Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện trong tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng

76 40 0
Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện trong tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ALĂNG THỊ CÔNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển văn học ln diễn q trình tiếp biến lâu dài cũ Tiếng cười suốt chiều dài phát triển văn học không ngừng tiếp biến ngày thể nhiều góc độ khác Từ ca dao hài hước, châm biếm văn học dân gian đến tiếng cười trào phúng giễu nhại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng văn học đại phải chứa đựng tiếp biến Chỉ có điều, tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng khơng cịn tiếng cười amua văn học dân gian nữa, mà tiếng cười dùng để phê phán, chế nhạo, phản kháng Chính tiếng cười trào phúng vinh danh thành công sáng tạo nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Đến tác phẩm trào phúng Số đỏ Vũ Trụng Phụng thành tượng “không bắt chước được, khơng theo kịp được” Nói Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng “cây đại thụ rừng cười nhiệt đới Việt Nam” Chính vậy, việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng thực việc phải làm mà không thừa Mặt khác, Vũ Trọng Phụng tác giả văn học đặc biệt thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác phương diện Về nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, tiêu biểu kể đến Đinh Lựu với cơng trình: Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Văn Tâm với viết: Vài nét đặc tính nghệ thuật (chương cơng trình Vũ Trọng Phụng nhà văn thực), hay Nguyễn Thành với cơng trình Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong đó, cơng trình viết ngơn ngữ Vũ Trọng Phụng lại Chúng mong luận văn bổ sung chút vấn đề vào chỗ khuyết Song, việc tìm hiểu Vũ Trọng Phụng với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” việc làm thiết thực công việc giảng dạy thân sau Bởi với Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu tạo nên diện mạo dòng văn học chủ nghĩa thực giai đoạn 1930 - 1945 Sự có mặt trích đoạn: Hạnh phúc tang gia, trích tiểu thuyết Số đỏ chương trình Ngữ văn 11 tập minh chứng cho giá trị nghệ thuật Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam Vì lẽ trên, chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” để tiến hành nghiên cứu Lịch sử vấn đề Có thể nói năm 1936 năm Vũ Trọng Phụng ông liên tục cho đời tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Làm đĩ thiên phóng làm chấn động dư luận Hiện tượng Vũ Trọng Phụng trở thành tiêu điểm tranh luận sôi suốt thời gian dài tài nghệ thuật nội dung tư tưởng trị Đến nay, giá trị nhà văn Vũ Trọng Phụng trao trả vị trí người ta ham mê khám phá phương diện khác nữa: phương diện nghệ thuật ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng Về phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật: Hà Minh Đức Nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng ghi nhận “Xn Tóc Đỏ loại nhân vật có tính cách sống động miêu tả tổng hợp từ người loại không rõ nguyên mẫu trực tiếp Xn Tóc Đỏ nhân vật điển hình Nhân vât mang tính tiêu biểu cho nhiều người loại xã hội cũ dùng thủ đoạn lừa đảo để tiến thân” [25, tr.471] Để xây dựng nhân vật trào phúng thành công, Nguyễn Đăng Mạnh cho chân dung hí họa Vũ Trọng Phụng vẽ hai thủ pháp: “ Một “chộp” lấy nét “xuất thần” hài hước nhân vật cường điệu, tô đậm lên [ ] Thủ pháp thứ hai biến nhân vật thành rối, đứng, nói năng, ứng xử cách máy móc bất chấp hồn cảnh có phù hợp hay khơng” [14, tr.423] Những nhận xét dẫn chứng Nguyễn