Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
14,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Hải Yến Xác nhận Xác nhận khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Đăng Dung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Và cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên tôi, động viên, chia sẻ khó khăn giúp đỡ tơi nhiều để tơi có thành ngày hơm Luận văn hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Hải Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 10 1.1 Triết học sinh 10 1.1.1 Bối cảnh đời 10 1.1.2 Những nội dung 15 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học 20 1.2.1 Văn học sinh giới 20 1.2.2 Văn học sinh Việt Nam 27 Chương 2: BẢN NĂNG SỐNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 41 2.1 Con người ý thức phi lý 41 2.2 Con người ý thức lưu đày 48 2.3 Khát vọng dấn thân 54 2.4 Nỗ lực tìm ý nghĩa sống 61 iii Chương 3: BẢN NĂNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 67 3.1 Con người ý thức hữu hạn 67 3.2 Con người ý thức mong manh kiếp sống 71 3.3 Con người ý thức cô đơn 76 3.4 Con người với khát vọng “khải huyền” 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh trào lưu tư tưởng lớn có sức ảnh hưởng sâu rộng khơng phương Tây mà nước khác giới, có Việt Nam Chủ nghĩa sinh đời đề cao giá trị thể tồn tự người, đặt người vào vị trí giới, gọi tên vấn đề mà người mang, thức tỉnh họ đối diện với tồn đời sống thể đơn Nhà văn chiêm ngưỡng sống mắt tâm hồn nghệ sĩ, giới quan họ không thiếu vắng âm hưởng triết học, tâm thức Tâm thức hòa trộn tâm thức cá nhân tâm thức thời đại, hiểu tâm thức giúp ta hình dung tảng chi phối đến trình sáng tác, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật giới người mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Sau thời kỳ Đổi Mới, đất nước phát triển bước vào chặng đường mới, với - văn học với nhìn quan niệm thực, người, xã hội bám sát đời sống, nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, bao quát nói lên vấn đề nhức nhói đời sống xã hội Những tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an ê chề kiếp người hay đơn, lạc lõng, hồi nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ chủ nghĩa sinh có đồng điệu tâm hồn nhiều nhà văn họ đối diện với thay đổi lớn lao đất nước, xã hội Tâm thức sinh mà ngày chi phối rõ nhìn thực nhà văn, ta tìm thấy điều sáng tác nhà văn tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đồn Minh Phượng Tìm hiểu văn xi, đặc biệt tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn giúp có nhìn bao quát đời sống văn học Việt Nam đương đại 1.2 Trong nhiều bút nữ văn học đương đại Việt Nam, Đoàn Minh Phượng đánh giá bút trẻ tài Là nhà văn nữ có khoảng thời gian dài sống hải ngoại nên văn phong Đồn Minh Phượng “thống đượm chút Tây” xen lẫn chút “khó hiểu” Lối kể chuyện có chút mộng mị, hờ hững ẩn sâu tình cảm đau đáu thân phận, đời Đọc hai tiểu thuyết Và tro bụi Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng, ta thấy ẩn chứa nhiều đặc điểm chủ nghĩa sinh Có thể nói tâm thức sinh đóng góp phần phong cách sáng tác nhà văn Nghiên cứu đề tài “Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh” nhằm hướng tới khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo tiểu thuyết đóng góp Đồn Minh Phượng văn học Đồng thời, phạm vi định phần khám phá làm sáng tỏ vấn đề đổi tư duy, nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Đề tài “Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh” hình thành sở nhận thức Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu thơng qua hệ thống tài liệu tham khảo, nhận thấy đề tài nghiên cứu sống chết tác phẩm văn học Việt Nam nhìn từ tâm thức sinh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu; phê bình, đánh giá, nghiên cứu đề tài nhỏ lẻ nhận xét khái quát Nhìn chung qua khảo sát, ý kiến dừng lại tinh thần nghiên cứu tổng quan bàn luận tản mạn vài tác phẩm đơn lẻ Vì vậy, chọn lọc tiếp thu ý kiến xem có tính gợi mở xác đáng để triển khai đề tài nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chủ nghĩa sinh Được manh nha từ kỷ trước, phải đến tận cuối kỷ XIX chủ nghĩa sinh thức xuất lên phong trào triết học văn học phương Tây, nhà triết học sinh phát biểu sinh cơng trình nghiên cứu