1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người cô đơn trong tiểu thuyết của kawabata nhìn từ tâm thức hiện sinh

140 976 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -*** - TRẦN THÚY HẰNG CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KAWABATA – NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn em nhận giúp đỡ, động viên chân tình từ gia đình, thầy cô, bạn bè Hoàn thành đề tài nghiên cứu, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Đăng Dung – người thầy tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh, động viên, khuyến khích, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả TRẦN THÚY HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Kawwabata – nhìn từ tâm thức sinh thực tác giả, hướng dẫn PGS.TS.Trương Đăng Dung Luận văn chưa công bố nơi Tác giả TRẦN THÚY HẰNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC HIỆN SINH 10 1.1 Con người cô đơn triết học sinh 10 1.1.1 Khái quát đời triết học sinh giới 10 1.1.2 Hiểu khái niệm “triết học sinh” 12 1.1.3 Những nội dung triết học sinh người 13 1.2 Con người cô đơn văn học sinh 19 1.2.1 Khái quát phong trào văn học sinh giới 19 1.2.2 Những nội dung văn học sinh 21 1.2.3 Tư tưởng sinh văn học Nhật Bản 23 1.3 Tiền đề cho xuất người cô đơn sáng tác Kawabata 25 1.3.1 Yếu tố đất nước người Nhật Bản 25 1.3.2 Yếu tố văn hóa, văn học truyền thống Nhật Bản 26 1.3.2.1 Từ văn hóa giàu sắc 26 1.3.2.2 Đến văn học đậm niềm bi cảm 29 1.3.3 Sự tiếp xúc văn hóa Nhật Bản văn hóa phương Tây 33 1.3.4 Những biến động đời Kawabata 34 1.3.4.1 Người lữ khách ưu sầu 34 1.3.4.2 Tâm thức sinh tiểu thuyết Kawabata 37 Chương ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI CÔ ĐƠN MANG TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA 40 2.1 Con người mang cảm thức cô đơn 40 2.1.1 Con người với nỗi cô đơn thể 40 2.1.2 Con người mang niềm bi cảm Nhật Bản 45 2.2 Con người với giới hạn thân phận 52 2.2.1 Những nghịch cảnh số mệnh 52 2.2.2 Ý thức hữu hạn 57 2.3 Hành trình sống dấn thân 62 2.3.1 Hành trình vượt giới hạn 62 2.3.2 Hành trình tìm kiếm ý nghĩa đời sống 68 2.3.3 Cuộc chiến chống lại tha hóa 74 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN SINH 79 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tâm thức sinh 79 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 80 3.1.1.1 Miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ 80 3.1.1.2 Sự mờ hóa chân dung nhân vật nam 85 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nội tâm nhân vật 87 3.1.2.1 Khắc họa nội tâm qua lời nửa trực tiếp 88 3.1.2.2 Khắc họa nội tâm qua ngôn ngữ nhân vật 93 3.2 Nghệ thuật xây dựng không gian thời gian sống nhân vật 104 3.2.1 Con người cô đơn không gian 104 3.2.1.1 Không gian khép kín 105 3.2.1.2 Không gian tâm tưởng 109 3.2.2 Con người cô đơn thời gian 113 3.2.2.1 Thời gian vận động theo mùa 114 3.2.2.2 Thời gian dòng ý thức 117 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ấn tượng “đất nước mặt trời mọc” Về vị trí địa lí, Nhật Bản quốc gia độc lập so với quốc gia khác giới khu vực Không tiếng với tên “đất nước mặt trời mọc”, Nhật Bản biết đến “quốc đảo” toàn diện tích đất nước quy tụ đảo lớn nhỏ, xung quanh đại dương mênh mông Khoảng cách vừa đủ xa để người Nhật lắng nghe biến động giới vừa đủ cách biệt để họ khép kín nỗi cô đơn dân tộc Thế giới biết đến Nhật Bản không cường quốc kinh tế khoa học công nghệ mà đức tính đáng quý người Nhật Với ý chí nghị lực phi thường, người Nhật tạo nên sức bật thần kì để hồi sinh mạnh mẽ sau hai chiến tranh giới Tuy nhiên, định mệnh, hệ tất yếu tính chủ động, độc lập nỗi cô đơn, trầm mặc đời sống tâm hồn cô lập, khép kín với tha nhân Về tôn giáo, Nhật Bản, đạo Phật chiếm ưu hẳn so với tôn giáo khác Phật giáo cung cấp cho người Nhật cách nhận thức giới tự nhiên, tâm linh, ngã tạo cho người Nhật lối sống thiên nội tâm trầm lặng, sâu vào giới bên người khai phá thực khách quan Về văn học, xuyên suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản có quyền tự hào văn học giàu có bậc giới với lịch sử phát triển gần mười hai kỷ với tác phẩm tiếng như: Kokiji (Cổ kí), Nihonsuki (Nhật Bản thư kí), Fudoki (Phong thổ kí), Manyyoshu (Vạn diệp tập)… Ấn tượng đặc biệt “đất nước mặt trời mọc” lí thứ lựa chọn tác giả sinh mảnh đất Phù Tang, xứ sở hoa anh đào nét văn hóa phương Đông điển hình: nhà văn Kawabata 1.2 Lòng ngưỡng mộ tài nhà văn phương Đông Trong văn học dân tộc, Kawabata có vị trí quan trọng Ông nhà văn Châu Á đoạt giải Nobel văn học năm 1968 Ông đại diện tiểu biểu cho vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản với trang viết đậm chất trữ tình khả khai thác tâm lí nhân vật bút bậc thầy Đọc tác phẩm Kawabata, người đọc thấy hiển nỗi buồn mênh mang, cố hữu, phảng phất tâm thức cô đơn kiếp người quan niệm Phật giáo tư tưởng sinh Sự gặp gỡ làm cho người cô đơn sáng tác Kawabata có điểm khác biệt với nỗi cô đơn thường thấy nhà sinh phương Tây Đó vừa nỗi cô đơn thể người vừa nỗi buồn mang vẻ đẹp niềm u uẩn người Nhật Bản - nỗi buồn địa đặc thù Nỗi cô đơn tiểu thuyết Kawabata viết nên trước hết từ buồn đau đời nhà văn – người dường sinh với định mệnh cô đơn; nữa, nỗi cô đơn kết tinh từ truyền thống văn hóa, văn học Nhật Bản; vang lên từ thời đại mà đẹp dần bị hoen ố, từ đổ vỡ tinh thần người Nhật văn minh phương Tây xói mòn văn hóa truyền thống cách dội Vì vậy, khám phá người cô đơn tiểu thuyết Kawabata không giúp thấy rõ mạch nguồn truyền thống văn hóa, văn học xứ sở hoa anh đào mà thấy thực đầy biến động đất nước người Nhật Bản thập niên đầu kỉ XX 1.3 Nghiên cứu người cô đơn nhìn từ tâm thức sinh hướng có ý nghĩa bối cảnh văn học đương đại Chủ nghĩa sinh đời đặt người vào vị trí giới, gọi tên vấn đề mà người mang, thức tỉnh họ đối diện với tồn đời sống thể cô đơn Những nhà văn lớn đồng thời nhà tư tưởng lớn, sáng tác Kawabata đặc biệt tiểu thuyết nơi thể vấn đề sinh Bởi vậy, việc nghiên cứu người cô đơn tiểu thuyết Kawabata nói riêng tác gia văn học đại nói chung hướng có ý nghĩa trọng bối cảnh Về mặt lí thuyết, lựa chọn đề tài, mong muốn góp thêm cách tiếp cận quan niệm người tiểu thuyết Kawabata soi chiếu lí thuyết sinh qua làm bật nét chung nét riêng, kế thừa sáng tạo nhà văn việc thể người cô đơn Về thực tiễn, năm gần đây, văn học Nhật sáng tác Kawabata dịch, giới thiệu giảng dạy phổ biến trường Đại học, Cao đẳng, phổ thông Việt Nam Vì vậy, với đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Kawabata – nhìn từ tâm thức sinh, hi vọng nội dung triển khai có ý nghĩa định cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Kawabata nhà trường Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Kawabata không giới thiệu rộng rãi mà thu hút nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam Ở Việt Nam, sáng tác ông dịch tiếng Việt gồm thể loại truyện ngắn, truyện ngắn lòng bàn tay tiểu thuyết Sáng tác Kawabata nghiên cứu nhiều góc độ phân tâm học, Thiền học, chủ nghĩa sinh Đề tài có hai giới hạn: thứ người cô đơn, thứ hai tiếp cận từ tâm thức sinh Vì vậy, dù số lượng nghiên cứu, sách, viết sáng tác Kawabata phong phú đa dạng điểm qua công trình nghiên cứu có đề cập đến yếu tố sinh người cô đơn tiểu thuyết Kawabata với ý nghĩa sở gợi mở ý tưởng cho đề tài 2.1 Nghiên cứu sáng tác Kawabata giới Do hạn chế nguồn tư liệu chưa sử dụng tiếng Nhật nên kể tên khái quát nội dung công trình nghiên cứu Kawabata nước phạm vi thu thập Nhà văn vô sản Aono Suekiti Các nhà văn đại Nhật Bản đặc biệt lưu ý đến chức “thanh lọc” tác phẩm Kawabata: “Mỗi lần đọc tác phẩm ông, lại thấy xung quanh tựa hồ lắng đi, không khí trở nên trẻo hòa tan đó” (Chuyển dẫn theo [55; 10]) Nhà văn đại tiếng Nhật Bản - Mishima Yukio nâng Kawabata lên tầm “người lữ khách muôn đời tìm đẹp” Nhận định tiếng “Kawabata - vĩnh viễn lữ nhân” ông gợi ý, khởi nguồn cho nhiều công trình nghiên cứu khác nhà văn Ý tưởng kiểu nhân vật “lữ khách” tìm đẹp, nhân vật hành trình, dấn thân mang tâm thức sinh khai triển dựa gợi mở nhà văn Yukio Trong diễn từ nhận giải Nobel văn chương năm 1994, Oe Kenzaburo dành phần lớn trang đầu để tôn vinh Kawabata bộc lộ đặc trưng tác phẩm Kawabata tính mơ hồ, mông lung, diệu vợi - tiêu chí đẹp theo quan điểm mĩ học Thiền Đây gợi ý quan trọng để tìm hiểu mơ hồ, mong manh, hư vô đời sống tâm thức người Nhà Đông phương học người Nga N.I Fedorenco với viết: Y.Kawabata với triết học mĩ học, Y.Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp khẳng định dấu ấn mĩ học Thiền sáng tác Kawabata gián tiếp nét tương đồng tác phẩm Kawabata với tác phẩm văn học sinh vấn đề cốt lõi “hư vô”, “khoảng trống”, “bản thể”… Đây coi tài liệu quan trọng giúp có định hướng rõ ràng 120 tháng cuối năm Làm điều thời gian kí ức – thời gian tâm tưởng chi phối cách kể chuyện Kawabata Bằng trí nhớ, kí ức với rõ hôm qua Trong khoảnh khắc nhớ lại, người trải lại cảm xúc yêu thương, buồn đau, hạnh phúc – cảm giác mà người ta gọi sống lại với khứ Phải mà người cảm thấy cô đơn hết trước vô thường thời gian, giới hạn đời hữu hạn tuổi trẻ Nỗi cô đơn mang dáng dấp niềm nuối tiếc khôn nguôi Giây phút sống lại với khứ làm người so sánh với thực cảm nhận rõ ràng lấn át tuổi tác,… Hiện ngưng đọng, có hôm qua điều đáng tiếc nuối Người kể chuyện Kawabata xây dựng không gian, thời gian lập trường tư tưởng, nhãn quan người Nhật mĩ, tôn trọng truyền thống Thời gian khứ tồn – coi dạng thời gian đồng Thuộc lớp người bước từ chiến tranh trở sống hòa bình, Suychi bị khứ chi phối khiến quan niệm giá trị tinh thần anh bị bóp méo, bị đảo lộn Như lời Suychi nói với cha, “bóng ma chiến tranh cũ đeo đuổi” khiến anh có việc làm tàn nhẫn coi tàn nhẫn điều bình thường: anh công khai ngoại tình người tình anh có thai anh sẵn sàng dứt bỏ không thương tiếc Một khứ đen tối chiến tranh tồn ám ảnh tâm hồn Suychi Từ góc độ nhìn thấy Suychi người đỗi cô đơn, lệch với giá trị chuẩn mực đạo đức thông thường, bị ám ảnh khốc liệt vô tâm chiến tranh, anh sống mà không hoàn toàn người Đến Kikuco, vợ Suychi, người mà Suychi không quan tâm lại bố chồng mến thương Phải Kikuco hình ảnh 121 người chị gái vợ khứ mà ông ao ước? Đó khứ tốt đẹp, khứ với tới Singo lại thấy sống mình, hình ảnh người dâu Kí ức với kỉ niệm buồn đau khứ, tình yêu vô vọng với người chị vợ thấp thoáng hình bóng Kikuco Cũng mong tìm thấy khứ nên bà Ota lao vào mối tình trầm luân với Kikuji – trai người tình Bà si mê đến mức nhiều không phân biệt hai cha Kikuji Níu kéo khứ theo cách khiến bà Ota Kikuji rơi vào bi kịch đau đớn phải đối diện với lương tâm Sự đau khổ, dằn vặt, tội lỗi khiến bà yên ổn với tình yêu loạn luân đưa bà tìm đến chết để giải thoát Như vậy, thời gian khứ rõ ràng khoảng thời gian qua với việc xảy lại có sức chi phối đến sống Trong hành trình dằng dặc suy nghĩ khứ ấy, người phải gánh chịu nỗi cô đơn thân số mệnh mang lại nhận thức cách sâu sắc qua níu kéo quay trở lại Nỗ lực cố gắng giữ lại chút khứ thể tình yêu sống lòng tôn thờ đẹp, tuổi xuân tình yêu Nói nhiều thời gian khứ - kí ức ám ảnh hiển trong cách để xây dựng kiểu nhân vật “thế hệ lạc loài” Theo quy luật thông thường, người ta lấy khứ làm động lực cho tại, sống để hướng tới tương lai; thay thể khứ sai lầm việc lựa chọn, tính toán thời gian khiến cách nhân vật bị phụ thuộc nhiều vào khứ mà khứ khứ “lầm đường lạc lối” Điều khiến cho nhân vật có kết cục không tốt đẹp Vì yêu nên bà Ota sai lầm lựa chọn cho thứ hai dấu xe đổ khứ - khứ vốn sai lầm Bà quyến rũ trai người tình với mong muốn tìm lại hình 122 bóng tình yêu năm xưa – lựa chọn khiến bà day dứt khôn nguôi đau khổ đến tận – chết kết cục không tốt đẹp mà bà buộc phải lựa chọn để giải thoát cho Oki tiểu thuyết Đẹp buồn sợi dây luyến đắm đuối với Otako không nghĩ nàng, tìm lại nàng tuổi năm mươi Còn Otako mối tình thắm thiết tuổi mười sáu khiến nàng yêu thêm người khác Oki Mỗi ân với cô học trò, Ueno lại cho phép vuốt ve cô bé Oki làm với nàng – khứ hiển tại, vào đời sống người… mà giá phải trả cho hoài niệm khứ lại thật đau đớn Suychi bị khứ ám ảnh khiến hôn nhân anh trở nên mong manh có đứa trẻ đời mà bố sai lầm bố mà hội đời Ông Singo khắc khoải với kỉ niệm cũ dằn vặt với tình cảm khó lí giải với người dâu Tất khiến cách nhân vật thấm hiểu sâu sắc định mệnh cô đơn đời Trong hành trình tìm khứ chống trả với sức mạnh thời gian định mệnh, người cảm thấy rõ nỗi buồn đời Đắm chìm khứ, nhân vật tự đẩy vào góc sống, trở thành kiểu nhân vật lạc loài, mà ý nghĩa nhiều với họ, mà họ lấy khứ sống thay cho Sự hòa nhập với trở nên khó khăn khiến họ cảm thấy nỗi cô đơn bao trùm Kawabata đặc biệt quan tâm đến việc xử lí thời gian tác phẩm, hướng tới việc miêu tả tâm lí, kể tả cảm giác, cảm xúc điều khiến thời gian chìm ẩn, vận động theo dòng nội tâm nhân vật Nội dung câu chuyện thường người đọc theo dõi vận động thời gian kí ức – dòng tâm tư, suy nghĩ nhân vật Và dòng suy nghĩ lại thể vận động sống tại: 123 sống chảy trôi không ngừng chuyện đã, xảy trở thành khứ Với quan tâm sâu sắc đến xây dựng kiểu thời gian khứ, Kawabata bước tiếp cận với lối sáng tác “dòng ý thức” – dòng văn học kỉ XX, chủ yếu văn học đại chủ nghĩa “hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng” Đối với nhân vật Kawabata, khứ thực có sức nặng tại, tiếng vọng khôn nguôi, chi phối hành động, ứng xử lựa chọn người Với việc đặt nhân vật vào thời gian kí ức, vận động thời gian tác phẩm Kawabata không tuân theo quy luật khách quan mà theo trình phát triển – liên tưởng tâm lí người 124 KẾT LUẬN Kawabata nhà văn lớn văn đàn Nhật Bản giới Ông bước vào đường văn học từ sớm có thành công hầu hết thể loại sáng tác, từ truyện ngắn lòng bàn tay, truyện ngắn tiểu thuyết Nếu truyện ngắn lòng bàn tay làm nên nét đặc sắc cho tên tuổi Kawabata tiểu thuyết nơi kết tinh tài văn chương độc đáo ông Người ta bắt gặp trang văn thấm đẫm trữ tình, tâm hồn nhạy cảm tinh tế, tư thâm trầm sâu sắc kết hợp với mạnh mẽ, táo bạo tính cách đại Từ ấn tượng ban đầu người đất nước “mặt trời mọc”, từ niềm yêu thích văn hóa, văn học đậm sắc dân tộc đến đời riêng thấm đẫm nỗi buồn nhà văn tên tuổi Kawabata, định lựa chọn sáng tác ông cho đề tài nghiên cứu Mảng sáng tác lựa chọn tiểu thuyết với sáu tác phẩm dịch tiếng Việt Ngàn cánh hạc, Xứ tuyết, Tiếng rền núi, Người đẹp ngủ mê, Đẹp Buồn Những tư tưởng nhân sinh tác phẩm Kawabata vượt qua biên giới đất nước Nhật Bản, vượt qua ranh giới thời gian để đến với độc giả toàn giới; ông mang vẻ đẹp cổ điển dân tộc đến với giới đường đại, tâm thức sinh Không ngoa nói người cô đơn sáng tác Kawabata vừa mang tính nhân loại vừa mang tính dân tộc, vừa nỗi buồn chung thân phận người vừa nỗi buồn riêng người Nhật trước đổi thay xã hội làm phai tàn, mai dần vẻ đẹp truyền thống nghệ thuật cao quý Với dân tộc mĩ yêu đẹp mát lớn lao, với cảm thức cô đơn sẵn có, nhân vật tiểu thuyết Kawabata triền miên với suy tư, lo âu, trăn trở, hoài niệm, tiếc nuối 125 Đề tài Con người cô đơn tiểu thuyết Kawabata - nhìn từ tâm thức sinh kết trình tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi người viết Triển khai đề tài, thấy bật vấn đề sau: Thứ nhất, người cô đơn văn học thời đại có, giới chưa có trào lưu triết học sinh chưa có văn học sinh đời Từ kỉ X, Truyện Genji Murasaki trang văn thấm đẫm nỗi buồn, hư vô, định mệnh nghiệt ngã đời Tuy nhiên văn học trung đại, người niềm tin vào tôn giáo, trần gian cõi tạm mà sau chết họ lên thiên đàng, với Chúa với người đại, nỗi cô đơn hữu thời đại Chúa, đổ vỡ niềm tin trước người dành cho qua hai đại chiến, người đâu sau chết thay niềm tin với Chúa? Triết học sinh đời lấy người làm đối tượng trung tâm, vấn đề yếu triết học sinh vấn đề nỗi lo tồn người Những câu hỏi lớn như: Ta ai? Ta từ đâu tới? Cuộc đời ta đâu? băn khoăn thường thấy nhân vật sinh Văn học mảnh đất màu mỡ để tư tưởng sinh ươm mầm, nảy nở phát triển Ở Kawabata, vấn đề cô đơn dường tất yếu Trong sáng tác ông, người ta thấy bóng dáng Thiền, quan niệm văn chương truyền thống, niềm bi cảm Nhật Bản, đời riêng đầy bi kịch tư tưởng sinh Tất hội tụ để giao cho ông sứ mệnh cao người cầm bút tái hình tượng người cô đơn trước sống vô thường Con người cô đơn tiểu thuyết Kawabata không đơn kết tư tưởng sinh phương Tây mà kết tinh yếu tố chất dân tộc, người, thời thể vấn đề nhân sinh Đó người có quốc tịch rõ ràng, có quê hương, 126 gia đình, công việc, tình yêu, niềm đam mê – yếu tố cần thiết cho sống hạnh phúc thẳm sâu trái tim khoảng trống cô đơn Nếu người cô đơn mang tư tưởng sinh hoang mang, lo âu trước ngẫu nhiên đời sống, mong manh phận người, nghiệt ngã định mệnh, suy tư trước giới hạn tuổi già chết người mang niềm bi cảm nuối tiếc trước phai tàn, đẹp; họ trở thành lữ khách cô đơn đường kiếm tìm vẻ đẹp dần mất; cảm thức họ đẹp mong manh, hư ảo vô thường đời… Bởi vậy, từ Shimamura đến Singo, từ Eguchi đến Takichiro, nhân vật người cô đơn mang tâm thức sinh mang niềm bi cảm Nhật Bản Nỗi cô đơn người thể họ ý thức giới hạn đời sống, người đối diện với nghịch cảnh, mâu thuẫn với xã hội, với tha nhân với Tất dồn đẩy người cô đơn hành trình đối diện với giới hạn, họ lữ hành cô độc, không sống chết thay họ Hành trình sống dấn thân cách người sinh lựa chọn để khẳng định thân khoảng thời gian ngắn ngủi có mặt cõi đời Đó hành trình vượt giới hạn theo nhiều cách khác nhau, chặng đường kiếm tìm ý nghĩa đời sống cách tích cực chủ động, chiến chống lại tha hóa Nỗi cô đơn người tiểu thuyết Kawabata không đồng nghĩa với bi lụy, tuyệt vọng Chính ý thức sâu sắc địa vị làm người mình, đời sống hữu hạn khiến cho người trở nên tích cực sống, tìm cách “sống cho sống”, sống để biết đời không vô tận chết chờ đợi phía trước Mỗi nhân vật tiểu thuyết Kawabata người ngày cố gắng sống cho tốt hơn, ý nghĩa để phút giây có mặt đời thành thực 127 Tiếp cận đề tài, nhận thấy nhà văn Kawabata vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu để thể người cô đơn Thứ nghệ thuật xây dựng ngoại hình khắc họa nội tâm nhân vật, điểm trọng việc thể nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Lời kể chuyện nửa trực tiếp, lời đối thoại, lời độc thoại biến thể độc thoại hóa đối thoại, đối thoại hóa độc thoại có vai trò định thể suy tư, trăn trở mang màu sắc sinh nội tâm người Thứ hai, nghệ thuật xây dựng không gian thời gian tác phẩm Kawabata mà gọi là: Con người cô đơn không gian cô đơn thời gian để thấy dù đâu, lúc nào, không gian bên hay bên ngoài, vào thời gian thực hay khứ, người có khoảnh khắc cô đơn đối diện với cô đơn bên cạnh người khác Nghiên cứu người cô đơn tiểu thuyết Kawabata nhìn từ tâm thức sinh, nhận thấy hướng bối cảnh chủ nghĩa sinh quan tâm nghiên cứu sâu rộng ngót kỉ đặc biệt với nhà văn lớn Kawabata, Murasaki, Camus, Kapka Song tất nỗ lực, muốn thể vấn đề cách tiếp cận mới, tiếp cận từ nội dung yếu tư tưởng sinh tâm thức cô đơn người Với việc làm sáng tỏ nỗi cô đơn người vừa mang màu sắc sinh vừa đậm niềm bi cảm, muốn khẳng định dòng chảy Đông – Tây, truyền thống đại, dân tộc nhân loại tác phẩm nhà văn Kawabata 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anders-Sterling (1968), “Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968", Đoàn Tử Huyền dịch, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.957 – 975 Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu văn học, số Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-dơ Kap-ka, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (1991), “Yasunari Kawabata người cứu rỗi đẹp”, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.1060-1076 Nhật Chiêu (2013), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunary Kawabata (hay đẹp: Hình bóng)”, Tạp chí văn học, số 10 Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari – Kiệt tác văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học, số 11, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 129 12 Nguyễn Văn Dân chủ biên (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thông tin – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr.12 – 25 17 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Văn Điệp (2014), Nhân vật mang tâm thức sinh tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, tr.156 – 166 21 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức”, sách Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 N.T Fedorenko (1999), “Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp”, Thái Hà dịch, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005, tr.1023 – 1052 25 S Freud (1998), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 130 26 Đoàn Lê Giang (2014), “Kawabata - đẹp truyền thống qua thấu kính đại”, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 27 Hàn Thuỷ Giang, “Các nhà văn châu Á nhận giải Nobel văn học”, vietbao.vn 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Sĩ Hạnh (1969), “Yasunary Kawabata nhãn quan Tây phương”, số đặc biệt Yasunary Kawabata, Tạp chí Văn Sài Gòn 30 Đào Thị Thu Hằng (2004), “Yasunari Kawabata dòng chảy Đông – Tây”, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005, tr.1090-1107 31 Đào Thị Thu Hằng (2006) Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Yasunary Kawabata Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học 32 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nhiều người dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Thị Huyền (2009), Tính chất hướng nội tiểu thuyết R.Targore tiểu thuyết Y.Kawabata (một nhìn so sánh), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Lê Thị Hường (12/2001), Kawabata Yashunari, "người lữ khách ưu sầu tìm đẹp”, Tạp chí Sông Hương, (154) 35 Phạm Thị Vân Hường (2010), Thiên nhiên tiểu thuyết Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 36 F.Kafa (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Yashunari Kawabata (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 131 38 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), “Tình dục nỗi cô đơn qua tiểu thuyết Nhật Bản”, tiasang.com.vn 40 Thụy Khuê (2005), “Từ Murasaki đến Kawabata”, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005, tr.976 – 1022 41 N.I Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 N.I Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 44I Likhachev (1995), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, La Khắc Hòa dịch, Tạp chí văn học, số 1, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), “Yasunary Kawabata – Lữ khách muôn đời tìm đẹp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Mai Liên (2013), “Sự phân cực không gian nghệ thuật sáng tác Kawabata”, nguvan.hnue 47 Trần Thị Tố Loan (2003), Y.Kawabata, người tìm đẹp (từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 48 Trần Tố Loan (2012), “Thực người tiểu thuyết Haruki Murakami”, vanhoanghean.com.vn 49 Hoàng Long (2003), “Đặc điểm thi pháo truyện lòng bàn tay Yasunari Kawabata”, in Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005, tr.10771089 132 50 Theodore M Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận Phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 53 Hà Văn Lưỡng (2010), “Các loại không gian nghệ thuật văn xuôi Yasunari Kawabata”, inas.gov.vn, số 54 Hà Văn Lưỡng (2007), “Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Yasunari Kawabata”, số 11, inas.gov.vn 55 Nguyễn Khánh Ly (2009), Tiểu thuyết Y Kawabata - từ góc nhìn chủ nghĩa sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56 Phạm Thảo Hương Ly, (2011), Bi cảm (aware) tiểu thuyết Kawabata Yasunari, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 57 E.Mounier (1970), Những chủ đề triết sinh, Thụ Nhân dịch, Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn 58 Haruki Murakami (Trịnh Lữ dịch, 2005), Rừng Na - uy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Haruki Murakami (Dương Tường dịch, 2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2010), Nghệ thuật đồng ba tác phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Yasunari Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 62 Kenzaburo Oe, “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, vietvan.vn/index 133 63 V.V Ôtrinnicôp (1996), “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản”, Phong Vũ dịch, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội 64 Trương Hoàng Phú (1998), “Những nhà văn đại Nhật Bản”, Văn nghệ Trẻ, số 14 65 John Schafer (2007), “Cái chết, Phật giáo chủ nghĩa sinh nhạc Trịnh Công Sơn”, thiêntam.vn 66 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 67 Lưu Mai Tâm (2009), Chủ nghĩa sinh số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 68 Nguyễn Thị Hương Thu (2007), Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 69 Ngô Minh Thuỷ, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 70 Trịnh Thị Thủy (2010), Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 71 Đỗ Lai Thuý (biên soạn, 2004), Phân tâm học và văn học nghệ thuật, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 72 Nguyễn Nam Trân, “Niềm hoan lạc nỗi bi thương Theo chân Tazinaki Junichiro Kawabata Yashunari tìm đẹp Nhật Bản muôn thuở”, erct.com 73 V.V.Trinnicốp (1995), Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật, Tạp chí Văn nghệ, số 74 Lưu Đức Trung (1997), Yasunary Kawabata đời tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 134 75 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunary Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số 9, Hà Nội 76 Phạm Văn Tuấn, Yashunari Kawabata(1899-1972): văn hào Nhật Bản tác phẩm “Ngàn cánh hạc”, http: //vantuyen.net/index 77 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anders-Sterling (1968), “Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968", Đoàn Tử Huyền dịch, in trong Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.957 – 975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968
Tác giả: Anders-Sterling
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1968
2. Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỉ XXI”, Nghiên cứu văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỉ XXI”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2012
3. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn, 2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch và giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
6. Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-dơ Kap-ka, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Fran-dơ Kap-ka
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Nhật Chiêu (1991), “Yasunari Kawabata người cứu rỗi cái đẹp”, in trong Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.1060-1076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yasunari Kawabata người cứu rỗi cái đẹp”, in trong "Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1991
8. Nhật Chiêu (2013), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
9. Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunary Kawabata (hay là cái đẹp: Hình và bóng)”, Tạp chí văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới Yasunary Kawabata (hay là cái đẹp: Hình và bóng)”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 2000
10. Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari – Kiệt tác của văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học, số 11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genji Monogatari – Kiệt tác của văn học Nhật Bản, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 2001
11. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Dân chủ biên (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thông tin – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lí
Tác giả: Nguyễn Văn Dân chủ biên
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2002
13. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
14. Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka”, "Tạp chí văn học nước ngoài
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2003
15. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2004
16. Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr.12 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2011
17. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh, lịch sử sự hiện diện ở Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh, lịch sử sự hiện diện ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2006
18. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
19. Đinh Văn Điệp (2014), Nhân vật mang tâm thức hiện sinh trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh và Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật mang tâm thức hiện sinh trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh và Nguyễn Bình Phương
Tác giả: Đinh Văn Điệp
Năm: 2014
20. Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin và lí thuyết về giọng điệu đa thanh trong tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, tr.156 – 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Bakhtin và lí thuyết về giọng điệu đa thanh trong tiểu thuyết”, Tạp chí "Văn học nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w