1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu tiểu thuyết ngược dòng nước lũ của ma văn kháng

113 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ TRANG KẾT CẤU TIỂU THUYẾT NGƯỢC DÒNG NƯỚC LŨ CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Thảo Miên HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Tôn Thảo Miên – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể q thầy Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội II, Viện Văn Học, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội II thầy cô giáo Phòng Sau Đại Học trường ĐHSP Hà Nội II giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ góp ý thầy cô giáo Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngô Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT CẤU TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ TIỂU THUYẾT VỊ TRÍ CỦA NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG 10 1.1 Kết cấu tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm văn học 10 1.1.2 Quan hệ kết cấu với yếu tố nội dung tác phẩm văn học 14 1.1.2.1 Quan hệ kết cấu với chủ đề tư tưởng 14 1.1.2.2 Quan hệ kết cấu với cốt truyện 15 1.1.2.3 Quan hệ kết cấu với hệ thống nhân vật 15 1.2 Tiểu thuyết kết cấu tiểu thuyết 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Kết cấu tiểu thuyết 18 1.3 Vị trí nhà văn Ma Văn Kháng bối cảnh văn học đổi 21 1.3.1 Vài nét tiểu sử Ma Văn kháng hành trình sáng tạo văn học 21 1.3.2 Vị trí tiểu thuyết Ma Văn Kháng dòng chảy tiểu thuyết việt nam đương đại 27 1.4 Vài nét tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ 31 CHƯƠNG TỔ CHỨC NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỢC DÒNG NƯỚC LŨ 34 2.1 Các kiểu nhân vật 34 2.1.1 Nhân vật trí thức 34 2.1.1.1 Nhân vật trí thức có tài, có tâm rơi vào bi kịch thức tỉnh ý thức cá nhân 36 2.1.1.2 Nhân vật trí thức bị tha hóa, băng hoại nhân cách 44 2.1.2 Nhân vật phụ nữ 47 2.1.2.1 Người phụ nữ mang vẻ đẹp cao khao khát tình yêu sống mãnh liệt 48 2.1.2.2 Người phụ nữ méo mó dị dạng ham muốn vật chất 54 2.1.3 Các loại nhân vật khác 57 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 61 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 61 2.2.2 Nghệ thuật thể giới tâm linh nhân vật 65 2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật 69 2.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 70 2.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 72 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỢC DÒNG NƯỚC LŨ 76 3.1 Khái niệm cốt truyện 76 3.2 Các kiểu cốt truyện 80 3.2.1 Cốt truyện lắp ghép 81 3.2.2 Cốt truyện tâm lý 88 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 91 3.3.1 Chủ đề gia đình truyền thống văn hóa 92 3.3.2 Chủ đề đấu tranh, phanh phui tiêu cực sống 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến nhà văn Việt Nam đương đại không nhắc đến Ma Văn Kháng - nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Ma Văn Kháng bút văn xuôi cần mẫn say mê sáng tạo Trong gần 50 năm cầm bút Ma Văn Kháng sở hữu gia tài đồ sộ có gía trị lớn Hơn 10 tiểu thuyết hàng trăm truyện ngắn, có nhiều tác phẩm trao giải thưởng từ quốc gia khu vực Ma Văn Kháng số nhà văn đại sáng tác thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Qua tiểu thuyết, truyện ngắn Ma Văn Kháng không ngừng tìm kiếm cách thể Ơng nhà văn có dun với tiểu thuyết ln cố gắng đổi tư duy, tìm hướng sáng tạo nghệ thuật Toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sáng tác theo hai mảng đề tài lớn với hai cảm hứng chủ đạo, đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài thành thị với cảm hứng đời tư Chính thời gian kinh nghiệm giúp cho Ma Văn Kháng gặt hái nhiều thành cơng đáng kể Truyện ngắn Xa Phủ đạt giải nhì ( khơng có nhất) thi truyện ngắn tuần báo văn nghệ 