Đặc sắc nghệ thuật tự sự trong hai tiểu thuyết của ma văn kháng một vùng đất hoang và những cuộc gặp gỡ; người thợ mộc và tấm ván thiên

97 162 0
Đặc sắc nghệ thuật tự sự trong hai tiểu thuyết của ma văn kháng một vùng đất hoang và những cuộc gặp gỡ; người thợ mộc và tấm ván thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NỮ KHÁNH HƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG HAI TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ; NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, q thầy trực tiếp giảng dạy tơi suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Nữ Khánh Hương LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Những triển khai luận văn khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả công bố trước Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Nữ Khánh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1.MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ - TIỂU THUYẾT KIỂU CHƯƠNG HỒI MỚI 1.1 Sự khám phá thực nơi vùng đất sau chiến tranh 1.2 Kết cấu tiểu thuyết chương hồi 17 1.3 Luân chuyển điểm nhìn ngơi kể 22 1.4 Khắc họa tính cách loại nhân vật 28 1.4.1 Nhân vật trí thức .29 1.4.2 Nhân vật nữ 33 1.4.3 Nhân vật phản diện 36 CHƯƠNG NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN- TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ 38 2.1 Tiểu thuyết luận đề với tư tưởng bao dung hướng thiện 39 2.1.1 Tiểu thuyết luận đề .39 2.1.2 Người thợ mộc ván thiên với tư tưởng bao dung, hướng thiện 40 2.2 Các kiểu nhân vật không gian đô thị .47 2.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 53 2.4 Một vài nét nghệ thuật trần thuật 58 2.4.1 Người kể chuyện điểm nhìn .28 2.4.2 Giọng điệu triết lý 63 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC CỦA TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG GẦN ĐÂY66 3.1 Cái nhìn nghệ thuật, đa chiều đầy trải nghiệm, thâm thúy, lão thực 67 3.2 Chủ đề có giá trị nhân văn hướng thiện, đẹp 72 3.3 Sự phong phú ngôn ngữ nghệ thuật .75 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma Văn Kháng tên tuổi đáng ý làng văn xi đương đại Việt Nam Ơng vốn nhà giáo sinh Hà Nội lại gắn bó với miền núi nơi bao nhọc nhằn, gian khó Chính năm tháng dạy học, sống đồng bào Tây Bắc cho Ma Văn Kháng vốn sống phong phú để từ kết tinh tác phẩm văn chương ông Ma Văn Kháng nhà văn có sức sáng tạo dồi Đánh giá Ma Văn Kháng, giới nghiên cứu phê bình thống thừa nhận ông bút văn xi có “bút lực sung mãn, cường tráng” Bút lực thể số lượng chất lượng tác phẩm ông 50 năm cầm bút Gia tài mà Ma Văn Kháng đóng góp cho văn chương đương đại lên tới 200 truyện ngắn 17 tập tiểu thuyết Với sức sáng tạo, tìm tòi lòng say mê với văn chương Ma Văn Kháng làm nên phong cách nghệ thuật riêng cho Qua tác phẩm ông, khẳng định ông nhân cách nghệ sĩ cao đẹp chân chính, cống hiến sáng tạo không ngừng để làm tròn chức trách nhà văn trước đời Nhìn lại đời văn Ma Văn Kháng-cây bút cần mẫn nghiêm túc công việc lao động nghệ thuật, ta thấy ơng có sức viết bền bỉ Viết cần mẫn, say mê, Ma Văn Kháng để lại văn nghiệp không lớn qui mơ, đa dạng thể loại mà đặn liền mạch Giai đoạn nào, Ma Văn Kháng có sáng tác bật, mang dấu ấn cá nhân đậm nét Những đóng góp ơng ghi nhận giải thưởng như: Giải B Hội nhà văn Việt Nam năm 1986 cho tác phẩm Mùa rụng vườn; Giải thưởng Hội đồng văn xuôi năm 1995 cho tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ, Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001, Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2009 cho tác phẩm Một ngựa, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012; hết có lẽ lòng u mến độc giả dành cho ơng tác phẩm ơng Chính ghi nhân khẳng định đóng góp Ma Văn Kháng văn chương nước nhà vị trí ơng phát triển văn chương đương đại Năm 2016, nhà văn bước sang tuổi 80 hai tiểu thuyết trình làng gần ông Một vùng đất hoang gặp gỡ Người thợ mộc ván thiên cho thấy nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ nhà văn Đồng thời lần khẳng định cho tìm tòi sáng tạo bút cần mẫn, say mê, liệt, ln làm Những tiểu thuyết gần Ma Văn Kháng thể nhìn nghệ thuật đa chiều đầy trải nghiệm, thâm thúy, mang tính triết luận sâu sắc nghệ thuật tự đặc sắc Ma Văn Kháng nhà văn khắc khoải số phận người Đặc biệt người gặp nghịch cảnh sống họ vươn lên, khẳng định phẩm chất tốt đẹp mình, kiên đấu tranh với ác, xấu, chống lại tha hóa, biến chất Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Đặc sắc nghệ thuật tự hai tiểu thuyết gần Ma Văn Kháng: Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên” Nghiên cứu vấn đề góp phần bổ sung nhìn nghệ thuật tự mảng tiểu thuyết Ma Văn Kháng việc nhìn nhận đóng góp vai trò Ma Văn Kháng văn đàn Lịch sử vấn đề Với gia tài không nhỏ tay lại văn học dân tộc qua chặng đường nhiều biến động, Ma Văn Kháng bút bật hệ nhà văn “thứ ba” Ngay tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe đời, nhà văn gây ấn tượng mạnh với độc giả Tác phẩm đưa Ma Văn Kháng đến với tiểu thuyết, khẳng định hướng đắn tìm cho chỗ đứng văn đàn Nghiên cứu Đồng bạc trắng hoa xòe kể đến viết Hoàng Tiến Đọc “Đồng bạc trắng hoa xòe” với nhiều nhận định sâu sắc xác.Sau kể đến nhiều nhà nghiên cứu khác với viết, nhận định sắc sảo nét độc đáo, thành công tồn tác phẩm Ma Văn Kháng Chúng ta kể đến nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền, Nghiêm Đa Văn, Nguyễn Ngọc Thiện… Nối tiếp Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải đời gây ý cho giới nghiên cứu phê bình Các tác Trần Đăng Suyền với Cuộc chiến tranh tiễu phỉ “Vùng biên ải”, Lê Thanh Nghị với Đọc “Vùng biên ải”… nét đặc trưng sáng tác Ma Văn Kháng chất dân tộc miền núi đặc biệt khả khái quát đời sống phản ánh thực dân tộc vùng cao giai đoạn lịch sử đặc biệt Các tác phẩm Ma Văn Kháng nối tiếp đời Với chuyển từ đề tài miền núi sang đề tài thành thị, từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú nói gây tiếng vang dư luận đặc biệt ý quan tâm, tạo nên dấu mốc sáng tác Ma Văn Kháng Có thể kể đến viết Trần Bảo Hưng, Tơ Hồi, Nguyễn Thái Vận, Trần Cương, Nguyễn Thị Huệ, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Lưu, Hồng Sơn, Hồ Anh Thái,… Thậm chí sức nóng hai tác phẩm Mùa rụng vườn Đám cưới khơng có giấy giá thú khiến báo phải tổ chức hội thảo với nhiều ý kiến khác Năm 1985, báo Người Hà Nội tổ chức hội thảo Thảo luận tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” ý kiến tham gia hội thảo đăng tải báo số 14 năm 1985 Tại hội thảo có nhiều ý kiến tham gia tranh luận, đóng góp bày tỏ quan điểm ý kiến Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Vũ Quần Phương,… Các ý kiến đến thống tác phẩm bước ngoặt quan trọng nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng Nó thể thành công nhà văn mảng đề tài thành thị, sâu khám phá đời sống tâm hồn người, khai thác đề tài biến động gia đình biến động xã hội Nó tác phẩm thành công nhà văn lúc Tương tự hội thảo báo Văn nghệ tổ chức năm 1990 Đám cưới khơng có giấy giá thú Cuốn tiểu thuyết đời gây nhiều ý kiến tranh luận chí trái chiều Tiếp đến tác phẩm Ngược dòng nước lũ, Một ngựa, Cơi cút cảnh đời, Chó Bi, Đời lưu lạc,…với đề tài khác từ tiểu thuyết viết vấn đề xã hội đến tiểu thuyết viết cho thiếu nhi thu hút quan tâm ý dư luận nhà nghiên cứu phê bình Có thể kể đến viết Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Thiện, Phong Lê, Lã Nguyên… Các tiểu thuyết đời sau Bóng đêm, Bến bờ, Một vùng đất hoang gặp gỡ, Người thợ mộc ván thiên,… đời gần song ý quan tâm Các viết mang tính chuyên luận tác phẩm có phê bình Bùi Việt Thắng, song viết mang tính chất giới thiệu nhiều báo Các nghiên cứu tổng hợp, khái quát sáng tác Ma Văn Kháng phong phú đa dạng với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, từ đề tài phản ánh nghệ thuật, tư tiểu thuyết Có thể kể đến cơng trình Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng (Nguyễn Ngọc Thiện), Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng (Phạm Duy Nghĩa), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Đỗ Phương Thảo), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Dương Thị Thanh Hương), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Đỗ Hải Ninh), Đặc điểm tiểu thuyết đề tài thành thị Ma Văn Kháng (Lê Văn Chính), Ma Văn Kháng – Ngọn cờ đổi có sức vẫy gọi (Đoàn Trọng Huy), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Bùi Lan Hương), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng (Trần Thị Thanh Huyền),… Những nghiên cứu chuyên sâu mang tính tổng hợp khái quát rõ đặc trưng sáng tác Ma Văn Kháng Có thể thấy xu hướng nghiên cứu sau dường ý tới khía cạnh khác tác phẩm cách nhìn đơn giản đề tài, nội dung giai đoạn đầu Mỗi nhà nghiên cứu có hướng tiếp cận khác gặp gỡ điểm ghi nhận đóng góp khơng nhỏ Ma Văn Kháng hành trình đổi tiểu thuyết Bên cạnh tiểu thuyết Ma Văn Kháng đối tượng nghiên cứu đề tài tổng hợp khác tiểu thuyết đại Có nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm ý cho Ma Văn Kháng với nhiều viết, chuyên luận khác cho thấy say sưa tâm huyết nhà văn nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện với 12 viết bám sát chặng đường sáng tác nhà văn Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Ma Văn Kháng hồi ký –tự truyện mới…, hay nhà nghiên cứu Hoàng Việt Quân với tập nghiên cứu,phê bình Nhà giáo-nhà văn Ma Văn Kháng- Nhà xuất Hội Nhà văn năm 2013,…Tất cho thấy sức hấp dẫn đối tượng nghiên cứu Với hai tiểu thuyết xuất năm 2015 Một vùng đất hoang gặp gỡ, Người thợ mộc ván thiên chúng tơi nhận thấy ngồi báo mang tính chất giới thiệu tác phẩm có phê bình Bùi Việt Thắng Đây vùng đất “mới” để chúng tơi tìm tòi đưa đánh giá nhận định Hướng nghiên cứu tự học khơng mẻ, chí sử dụng để nghiên cứu nhiều tác phẩm khác Ma Văn Kháng Song tỏ đắc lực việc tiếp cận tác phẩm Như nhận thấy sáng tác Ma Văn Kháng phong phú cơng trình nghiên cứu ơng đa dạng phong phú khơng Có nhiều nhận định nhiều đánh giá nhau, có ý kiến đồng thuận trái chiều song khẳng định sáng tác Ma Văn Kháng chủ yếu hai mảng đề tài lớn miền núi thành thị, nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng đa dạng phong phú, sáng tác Ma Văn Kháng có vận động tư duy, quan điểm nghệ thuật có nhiều tìm tòi đổi Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nhằm làm rõ đặc sắc nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ Người thợ mộc ván thiên nhà văn Ma Văn Kháng Qua để khẳng định cần mẫn, sáng tạo bút có sức viết dồi văn đàn Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Dựa vào sở lý thuyết tự học, luận văn nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên nhà văn Ma Văn Kháng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ - Nxb Hội Nhà văn 2015 tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên – Nxb.Trẻ 2015 Ngồi chúng tơi tham khảo thêm sáng tác khác Ma Văn Kháng, tiểu thuyết thời nhà văn khác để có nhìn tồn diện sâu sắc Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu đối tượng mục đích nghiên cứu, luận văn vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tiếp cận thi pháp học -Phương pháp tiếp cận từ lí thuyết tự học Đóng góp luận văn: Từ việc tìm hiểu nghệ thuật tự qua hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên cho người đọc thấy: - Cái nhìn nghệ thuật đa chiều đầy trải nghiệm, thâm thúy nhà văn - Chủ đề có giá trị nhân văn hướng đẹp, thiện - Đặc sắc nghệ thuật tự Người thợ mộc ván thiên Cái “liều lượng” Ma Văn Kháng dùng hợp lý không lạm dụng gây đến khó chịu vừa phải tạo ấn tượng mẻ Ở lai căng ngôn ngữ mà nói thở sống tác phẩm Muốn phản ánh thực anh phải dùng chất liệu thực mà tạo nên tranh đời sống phong phú thực tế Để phản ánh sống người dân tộc dùng tiếng Việt, viết người Nam không dùng ngôn ngữ mang màu sắc vùng miền… Điều đó, cho thấy nhà văn người chịu xâm nhập thực tế, am hiểu đối tượng phản ánh có vốn ngơn ngữ phong phú sinh động Thứ hai Ma Văn Kháng có đan xen lời kể, lời tả bình luận cách linh hoạt Trước tiên lời tả có tả cảnh tả người Có thể nói Ma Văn Kháng nhà văn có khả miêu tả tinh tế giàu giá trị biểu cảm Bình minh nơi hoang mạc có tiếng gió thổi thong dong, mềm mại, thoang thoảng mùi vị hăng hắc nguyên tố có nước biển Ngoài biển xa nằm ngang trời dải mây vàng ửng màu mỡ gà Khơng có tiếng va đập đổ nhào sóng, Cùng với tiếng sóng rút tiếng nước ngấm lăn tăn bờ cát tiếng gợn sóng thong thả phả nhẹ vào đất liền [26, 81] Thuyết lướt êm ru mặt kênh xanh mơ … Đám lục bình bập bềnh theo dòng giây lát phân vân từ từ quay vòng tròn nhè nhẹ Bờ kênh àm áp tiếng sóng vỗ vào gốc đám dừa lửa Sau khóm lục bình gặp sóng ngược chúng giật tỉnh giấy bật lùi trở lại Đã đến biển dâng nước Thủy triều mang sức mạnh đại dương đổ ngược nước vào cá dòng chảy Những dòng kênh gầy guộc phồng lên đổi hình biến sắc Cùng lúc biển xa thấy đám mây rải rác tụ họp lại đen đầm đổi hướng bay đất liền [26, 170] Đó số ví dụ cho đoạn văn tả cảnh tác phẩm Một vùng đất hoang gặp gỡ Chúng ta dễ dàng nhận từ láy, hình 77 ảnh so sánh, biện pháp nhân hóa,… khai thác để thể hình ảnh thiên nhiên vừa sinh động vừa chân thực lại nên thơ Có thể thấy Ma Văn Kháng nhà văn có quan sát kĩ tinh tế miêu tả ông không đơn giản tái lại cảnh mà thể hồn cảnh vật Từ âm thanh, hình ảnh màu sắc mang đặc trưng cho đất riêng Những câu văn tả cảnh Ma Văn Kháng thường có màu sắc biểu cảm cao có lẽ Bên cạnh việc tả cảnh cách nhà văn tả người Ma Văn Kháng ý tới việc xây dựng ngoại hình nhân vật dùng ngoại tín hiệu để nhận diện tính cách nhân vật Do tác phẩm ông trọng việc xây dựng diện mạo nhân vật từ nhân vật nam tới nhân vật nữ, từ nhân vật trung tâm tới nhân vật phụ Ma Văn Kháng thường bắt lấy chi tiết ngoại hình đặc tả không sâu vào phác họa chân dung nhân vật Mở đầu tác phẩm Ma Văn Kháng miêu tả Thảnh Luận: Buồn bốn người có lẽ khn mặt mảnh, tinh khơn toát từ cặp mắt sáng, mũi nhọn quằm quặp người trạc ba mươi, mặc quần bó ơng, áo cộc tay có cầu vai đồng màu hạt dẻ Trong người thứ tư gã trai trẻ đồn, độ hai tư hăm nhăm có gương mặt tròn trịa đơn hậu đeo kính cận kiểu kính tròn ơng Tsekhop văn hòa Nga kỉ mười chín hay đeo…[26, 11] Hay chân dung Ngoạn: Con người loắt choắt đen đúa có vầng trán dơ xấu xí đáp lại câu hỏi Sinh tiếng cười [26, 131] Thậm chí nhà văn dùng điểm ngoại hình để gọi tên nhân vật Trán Dơ, Mũi Khoằm,… Cũng có nhà văn khơng xốy vào đặc điểm ngoại hình để gợi tính cách mà miêu tả người trạng thái khác Như hình ảnh thầy Quang Tình lao động, hình ảnh Thắm giao hoan với chồng gợi vẻ đẹp khác người Lần người trai nhìn thấy thể người thiếu nữ yêu dấu trọn vẹn nõn nà trắng hồng nồng nàn… [27, 150] 78 Những lời văn tả có thực đến trần trụi có ẩn dụ nhiều tầng ý nghĩa Đa phần lời tả sinh động mang thở sống thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Bên cạnh lời tả lời kể Trong xu hướng phát triển tiểu thuyết đương đại, lời kể ngày tăng lời tả có xu hướng giảm dần Trong cách kể tính từ, thiên trần thuật gợi hành động bày tỏ thái độ người kể chuyện Thậm chí đối thoại giảm bớt mà thay vào hình thức lời thoại gián tiếp, đan xen ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ma Văn Kháng khơng nằm ngồi dòng chảy Chồng tỉnh tia nắng đầu mùa xun qua mái gianh rọi vào văn buồng hẹp, thầy Quang Tình tung chăn ngồi dậy nhận nhà cửa vắng tanh(1) Hai đứa học (2) Không hiểu đâu, bán thuốc rong mà Thắm khơng có nhà(3)? Trên bàn, bát cơm rang với dưa tóp mỡ nguội ngắt(4) Nhìn đồng hồ chín giờ, thầy liền tặc lưỡi: hơm nghỉ buổi (5) Chẳng lẽ khơng đáng khen thưởng à(6) Rồi ngẩn mặt: đêm qua lại hăng hái nhỉ(7)! Mà không hiểu Thắm có thích thật khơng(8)?[27, 124] Chúng tơi trích dẫn lại đoạn văn chứng cho thay đổi lời kể Câu đan xen lời kể lời tả Câu 2, câu kể đơn Các câu 3, 5, 6, câu đối thoại nửa trực tiếp Bản chất khơng phải độc thoại nhân vật khơng phải đối thoại Nó đan cài lời kể người kể chuyện lời nhân vật tạo nét đặc sắc riêng Xu hướng giảm lời tả tăng lời kể đan cài lời nhân vật với lời người kể chuyện ngày phát triển tác phẩm Ma Văn Kháng nhà văn đương đại khác Tác phẩm Ma Văn Kháng giàu tính triết lý, mang giọng điệu triết lý luận điểm làm rõ phần Chính đặc điểm mang tới cho ngơn ngữ tác phẩm tính tranh biện với phần bình luận sâu sắc Nhiều nhà văn không ngần ngại sử dụng đoạn trữ tình ngoại đề để tăng thêm khơng gian cho bình luận Ví dụ đoạn thư mà thầy Đình 79 gửi cho thầy Quang Tình với nhiều bình luận nhiều vấn đề khác Tiểu thuyết đương đại có xu hướng co lại mặt dung lượng, cố gắng tạo cách kể khách quan dửng dưng, chi phối định hướng cảm xúc người đọc Trong xu thường đoạn trữ tình ngoại đề bị cắt giảm đáng kể Nhưng với Ma Văn Kháng ông “ham” thể hiện, tranh biện bày tỏ quan điểm Để khơng đánh tính hấp dẫn tác phẩm nhà văn dùng kĩ thuật dòng ý thức, đưa hình thức khác giấc mơ, truyện lồng truyện, thư,… để đưa phần trữ tình ngoại đề vào tác phẩm cách khéo léo tự nhiên Theo đánh giá phần thể phong cách riêng có Ma Văn Kháng Chúng ta so sánh Ma Văn Kháng với Nguyễn Khải hai nhà văn có giọng điệu triết lý Có thể thấy Nguyễn Khải thường để nhân vật nói suy nghĩ chiêm nghiệm lời thoại Ma Văn Kháng sử dụng phong phú hình thức chuyển tải Như Ma Văn Kháng sử dụng linh hoạt lời kể, lời tả lời bình luận khiến cho ngơn ngữ trần thuật khơng khơ cứng mà có uyển chuyển hấp dẫn Thứ ba Ma Văn Kháng đưa nhiều câu thơ, câu nói dân gian, ý kiến triết gia vào tác phẩm Thể sâu sắc đặc điểm kể tới Người thợ mộc ván thiên Theo quan sát chúng tơi gần trang truyện tác phẩm bắt gặp câu nói dân gian, trích dẫn thơ triết lý danh nhân Những danh nhân nhắc tới, trích lời tác phẩm kể tới Nietzsche, Baudelaire, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi… Các câu nói dân gian nhiều Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ, Bò khơng ăn cỏ bò ngu/ Trai khơng cua gái trai ngu bò, Chúa dấu vua yêu này… câu ca dao, đồng dao, hay đơn giản cách nói dân gian “khô mồ hôi trán, dán mồ hôi lưng”…xuất với tần suất dày đặc Những triết lý dân gian Học khôn đến chết/ học nết đến già… trở trở lại tác phẩm nhiều lần Có thể khẳng định chủ ý rõ rệt nhà văn 80 Những đan xen câu nói dân gian, trích dẫn thơ văn mặt tạo cách kể tự nhiên, dí dỏm, suồng sã có ẩn chứa thơng điệp sâu sắc Một mặt làm đa dạng ngơn ngữ tác phẩm, mặt khác giảm bớt tính khơ cứng cho mạch truyện giàu triết lý Nó cho thấy gắn bó gần gũi nhà văn với đời sống nhân dân, cốt lõi văn học, văn hóa dân gian tâm hồn tác giả Đồng thời cho thấy hiểu biết nhà văn, trí tuệ uyên bác Ma Văn Kháng Đâu thơng qua trích dẫn ta phần hiểu quan điểm, nhân sinh tác giả đồng thời qua nhà văn, nhà thơ, danh nhân Ma Văn Kháng yêu thích ta biết thêm hiểu thêm người ông Thứ tư bên cạnh ngôn ngữ giàu chất thơ ngơn ngữ Ma Văn Kháng “trần trụi” cập nhật mang thở sống Ngoài đoạn văn tả cảnh tinh tế, câu bình luận tranh biện sâu sắc giàu giá trị văn chương Ma Văn Kháng đời, có trần trụi tính cách nhân vật Trong Người thợ mộc ván thiên Ma Văn Kháng xây dựng nhân vật Dậu anh thợ mộc dẻo mỏ có ngơn ngữ sinh động có phát ngôn trần trụi tục tĩu Những từ đời sống Ma Văn Kháng đưa vào cách trực tiếp, thơng qua câu nói dân gian, câu thơ đố tục giảng Hồ Xuân Hương không né tránh hay ngại ngùng Đặc biệt từ phận sinh dục hay câu gợi đến tình dục sử dụng khơng né tránh Nó thể cách ăn nói bỗ bã, suồng sã người lao động, gợi chất ngôn ngữ đời sống Ma Văn Kháng khơng có ý định chép sống cách sống sượng mà dường ơng muốn phản ánh cách chân thực sống động Ở ranh giới mong manh Làm tác phẩm chất văn chương, thiên xô bồ đời sống, làm chưa tới tác phẩm lại nửa vời không chất ngổn ngang xô bồ thực Ma Văn Kháng khéo léo lách qua ranh giới ấy, dùng vừa đủ dùng vài nhân vật tín hiệu phản ánh người nhân vật mà Không phải ngẫu nhiên ông chọn Dậu 81 ông Văn Chỉ để phát ngơn lời Họ thân người lao động vốn có trí tuệ đơi dân dã,bỗ bã,thơng tục Như ngôn ngữ sáng tác Ma Văn Kháng vô phong phú sinh động vừa giàu chất thơ, tinh tế vừa có giá trị biểu cảm lại trần trụi đời thường Trong ngơn ngữ ta bắt gặp triết lý sâu sắc đời người, suy tư sống nhận hiểu biết, uyên bác nhà văn Ngôn ngữ thử thách lớn để nhà văn khẳng định mình, Ma Văn Kháng tìm thấy mảnh đất riêng để khẳng định tài thân qua sáng tạo ngôn ngữ độc đáo Tiểu kết: Chương luận văn vào đánh giá chung hai tác phẩm Chúng nhận thấy hai tác phẩm sáng tác giai đoạn có nhiều tương đồng cách chuyển tải đề tài, tư tưởng, có nhiều gặp gỡ cách sử dụng motip, chi tiết quen thuộc Nét chuyển biến lớn có lẽ cách nhìn thực đa chiều, thâm trầm bao dung lạc quan nhà văn Nhà văn lựa chọn đề tài có giá trị nhân văn sâu sắc Đó lòng bao dung người, đấu tranh để tạo nên trật tự nơi hỗn mang, để gieo điều tốt đẹp mảnh đất hoang tàn Ngôn ngữ thành công hai tiểu thuyết Tác giả vừa khéo léo sử dụng ngơn ngữ vùng miền, địa phương, dân tộc vừa có đan xen linh hoạt lời kể lời tả, lời bình Chất liệu dân gian khai thác cách hiệu Bên cạnh ngơn ngữ đời sống thông tục đưa vào tạo nên tranh với nhiều mảng màu khác Đôi ông lạm dụng trữ tình ngoại đề, giọng điệu thiên triết lý, từ tục tằn sử dụng đà Song phủ nhận Ma Văn Kháng tạo dấu ấn riêng biệt cách sử dụng ngôn ngữ 82 KẾT LUẬN Năm tác phẩm đời năm 2015 có tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên mắt tháng 12 Một vùng đất hoang gặp gỡ trình làng tháng 10, cho thấy sức viết khỏe bền bỉ nhà văn Ma Văn Kháng Và lần điều khẳng định tài lòng say mê ơng với nghiệp cầm bút, lòng nhiệt thành với đời, tuổi cao nhà văn chân Người thợ mộc ván thiên coi tâm đắc, bất ngờ Ma Văn Kháng Với ông, tiểu thuyết gọn ghẽ, thốt, kết cấu hài hòa, khơng rườm rà với nhiều nhân vật Ma Văn Kháng cho biết ý tứ tác phẩm tạo nên liên kết với loạt tiểu thuyết nhiều thời kỳ trước ơng như: Cơi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn, Một ngựa Nhưng thơng điệp nhà văn nằm tinh thần tác phẩm đấu tranh để đến cách giải với sai lầm, bi kịch người khứ Theo ơng tha thứ mang lại cho người tự giải phóng, tâm nhẹ lòng Tư tưởng thể cách khéo léo Người đọc gặp lại người quen mà lại lạ Vẫn hình ảnh người trí thức với thăng trầm số phận, người phải đương đầu với thử thách thực vốn mâu thuẫn với lý tưởng cao đẹp Nhưng hai tác phẩm khơng thấy bi kịch khơng lối kết thúc khơng có hậu, số phận bế tắc mà thay vào kết có hậu, lựa chọn lẽ sống cương tràn đầy tin tưởng, nhẹ nhõm bao dung Một vùng đất hoang gặp gỡ ông tâm đắc, ông chia sẻ viết từ lâu hồn thiện cơng bố Nó giống thể nghiệm Ma Văn Kháng vùng đất mảng đề tài Tuy viết bối cảnh lịch sử năm tháng sau chiến tranh, khơng nhiều tính thời tác phẩm mang đến thở sống gần gũi chân thực Ma Văn Kháng rời khỏi mảnh đất sở trường để tiếp cận mảng thực nơi người khai hoang mở đất, khai hoạt, phá 83 hoang dại tâm hồn để điều tốt đẹp ươm mầm nảy nở Người thợ mộc ván thiên ông sáng tác gần năm công bố Một lần Ma Văn Kháng trở lại với núi rừng Tây Bắc với người thầy giáo vùng cao, với người cán hẹp hòi xấu tính, với khốn khó sống thường ngày Nhưng lần khác hơn, người trí thức ơng khơng thất bại, ngược lại khẳng định khỏe khoắn tâm hồn thể chất Tính luận đề tác phẩm thể cách rõ ràng sâu sắc Ở hai tiểu thuyết ta vừa bắt gặp điều quen thuộc phong cách Ma Văn Kháng vừa bắt gặp nét Dường với thời gian tuổi tác nhìn ơng thực có thâm trầm hơn, có bình thản thêm nhiều tin tưởng Những triết lý trở nên sâu sắc Và hết lần tác phẩm ông thể tinh thần nhân văn với nhìn đa chiều nghệ thuật thể linh hoạt Chọn hướng tiếp cận mới, cách nhìn nhận Ma Văn Kháng bứt khỏi điều quen thuộc để nhìn lại sống cách sâu sắc Những thông điệp nhân văn gửi từ tác phẩm ông thể nhìn lạc quan tin tưởng vào sống vào người Có thể thấy văn Ma Văn Kháng gai góc trước vấn đề xã hội, đau đáu nỗi đau thân phận người, lại thêm tràn đầy niềm tin tưởng vào bao dung hướng thiện lương tri phẩm giá người Ngôn ngữ yếu tố thành cơng Ma Văn Kháng Ngồi chất triết lý, giọng điệu triết lý sâu sắc, ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng phong phú mang thở đời sống Ông sử dụng nhiều chất liệu với nhiều lớp từ vựng khác tạo ngôn ngữ riêng cho nhân vật dấu ấn vùng miền cho tác phẩm Bên cạnh đan xen lời kể, lời tả lời bình tạo sắc diện cho ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng vừa có dấu ấn nghệ thuật trần thuật đại vừa có nét truyền thống riêng cho phong cách Ma Văn Kháng Tuy nhiên bên cạnh thành công người đọc không thừa nhận giới hạn Nhân vật mang tính tư tưởng, lý tưởng nên thiếu sâu sắc tâm lý Tác phẩm nhiều sa đà chất triết lý, cách kể 84 chuyện xây dựng nhân vật quen thuộc bứt phá Ngơn ngữ đơi bị ám ảnh chất liệu dân gian, từ suồng sã trần trụi Song khơng phải mà giá trị tác phẩm bị che mờ Với sáng tạo nghiêm túc bền bỉ Ma Văn Kháng lần khẳng định chỗ đứng lòng độc giả văn học nước nhà sau đổi Người đọc quên nhà cần mẫn bên trang văn, trang đời để gửi gắm tới bạn đọc chủ đề nhân văn giàu tình người 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Hà Ân (1998), “Đọc Mùa rụng vườn”, Báo Người Hà Nội số 71 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội BAKHTIN.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1993), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tô Đức Chiêu (1999), “Gặp người vừa Ngược dòng nước lũ” , Tuần báo Du lịch số 17 Lê Văn Chính(2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Trần Cương (1982), Đọc mùa rụng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình,Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Hồng Diệu (1990), “Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú”, Báo Giáo viên nhân dân số 14 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 15 Đặng Anh Đào (2004), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam – vài tượng đáng lưu ý”, Trong: Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội, Tr 170-184 16 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thu Huệ (1999), “Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học số 2, Tr 51-57 20 Đỗ Thanh Hương, (2011), Đặc sắc nghệ thuật tự văn xuôi Ma Văn Kháng đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà 87 Nội 22 Ma Văn Kháng (1989), Côi cút cảnh đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2012), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb., Hội nhà văn, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb.Phụ nữ 25 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội nhà văn 26 Ma Văn Kháng (2015), Một vùng đất hoang gặp gỡ, Nxb Hội Nhà Văn 27 Ma Văn Kháng (2015), Người thợ mộc ván thiên, Nxb.Hội Nhà văn 28 Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb.Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 29 Phong Lê (1998), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 88 30 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ (20) 31 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ (21) Tr19 Tr19,21 32 Phương Lựu (Chủ biên), (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập 33 Phương Lựu (Chủ biên), (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập 34 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng”, tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 175 35 Phạm Duy Nghĩa (2012), “Diện mạo văn xuôi đương đại dân tộc miền núi”, Văn nghệ Quân đội cuối tháng số 710 36 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng”, Văn nghệ Quân đội (10) 37 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, Tr63-72 38 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2002), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 40 Hồ Anh Thái (1987), “Trò truyện với nhà văn Ma Văn Kháng – Nhà văn người Hà Nội”, Người Hà Nội (7), Tr4 41 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Bùi Việt Thắng (2009), “Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học (6) 44 Bùi Việt Thắng (2016), “Người thợ mộc ván thiên-Tiểu thuyết thân phận làm người”, Báo Thời báo kinh tế Việt Nam,số 283+284, ngày 25-26/11/2016 45 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (6) 46 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb KHXH, Hà Nội, Tr229-252 47 Nguyễn Ngọc Thiện (2000),Tài lĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký tự truyện mới”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (1978), Tr20-23 49 Nguyễn Ngọc Thiện (2015),Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận,Nxb.Hội Nhà văn, Hà nội 50 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Trần Tế (2002), Một vài cảm nhận sau đọc “Gặp gỡ La Pan Tẩn” nhà văn Ma Văn Kháng, Tạp chí Sách số năm 2002 52 Xuân Tùng (1998), “Ma Văn Kháng – Cây văn xi”, Tạp chí Non nước (14), Tr81-83 ... học: Đặc sắc nghệ thuật tự hai tiểu thuyết gần Ma Văn Kháng: Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên Nghiên cứu vấn đề góp phần bổ sung nhìn nghệ thuật tự mảng tiểu thuyết Ma Văn Kháng. .. cứu: Nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên nhà văn Ma Văn Kháng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ -... Dựa vào sở lý thuyết tự học, luận văn nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ; Người thợ mộc ván thiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghệ

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan