Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN n - ĐỖ THỊ HẰNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẺU THUYẾT GIA ĐÌNH CỦA KHÁI HƯNG KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngưịi hướng dẫn khóa luận TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ N Ộ I-2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn tận tình TS Thành Đức Bảo Thắng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo tố Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cố gắng, nỗ lực tìm hiểu thân, khóa luận khơng giống cơng trình tác giả Neu sai tơi xin hồn tồn chiụ trách nhiệm! Hà Nội, ngày 23 thảng 04 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hằng MỤC LỤC MỎ ĐÀU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đ ề .1 Mục đích nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG 1.1 Khái niệm ngôn ngữ, vai trị ngơnngữ tiểu thuyết / / I Khái niệm ngôn ngữ / 1.2 Vai trị ngơn ngữ tiếu thuyết 1.2 Vài nét lịch sử đời Tự lực văn đoàn 1.3 Khái Hưng vị trí Khái Hưng Tự lực văn đoàn 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sảng tác Khái Hưng 1.3.1.1 Cuộc đời 1.3.1.2 Sự nghiệp sáng tác .11 1.3.2 Vị trí Khái Hung Tự lực văn đồn 13 1.4 Giói thiệu tiểu thuyết Gia đình 14 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT, ĐĨI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM 2.1 Ngơn ngữ trần thuật 16 2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật lỉnh hoạt .18 2.1.2 Ngôn ngữ trần thuật kết hợp kể, tà bình luận .20 2.2 Ngôn ngữ đối thoại 25 2.2.1 Ngơn ngữ đối thoại giàu kịchtính 26 2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại hướng tới khai thác nội tâm nhân vật 30 2.3 Ngôn ngữ độc thoại 36 KÉT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái Hưng nhà văn lớn, nhà tiểu thuyết tài ba, bút chủ đạo nhóm Tự lực văn đồn Với số lượng tác phẩm thê loại đa dạng như: tiêu thuyết, truyện ngắn, kịch, khảo cứu, phê bình thê loại ơng đạt thành cơng định Ơng đặc biệt thành cơng mảng tiểu thuyết góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đại hóa văn xi Việt Nam giai đoạn 1932-1945 Tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hưng mang lại nhiều ý nghĩa Một thành công tiêu biểu Khái Hưng mảng tiểu thuyết tác phẩm Gia đình tác giả viết vào năm 1936 Từ tác phẩm đầu tay Hồn bướm mơ tiên đến Gia đình khắng định phát triên tiến Khái Hưng hai phương diện: nội dung hình thức Tác phẩm tố cáo mạnh mẽ chế độ đại gia đình phong kiến đồng thời thể được tài Khái Hưng thể loại tiểu thuyết Với ngôn ngữ đa dạng, phong phú, độc đáo đặc sắc, ông tái thành công sống sinh hoạt nhiều giai tầng tranh phong tục tập quán xã hội Việt Nam trước Cách mạng Với lí lựa chọn nghiên cún đề tài Ngôn ngũ' nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng Chúng hi vọng đề tài nguồn tham khảo hữu ích, Khái Hưng tác giả lớn có nhiều đóng góp song tài liệu viết ông lại không nhiều không phổ biến tác giả khác Lịch sử vấn đề Khái Hưng nhà tiếu thuyết có tài, ơng thành thạo nghề mình, Nguyễn Văn Xung khẳng định: “ Khái Hưng ngòi bút chắn, điêu luyện nhà văn đại Cách viết sáng đến bình dị Khái Hưng đức tính cao mà kỹ thuật hành văn đạt được” [11, 31] Trong suốt thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết tiểu thuyết Khái Hưng hai phương diện nội dung hình thức, song ngơn ngữ tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng chưa có tác giả tìm hiếu cách cụ thê, có hệ thống Trước cách mạng tháng Tám, tiêu thuyết Khái Hưng đón nhận cách nồng nhiệt, ơng tác giả nhiều người nói tới qua viết đánh giá chung nhà văn, phê bình, giới thiệu sách Nhất Linh, Trương Tửu, Trần Thanh Mại, Mai Xuân Nhàn, Đức Phiên đăng báo Loa, Nhật tân, Sông Hương, Ngọ bảo Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Trương Chính - Dưới mắt tỏi (1939), Nhà vãn đại (1942) - Vũ Ngọc Phan Ơng tơn vinh nhà tiêu thuyết có tài, văn sĩ mở đầu cho kỉ nguyên văn nghệ mới, nhiều tiểu thuyết nhà văn đánh giá cao, Nguyễn Cung Giữ khen ngợi: “ Ông Khái Hưng viết văn giản dị Tiểu thuyết Khái Hưng đánh giá vừa có nội dung tư tưởng tiến bộ, vừa có cách tân mặt nghệ thuật Vũ Ngọc Phan khen ngợi khả quan sát miêu tả tâm lí tác giả: “Sự quan sát ông chu đáo, người đọc có thê tin người việc ngịi bút ông thật cả” [15, 31] Hay ngôn ngữ nghệ thuật: “Trổng mải không thiết thực đọc phải ý đến lời văn trác tuyệt bát ngát Khái Hưng” [15,16] Trong tác phẩm Dưới mẳt tỏi (1939), Trương Chính đánh giá cao tác phẩm Gia đình: “Ồng Khái Hưng tác giả Gia đình khác hẳn với ơng Khái Hưng Hồn bướm mơ tiên Trổng m khơng cịn câu văn bóng bây, nhẹ nhàng q chau chuốt cảnh tình tự nên thơ, khơng có hững tình tiết cao thượng, người với tất nhỏ nhen tinh quái người Nghệ thuật Khái Hưng ngày lão luyện trông thấy: “Gia đình xem tác phẩm khơng tì vết.” [11, 500-501] Nhà nghiên cứu khẳng định phát ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm này: ngôn ngữ ngày gần với sống Ngồi cịn có số sách viết Khái Hưng Khải Hưng thân tác gia, Khảo luận Khải Hưng viết sơ lược mảng tiêu thuyết nhắc tới hai tiêu thuyết Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân Sau cách mạng tháng Tám, điều kiện chiến tranh tiểu thuyết Khái Hưng dường không quan tâm, phải tới năm 1954 đề cập đến Ở miền Nam tiểu thyết Khái Hưng tái với số lượng lớn, thức đưa vào trở thành trọng tâm chương trình phố thơng đại học Nhiều báo, chuyên luận nghiên cứu Tự lực văn đoàn tiểu thuyết đại đánh giá, khảo sát tiểu thuyết Khái Hưng kiện, tượng tiêu biểu Chẳng hạn như: Tự lực văn đoàn, Bàn tiếu thuyết Doãn Quốc Sĩ Các báo, hồi kí viết tiểu sử, kỉ niệm sống sáng tác Khái Hưng như: Tưởng nhớ Khái Hưng Vũ Bằng, Khải Hưng Hồ Hữu Tường Ngồi cịn có số báo, chuyên luận sâu vào nghiên cứu thân tác phẩm Khái Hưng Ở miền Bắc tác phẩm Khái Hưng bị cấm lưu hành, nhiên có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Khái Hưng như: Văn học Việt Nam ỉ 930-1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ, Sơ thảo lịch sử vãn học Việt Nam 1930-1945 Viện Văn học Thời kì này, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Khái Hưng Gia đình Từ sau Đại hội lần thứ VI (1986), với tiến trình đổi đất nước, sáng tác, xuất bản, lí luận phê bình văn học có bước đổi mới, việc nghiên cứu Tự lực văn đồn nói chung tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng có thay đổi rõ rệt Các tiểu thuyết Khái Hưng tái với số lượng lớn, số tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường, giá trị thực, giá trị tiến tiểu thuyết Khái Hưng đánh giá mức, công hơn, hạn chế nhìn nhận, phê bình thấu tình đạt lí Trong khơng khí đối Hà Minh Đức đưa nhận định mình, ơng cho rằng: “Khái Hưng tạo cho tác phẩm Gia đình khơng khí chân thực, Gia đình tác phẩm tiêu biểu xem sách mang đậm nét phong cách Bộc lộ rõ khuynh hướng xã hội nghệ thuật tác giả, bút tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoànr [1,9] Trong luận án tiến sĩ Tiểu thuyết Khái Hưng Ngơ Văn Thư có nhắc tới vấn đề ngơn ngữ tiếu thuyết Khái Hưng Tuy nhiên, tác giả ý tới trình tiến ngôn ngữ tiểu thuyết Khái Hưng, chưa sâu cụ thể vào tiểu thuyết Gia đình Các cơng trình nghiên cứu Khải Hưng nhà tiếu thuyết xuất sẳc Tự lực văn đoàn Phương Liên tuyển chọn biên soạn, Khái Hưng nhà tiểu thuyết Vũ Gia có nghiên cứu tới nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết Khái Hưng tập trung tiêu thuyết