Đặc sắc trong truyện ngắn về loài vật của ma văn kháng (dưới góc nhìn sinh thái học)

119 283 1
Đặc sắc trong truyện ngắn về loài vật của ma văn kháng (dưới góc nhìn sinh thái học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG (DƯỚI GĨC NHÌN THÁI HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG (DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI HỌC) Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luân văn “Đặc sắc truyên ngăn loài vật Ma Văn Kháng (dưới goc nhin sinh thai học)” la kết qua nghiên cưu cua riêng tôi, hoan toan không chep cua bất cư Cac kết qua cua đề tai la trung thưc va chưa đươc công bố cac công trinh khac Nôi dung cua luân văn co sư dung tai liêu, thông tin đươc đăng tai cac tac phâm, tap chi, cac trang web theo danh muc tai liêu tham khao cua luân văn Nếu sai xin hoan toan chiu trach nhiêm Hà Nội, 17 thang 07 năm 2017 Tac gia luân văn Đào Thị Hồng Phượng LƠI CAM ƠN Em xin bay to long biết ơn sâu sắc tơi PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện về sư hương dân tân tinh, đầy đu, chu đao va đầy tinh thần trach nhiêm cua thầy toan bô qua trinh em hoan luân văn Em xin trân cam ơn sư tao điều kiên giup cua Ban chu nhiêm Khoa Ngư Văn va cac thầy giao Phòng đào tạo Trương Đai hoc Sư pham Hà Nội giúp đỡ em thưc hiên đề tai luân văn Em cung xin chân cam ơn gia đinh, ban be, đồng nghiêp đa đông viên va nhiêt tinh giup em thơi gian hoan luân văn Hà Nội,17 thang 07 năm 2017 Tac gia luân văn Đào Thị Hồng Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Chương 1: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG…………………………………………… 1.1 Một số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái………………………… 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái………………………………………… 1.1.2 Cảm thức thiên nhiên văn học Việt Nam xưa - Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đương đại ……………………………………13 1.1.2.1 Cảm thức thiên nhiên văn học Việt Nam xưa - nay………….13 1.1.2.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đương đại…………… 14 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng………………….…………… 19 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 19 1.2.2 Những ý kiến Ma Văn Kháng phản ánh thực đời sống văn học 23 Chương 2:NHỮNG PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG 31 2.1 Loài vật thành phần tự nhiên mối quan hệ khác biệt, cộng sinh với người 31 2.2 Loài vật người khát vọng hòa hợp………… 39 2.3 Lồi vật người tác động nhân quả……………………… 43 2.4 Sự tác động người vào loài vật mang ý nghĩa nhân văn……….48 2.5 Luận đề truyện…………………………………………………… 51 Chương 3: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỀ LOÀI VẬT CỦA MA VĂN KHÁNG………………………….60 3.1 Cái nhìn nghệ thuật lồi vật………………………………………… 60 3.2 Miêu tả nghệ thuật ( “nhân vật” với hành động, ngôn ngữ lồi vật) … 66 3.3 Cốt truyện, tình truyện….………………… ……….………… 78 3.3.1 Cốt truyện…………………………………………………………… 78 3.3.2 Tình truyện…………………………………………………….81 3.4 Không gian, thời gian nghệ thuật …………………………………… 85 3.4.1 Không gian nghệ thuật……………………………………………… 85 3.4.2 Thời gian nghệ thuật………………………………………………… 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma Văn Kháng số nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại, thuộc số tác gia hàng đầu văn xuôi đương đại Việt Nam Hơn nửa kỉ cầm bút, 80 năm đời, hôm nay, mang dấu ấn năm bao tháng nhọc nhằn nguồn cảm hứng, khát vọng sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng không vơi cạn, trái lại nội lực sáng tác sung mãn Giá trị sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng tôn vinh nhiều giải thưởng, theo mốc thời gian: tiểu thuyết Mưa mùa hạ - Giải thưởng Văn học Công nhân; Mùa rụng vườn - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985, số ba tác phẩm tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2001, dựng thành phim truyền hình dài nhiều tập Mùa rụng; Gặp gỡ La Pan Tẩn - Giải thưởng Hội văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2001; Một ngựa - Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2009 Gần nhất, ngày 19 tháng 05 năm 2012, nhà văn vinh dự Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho cụm tác phẩm: Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn Truyện ngắn chọn lọc Đây tôn vinh tài năng, nhân cách, xứng đáng người nghệ sĩ đời cống hiến cho phát triển văn học dân tộc Trong thời kỳ đầu nghiệp văn chương, 20 năm sống làm việc trải qua nghề nhà giáo, nhà báo, nhà văn Lào Cai mảnh đất biên ải Tổ quốc, Ma Văn Kháng cho đời nhiều tác phẩm thuộc truyện ngắn tiểu thuyết Trong nghiệp văn chương mình, Ma Văn Kháng viết thành cơng hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Truyện ngắn thể loại mà ông viết nhiều nhất, mệnh danh thể loại “giống búp chè khô, nén chặt lại, dội nước vào tở ra, cho đại dương nước trà thơm” Năm 1961 ơng trình làng truyện ngắn đầu tay Phố cụt (Văn Nghệ số 136, ngày 3.3.1961) từ đến 200 truyện ngắn Kho tàng truyện ngắn Ma Văn Kháng tạm chia làm hai nhóm đề tài là: Nhóm đề tài dân tộc miền núi nhóm đề tài thành thị Về đề tài dân tộc miền núi, ngòi bút nhà văn hướng phản ánh đời sống lao động công đấu tranh bảo vệ biên ải đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Đó tập truyện như: Bài ca Trăng sáng(1972), Góc rừng xinh xắn (1972), Người trai họ Hạng (1972), Mùa mận hậu (1972),… gần kể đến tập truyện ngắn San Cha Chải PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn với 17 truyện ngắn viết sống người miền núi hình ảnh chiến sĩ cơng an mưu trí, dũng cảm Những truyện ngắn nhóm đề tài này, khẳng định tài năng, tâm huyết ông với miền núi Về đề tài thành thị, ông đề cập vấn đề nóng hổi: đời tư, sự, nhân sinh… Ơng quan tâm đến nhiều lĩnh vực sống hôm như: tình u, nhân, tình dục, gia đình Chúng phản ánh qua tập truyện: Trăng soi sân nhỏ(1995), Trốn nợ (2008), Mùa thu đảo chiều (2012), Nỗi nhớ mưa phùn (2015)… Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp lớn Chính thế, lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp sáng tác ông Với mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị sáng tác Ma Văn Kháng, lựa chọn vấn đề: Đặc sắc truyện ngắn lồi vật Ma Văn Kháng (dưới góc nhìn sinh thái học) làm chủ đề nghiên cứu tiếp tục tinh thần nghiên cứu nghiệp văn chương nhà văn Thông qua việc viết loài vật đa dạng, phong phú, hấp dẫn, lôi người đọc, nhà văn bộc lộ quan điểm nghệ thuật Vì tìm hiểu giới lồi vật văn học nói chung giới loài vật sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng cơng việc cần thiết, hấp dẫn gọi mời người thực đề tài Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ khác biệt thể hiện, bút pháp nhà văn so sánh với sáng tác nhà văn khác thời, khác biệt so với truyền thống.Thông qua đó, người viết muốn có nhìn đầy đủ đời, tài năng, tư tưởng phong cách nhà văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Là nhà văn có chặng đường dài nửa kỷ đóng góp cho văn học nước nhà Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay (1969), Ma Văn Kháng giới nghiên cứu, phê bình độc giả ý quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình đề cập đến số phương diện sáng tác Ma Văn Kháng số tác giả như: GS Phong Lê, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện PGS.TS Lã Nguyên, PGS.TS Đào Thủy Nguyên… đăng tải sách báo tạp chí GS Phong Lê nhận định: ‘‘Truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật năm 90’’[35] thấy Ma Văn Kháng khẳng định tài năng, vị trí lòng bạn đọc giới nghiên cứu phê bình thể loại PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết ‘‘Con người dòng xốy ham muốn đời thường’’ nhận định: ‘‘Văn xi Ma Văn Kháng đỉnh cao phong độ hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hơm Đó thúc đẩy, chi phối nhiều với sức mạnh vô hình, khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người, xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau’’ Cũng viết tác giả đưa nhận xét giới nhân vật văn xuôi Ma Văn Kháng: ‘‘Trong nhìn người, ơng khơng lý tưởng hóa, tơ vẽ nhân danh tín điều cao siêu Ơng đặt người vào chỗ đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy nó, qua ham muốn, ơng lần tìm động cơ, lẽ sống người’’[57, tr.269-270] PGS TS Lã Nguyên với viết :‘‘Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’(1998) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng,đã