Đăng Mạnh đưa có sức thuyết phục Theo Trần Đăng Suyền “bằng mắt quan sát sắc sảo, với nét vẽ có thần, Vũ Trọng Phụng làm bật phản tự nhiên hình dáng, cử chỉ, điệu bộ, cách ăn mặc nét thiếu hài hịa, cân xứng hình thức nhân vật Diện mạo nhân vật thường mang nét kì quái, phản tự nhiên, phi logic tức cười nhằm làm bật mâu thuẫn hình thức với nội dung nhân vật” [25, tr.191] Về phương diện nghệ thuật trào phúng: Vũ Trọng Phụng tạo nên hàng loạt tình trào phúng tình ngược đời, tình hiểu nhầm, tình ngẫu nhiên Hàng loạt tình gây cười hợp lại tạo thành thiên tiểu thuyết cười dài Số đỏ Văn Tâm viết Vài nét đặc tính nghệ thuật Vũ Trọng Phụng ghi nhận “cái cười xã hội tư sản Số đỏ tiếng cười rúc rải rác, mà tiếng cười lớn bùng lên tiếng gầm thét phẫn nộ” [23, tr 179] Ghi nhận Văn Tâm gần phủ nhận phần nhận xét chưa sâu sắc Vũ Ngọc Phan Một lối văn riêng, ngòi bút tả chân sắc sảo, lỗi lạc: “Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết hoạt kê, lối hoạt kê khơng lấy làm cao cho lắm.[ ] Cái lối khôi hài ông Số đỏ lối khôi hài nông nổi, nhạo đời không cứ” [25, tr.99] Về phương diện nghệ thuật trần thuật: Nguyễn Quang Trung viết Nghệ thuật trần thuật mang tính hài Vũ Trọng Phụng cho ấn tượng tiếng cười vô song hiệu nghệ thuật hình thức trần thuật Mà hiệu có nhờ Vũ Trọng Phụng tạo nên “một chuỗi tình huống, mâu thuẫn trào phúng nhau, tạo hệ thống phong phú, phức tạp” [27, tr.218] Từ đó, ơng vào phân tích cách kĩ ba vấn đề: nghệ thuật xây dựng tình trào phúng Số đỏ, hai kết hợp ngẫu nhiên tất yếu, ba đối lập bình diện quan sát, miêu tả Nguyễn Thành Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhận xét: “Trong Số đỏ, tính hoạt kê, giễu nhại đậm đặc chi phối, nên nhìn người trần thuật lướt nhanh qua hành động bên dừng lại ý nghĩ bên nhân vật.[ ] Tính đại trần thuật Số đỏ, chủ yếu ln phiên góc nhìn nhân vật” [24, tr.233] Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, người viết tiếp cận với số cơng trình khác tác giả Trần Đăng Thao với Kết cấu hồnh tráng- đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết, Trần Văn Hiếu với Đôi điều so sánh Số đỏ Truyện Trạng lợn Tất mảnh ghép quan trọng góp phần hồn thiện đầy đủ tranh sáng tạo nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Về phương diện ngôn ngữ: Nguyễn Thành công nhận tài cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Qua phân tích ngơn từ nhân vật Xn Tóc Đỏ, ơng đến kết luận: “Trong ngơn từ cá thể Xn Tóc Đỏ, tồn hai loại từ ngữ vô học kiểu cách, loại thực chất nó, loại giả tạo ngụy trang Đây nét độc đáo ngơn ngữ nhân vật Xn Tóc Đỏ” [24, tr.266] Đỗ Đức Hiểu viết Những lớp sóng ngôn từ cho “tất Số đỏ ngôn từ” nhấn mạnh: “Số đỏ cười nhại với tầm cỡ lớn.[ ] Nó nhại ngơn ngữ hình thành, hổ lốn, táp nham, lổn nhổn, không ăn khớp - ngôn từ khấp khểnh, xiêu vẹo, tạp pí lù” Từ ơng đến kết luận mẻ: “Lớp sóng ngơn từ phát từ Số đỏ lớp sóng ngơn từ đô thị” [25, tr 449] Sau tổng hợp, nghiên cứu phân loại cơng trình tác giả trước, tiếp thu nhiều liệu quan trọng xác đáng vị trí nghiệp sáng tạo Vũ Trọng Phụng văn đàn Việt Nam Đặc biệt qua viết mảng nghệ thuật trần thuật, tinh chọn nhiều ý kiến hay để làm sở, tảng cho đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành học giả trước miệt mài nghiên cứu, cung cấp nguồn tư liệu quý Vũ Trọng Phụng, tạo điều kiện cho người hậu duệ học tập tiếp tục nghiên cứu thêm tác giả Mục đích nghiên cứu Khảo sát miêu tả cách chi tiết đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Sau nghiên cứu tích lũy khối lượng kiến thức quan trọng để giảng dạy làm tảng cho cơng