Hổn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Thừa tự, Băn khoăn mà nhắc tới tiếu thuyết Gia đình Tuy chưa có tài liệu cụ thể nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng song thành tựu nghiên cứu người trước tài liệu quý giá, gợi mở cho thực đề tài Mục đích nghiên cửu - Chỉ ngôn ngữ nghệ thuật mà Khái Hưng sử dụng tiêu thuyết Gia đình - Từ thấy đước hay tác phẩm, tài tác giả đóng góp quan trọng q trình đại hóa văn học dân tộc 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chú ý sâu vào khai thác nghệ thuật ngôn ngữ tiếu thuyết Gia đình Khái Hưng 3.2 Phạm vi nghiên cửu - Tiểu thuyết Gia đình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử-xã hội - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tống hợp Đóng góp đề tài Làm rõ nghệ thuật sử dụng ngơn từ củaKháiHưngtrong tiểu thuyết Gia đình Đồng thời tư liệu tham khảo thiết thựctrong học tập, nghiên cứu tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hưng Bố cục khóa luận Ngồi phân Mở đầu; Ket luận Thư mục tham khảo; Khóa luận gồm hai chương: Chương Những vấn đề chung Chương Ngôn ngữ trần thuật, đối thoại độc thoại nội tâm chèn ép, khinh bỉ, bị mẹ đẻ khích bác ý nghĩ, tâm, tham vọng nàng lại dâng cao, nàng ngày đêm tìm mưu kế để đạt mục đích mình: Tơi đưa cậu đế cậu khơng phải ngồi chầu rìa - Chầu rìa? - Phải chầu rìa Nghĩa thầy ngồi nói chuyện với anh huyện, cịn cậu ngồi bên chầu rìa người ta ngồi chầu rìa đánh tổ tơm mà khơng đánh ( ) - Tôi làm người ta khổ sở, khốn nạn người ta khơng bỏ tơi ra, không xin li dị ( ) - Cậu cậu khơng biết tức, biết nhục ( ) Cũng con, rể, mà đằng thầy coi viên ngọc quý , đằng thầy coi gạch sỏi, chịu được.”[ l3,38-39] Nàng lợi dụng lòng tự người đàn ông khơi gợi lên phẫn uất lòng chồng, nàng dùng lời lẽ cha mẹ để cơng kích An “Tơi đưa cậu đê cậu khỏi phải chầu rìa”, “Cũng con, rể, mà đằng thầy coi viên ngọc quý , đằng thầy coi gạch sỏi, chịu được”, “chị muốn giương tri huyện chị ra” tất nàng lôi với mục đích nhất, làm cho An tức giận, làm cho An cảm thấy ấm ức mà đồng ý làm quan, thỏa mãn ước nguyện lâu nàng, ước nguyện trở thành “bà Huyện” Nàng nhờ tới ơng điều (Vạn An) cơng kích chàng, cách Nga xoay đối chiến lược liên tục, nàng hết dày vò, dằn vặt chồng lại quay sang dịu dàng, hòa nhã tử tế để lại trở lại lăng loan, quắt làm cách bao vây tâm lí chồng Điều này,làm cho bi kịch 31 gia đình nàng vài ngày lai diễn lần mà tình hai vợ chồng ngày phai nhạt Biết An học Hà Nội có nhân tình nàng nhẫn nhịn bởi: “An Hà Nội học Vả lại mục đích ta khiến An theo học đế mai làm quan Vậy mục đích tới ta cịn muốn Chơi bời phụ không đáng kế đàn ơng khơng chơi bời, giữ họ nổi, mà giữ họ để làm gì?”, cần đạt tham vọng làm bà Huyện nàng bất chấp tất cả, hi sinh thứ hạnh phúc quý giá - hạnh phúc gia đình, nàng khơng chối từ mưu cần đưa nàng tới thành công, giúp nàng thỏa mãn tham vọng nàng Cùng với đối thoại Nga An ta thấy đoạn đối thoại hàm chứa đầy ấn ý hai vợ chồng Phụng Viết bàn luận mua đất: Mợ cần tiền làm gì? Phụng hạ giọng: - Tậu ruộng Rẻ cậu Ruộng lúc khác ba nghìn, phải trả có hai nghìn Người ta cần tiền - Ở đâu? - Ở làng ta Chẳng nói giấu cậu, ruộng Tạ Viết nhìn vợ: - Bán lấy tiền lo lí trưởng cho con, phải không? - Chừng Viết cười sung sướng: - Cho chúng chết! Cứ chẳng khánh kiệt gia tài Cho chết ( ) 32 - Nhưng muốn mua thong thả làm khơng thiết Thế cịn hạ giá Nó cần tiền mà!”