có nhìn tổng qt truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ tác phẩm chủ yếu đề tài miền núi “những truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người khơng làm người” Nhóm thứ hai chủ yếu truyện ngắn viết đời sống thành thị trước đổi thay đất nước sau chiến thắng 1975 “những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hơm nay” Nhóm thứ bagắn với đề tài tính dục “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tơ đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Cũng viết này, tác giả đưa nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dòng đời sinh hóa bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khơng phải khác, Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói riêng” [43] Tác giả Phạm Mai Anh với đề tài luận văn thạc sĩ: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 (1997), tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: Kết cấu, nhân vật, KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái đề cập đến giới năm 70 kỷ XX Ở Việt Nam có số nghiên cứu theo xu hướng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Ngọc Tư, Cao Duy Sơn… Xu hướng nghiên cứu khẳng định ưu điểm định tìm hiểu văn học mối quan hệ với môi trường sinh thái đặc biệt ý tới mối quan hệ tác động hai chiều người tự nhiên với giới loài vật Truyện ngắn Ma Văn Kháng nghiên cứu từ nhiều góc độ, nghiên cứu từ góc nhìn phê bình sinh thái, nhiều giá trị mẻ truyện ngắn Ma Văn Kháng khẳng định Từ cho thấy đóng góp nhà văn cho dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Mảng viết Ma Văn Kháng loài vật tiếp nối bậc đàn anh: Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi, Vũ Tú Nam… để lại trang viết lồi vật có ý nghĩa hấp dẫn người đọc Co thê noi rằng Ma Văn Kháng đa truyền tai đươc y tương sâu sắc va nhân văn về mối quan giưa va lồi vật Dưới góc nhìn phê bình sinh thái qua truyên ngắn cua ông, ta nhận lồi vật người, chúng có sinh mệnh độc lập, loài vật thành phần tự nhiên mối quan hệ khác biệt, cộng sinh với người Lồi vật người ln có khát vọng hòa hợp Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiếp cận quan điểm đại mà phê bình sinh thái học nêu: vật có mối quan hệ thân thiết với loài người, phải nâng niu trân trọng loài vật, cảnh báo thái độ biệt phái với mơi trường, lồi vật… Đó khơng vấn đề nhận thức mà vấn đề đạo đức sinh thái học: không hủy diệt môi trường, nguồn nước, 100 rừng nguyên sinh, tiêu diệt động vật hoang dã, tàn nhẫn với gia súc nhà Thông qua việc phản ánh mối quan hệ tác động qua lại người loài vật nhìn hài hòa gắn bó, tương đồng, so sánh hay nhân truyện ngắn Ma Văn Kháng thể rõ quan niệm: Con cần co thai đô va hanh vi đung mưc mới quan vơi lồi vật Cần nhân thưc đung đắn về vai tro cua mối quan ấy Con dưỡng lồi vật khơng co nghia la đươc phep can thiêp thô bao vao ban chất tư nhiên cua no Chi co vây va lồi vật mơi co thê chung sớng hoa hơp Con tiến bô le phai tôn lồi vật, ho lai can thiêp khơng mực vao loài vật Ma Văn Kháng đa nhin thấu măt trái cua hiên thưc đời sống miền núi đô thị hôm Đã đến lúc cần nhân thưc sâu sắc mối quan giưa vơi mơi trương tư nhiên lồi vật Khơng chi khách quan xem lồi vật tự biểu thế nao, chung ta phai phân tich tất ca cac nhân tố văn hoa xa hôi quyết đinh thai cua đới vơi lồi vật va hanh vi người tồn tai chúng môi trương tư nhiên, môi trường xã hội Qua hình thành thai ưng xư đung đắn, co văn hoa vơi loài vật Đó thơng điệp mà nhà văn Ma Văn Kháng gửi gắm đến thông qua truyện ngắn Bên cạnh đó, Ma Văn Kháng muốn bay to va đồng thơi dư bao trươc thưc trang hiên số loài vật rơi vào nguy tuyệt chủng bơi lòng tham cua Cai nhin va tư tương cua tac gia môt vấn đề này, mang tinh thơi sư cua toan cầu hết sưc tinh tế: Sư trưng phat cua tư nhiên lồi vật đới vơi vơ cung nghiêm khắc 101 Lê Nin đa khăng đinh: Con hoa hơp vơi tư nhiên thi se la đông lưc to lơn thuc kinh tế, xa hôi phat triên Nếu huy hoai lam tổn hai tơi kha tư điều chinh cua cac thống tư nhiên thi cung la lam hai đến chinh cuôc sống cua minh Triết hoc Mac - Lê Nin không khăng đinh tinh tất yếu phai đam bao sư thống