trình nghiên cứu sau Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài văn nghệ thuật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” Chúng không nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ người kể chuyện theo hướng nhìn từ góc độ lí luận văn học mà quan tâm đến toàn nội dung lời dẫn truyện (tức không kể câu đối thoại nhân vật) Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, miêu tả: tiến hành thống kê, miêu đơn vị tình thái, lời kể lời bình ngơn ngữ người kể chuyện, phương tiện tu từ Từ xác định hiệu ngơn ngữ người kể chuyện thể Số đỏ Vũ Trọng Phụng Phương pháp phân tích phong học: Sử dụng phương pháp nhằm chia cắt đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện thành yếu tố nhỏ như: yếu tố tình thái, lời tả lời bình, phương tiện biện pháp tu từ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận tổng quan Số đỏ Vũ Trọng Phụng Chương 2: Một vài đặc điểm ngôn ngữ bật ngôn ngữ người kể chuyện Số đỏ Vũ Trọng Phụng Chương 3: Vai trò phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Vấn đề phân loại phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đến chưa đến kết luận thống Khảo sát số công trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học khác nhau, xếp việc phân loại theo cách sau: Theo cách phân chia Đinh Trọng Lạc, ngôn ngữ nghệ thuật không xếp vào loại với phong cách chức khác bao gồm: phong cách hành - cơng vụ, phong cách khoa học, phong cách báo chí cơng luận, phong cách luận, phong cách sinh hoạt ngày Ngôn ngữ nghệ thuật đặt thành loại khác đối lập với ngôn ngữ phi nghệ thuật Theo Đinh Trọng Lạc: “Ngôn ngữ nghệ thuật - tức ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - mã phức tạp cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ (từ ngôn ngữ tự nhiên) Chức thẩm mĩ ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật thể chỗ tín hiệu ngơn ngữ (tức đặc trưng nghĩa đặc trưng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành hình tượng” [10, tr.139] Như vậy, Đinh Trọng Lạc cho ngôn ngữ nghệ thuật thuộc vào hệ thống khác không thuộc hệ thống phong cách chức tiếng Việt Theo cách phân chia nhóm tác giả Võ Bình - Lê Anh Hiền, tác giả Cù Đình Tú, tác giả Hồng Tất Thắng Bùi Trọng Ngỗn, ngơn ngữ nghệ thuật xem phong cách chức Qua việc đọc học tập, nghiêng phân chia thứ hai, tức xem ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức với lí sau: Thứ nhất: Ngôn ngữ nghệ thuật tổng hịa phong cách chức ngơn ngữ khác sở đáng để xếp ngôn ngữ nghệ thuật thành phong cách chức ngơn ngữ độc lập Bởi thực chất phong cách chức ngơn ngữ có giao thoa tương tự nhiều phương diện Vấn đề giao thoa mức độ thấp phong cách khoa học phong cách luận có chức thơng tin chức tác động hay đạt đến mức độ tổng hòa phong cách nghệ thuật bao hàm chức thông tin báo chí, chức thẩm mĩ phong cách luận, tính cảm xúc phong cách sinh hoạt Thứ hai: Ngôn ngữ nghệ thuật kiểu giao tiếp ngơn ngữ chức khác Nó có đầy đủ điều kiện giao tiếp như: đối tượng giao tiếp, vai giao tiếp, mục tiêu, hoàn cảnh, nội dung giao tiếp , tiêu chí phong cách chức có chức năng, đặc trưng, đặc điểm ngơn ngữ riêng Tóm lại, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (cịn gọi phong cách ngơn ngữ văn học, phong cách ngôn ngữ văn chương) phong cách ngôn ngữ sử dụng loại hình văn chương, xây dựng sở tư hình tượng [18, tr.21] 1.1.2 Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tùy thuộc vào cách phân chia cách diễn đạt tác giả, nhìn chung nhà nghiên cứu phong cách học tiếng Việt thừa nhận đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật gồm: Tính hình tượng, tính thẩm mĩ, tính tổng hợp, tính cá thể (tính riêng phong cách nghệ thuật nhà văn) Thứ nhất, tính hình tượng, theo Đinh Trọng Lạc, “là thuộc tính lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt khơng thơng tin logic mà cịn thơng tin tri giác cách có cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống hình tượng ngơn từ” [10, tr.146] Như hệ thống ngơn từ 10 nghệ thuật có khác biệt so với ngơn từ phi nghệ thuật chỗ chứa đựng thơng tin tri giác cách có cảm tính Tức so với ngơn ngữ phi nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật thường chứa đựng nét nghĩa bổ sung hay nét nghĩa hình tượng Hình tượng văn học tạo nên từ chất liệu ngơn từ nên có tính chất phi vật thể Nó khơng nhìn thấy mắt thường mà tác động vào trí tuệ, liên tưởng, tưởng tượng người đọc Hình tượng “mặt trời” thơ sau thấy rõ khác biệt ngôn từ nghệ thuật so với ngôn từ phi nghệ thuật Và thể rõ tính phi vật thể hình tượng văn học: (1 )Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Viếng lăng Bác - Vũ Phương (2) Mặt trời mọc phương Tây Thiên hạ sống trái đất Nhớn nhác gọi khẽ hỏi Thức dậy ngủ Mặt trời mọc phương Tây - Puskin Mặt trời (1) hình ảnh mặt trời tự nhiên, mọc phương Đông, lặn phương Tây Mặt trời (2) ngồi ý nghĩa hình ảnh tự nhiên phát ánh sáng rực rỡ chứa đựng nét nghĩa hình tượng Đó hình tượng vị lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại, người đem lại ánh sáng hòa bình tự cho dân tộc Việt Nam Mặt trời (3) có nét nghĩa khác hình tượng ánh sáng văn hóa phương Tây rực rỡ, tiến Như thấy ngơn ngữ phi nghệ thuật trở thành ngơn ngữ nghệ thuật có thêm nghĩa hình tượng Mặt khác, ngôn ngữ nghệ thuật đặt vào dụng ý nghệ thuật khác chứa đựng hình tượng nghệ thuật khác 62 Quá trình sử dụng trình tiếp nhận phương thức tu từ ln q trình suy nghĩ, liên tưởng sâu phát đặc điểm đối tượng miêu tả Đó trình mà người ln ln bày tỏ đánh giá tình cảm Cho nên cách tu từ cơng cụ tư duy, cơng cụ khêu gợi tình cảm, phát triển trí tuệ Chính q trình sử dụng tiếp nhận cách tu từ, người tự bồi đắp tình cảm trí tuệ cho Ý thức điều này, tránh sai lầm sáo rỗng khi sử dụng cách tu từ đồng thời có sở chắn để bình giá việc sử dụng cách tu từ Các phương thức tu từ công cụ cho cá nhân thể tài sáng tạo riêng Nó sở nhà văn nhà thơ, tùy vào khả tổng hợp tâm hồn lẫn trí tuệ để tạo nên dấu ấn riêng mang phong cách tác giả Tùy vào nhân sinh quan, giới quan, tùy vào mục đích nhu cầu người nghệ sĩ mà người ta chọn lựa phương thức tu từ, vận chúng linh hoạt sáng tạo khác người Đó lí mà Nguyễn Tuân suốt đời tìm đẹp chủ nghĩa “xê dịch”, tìm vang bóng thời với ngơn ngữ tao nhã, cổ kính Đó lí viết đề tài nông dân Ngô Tất Tố miêu tả tình cảnh khốn khổ nhân dân ngơn từ đầy thương xót tội nghiệp mà Nam Cao lại lạnh lùng ngồi tình cảnh đáng thương, hay tình cảnh đáng thương mõi người mà người nông dân vô tâm, bàng quang, tàn nhẫn với đồng loại ( Chí Phèo, Lang Rận ) 3.2.1 Bức tranh thực đa diện, đa dạng, đa sắc qua ngôn ngữ người kể chuyện Nhờ biện pháp tu từ, nhờ tính hình ảnh tính biểu cảm phương tiện ngơn ngữ, qua ngôn ngữ người kể chuyện, Vũ Trọng Phụng vẽ nên tranh thực đa diện, đa dạng, đa sắc Bằng lối kể chuyện 63 hài hước bộc lộ nhìn mỉa mai, châm biếm Vũ Trọng Phụng người xã hội lúc Giá trị tu từ lớn mà nhận diện qua ngôn ngữ người kể chuyện Số đỏ Vũ Trọng Phụng phương thức tu từ thực trở thành công cụ đắc lực cho việc khêu gợi tình cảm, huy động trí tưởng tượng người Lối so sánh mà Vũ Trọng Phụng sử dụng gợi cho người đọc phải tưởng tượng đến hình ảnh thứ 2(hình ảnh so sánh) để