[ 13,65] Ngay từ nhỏ huyện Viết lớn lên thù hằn cha người ruột Gia đình Viết bị người chèn ép chia gia tài ơng bà, điều mà gia đình phải lang thang khắp tỉnh lị kiếm sống, niềm hi vọng trả thù đặt vào Sự thù hằn ăn sâu vào suy nghĩ huyện Viết nên đỗ đạt làm quan hội để trả mối thù năm xưa Hắn nhân hội thằng Diệu trai người muốn xin làm lí trưởng ép để mua rẻ miếng đất cách lập mưu ép giá: “muốn mua thong thả làm khơng thiết “Thế cịn hạ giá”, “Cho chúng chết! Cứ chẳng khánh kiệt gia tài Cho chết” [13,65] Với Viết, làm cho gia đình người khánh kiệt, tán gia bại sản điều mà mong ước Ở quan trường, buổi đầu nghe bọn quan lại xúi giục làm truyện bất nhân thấy áy náy, bứt rứt, rụt rè có lần cịn “hối hận suốt đêm không nhắm mắt ngủ được” Nhưng tàn ác lâu ngày dường trở thành thói quen, việc nhận hối lộ cịn trở nên bình thường câu nói mập mờ: “Tạ tùng gì? Xưa tao có lấy tiền đâu Bên cạnh nói chuyện chứa đầy mưu mơ Nga, Viết, ta cịn thấy tiểu thuyết Gia đình ta cịn bắt gặp đoạn đối thoại mang đầy ý mỉa mai, châm chọc, khích bác, bị Nga cơng kích bao vây tâm lí để ép buộc làm quan khơng lần nói chuyện hai vợ chồng An buông lời mỉa mai, châm chọc Nga Nga nhờ ông điều Vạn tới khuyên nhủ An chàng không nghe theo, sau ông chàng không quên quay vào nhà mỉa mai vợ: “Mợ cầu viện binh để tổng công kích tơi phải khơng?” Rồi hai vợ chồng cãi chuyện An làm quan chàng lại 33 cáu tiết nói: “dễ mợ phải nhắc nhớ mợ quan tơi thường dân” Ngồi cịn có nói chuyện ơng bà Án Báo với mang đầy giọng mỉa mai, khích bác, với ông bà Án Báo có làm quan tốt nhất, có hiếu Hai vợ chồng ơng Án ép Phương (con trai họ) làm quan, Phương khơng nghe lời hắt hủi cịn giận lây sang người vợ hiền thảo Phương Chỉ cần có hội bà Án bng lời xách mé, mỉa mai trai: “Ở đời có đứa sợ vợ đến Vợ bắt phải theo Vợ không cho phép thi không giám thi ( ) - Mà lạ Sợ sợ thôi, người vợ có xinh đẹp ơng cháu cha cho cam.” [13,55] Trước Phương Vân lấy không chấp thuận ông bà Án, Vân xuất thân gia đình hạng trung khơng mơn đăng hộ gia đình danh giá nhà bà, Phương lại cịn cãi lời ơng bà khơng chịu thi làm quan vợ chồng ông bà Án lại cịn có cớ đổ tội, hắt hủi, khing bỉ, sách mé, chửi bới dâu Ông bà Án mở miệng buông lời xúc xiếm, xúi bây Ngay rể ông bà không tha, Hạc (chồng Bảo) từ bỏ cơng việc để vui thú với ruộng vườn chăm sóc đồn điền chàng trở thành đối tượng bị mỉa mai nói chuyện: “Bà hỏi Hạc: - Đồn điền anh hạt nhỉ, quên khuấy ( ) Bà Án cười mát quay bảo Viết: - Anh chong chóng thăng lên chi phủ xin đổi lên phủ Lạng Giang mà trông nom bênh vực cho em 34 ( ) - Cậu An lỗ mãng chứ! Quan cha mẹ dân, dễ lúc mà kiện cha mẹ!” [13,172] Bà Án cho rể bà làm quan, thăng quan tiến chức kết ghen ghét ghen ghét tay bà ni dưỡng, bà chất xúc tác làm cho khơng ngừng lớn lên Vì vậy, biết rõ hai gái có hiềm khích với bà liền buông lời xúi bẩy, đổ thêm dầu vào lửa ham muốn lòng ngày cháy bỏng Ông Ân Báo người tiếp tay cho vợ Trong ngồi tiếp chuyện hai người rể, ơng Án chăm chăm nói chuyện với huyện Viết, “thỉnh thoảng quay sang nói với An câu không đâu” dường “Viết nói điều ơng nhạc cho phải cịn chàng trái lại ơng khơng tin đúng”, “Viết ông Án thân mật nói chuyện để mặc An ngồi nghĩ liên miên” Cùng con, rể thái độ đối xử ông Án người lại khác ? Tại An lạnh nhạt, thờ ơ, cịn Viết lại thân mật, nói chuyện nhỏ to ? Qua cách thức đối thoại, người đọc hiểu ngun nhân Đó tư ưởng ham hố danh vọng, địa vị, Viết re đầu lại cịn làm tri huyện nên ơng bà Án yêu mến, ân cần hỏi han tiếp chuyện ơng bà nể trọng cả, cịn An rể khơng có chức quyền, đỗ tú tài nên nói dăm ba câu qua loa cho xong chuyện Đối với ông bà Án, có quyền chức, danh vọng tốt, điều đáng quan tâm Hám danh, thích phơ trương khoe mẽ, chứng tỏ quyền với người nét chất tiêu biểu, tâm lí bật người vợ chồng Án Báo Bằng việc xây dựng đoạn đối thoại giàu kịch tính, hướng vào khai thác tâm lí nhân vật, Khái Hưng cho độc giả thấy tồn cảnh khơng khí đại gia đình Việt Nam khoảng năm 1930, thời Pháp thuộc 35 Một đại gia đình mà thành viên bon chen, đố kị Mỗi nhân vật khắc sâu tầng bậc, tâm trạng khác nhau: Nga thông minh, lanh lợi lại có tính hay ghen ghét đặc biệt tính bảo thủ, muốn phải có An nhu nhược, hèn ln đầu hàng trước hồn cảnh thực Phụng người đàn bà hợm hĩnh, cậy quyền cậy Huyện Viết nhỏ nhen, mưu mơ Cịn ơng bà Án Báo hủ lậu, hám danh đặc biệt bà Án lên người phụ nữ nanh nọc, xúc xiểm, xúi bẩy Tất người có điểm chung: thói hám danh lợi, ưa địa vị quyền lực sẵn sàng đánh đổi đời để chạy theo danh vọng, tìm cách để có Tất điều thể cách đầy đủ, sống động qua nói đối thoại nhân vật 2.3 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể q trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” [4; 108] Hiện tượng thấy xuất sớm văn học giới, tiểu thuyết cổ điển người ta hay nhắc đến kiểu độc thoại nội tâm tiểu thuyết L.tonxtoi Ở diễn tả tâm lý nhân vật khơng có can thiệp tác giả, đông thời phản ánh trạng thái vô thức ý thức Đặc biệt độc thoại nội tâm tiểu thuyết dòng ý thức: “Khi mà mối liên hệ khách quan với môi trường thực khó bề khơi phục lại” [4;93] Nói cách khác, độc thoại nội tâm phân tâm nhân vật, nhân vật vừa người nói vừa người nghe vừa tiếng nói bên ấy, đoạn độc thoại nội tâm khoảnh khắc nhân vật bộc lộ chân thực cảm xúc, suy nghĩ thân, giới xung quanh, góp phần thể phần sâu kín tâm hồn tính cách người, 36 vậy, độc thoại nội tâm đóng vai trị quan trọng việc miêu tả nội tâm nhân vật Khảo sát tiểu thuyết Gia đình ta thấy đoạn độc thoại nội tâm chiếm số lượng lớn Nó chủ yếu xoay quanh tâm trạng nhân vật An đấu tranh với đại gia đình với thân Trước năm hai mươi tuối, An niên trí thức vừa khơng hám danh, vừa u chuộng nếp sống tự do, phóng khống Chàng thể tình cảm với mẹ theo phong cách người Tây, sắm sửa, trí nhà cửa theo phong cách người Tây, mà cịn muốn khỏi ràng buộc định kiến, tập tục nặng nề sống đại gia đình Thế dường An khơng thể chống chọi lại với thực tế, suốt đời lúc chàng trăn trở nghĩ điều gia đình, mối quan hệ phức tạp đại gia đình phong kiến điều tái lại qua suy nghĩ dòng độc thoại chàng Hành trình tâm lí nhân vật An thể rõ từ năm chàng hai mươi tuổi cha chàng bị bệnh nặng qua đời và: “Đau đớn cho chàng chết cha khiến chàng bắt đầu chịu mệnh lệnh oai nghiêm gia đình” Là niên trí thức theo Tây học, từ nhỏ An theo học Hà Nội Bởi chàng ưa tự do, người có tư tưởng tiến bộ, khơng theo xếp người khác Thế nhưng, đời suy nghĩ An thay đổi kể từ cha chàng An dần buông xuôi thuận theo ý muốn người, trước tiên chuyện thành gia lập thất Ngày trước, khỏe mạnh cha chàng có hỏi gái ơng Báo án cho An làm vợ “Nhưng cha bàn đến việc cưới lần chàng gạt đi, nói xin đế học xong Cha đem hết lẽ thiêng liêng thờ phụng tổ tiên nối dõi tông đ ường, tha thiết khuyên An với ý định 37 Nhưng lần này, nhìn cặp mắt yếu đuối, van lơn cha từ trần, chàng thương xót, khơng lỡ trái lời.” Vậy An buông xuôi, chấp nhận lấy vợ để làm tròn chữ hiếu An hiếu chàng lấy vợ khơng phải vi chàng mà gia đình, tố tiên, người chết Chàng cố cho điều thiêng liêng đế khỏi phải nghĩ Với tính nhu nhược, hay nói cho hơn, chàng việc muốn xong cho êm chuyện, xét ra, ta cũng thể trách An được, chàng chống cự, dùng đủ lí lẽ để bảo vệ ý kiến Trong tranh luận với chuyện ma chay cha chàng “lôi hết điều táp nham linh hồn học, khoa chính, nguyên lí học giảng cho nghe, cố nhiên hai người không hiểu mà chang thèm lưu ý đến lời nhau.” Thế tính nhu nhược, hèn An mang lại chiến thắng cho chàng, lúc hăng hái tranh luận chàng lại buồn rầu bảo chú: Được, không cần viện đức Khổng ra, cháu làm hết điều” Trong đám tang cha An để mặc cho ơng làm trăm thứ lố lăng, đặt nhà táng minh tinh, thuê thầy bùa, rước nghênh ngang đường lợn quay, gà luộc, lố lăng thuê hai thằng đeo mặt nạ lại múa hát pha trò cho thiên hạ cười Sự dự nhu nhược cịn thể qua suy nghĩ bng xi, chấp nhận, chàng nghĩ: “Mình chịu đựng vơ lí hơm khơng tự ép đứng đại bái lát cho xong chuyện, cho êm cửa êm nhà?” Được làm theo ý mà phải ầm ĩ để phản đối “chàng cho khó chịu, khổ sở phải làm theo điều mà gét.” Có đủ hiểu biết, có đủ lí lẽ An lại khơng đấu tranh đê bảo vệ ý kiến mình, đứng trước hồn cảnh khó khăn, việc khó xử chàng ln cho phép thân đầu hàng cách vơ điều kiện 38 Trước suy nghĩ chàng Nga lên người vợ xinh đẹp, dịu dàng ngoan hiền nết na, buổi cưới lịng chàng có cảm tưởng tốt đẹp Nga: “Nàng biết có điều: ngoan ngỗn chiều chồng”, kí ức An chàng biết “Nga thơng minh lắm”, tình u nàng đỗi dịu dàng, “tình u dịu dàng người vợ chân thật” giúp cho An vượt qua thương xót, đau đớn cha chàng Và chàng sung sướng vẽ tương lai tốt đẹp: “Cha chàng để lại cho chàng ba trăm mẫu ruộng nhiều Vậy nghề nơng nghề mà chàng phải theo Vả chàng thích làm ruộng ni súc vật mà chàng u từ cịn nhỏ An liền thơi học.” Đó ước muốn giản dị, chàng hi vọng hai vợ chồng chàng sống vui vẻ làm giàu phần ruộng điều lại khơng vợ chàng chấp thuận Nga mực muốn An làm quan Và từ nhân vật An bắt đầu q trình tha hóa, tâm trạng suy nghĩ tính cách An bộc lộ sâu sắc mạnh mẽ đấu tranh với người thân gia đình tương lai, đời chàng Chàng để kẻ khác phá hoại tương lai chàng, bắt chàng phải theo Bi kịch An khơng đồng ước mơ thực, chàng không đủ sức để vượt qua thực để giành lấy ước mơ Khi phải ối diện với với ép buộc Nga đại gia đình, chàng không đủ can đảm để đấu tranh, chàng dần đầu hàng Với An, chàng ước cởi bỏ ấm ức giấc mơ mình: “chàng mơ chàng cãi kịch liệt với vợ chàng nói hồn , ý tưởng đời người, hạnh phúc, tình, sống bình tĩnh giản dị chàng giảng cho vợ nghe mà hợp lí đến thế, mà dễ dàng đến Chàng nghĩ tới việc hoán cải suy nghĩ vợ để hai vợ chồng có lí tưởng, sống hịa hợp hạnh phúc, tất diễn mơ, suy nghĩ chàng: “An 39 thầm nói mình: muốn hưởng hạnh phúc gia đình, vợ chồng phải có quan điểm, chồng phải hoán cải vợ An mỉm cười nghĩ đến việc khó khăn ấy: “Hốn cải vợ! Chỉ sợ đến bị vợ hốn cải thơi!”[13,17] chưa lần biến thành thực Chàng định nhiều lần bàn bạc với vợ chuyện gia đình đê nói điều chàng muốn, trước sức ép thực chàng chưa lần thê điều mà cịn đầu hàng, chấp thuận làm theo ý người Có lần khơng chịu dằn vặt, đay nghiến Nga An toan tự tử cho thoát khỏi cảnh sống ngột ngạt gia đình chàng lại lùi bước Chàng tự nhủ với thân “thì coi chết rồi, làm việc khơng thích chết Như khỏi mang tiếng tự tử ừ, mà tự tử báo họ đăng ầm ĩ lên ê chề quá! Thế chàng Thế cách tự tử! Thơi cốt gia đình êm thấm khơng phải lịng hi sinh mà tính nhu nhược”[ 13,98] An đầu hàng trước hồn cảnh, trước thúc ép gia đình chàng đầu hàng thân, suy nghĩ Ọua đoạn độc thoại, người ta trách An kẻ khác lại vợ chàng, người mà chàng yêu khơng đồng lí tưởng Chàng chống cự, dùng lời lẽ để thuyết phục, cảm hóa vợ, tới hạnh phúc gia đình chàng đứng bờ vực tan vỡ, chàng chịu thu vũ khí quy hàng, chịu đau đớn bỏ hết ngã để tìm bình tĩnh, êm ấm gia đình Ban đầu chàng cảm thấy đời trống rỗng, vơ vị: “Chàng khơng cịn tin quan niệm sống cách trí tương lai chàng, chàng cảm thấy trống rỗng, vô vị lấn sâu linh hồn chàng Hôm hôm trước đây, chàng vác súng săn đê cố lấp kín trống rỗng đó” Nhưng trống rỗng tăng, “nó vết ung thư, ngày loét rộng thêm trước trí tưởng tượng cách rõ rệt 40 nhọt sâu kín qua kính quang tuyến ơng thầy thuốc ( ) Buồn rầu chàng so sánh đời chàng với đời héo cịn đợi gió rụng”[13,9] BỊ Nga bao vây tâm lí An toan liều tự tử cho thoát đời sống ngục thất gia đình nhưng: “Biết đâu chết xuống âm phủ lại lấy vợ nữa” Chàng đành đầu hàng vợ đê cho êm