nhất hai hoa giưa va tư nhiên, loài vật qua trinh phat triên ma chi vai tro cua viêc đam bao, tri sư thống nhất hai hoa ấy Quan điêm hoan toan tương hợp vơi điều ma nha văn Ma Văn Kháng muốn bay to tac phâm cua minh cách nghệ thuật Mỗi tác giả mang phong cách riêng lại có cách sáng tạo riêng cầm bút, tuỳ thuộc vào vốn văn hoá mà họ thụ hưởng Truyện ngắn Ma Văn Kháng đề cập đến mối quan hệ loài vật người nông thôn, miền núi hay đô thị Điều thể cách xây dựng cốt truyện tình truyện phản ánh sinh động sống người loài vật Cách tạo dựng bối cảnh khơng gian, thời gian mang đặc trưng văn hóa Việt Nam Đặc biệt ngôn ngữ sử dụng phổ biến lối ẩn dụ, nhân hóa ngơn ngữ tự nhiên với hình ảnh cỏ cây, mng thú, tượng tự nhiên sử dụng hiệu để khắc họa nhân vật mối tương quan với giới loài vật Miêu tả hành động, cử chỉ, ngơn ngữ lồi vật vơ sinh động Tính luận đề bố cục truyện thể tư tưởng bảo vệ sinh tồn loài vật, tư tưởng người bạn loài vật, biết lắng nghe, chia sẻ niềm vui nỗi đau cuả loài vật nhà văn đề nghị người phải có đạo đức sinh thái với loài vật Tất phản ánh cho thấy, truyện ngắn Ma Văn Kháng người có mối quan hệ chặt chẽ với lồi vật Lồi vật phần sống tách biệt người tự nhiên xã hội 102 Nghiên cứu khoa học không tiếp nối kế thừa mà khám phá điều mẻ Với hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái, kế thừa lý luận từ người trước, cơng trình chúng tơi áp dụng vào nghiên cứu sáng tác nhà văn đại Đây thử thách chưa có nhiều nghiên cứu theo xu hướng văn học phê bình sinh thái nói chung sáng tác Ma Văn Kháng nói riêng Chính vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Hi vọng bổ khuyết vấn đề cơng trình tìm hiểu sâu rộng giới loài vật truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ góc nhìn phê bình sinh thái./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nam Cao (1989), Truyện ngắn tuyển chọn , Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (1999), Nam Cao toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thị Minh Chi (2014), Thế giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Đồn Tiến Dũng (2016), Ngơn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thùy Dương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Đăng Điệp ( 2014), “Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội, tr31 – 46 10.Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáodục, Hà Nội 12.Nguyễn Minh Hạnh (2014), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn gần Ma Văn Kháng (Trốn nợ -2008; Mùa thu đảo chiều- 2012;San 104 Cha Chải -2013), (Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội 13.Lê Thị Thúy Hằng (2016), Ma Văn Kháng bàn nghề văn nhà văn, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 14.Ma Thị Hiên (2008), Dấu ấn văn hóa tác phẩm Đồng bạc trắnghoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạmThái Nguyên,Thái Nguyên 15.Đô Văn Hiêu, “Phê binh sinh thai, Khuynh hương nghiên cưu văn hoc mang tinh cach tân”, www.Tapchisonghuong.com.vn 16.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 17.Triệu Thị Hiệp (2013), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 18.Tơ Hồi (1954), Dế mèn phiêu liêu kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19.Dương Thị Thanh Hương (2016), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia, Hà Nội 20.Ma Văn Kháng (1971), “Cuộc sống miền núi trang viết tôi”, Văn nghệ,(395) 21.Ma Văn Kháng (1972), Mùa mận hậu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (1981), “Sự thức tỉnh nguồn cảm xúc”, Báo Nhân dân 23.Ma Văn Kháng (1992), “Lào Cai năm tháng tập rèn”, Văn nghệ Lào Cai, (12) 24.Ma Văn Kháng (1994), Chó Bi đời lưu lạc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25.Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn Hóa, Hà Nội 105 26.Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, (Hồi ký), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27.Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, tiểu luận bút ký nghề văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28.Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn, anh ai?, tập tiểu luận bút ký nghề văn, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 29.Ma Văn Kháng (2015), Nỗi nhớ mưa phùn, NXB Lao động, Hà Nội 30.Ma Văn Kháng (2015), Bài ca trăng sáng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 31.Ma Văn Kháng (2016), “Một ngày không chấm công”, Văn nghệ Công an, (280) 32.Ma Văn Kháng (2016), Bông hồng vàng, tập truyện ngắn mini, Nxb Dân trí, Hà Nội 33.Ma Văn Kháng (2016), Mèo nghịch ngợm, NXB Hồng Đức, Hà Nội 34.Trần Hoàng Thiên Kim, (2016) “Ba nỗi niềm nhà văn Ma Văn Kháng”, Báo Công an nhân dân, (147) 35.Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ số 20 36.Phong Lê (2006), Lời giới thiệu “50 truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng”, NXB Văn hóa -Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 37.Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 38.Phương Lựu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.GS.TSKH Phương Lựu (2016), "Cần tìm hiểu chuyển hướng Phê bình sinh thái", Sông Trà, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, số 61, tr 79 - 83 106 40.Nguyễn Thị Thanh Mai, (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 41.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42.Vũ Tú Nam (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 43.Lã Nguyên, (2013), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn’’, Tạp chí Văn học 44.Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45.Trần Thị Ánh Nguyệt, (2016), “Thấu cảm với loài vật văn xi Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương, (22) tháng 12/ 2106 46.Lê Thị Thanh Nhàn (2016), Nghệ thuật tự hai tập truyện ngắn Bông hồng vàng; Nỗi nhớ mưa phùn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 47.Nguyễn Thị Lệ Nhật (2013), Tiểu luận bút ký nghề văn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 48.Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49.Hoàng Việt Quân ( 2013), Nhà giáo – Nhà văn Ma Văn Kháng, Nghiên cứu ,phê bình Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50.Hoa Quỳnh (2013), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Bật mí Phút giây huyền diệu,thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-ma-van-khang-bat-mi-ve-phutgiay-huyen-dieu-n20130407040006572.htm 51 Trần Đình Sử (chủ biên 1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 52.Trần Đình Sử (chủ biên 2008), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 53.Đỗ Phương Thảo(2001), “Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (5) 54.Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Chuyên luận, NXB Văn học, Hà Nội 55.Nguyễn Thị Thấm (2014), Nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 56.Nguyễn Đình Thi (1970), Cái Tết mèo con, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 57.Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 58.Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời nhà văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59.Nguyễn Ngọc Thiện ( 2015), Văn chương, nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận , Tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60.Nguyễn Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên BQ GIAO DVC VA BAO T�O TRU'ONG f>HSP HA N(>I CI f>ONG CHAM LU�N VAN TH�C Si Tend� tai lu?n van: Dae site truyen ngan v6 loai v�t cua Ma Van Khang (duoi g6c nhin sinh thai hoc) Chuyen nganh: Ly lu� van hoc: 60 22 01 20, kh6a: 2015 - 2017 Dao Thi H8ng Phuong Nguoi thuc hien: Bao v� 12/8/2017, theo Quyet dinh l?p Hoi d6ng chiim luan van thac si' sf>: /QD-DHSPHN2 /8/2017 cua Hieu tnrong Truong DHSPHN2; Tai H9i d6ng chfim lu�n van thac si Truong f>HSP Ha N9i I.THANH VIEN CUA H(>I DONG PGS.TS Pham Quang Long Truong DH KHXH &NV Chu tich TS Nguyen Thi Ki6u Anh Truong DHSP Ha N9i Thu ki PGS.TS Truong DH KHXH & NV Phan bien TS B6 Phuong Thao Ban Tuyen giao TW Phan bien PGS.TS Doan Bue Phuong Truong DH KHXH &NV Uy vien Ly Hoai Thu II f>A I BIEU DU ' BAO LUA N VAN: VE : III CHU'ONG TRINH LA.M VIJ:'.C Tac gia lu� van bao cao k@t qua NCKH (ghi tom tilt) qf r.l.:_•• q, if:u:;J,, .L ••.•••••.• m, ••••• qa� b1 ·*"' r� r , , - ·

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan