chương tự lực văn đoàn
Tác giả: Thạch Lam
Nhà XB: Nxb Đời nay
Năm: 1941
21. Thanh Lãng (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 4, Ngày nay, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, chứng chỉ văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 – 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười ba năm tranh luận văn học
22. Thanh Lãng (1964 – 1965 ), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 9, Phong hóa, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học văn khoa Sài Gòn, chứng chỉ văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười ba năm tranh luận văn học
23. Thanh Lãng (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học, tập 11, Phong hóa, Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, Trường Đại học văn khoa Sài Gòn, chứng chỉ văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười ba năm tranh luận văn học
24. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1896 - 1945), quyển hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1896 - 1945)
Tác giả: Thanh Lãng
Nhà XB: Nxb Trình bày
Năm: 1967
25.Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 32 -45, Nxb Khai trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 32 -45
Tác giả: Thanh Lãng
Nhà XB: Nxb Khai trí
Năm: 1972
26.Nhất Linh (1933), Tựa Hồn bướm mơ tiên, Trích theo Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb Đồng Tháp, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tựa Hồn bướm mơ tiên
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
Năm: 1933
27.M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
28.Trần Thanh Mại (1934), Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng một sự công kích không chính đáng của báo Nhật tân, Phong hóa, (số 83), ngày 26 - 1. Trích theo Thanh Lãng, Mười ba năm tranh luận văn học, tập 11 trang 699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng một sự công kích không chính đáng của báo Nhật tân
Tác giả: Trần Thanh Mại
Năm: 1934
29.Phương Ngân (tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc của Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc của Tự lực văn đoàn
Tác giả: Phương Ngân (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
30.Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tâp 3, Quốc học tùng thư xuất bản, SG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên
Tác giả: Phạm Thế Ngũ
Năm: 1965
31.Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Tác giả: Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
32.Nhiều tác giả (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1957
33.Nhiều tác giả (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1964
34.Nhiều tác giả (1972), Khái Hưng, thân thế và tác phẩm, Nxb Nam Hà, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng, thân thế và tác phẩm
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Nam Hà
Năm: 1972
35.Nhiều tác giả (1987), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
36.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại (tái bản) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
37.Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, tập 1, Nxb Văn học-Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Văn học-Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM
Năm: 1994
38.Thái Phỉ (1934), Trích trong Ngọ báo phê bình Khái Hưng, Phong hóa, (Số 99) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích trong Ngọ báo phê bình Khái Hưng
Tác giả: Thái Phỉ
Năm: 1934

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w