như: E Husserl viết Hiện tượng học; M Heidegger viết Triết học sinh tồn; J-P Sartre với Hiện sinh, nhân thuyết… Người coi ông tổ chủ nghĩa sinh triết gia người Đan Mạch: Soren Kierkegaard (1813 - 1855) S Kierkegaard với tính cách người phê bình gay gắt thời đại, xuất phát điểm ông cá nhân cụ thể, quan tâm nhiều tới niềm tin đam mê Vượt ranh giới triết học, thần học, tâm lý học văn chương, S Kierkegaard nhìn nhận nhân vật quan trọng có nhiều ảnh hưởng ý thức hệ đương đại Một số tác phẩm tiêu biểu có giá trị ông như: The Concept of Irony with Continual Reference to Socrates (1841), Either Or (1844), Philosophical Fragments (1844), The Concept of Dread (1845), Stages on Life's Way (1849), The Sickness Unto Death (1850) Nhà triết học người Phổ Friedrich Wilhelm Nietzsche (1844 - 1900), xem người tạo lập tảng triết học sinh với S Kierkegaard Ông S Kierkegaard có nhiều quan điểm gần giống nhau, trọng vào trải nghiệm chủ quan người chân lý khách quan khoa học, mà họ coi xa cách để hiểu trải nghiệm người, họ quan tâm đến đấu tranh thầm lặng cá nhân với vô nghĩa sống việc sử dụng giải trí để tránh khỏi buồn chán Tuy nhiên S Kierkegaard F Nietzsche hoàn toàn đối lập vấn đề tồn Thượng đế sau hai ơng mở đường cho hai nhánh triết học sinh khác hữu thần (S Kierkegaard) vô thần (F Nietzsche) E Mounier với cơng trình nghiên cứu Những chủ đề triết sinh, ông đề cập đến Thuyết đề bừng tỉnh triết lý: “Thuyết sinh muốn giảm giá trị tính cách chắn hay an tâm chủ quan, nơi ẩn náu cuối bất động tinh thần, giúp cho đam mê sống động tiến tới chỗ nối kết người tồn với chân lý cách sâu xa Thuyết sinh theo đường cách liệt đến mức độ cho quan trọng chân lý thái độ người viết” [35, tr 26] Được du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học Việt Nam năm 1954 - 1975, chủ nghĩa sinh xuất nhanh chóng phổ biến, trở thành phần đời sống thông qua báo chí Những tờ tạp chí lúc Đại học, Sáng tạo, Văn, Bách khoa… có viết hay số báo đặc biệt trào lưu triết học văn học sinh tác gia tiêu biểu chủ nghĩa sinh J-P Sartre, A Camus… Hỗ trợ có hiệu cho việc tìm hiểu nghiên cứu nỗ lực dịch thuật ngày sâu rộng tác phẩm tác giả sinh Về lý thuyết cơng trình F Nietzsche; K Jaspers; M Heidegger; J-P Sartre… sáng tác tiểu thuyết, kịch văn học A Camus; J-P Sartre; S Beauvoir; F Sagan… Năm 1942, Nguyễn Đình Thi với Triết học Nietzche khái lược hiểu biết ban đầu đắn F Nietzche chủ nghĩa sinh Trần Thái Đỉnh xem nhà triết học tiêu biểu trào lưu này, Triết học sinh (Tái 2012), ông đưa nghiên cứu tỉ mỉ, đầy đủ dễ hiểu triết học sinh Trần Thái Đỉnh đưa quan điểm mình: “Triết học sinh nguy hiểm xấu Nhưng nguy hiểm chỗ xấu chỗ nào? Bao lâu chưa nói cách đắn đích xác ( ) Thuyết sinh có chứa đựng nhiều mầm mống tốt trộn lẫn với mầm mống xấu: vẻ tốt đẹp quyến rũ thiếu niên, họ chưa đủ tinh tường để phân biệt, họ nuốt chất độc pha trộn nơi đó” Tác giả Lê Tơn Nghiêm có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học Heidegger như: Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương (1970); Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger (1970) Với hai tập sách Phương Tây - Văn học người (1968), Hoàng Trinh tác giả đưa ý kiến bàn triết học sinh mối quan hệ triết học sinh văn học Quá trình du nhập, lý truyền bá tiếp nhập triết học văn học sinh tác giả trình bày rõ Năm 1978, tác giả Đỗ Đức Hiểu chuyên luận Phê phán văn học sinh mặt ông thừa nhận vai trò tiên phong F Kafka văn học sinh yếu tố thực mang tính tố cáo thực xã hội sáng tác F Kafka; mặt ông phê phán yếu tố siêu hình thân phận người siêu hình lấn át số yếu tố thực, ông nhận xét F Kafka “huyền thoại hóa giới bị tha hóa” ... –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ HẢI YẾN BẢN NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG CHẾT TRONG HAI TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI; MƯA Ở KIẾP SAU CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số:... nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Đề tài Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh hình... Văn học sinh giới 20 1.2.2 Văn học sinh Việt Nam 27 Chương 2: BẢN NĂNG SỐNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƯỢNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 41 2.1 Con người ý thức phi