1967-1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ- giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1995, giải bút vàng cho tryện San cha chải thi truyện ngắn kí 1996-1998, Bộ cơng an Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức, Mùa rụng vườn giải thưởng Hội Nhà văn năm 1984, Ma Văn Kháng vinh dự nhận giải thưởng văn học Đông Nam Á (1998) giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2001) Với Ma Văn Kháng đạt được, nhà văn tự khẳng định vị văn học Việt Nam đương đại Cùng với đổi văn học dân tộc Ma Văn Kháng có vận động chuyển rõ rệt nhiều phương diện : từ quan niệm người đến đề tài, chủ đề, nghệ thuật biểu hiện, thể loại văn học mà tiêu biểu thể loại tiểu thuyết Giá trị tác phẩm tiểu thuyết tiếp tục đươc khẳng định nhiều phương diện: thể loại, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người, ngôn ngữ nghệ thuật nhắc tới tiểu thuyết Ma Văn Kháng ta không nhắc tới tác phẩm Ngược dòng nước lũ Đây tiểu thuyết đánh dấu chín muồi tài đỉnh cao bút lực sung mãn ông Có thể nói với tiểu thuyết Ma Văn Kháng bước sang chặng đường mới, chặng đường thứ ba văn nghiệp trải dài sau gần bốn thập niên cầm bút Tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ thực tác phẩm xuất sắc hội tụ mặt mạnh, sở trường tác giả, đồng thời mở tiềm tự thể loại tiểu thuyết Việt Nam Các tác phẩm Ma Văn Kháng gây ý giới phê bình đề tài nhiều luận văn cao học, luận án tiến sĩ Tuy nhiên chưa có cơng trình, luận văn đề cập đến kết cấu tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ ơng Tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đóng góp ơng văn học nước nhà Đồng thời qua thấy quy luật vận động văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng thời kì đổi Với lý mạnh dạn lựa chọn vấn đề “ Kết cấu tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng” để làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy vị yếu tố nghệ thuật ( kết cấu, nhân vật, cốt truyện) việc thể tư tưởng nhà văn Từ khẳng định đóng góp to lớn Ma Văn Kháng phương diện sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi mới, đồng thời đề tài góp phần nhỏ vào kho tư liệu tham khảo vốn phong phú sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi giai đoạn sau 1975, sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu trở thành tượng đặc biệt vài nhà văn văn xuôi đương đại Việt Nam Nhưng với niềm đam mê văn chương bền bỉ, chịu khó tìm tòi ơng dần khẳng định phong cách Tác phẩm ơng dần thu hút quan tâm nhiều tầng lớp độc giả nước Một số tác phẩm ơng dịch tiếng nước ngồi Những đổi nghệ thuật sâu sắc nội dung tác phẩm đề cập đến nhiều viết, lời giới thiệu tác phẩm ơng Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhà văn nhà thơ nhà nghiên cứu : Phong Lê, Lã Nguyên, Nguyễn Ngọc Thiện, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Bích Thu đăng tải sách báo tạp chí chuyên ngành Trong số nhà nghiên cứu đáng ý có nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện, ông số nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho sáng tác Ma Văn Kháng Trong lời giới thiệu “ Tiểu thuyết đề tài dân tộc- niềm núi Ma Văn Kháng”, Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét chung ba tiểu thuyết sau “ Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Gặp gỡ La pan tẩn” đặt nối tiếp thành chùm tiểu thuyết độc đáo, làm sáng lên tranh lịch sử xã hội, hào hùng bi thương vùng miền núi phía bắc chống Pháp đến thời kì đầu xây dựng hòa bình chống Mĩ cứu nước” [36, tr142] Hay “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đánh giá tiểu thuyết Ma Văn Kháng: “ xét tính cách nhân vật đặc điểm quan trọng tạo máu thịt cho tác phẩm tiểu thuyết miền núi, yêu cầu ngày tiết hóa cách nghiêm ngặt” [32, tr135] Với đề tài Ma Văn Kháng có bước tiến dài tư tiểu thuyết Ma Văn Kháng không nhà văn “ Vùng biên ải” tài ông thực nở rộ loạt tiểu thuyết đề tài đô thị xuất : Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú( 1989) loạt tiểu thuyết Ma Văn Kháng đời làm sơi động khơng khí văn học đương thời Với tác phẩm tác giả cho bạn đọc thấy ông không nhà văn vùng cao mà ông tạo sắc thái cho mảnh đất phồn hoa đô hội Cũng điều mà nhân vật tác phẩm ông trở nên phong phú đa dạng phức tạp Ma Văn Kháng “ có thể nghiệm khả khám phá người nhiều chiều nhiều bình diện xuất phát từ nhìn nhân đạo người”[31, tr51] Ông cho phải có nhìn mềm dẻo linh hoạt uyển chuyển người Ở tiểu thuyết viết thị tiểu thuyết Mưa mùa hạ nhận nhiều ưu Nguyễn Thái Vận đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng đăng báo Lao động, số 37-1982 cho rằng: “ Mưa mùa hạ không hút người đọc cốt truyện hấp dẫn, tính cách nhân vật sắc nét, hay trang miêu tả kì thú, nhận xét triết lý sâu sắc chỗ, mà trước hết tác phẩm gợi vấn đề thiết ngày hơm hạn chế tầm vóc lý tưởng nhân vật so với chủ đề có tính chất hùng tráng Mưa mùa hạ lực nắm bắt thực tế dồi dào”[45, tr162] Hay Trần Đăng Xuyền nhận xét, viết “Một cách nhìn sống nay”, đăng báo văn nghệ, số 151979: “ giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực dòng họ mảnh đất nơng thơn vồn n bình chao đảo mà Ma Văn kháng hướng nhìn khu đô thị, nơi lâu coi tiến bộ, văn minh Với ông thành thị thực trở thành môi trường mà mở cho ông tầm quan sát khả bao quát rộng lớn nhiều bình diện Qua nhìn ông, sống nơi thành thị lẽ nôi văn minh, tổ thói hư tật xấu, thói ham tiền, hám danh, tham quyền lực Nơi đồng tiền có sức mạnh vạn năng, làm thay đổi nhân cách, lối sống khơng gia đình, người nhiều giai tầng khác Gia đình vốn tổ ấm, chỗ dựa tinh thần vững để người trú ngụ, che chở, nâng niu, an ủi gặp tai ương, sóng gió, bất trắc sống Vậy mà nhiều lúc gia đình lại đẩy thành viên vào bi kịch đau thương, tan tác Trong Ngược dòng nước lũ, Ma Văn Kháng muốn đề cập đến sống gia đình vợ chồng Khiêm Thoa Với Khiêm gia đình để lại cho anh vết thương lòng Trước gia đình nơi yên ấm, mà lại phơi bày mâu thuẫn vợ chồng Đau xót nơi lại diễn tình bất Thoa người vợ mà trước Khiêm yêu thương quý trọng Gia đình bi kịch lớn đời Khiêm Thoa, vợ anh “người đàn bà có cấu trúc sinh học vô hám chuyện mây mưa” Thoa cần người chồng thằng đàn ông dồi sức lực kiếm nhiều tiền nên với Khiêm, Thoa khơng thỏa mãn.Thoa phản bội chồng cách cơng khai ngơi nhà mình, Thoa khơng biết đến liêm xỉ, năm năm chồng xa nhà ba lần Thoa nạo phá thai Tồi tệ lúc với Khiêm, Thoa thường xuyên lừa dối anh Đó nguyên nhân để Thoa không ngần ngại với lão thầy thuốc lăng băm làm chuyện bỉ ổi bên cạnh giường bệnh Khiêm Trong lúc ốm nằm dài giường bất động thế, hết, Khiêm cần nương tựa vào gia đình, cần người thân u thương chăm sóc biết bao, ối oăm thay lại ngày khổ hình, cực nhục đời anh Nhân vật Thoa cho người đọc thấy khơng vượt qua cám dỗ vật chất đồng tiền với tác động kinh tế thị trường biến Thoa trở thành người tha hóa biến chất: “Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền hoàn cảnh vi trùng làm người ta nhiễm thứ bệnh nhân tính” , Thoa khiến cho gia đình tan vỡ chà đạp lên giá trị văn hóa tinh thần thiêng liêng người Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào sống gia đình, nhà để suy nghĩ vấn đề thiết đặt trước người Theo nhà văn “Rác rưởi không chờn vờn cửa mà vào tận buồng, làm bụi bặm bầu khơng khí lành, n ấm gia đình” Sự chao đảo gia đình nhìn nhà văn nhiều nguyên nhân, họ bị sa ngã biến chất phần hoàn cảnh môi trường tác động, phần ham muốn tầm thường đàn bà người họ Nhưng họ thiếu hụt tảng văn hóa, khơng có cốt đạo lí tinh thần, lại không học hành thấu đáo, thiếu người nâng đỡ, định hướng tinh thần nên họ dễ bị tác động mặt tiêu cực xã hội, làm họ lạc hướng sa ngã Có thể thấy rằng, vấn đề gia đình vấn đề xuyên suốt tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng Ông thể lên trang văn với niềm mong ước cao cả, cho “Gia đình, hình thái kết hợp lạ lồi người, nơi thu nhỏ đời sống xã hội, có nhiều sắc thái mà mối quan hệ, ước mong yên vui cho gia đình mong muốn mn thủa, mong cho người ngày phong phú cá tính, phát triển môi trường lành mạnh, thuận lợi, ngày giỏi giang, tốt đẹp lên, gian nan nhọc nhằn, kẻ thù độc ác, kế hiểm mưu sâu” Như vậy, Ma Văn Kháng nhìn rõ chao đảo gia đình xã hội hôm nhà văn nhận thấy vai trò gia đình phát triển chung xã hội 3.3.2 Chủ đề đấu tranh, phanh phui tiêu cực sống Chủ đề đấu tranh phanh phui tiêu cực sống chủ đề lớn, xuyên suốt sợi đỏ giới tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trong nửa kỉ cầm bút, đề tài đấu tranh chống lực phản động, loại tội phạm, để bảo vệ sống bình yên nhân dân mảng thực Ma Văn Kháng nghiền ngẫm, quan tâm tái từ ngày đầu khởi nghiệp ghi dấu ấn thành tựu sáng tạo nghệ thuật tác giả Khi chiến tranh qua đi, người bước vào sống đời thường tưởng yên bình, hạnh phúc thực chứa đầy thử thách Đời sống kinh tế thị trường lúc thứ thuốc thử lực phẩm hạnh người Con người phải đứng trước thử thách nghiệt ngã sống mà đấu tranh với thân đấu tranh nhiều cam go Ma Văn Kháng nhanh chóng đưa vấn đề đấu tranh chống tiêu cực lên trang sách Với nhìn sắc sảo mẻ nhà văn nhìn nhận sống cách rõ nét phận cán lãnh đạo quan Nhà văn nhìn thấy thực tế để leo lên vị trí, có chức có quyền họ dùng nhiều thủ đoạn, bỉ ổi kể vô ơn với người trước giúp đỡ họ Trước thực trạng nhà văn cảm thấy lo âu, trăn trở muốn cất lên lời kêu cứu khẩn thiết cần phải chấn chỉnh lại chế cũ nhà văn có tài, tâm sáng, có trách nhiệm với đời trang văn Qua Ngược dòng nước lũ, Ma Văn Kháng làm bật lên chủ đề đấu tranh chống tiêu cực xã hội cách mạnh mẽ Nhà văn triệt để khai thác đối lập người tốt cô độc, lẻ loi Khiêm với kẻ hội, trục lợi, háo danh, dốt nát lại nắm quyền hành Phơ, Quanh, Đức, Hiển Đây thời kì diễn đấu tranh giữ dội âm thầm mà liệt xã hội, người Bên cạnh điều tốt đẹp, người có đạo đức hạng người sùng bái đồng tiền, chạy theo dục vọng vật chất Đây khoảng thời gian mà giá trị đạo đức tinh thần bị coi nhẹ, bị chà đạp, người tài năng, sống người khác, cộng đồng bị ghanh ghét, bị vùi dập khơng có lối Đó “Những trí thức tài sống đồng lương có hạn, vô eo hẹp bên cạnh kẻ vô cơng nghề sống vương giả mánh khóe, lừa đảo Những công nhân say mê, tận tụy lao động sáng tạo, ăn bữa cơm trưa với bát cơm nguội ba cà muối, sống gần kề bọn buôn đầu trục lợi no nê, phỡn, hút thuốc ngoại đầu lọc, giá điếu bàng lương công nhật người thợ bậc cao Những gã tư sản ngoi lên nhờ đục nước béo cò… lao động ăn bám bên Cạnh nghề nghiệp chân đáng kiêu hãnh nghề ký sinh độc hại mánh khóe tàn bạo, độc địa nhăm nhăm vơ đầy túi tham…” Cuộc đấu tranh liệt người với thiên nhiên khắc nghiệt: nước lũ ngày đêm sôi réo ầm ầm chực phá tung vành đê mỏng manh, họ hàng nhà mối ngày đêm đục khoét, công khúc đê vốn yếu ớt thực chất đấu tranh sống người xã hội: đấu tranh chống lại xấu, ác ngày xuất nhiều xã hội, đấu tranh người tài đức kiên bảo vệ lập trường mình, người giỏi giang, yêu nghề kính trọng nể phục với lũ người đê tiện, hội bẩn thỉu thủ đoạn nham hiểm họ nhà mối chuyên đục khoét ngày đêm Đó đấu tranh tượng tiêu cực ngăn trở sống chân chính, cản bước lên chủ nghĩa xã hội: “Một đụng độ, đấu tranh liệt hai thái cực, hai phe đối nghịch tốt xấu, cao thấp hèn” Và đấu tranh trở nên liệt mưu sinh đấu tranh giành giật để tồn Tuy diễn quan nhỏ bề tưởng văn hóa tên gọi “Tổng cục văn hóa” thực chất bên lại chiến đáng sợ Phô loại “kỳ hành dị tướng xấu xí, nhân cách méo mó” , đần độn ma mãnh nên leo lên cao, trình độ văn hóa lớp đề bạt tổng cục trưởng phụ trách trung tâm văn hóa Làm cục trưởng Phơ bị xếp hạng “loại cán cỏi lý luận lẫn thực tiễn” Phô ma mãnh tạo nên phe cánh, số đông lấy sức mạnh số đông để áp chế Khiêm hất bỏ Khiêm khỏi cương vị công tác, Khiêm hẳn tài lẫn phẩm cách nên tìm cách để loại bỏ anh Ngồi Phơ có Đức Hiển, Đức với “bản mặt thịt dầy nục nạc thô lỗ”, làm chân kế tốn cho xí nghiệp lớn bị thải hồi chấm mút tiền công Phô cho giữ chức cán tổ chức Hiển trái ngược “loắt choắt xương xẩu góc gách, mặt hẹp mắt sâu cằm nhọn” , nguyên lái xe điều làm cán đoàn niên, mắc tội nhìn trộm nữ cơng nhân thay quần áo bị mọ người khinh bỉ lại Phô quét cho lớp lý lịch đưa lên làm trưởng ban điều hành Đức , Hiển hai vô hồn Phô bất tài vô đạo đức, chúng hình thành ê kíp ăn ý nắm tay sinh mệnh biết người tổng cục, chúng muốn cân nhắc ai, hạ bệ quyền chúng Bên cạnh có Quanh tên bất tài, bần tiện biết Phô lợi dụng Bến Bờ Khiêm để hại anh máu hẹp hòi đố kị háo danh Quanh trỗi dậy, Quanh xông xáo nịnh nọt Phô để cân nhắc lên ghế chủ nhiệm thay Khiêm, kẻ giảo hoạt theo lệnh chủ phản bội lại Khiêm không từ thủ đoạn Hợp vào số đơng hậu thuẫn cho Phơ có nhân viên sống vụ lợi, hội, xu phụ kẻ mạnh Liệu, Tý Hợi, Phù, Khoái chúng xúm lại ton hót, nịnh nọt Phơ, Đức, Hiển để cân nhắc,cả đám đơng thiếu văn hóa mù qng chạy theo kẻ cầm đầu, kẻ có quyền lực lợi trước mắt, đáng buồn số đông đa phần kẻ Khiêm dìu dắt, nâng đỡ Vậy mà đám đông tỏ vô cảm, lạnh lùng với Khiêm, sau tỏa sức mạnh áp đảo hình thành dòng lũ hòng nhấn chìm Khiêm- kẻ ngược dòng Số đơng thật ghê sợ, mưu mẹo, đểu giả Nhưng cảm nhận Khiêm “số đông vừa cỏi vừa đê hèn” Chúng tập hợp nhân cách méo mó nham hiểm,nên Khiêm phủ định cách liệt: “số đơng dứt khốt khơng phải kẻ mạnh” [10, 180], mạnh “tính chất số đơng dựa dẫm ỷ lại, triệt tiêu lực tôi, lại nói sáng suốt hồn tồn Huống hồ đám đông lại chịu huy người Phơ” [10,182] Theo anh số đơng sáng suốt hồn hảo thân cho chân lí khơng thể liên kết “dựa dẫm ỷ lại”, “bằng a dua a tòng” Vì người có tài năng, nhân cách Khiêm bị vùi dập, bị đối xử bất cơng đám đơng vơ nghĩa lý ấy, đám đông Phô dựng lên quyền lực cá nhân động cá nhân Qua tiểu thuyết Ma Văn Kháng muốn cho người đọc thấy tiêu cực xã hội, đặc biệt tha hóa cán lãnh đạo, với nỗi sợ hãi thiếu tự chủ trước quyền lực người cầm quyền bất chínhvà ham muốn vật chất dẫn đến đồng lõa đám đông Họ chèn ép người có tài, có nhân cách hòng đẩy họ khỏi quan Ở người cán lãnh đạo, thiếu văn hóa ngồi vật chất quyền lực mục đích mà họ theo đuổi không Thực tế muôn đời cho thấy quyền lực sức mạnh lớn Đối với người có nhân cách, có văn hóa, có lý tưởng sống tốt đẹp, quyền lực sử dụng với mục đích sáng phù hợp với lợi ích số đơng, với đạo lý truyền thống dân tộc Ngược lại với kẻ thiếu văn hóa vị kỷ tham vọng quyền lực sử dụng cơng cụ đắc lực phục vụ cho lợi ích cá nhân, lúc bọn chúng sẵn sàng chà đạp lên lẽ phải, làm băng hoại đạo đức truyền thống dân tộc để đạt mục đích Đây thực trạng nhức nhối xã hội văn học đặt Ma Văn Kháng lôi ánh sáng xấu, tiêu cực trá hình khái niệm đẹp “ý kiến tập thể”, “ý kiến quần chúng”, vấn đề hướng giải thực trạng Ma Văn Kháng thiết tha kêu gọi chung tay góp sức cộng đồng vào đấu tranh gay go thiết thực Mặc dù đấu tranh ấy, người lương thiện phải chịu thiệt thòi hy sinh họ đem lại lợi ích cho người, để lại lòng u mến, kính phục Và bên cạnh họ có lẽ phải, có người khác nối tiếp đường họ Đó mầm sống, chân trời vững hơn, tươi sáng Tiểu kết Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện sợi dây liên kết mối quan hệ nhân vật, tổ chức xếp việc diễn đó, bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Sau 1975, văn học có nhiều đổi cốt truyện thời kì có nhiều thay đổi rõ nét Chính việc sâu vào thể trạng thái tâm linh, xung đột cá nhân trở thành yếu tố thúc đẩy hình thành cốt truyện Tiểu thuyết từ sau đổi đa dạng nội dung phản ánh, phong phú hình thức diễn đạt, tự cách dựng truyện Những cốt truyện giàu tâm trạng ngày xuất nhiều Có kết cấu cốt truyện rõ ràng, mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc có tiểu thuyết cấu trúc lỏng lẻo, lắp ghép, kết thúc mở, không tuân theo qui tắc truyền thống Cốt truyện từ năm đổi đến mặt kết thừa phát triển đặc trưng cốt truyện truyền thống, mặt khác tiếp cận với nghệ thuật tiểu thuyết đại giới Sự thay đổi góp phần đổi đáng kể khả biểu đạt tính cách nhân vật.Vì vây,trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng sử dụng nhiều hình thức tổ chức cốt truyện, cốt truyện lắp ghép mang đậm dấu ấn đại Và hình thức tổ chức cốt truyện đưa ông vào hàng ngũ nhà văn có nhiều tìm tòi, đổi cách viết cho tiểu thuyết việt nam đại Chính đổi văn xuôi nhà văn đạt hiệu nghệ thuật rõ rệt, mang lại nhiều cảm thụ thẩm mĩ mới, có giá trị phong cách đa dạng mà quán, tạo nên “phong cách” Ma Văn Kháng Do đó, sáng tác ông thu hút nhiều độc giả đón đọc 100 KẾT LUẬN Trong năm cầm bút Ma Văn Kháng nỗ lực cách tân mệt mỏi với mong muốn thay đổi đơi vượt qua sáng tạo văn học Ơng tự đặt cho mục tiêu cao cả: “Viết để bảo vệ, khẳng định giá trị chân sống người” [9,466] Với ông, hạnh phúc lớn đời viết, sáng tạo khơng ngừng nghỉ Đã có lần ơng tâm sự: “Tơi viết khát nước, đói cơm uống, ăn, viết mê sảng sáng láng, với tiêu chí chung “vượt mình, thi với mình” ( báo Người Hà Nội số 17 ngày 24/4/1999) Ma văn Kháng nhà văn tài tiên phong đổi văn học Những tác phẩm ông xây dựng để bảo vệ, khẳng định giá trị cao quí người Ma Văn Kháng tác giả văn xuôi lực lưỡng văn học việt nam đương đại Với tài tâm huyết Ma Văn Kháng ngày khẳng định vững vị trí ơng văn đàn đại Và nói yếu tố làm nên thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng đổi nghệ thuật kết cấu Ma Văn Kháng có tiến vượt bậc tư nghệ thuật thể khả khám phá thực tầng sâu Do thực sống lên tác phẩm ông không đơn giản, xuôi chiều mà giới đa chiều, phức tạp với tất bề mạch ngầm Với vốn văn hóa sâu rộng, Ma Văn Kháng nhìn nhận thực khơng phải tồn mà ơng khám phá giới khác ẩn chứa phía sau thơng qua giấc mơ hay thực chứa đầy yếu tố huyền ảo Ông trải trang viết nhiều kiếp người, nhiều cảnh đời khác nhiều thời điểm, nhiều tình khác qua thể cảm nhận sâu sắc nhân sinh Bên cạnh đó, Ma Văn Kháng nhận diện đời giống nhà cười mà nhìn vào thấy khn hình 101 méo mó, dị dạng, tức cười Nhà văn mổ xẻ, phanh phui khơng phải với nhìn cực đoan mà với khát vọng thay đổi để đem lại giới tốt đẹp Sự thay đổi, trưởng thành văn phong Ma Văn Kháng nhìn thấy rõ ràng nhiều góc độ thông qua việc tổ chức cốt truyện mang đầy tính sáng tạo Tổ chức cốt truyện thao tác quan trọng giúp cho nhà văn thể quan niệm nghệ thuật Cốt truyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng mặt kế thừa phát triển đặc trưng cốt truyện truyền thống, mặt khác tiếp cận với nghệ thuật tiểu thuyết đại giới Sự thay đổi góp phần đổi đáng kể khả biểu đạt tính cách nhân vật Trong hình thức tổ chức cốt truyện Ma Văn Kháng sử dụng tiểu thuyết ơng cốt truyện lắp ghép mang dấu ấn đại Và hình thức tổ chức cốt truyện đưa ông vào hàng ngũ nhà văn có nhiều tìm tòi, đổi cách viết cho tiểu thuyết Việt Nam đại nhiều nhà nghiên cứu nhận định Cùng với quan niệm nghệ thuật nhà văn người qua việc thể giới nhân vật đa dạng, Ma Văn Kháng phản ánh thực sống người nhìn mẻ, nhiều chiều, nhiều bình diện Đó người đời sống riêng tư, xã hội, tự nhiên, nhân vật tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng đa dạng phong phú Trong phương thức thể giới nhân vật nhà văn có cách tân đổi nghệ thuật: ngòi bút tài hoa mình, với nghệ thuật xây dựng nhân vật ngoại hình ơng khắc họa nên hình tượng nhân vật sống động chân thực; nhà văn lách sâu vào vùng tâm linh bí ẩn người ơng tiếp cận phức tạp đời sống tâm hồn người với biểu tâm lý nhân vật cách sâu sắc Qua trang văn, Ma Văn Kháng thể trăn trở số phận 102 đời, cá nhân, từ nhà văn mong muốn tìm kiếm điều kiện tốt đẹp để người trở sống đích thực, xây dựng, phát triển Trong văn xi đương đại, Ma Văn Kháng nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo đa dạng “Ma Văn Kháng thực bước tiến nghệ thuật tự văn xi tiếng việt Ơng tạo dựng phong cách nghệ thuật riêng… Văn chương ông sống động, truyền đạt xác thực nhân cách sắc dân tộc đa dạng nhìn, nếp cảm, lối nghĩ, vừa cá biệt vừa tiêu biểu cho chân dung nhiều hạng người Việt Nam từ miền ngược đến miền xi” [38,53] Và hành trình sáng tác mình, Ma Văn Kháng ln tự đổi vượt lên Nhà văn mạnh dạn đổi tư nghệ thuật, đem đến nhìn người văn học giai đoạn trước sau đổi Những đóng góp mặt nội dung nghệ thuật góp phần giúp Ma Văn Kháng định hình dáng vẻ khẳng định chỗ đứng đời sống văn học Việt Nam đương đại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn thạc sỹ, Thư viện ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn), Nxb Văn học Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục Hà Minh Đức ( 1999, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, văn học (2) IU M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ma Văn Kháng, Sống viết In “Hồi ức nhà văn kỉ XX”, tập 2, Nxb Hội nhà văn, 1999 10 Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết giá trị thay thế, Văn nghệ, (46) 12 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 3, Nxb Công an nhân dân 13 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, (Tập truyện ngắn) Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lưu, Bàn thêm mùa rụng vườn, Báo văn nghệ 12/6/1989 16 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Văn nghệ, (20,21) 104 18 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương, số 164 21 Nhiều tác giả (1985) Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Người Hà Nội, (14) 22 Nhiều tác giả (Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa,2003…) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, Nxb Thế Giới năm 2003 25 Lã Nguyên (2003) Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Trần Đình Sử ( chủ biên), (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học,Nxb Giáo Dục Hà Nội 30 Trần Đình Sử- Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, TCVN, số 1,1991 31 Nguyễn Hồng Sơn, Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn- tiền phong số 46, tháng 11/1985 32 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Về vài đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Văn học, (4) 105 33 Xuân Tùng, Đi tìm Ma Văn Kháng- Tài liệu đánh máy, lưu trữ nhà văn Ma Văn Kháng 34 Xuân Tùng (1999), Ma Văn Kháng- Nhà văn cần có tâm, Báo Hà Nội, số 17 35 Tzvetan Todorov, Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư Phạm 36 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng tiểu thuyết tập 1, Nxb Công an nhân dân 37 Nguyễn Ngọc Thiện- Về tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng, Non nước số 24,25 (03/04/1999) 38 Nguyễn Ngọc Thiện- Nhìn lại tác giả văn học kỉ XX, Ma Văn Kháng Tạp chí diễn đàn văn nghệ số 11/2004 39 Nguyễn Ngọc Thiện(2005), Phong cách đời văn, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn Học, Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (1999), Ma Văn Kháng Ngược dòng nước lũ, Tiền phong chủ nhật (21) 42 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi Trong Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội, tr 591-618 43.Chu Thị Thơm (2003), Viết tiểu thuyết săn hổ dữ, (Phỏng vấn Ma Văn Kháng- PV thực hiện), Báo Giáo dục thời đại, Số đặc biệt số 44 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 106 45 Nguyễn Thái Vận (1982), Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng, Báo lao động (37) 46 Nghiêm Đa Văn (1997) Chiều sâu vùng đất biên giới, Tiền phong (2687) 47 WAYNE KARLIN, (Against the food), Bản dịch tiếng anh tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng Published by Curbstone Press, USA 48 Trần Đăng Xuyền (1979) Một cách nhìn sống nay, Văn nghệ, (15) 49 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội 107 ... vi định luận văn sâu khai thác Kết cấu tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng 3 Mục đích nghiên cứu Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ chúng tơi... vật tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Chương 3: Tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT CẤU TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ TIỂU THUYẾT VỊ TRÍ CỦA NHÀ VĂN MA. .. 1.3 Vị trí nhà văn Ma Văn Kháng bối cảnh văn học đổi 21 1.3.1 Vài nét tiểu sử Ma Văn kháng hành trình sáng tạo văn học 21 1.3.2 Vị trí tiểu thuyết Ma Văn Kháng dòng chảy tiểu thuyết việt nam

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn thạc sỹ, Thư viện ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từsau 1980
Tác giả: Phạm Mai Anh
Năm: 1997
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn), Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1994
4. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2000
5. Hà Minh Đức ( 1999, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
6. Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80, văn học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của MaVăn Kháng những năm 80
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998
8. IU. M.Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: IU. M.Lotman
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
9. Ma Văn Kháng, Sống rồi mới viết. In trong “Hồi ức nhà văn thế kỉ XX”, tập 2, Nxb Hội nhà văn, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ức nhà văn thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
10. Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngược dòng nước lũ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
11. Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết một giá trị không thể thay thế, Văn nghệ, (46) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết một giá trị không thể thay thế, Vănnghệ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Năm: 2002
12. Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 3, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết 3
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2003
13. Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, (Tập truyện ngắn) Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trốn nợ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2008
14. Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Hội nhàvăn
Năm: 1999
15. Nguyễn Văn Lưu, Bàn thêm về mùa lá rụng trong vườn, Báo văn nghệ 12/6/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về mùa lá rụng trong vườn
16. Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
17. Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Văn nghệ, (20,21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trữ lượng Ma Văn Kháng
Tác giả: Phong Lê
Năm: 2005
18. M. Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
19. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật củanhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 1983
20. Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Tạp chí Sông Hương, số 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết của Ma VănKháng
Tác giả: Đỗ Hải Ninh
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w