cửa, êm nhà, đê cho sống chịu nối, đầu hàng mà tự thân chàng biết hi sinh để chiểu lòng vợ, để đẹp lòng người đàn bà yêu thương chung sống với Và kết quả: An học thêm trường Luật, thi đỗ làm quan, vợ chàng (Nga), mẹ vợ(bà Án), anh rể (huyện Viết), em vợ, ghen tị, khích bác đại gia đình, “ Chỉ hào nhống danh giá hão huyền đưa lại bình tĩnh hạnh phúc cho vợ ta (Nga)”, “Nàng hi sinh hết sự, tình chuyên chồng, hạnh phúc gia đình, hy sinh cho tương lai ao ước An thi đậu làm quan” Lại thêm việc không theo ý An, chàng làm quan khơng phải thân chàng muốn mà chàng khơng chống lại sức ép gia đình, với tính nhu nhược chàng làm quan để thỏa ước nguyện làm “bà Huyện” vợ mình, đê tránh ơn nhà để giữ gìn hạnh phúc gia đình Cịn chuyện quan trường sao? Hãy nghe lời An tự nhủ: “Phải, ta bình tĩnh được! Thời nay, hai chữ “quan trường” trở nên có ý nghĩa ghê sợ, huyền bí Đen ta, ta rùng ta nghe kể câu chuyện quan, cơng trình tàn ác vài viên quan tri huyện, tri phủ bất lương mà mục đích làm quan bóc lột dân què ngu dại Ta biết mà ta đâm đầu vào! Hừ, chang qua vợ ta, ta cậu ta, gia đình ta cả!” An buồn rầu, chán nản cảnh làm quan, chàng đổ lỗi cho vợ mình, cho chú, cho cậu, cho đại gia đình Nhưng chàng đâu biết lỗi 41 phần nhỏ thuộc họ phần lớn chàng, thân chàng Đó đấu tranh dang dở, nửa chừng, nũa, cách đầu hàng, tự xoa dịu lương tâm người đàn ông không kiên định, nhu nhược Và theo quy luật, làm quan, An khơng cịn giữ ước mơ tốt đẹp Chàng dần trượt dài đường tha hóa, trở thành ơng quan “nhà nghề” bao ông quan khác Chang phải mua chuộc Công sứ, Tuần phủ, “cụ lớn, cụ bé”, Phán đầu tòa Vợ An phải lại thụt nhà tổng đốc, mua chuộc cụ lớn bà, đánh tổ tôm với quan lớn Làm quan phải ăn hối lộ: “Thế An phải đến chỗ người khác, đến chỗ xoay tiền Bây kể chàng chịu nhận lễ đấy, nhận lễ người ta mang đến tạ, đem đến cho mà thơi Theo sách lấy tiền ấy, đừng hịng làm giàu Khơng bóp cổ, họ chịu há họng chứ!” Có lúc, An vơ khổ sở cảnh làm quan phải lên: “Làm quan! Làm quan! Trời ơi, lại làm quan?” [13,195] Nhưng rồi, quen dần với nỗi bó buộc “nhà nghề”, An thăng quan, tiến chức trốn chạy cách tiêu cực: sinh chơi bời đế khỏi nghĩ ngợi Nhưng từ An bắt đầu sống gượng “An gặp khốn nạn, thất vọng nghề nghiệp An chán nản gắng làm hết bổn phận ngày đau đớn nhúng tay vào việc ghê tởm Muốn lãng quên đời nhạt nhẽo vô ý chàng, chàng phải tìm sống đời huyên náo, ạt, liều lĩnh kẻ ăn chơi, tiêu tán ý chí phấn đấu, lịng ham thích làm việc Chàng trở nên dự, rụt rè nghi ngờ điều trước chàng tin đem đến cho chàng hạnh phúc hoan hỉ.” Cùng với đoạn độc thoại tiếng thở dài xuất từ đầu cuối tác phẩm lần đấu tranh chàng đại gia đình gặp 42 bế tắc chàng lại thở dài: “Chỉ nhu nhược để họ bắt làm theo ý họ Sao khơng ngăn cản đi! lại lần nữa”, tiếng thở dài mang ấn tượng thái độ buông xuôi, bất lực “lại lần nữa” [13,15] Nhất tiếng thở dài ln kèm với việc chàng chấp nhận lùi bước đầu hàng hoàn cảnh Đê cuối chàng “quen ngày tháng buồn lạnh trôi đi”, “chàng lãnh đạm với công việc ”, mệt mỏi phải đấu tranh, chấp nhận buông xuôi, để thứ diễn theo ý người Có thể nói, phương thức xoa dịu lương tâm phương thức tính cách nhu nhược An Đó nét tâm lí tiêu biểu tầng lớp trí thức trước Cách mạng, Với ý nghĩ: lấy phần nhỏ tiền hối lộ để cúng vào cơng việc từ thiện em rể mà tự nhủ thầm: “ừ , làm đấy! , khơng dùng tiền phi nghĩa đế làm việc nghĩa?” [13,239] An suy nghĩ tha hóa thân mình, nghĩ dự định tương lai, song với tính nhu nhược, yếu hèn “gia truyền”, chàng tự định đời mà dần bng xuôi chấp nhận việc Bằng độc thoại nội tâm, Khái Hưng miêu tả thành cơng q trình tha hóa nhân vật An nhân vật có đời sống bên ngoài, bên đa dạng phức tạp: có cảm giác trống rỗng, buồn nản, có day dứt băn khoăn, có lại bng xi, bỏ mặc Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Gia đình chạm tới phần tiềm thức, vô thức, chạm vào sâu tâm hồn nhân vật, Thế Phong khen ngợi: “Từ tiểu thuyết lí tưởng Hồn bướm mơ tiên hay Nửa chừng xuân bắt nguồn nhanh đến loại truyện phân tích tâm lí, mổ xẻ tinh vi hình tượng người, sống thời gian, không gian với tác giả, khiến người sau xếp ông vào loại bất tử”[9,31] Ngôn ngữ Khái Hưng có bước phát triển đạt tới đặc điểm đại việc khám phá biểu giới tâm hồn người đầy bí ẩn phức tạp 43 KÉT LUẬN Cùng với Nhất Linh, Khái Hưng góp phần mở đường cho khuynh hướng đại tiêu thyết Việt Nam Với loại tiếu thuyết Khái Hưng thực khắng định tài Qua tìm hiếu ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình, người đọc thấy cách tân đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đồn nói chung Là yếu tố quan trọng sáng tạo giới nhân vật đa dạng, phong phú với đời sống tâm lý nhiều chiều, nhiều tầng bậc Đó cịn sở để tạo nên khám phá phát sâu sắc, phương thức biểu mẻ, tinh tế Khái Hưng, có đóng góp không nhỏ xây dựng lối văn giản dị, dễ hiểu, sáng mềm mại, giàu màu sắc âm hưởng diễn ngôn tự mới, không đơn điệu, giàu sức diễn tả sống tâm hồn người Một yếu tố quan trọng tạo nên thành tựu đặc sắc, độc đáo tiểu thuyết Gia đình, phải kể đến ngơn ngữ nghệ thuật Ơng xây dựng hệ thống ngôn ngữ vừa mang tính cá thể hóa vừa có nét chung giai cấp Chính điều làm cho hệ thống ngơn ngữ Gia đình trở nên sinh động, kịch tính gần gũi với sống đời thường đặc biệt hấp dẫn bạn đọc Bằng linh hoạt ngôn ngữ trần thuật, kết hợp khéo léo kể, tả bình luận, Khái Hưng thể nhiều tính cách đa dạng với nhiều quan điểm sống Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm vừa giàu kịch tính, vừa hướng tới khai thác tâm lí giúp nhà văn thể thành cơng tính cách khắc sâu tầng bậc tâm trạng khác nhân vật Độc thoại nội tâm thành cơng gắn liền với người tha hóa kết hợp chặt chẽ nội tâm bên bên ngồi, tất điều khiến cho nhân vật lên cách sinh động đến mức người đọc nhận thấy, hình dung thấy cử chỉ, luồng suy nghĩ bên nhân 44 vật Lời văn Khái Hung Gia đình giản dị, xác hơn, câu văn sáng dễ hiểu, khơng cịn điển tích điển cố Khơng qn đời sống nội tâm bên nhân vật, tác giả trọng miêu tả nhiều việc tiêu biểu bên vừa đế biêu lộ tâm lý nhân vật vừa biếu hiện thực xã hội Trong tiểu thuyết ơng, Gia đình tiểu thuyết để lại nhiều dấu ấn sâu sắc cho độc giả Tác phâm vừa phản ánh sống sinh hoạt tiêu biểu cho giai cấp phong kiến thời kì suy thối tận Gia đình đánh dấu bước ngoặt nghiệp viết văn ông sức công phá mạnh mẽ vào chế độ đại gia đình phong kiến Bên cạnh đó, Gia đình giới nghệ thuật độc đáo đặc sắc với hệ thống nhân vật đông đảo Nhiều số phận, tính cách lên trang văn ông với đời sống tâm lí phức tạp Là nhà văn có tư tưởng tiến bộ, Khái Hưng khơng thê không thấy thật xấu xa đại gia đình phong kiến quan trường Pháp thuộc Bằng tài năng, vốn ngôn từ phong phú, đại, tác giả thành công việc khắc họa thật xấu xa 45 ... từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ” Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật với khái niệm: Ngôn ngữ văn học, Lời văn nghệ thuật có điểm tương đồng “Lời văn nghệ thuật dạng phát ngôn. .. tài Làm rõ nghệ thuật sử dụng ngơn từ củaKháiHưngtrong tiểu thuyết Gia đình Đồng thời tư liệu tham khảo thiết thựctrong học tập, nghiên cứu tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hưng Bố cục khóa luận Ngồi... hướng xã hội nghệ thuật tác giả, bút tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoànr [1,9] Trong luận án tiến sĩ Tiểu thuyết Khái Hưng Ngơ Văn Thư có nhắc tới vấn đề ngôn ngữ tiếu thuyết Khái Hưng Tuy nhiên,