hiểu hình ảnh thứ (hình ảnh so sánh) Chính nhờ vào cách sử dụng sáng tạo phương thức tu từ theo lối riêng mà tạo nên phong cách riêng Vũ Trọng Phụng Đó nhà văn trào phúng bậc thầy chủ nghĩa thực Lối xây dựng nhân vật điển hình, xây dựng tuân theo nghệ thuật sáng tác trào phúng: không ý miêu tả nội tâm, thường tô đậm chất hài ngoại hình nhân vật Ngơn ngữ nghệ thuật thấm đẫm cá tính sáng tạo: phong phú, sinh động, đầy góc cạnh, thực sắc sảo Một thứ ngơn ngữ vừa gai góc, sắc nhọn, vừa mỉa mai, chua chát tuôn trào từ mối căm phẫn, uất ức cao độ với xã hội đương thời đầy bất cơng, phi nhân tính Cũng thứ ngôn ngữ hướng tới phô bày, lên án, tố cáo mặt trái xã hội ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng có gai góc, “nóng” hơn, chua chát, phũ phàng hơn, cay độc, dội so với, bút thực khác 3.2.2 Giọng điệu truyền cảm, giàu cung bậc Thông qua phương thức tu từ, Vũ Trọng Phụng tạo lối kể chuyện hài hước với giọng điệu truyền cảm, giàu cung bậc Trên bề mặt ngôn từ, người đọc cảm nhận thái độ vơ tâm, lạnh lùng người kể chuyện, tận sâu bên nỗi buồn da diết, thương cảm cho người không làm chủ đời mình, sức mạnh xã hội đời thường xô đẩy Số đỏ Vũ Trọng Phụng vang 64 lên chuỗi dài tiếng cười ròn rã Nhưng cười khơng thiết để đùa Một người có tâm phải đào sâu vào vào điểm trắng, khoảng lặng phía sau ngơn từ để thấy tinh thần nhân đạo Vũ Trọng Phụng Tiếng cười trào lộng chua cay vẻ bề đủ đánh động vào tâm đen người thật đứng phía sau bóng nhân vật mà Vũ Trọng Phụng dựng nên 3.3 Khả biểu đạt lời tả lời bình Vũ Trọng Phụng nội dung thể Số đỏ 3.3.1 Lời tả đường dẫn dắt người đọc vào giới Số đỏ Lời tả Vũ Trọng Phụng cách giới thiệu, dẫn dắt người đọc vào giới Xuân Tóc Đỏ, giới nhố nhăng, kệch cỡm thật đáng thương Bằng thủ pháp so sánh, Vũ Trọng Phụng miêu tả thành công chân dung nghệ thuật độc đáo nhân vật với chi tiết nghịch dị hài hước Đối với toàn tình diễn ra, Vũ Trọng Phụng dùng máy quay quay từ xa để nhìn đại thể thực xã hội đương thời Để lại di chuyển ống kính thật sát vào thực để bắt mạch bịp bợm, giả dối vẻ bên so với bên người Vũ Trọng Phụng miêu tả cách tỉ mỉ sâu sắc giả dối, vô nhân tính người xã hội mà Xn Tóc Đỏ sống Những trang viết “Hạnh phúc tang gia” tố cáo cách toàn diện mặt thật lớp người vừa thượng lưu vừa hạ lưu xã hội hội hổ lốn, tạp pí lù 3.3.2 Lời bình chân xác sở tạo nên tính chân thực, hấp dẫn ngơn ngữ người kể chuyện người đọc Số đỏ Cùng với lời tả, lời bình chân xác, lúc, chỗ sở tạo nên tính chân thực hấp dẫn ngôn ngữ người kể chuyện Số đỏ 65 Bằng lời bình luận hóm hỉnh sâu sắc, người kể chuyện trực tiếp tham gia vào câu chuyện để nói lên thái độ, nhận xét, đánh giá chủ quan Những lời bình sợi xuyên suốt để thể người Vũ Trọng Phụng việc tái nội dung thể Số đỏ cách cụ thể, chi tiết Vũ Trọng Phụng tận dụng sức mạnh đơn vị tình thái, phương thức tu từ để tái tình Số đỏ vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, Khách quan chỗ người kể chuyện kể chuyện thứ ba, đứng phía bên ngồi tình diễn để kể lại Chủ quan chỗ bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, thái độ tác giả Thơng qua lời bình, người đọc dễ dàng tiếp cận vấn đề thể từ góc độ người kể chuyện Và nhiệm vụ người đọc thông qua lời bình mà tiếp tục bàn luận, thẩm định nội dung thể mà tác giả đưa 66 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, bước đầu rút số kết luận sau: (1) Nghĩa tình thái hai bình diện nghĩa phát ngơn Nghĩa tình thái phát ngơn bao gồm thái độ, tình cảm người nói điều nói thái độ, tình cảm người nói người đối thoại Đối với thể loại tiểu thuyết, người đọc đối tượng tiềm nên phương diện nghĩa tình thái thứ đậm nét hơn, rõ nét phương diện nghĩa tình thái thứ hai Khảo sát đơn vị tình thái ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng Số đỏ, nhận rằng: Một mặt, nghĩa tình thái thực hóa tình phát ngơn; mặt, nghĩa tình thái làm cho lối thuật chuyện Vũ Trọng Phụng sinh động đến mức nghe người kể chuyện trực tiếp, kèm theo nội dung luôn có thái độ người kể (2) Đồng thời, phương tiện tu từ biện pháp tu từ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng Số đỏ xuất với tần số tương đối cao, khiến cho lời người kể chuyện Vũ Trọng Phụng vừa giàu tính hình tượng vừa giàu tính biểu cảm Đặc biệt hệ thống từ vựng phong phú, có ý sử dụng Số đỏ như: từ thi ca, từ cũ, từ thông tục, thành ngữ Bên cạnh hệ thống cú pháp đầy biến hóa, nhiều kiểu câu khai thác triệt để; nhiều biện pháp tu từ cú pháp sử dụng Các yếu tố ngơn ngữ giúp Vũ Trọng Phụng tái tranh xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX đường Âu hóa với tất nhố nhăng, kệch cỡm Thế giới nhân vật Số đỏ có đủ loại người từ vị đốc tờ đến nhà hoạt động tôn giáo, từ viên 67 chức đương nhiệm đến viên chức hưu trí, từ nhà thiết kế thời trang cải cách xã hội trừ gia đình đến bà me Tây, từ ơng cảnh binh giữ gìn trật tự xã hội đến loại người hạ lưu ma cà danh nhờ trị bịp bợm Mỗi nhân vật kí họa, hí họa Phải có hệ thống ngơn ngữ phong phú phải giàu khả biểu đạt giúp cho Vũ Trọng Phụng bao quát tranh xã hội vừa hãnh tiến vừa suy đồi Bằng giọng điệu truyền cảm, giàu cung bậc, Vũ Trọng Phụng tái tranh thực đa diện, đa dạng, đa sắc (3) Trong ngôn ngữ người kể chuyên, phải có dẫn người kể chuyện Chỉ dẫn gồm có tái hồn cảnh, tái hành vi, tái cách phát ngôn nhân vật Trong lời dẫn ấy, Vũ Trọng Phụng thường kèm theo lời bình Mặc dù đảm bảo vị trí khách quan người kể tồn thơng, tồn tri, toàn năng, người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng tham gia vào nội dung kiện truyện; bày tỏ thái độ trước tất điều kể Qua đó, tính tình thái lời kể nới rộng nhiều lần (4) Thực đề tài này, lần chúng tơi có sở khẳng tài trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng để lại cho văn học Việt Nam tuyệt tác trào phúng thực Nói Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng thật cười rừng cười nhiệt đới Việt Nam Nhưng, lần khẳng định, cười không thiết phải đùa, Số đỏ Vũ Trọng Phụng tái cách chân thực hình ảnh người, xã hội Việt Nam đường “Âu hóa” Đến ngày nay, vấn đề mà Vũ Trọng Phụng nêu Số đỏ tồn phát triển mạnh mẽ làm ảnh hưởng nặng nề đến văn hóa xã hội, tính nhân văn người Như vậy, Vũ Trọng Phụng sớm đặt cho người xã hội Việt 68 Nam câu hỏi lớn: Đâu đường đắn “Âu hóa”? Để tạo nên tác phẩm có giá trị đứng vững trước lưới sàng lòng người đọc thời gian, phải định ngơn ngữ người kể chuyện có vai trị khơng nhỏ việc góp phần tạo nên thành Bằng việc tận dụng tổng hợp sức mạnh phương tiện biểu thị tình thái, phương thức tu từ, ngôn ngữ người kể chuyện Số đỏ đem đến cho người đọc thực sống động người xã hội Việt Nam đường “Âu hóa” Sử dụng ngơn ngữ trào phúng với giọng điệu mỉa mai châm biếm, Vũ Trọng Phụng mang đến cho người đọc tiếng cười bậc trí thức - tiếng cười nhận thức người xã hội 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư Phạm Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, XN in 15 Đỗ Hữu Châu, (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Điện, (2013), Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngơn ngữ người tường thuật phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, ĐHSP - ĐH Đà Nẵng Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hiệp, (2009), Cú pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1984), Từ điển văn học 1, Nxb Khoa học xã hội 10 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc, (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Đinh Lựu, (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục 13 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học tập - Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư Phạm 70 14 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư Phạm 15 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (giới thiệu tuyển chọn), (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 16 Nguyễn Phong Nam, (1997), Thi pháp nhân vật Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí khoa học xã hội (33-III), tr 80-90 17 Bùi Trọng Ngỗn, (2007), Tình thái ngơn ngữ động từ tình thái tiếng Việt, Đại học Sư Phạm, ĐHĐN 18 Bùi Trọng Ngỗn, (2013), Giáo trình phong cách học tiếng Việt - Chuyên đề dành cho sinh viên năm tư khoa ngữ văn, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, ĐHĐN 19 Trịnh Quỳnh Đông Nghi, 2013, Tình thái câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu bậc, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP- ĐHĐN 20 Hoàng Phê (chủ biên), (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm 22 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Lí luận văn học tập - tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 23 Trần Hữu Tá, (2005), Tuyển tập Văn Tâm, Nxb Văn hóa Sài Gịn 24 Nguyễn Thành, (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 25 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (2003), Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 26 Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Anh Vũ, (2012), Vũ Trọng Phụng tác phẩm lời bình, Nxb Văn 71 học 72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu cơng trình riêng tơi, hồn tồn chưa có cơng bố Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học thực tiễn khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Alăng Thị Công 73 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dẫn dắt, gợi mở cho tiếp cận với nguồn kiến thức chuyên ngành quan trọng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc hướng dẫn chu đáo, tận tình, khoa học GVC TS Bùi Trọng Ngỗn giúp chúng tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè gần xa - người động viên, khích lệ chúng tơi suốt thời gian học tập suốt trình thực khóa luận Chúng tơi làm việc nghiêm túc nỗ lực để thực cơng trình nghiên cứu mang lại kết tốt Nhưng thời gian có hạn, lần bước vào nghiên cứu chuyên sâu lực thân nhiều hạn chế nên chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp tâm, tầm q thầy bạn để cơng trình hồn thiện Người thực Alăng Thị Công 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .7 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ bật .15 1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 19 Chương 2: MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NỔI BẬT TRONG NGÔN NGỮ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 21 2.1 Các đơn vị tình thái ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng khảo sát qua Số đỏ 21 2.1.1 Các phương tiện ngữ âm 21 2.1.2 Các phương tiện từ vựng 24 2.1.3 Các phương tiện ngữ pháp 37 2.2 Các phương tiện biện pháp tu từ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng khảo sát qua Số đỏ .38 75 2.2.1 Phương tiện biện pháp tu từ ngữ âm 39 2.2.2 Phương tiện biện pháp tu từ từ vựng 40 2.2.3 Phương tiện biện pháp tu từ ngữ nghĩa 48 2.2.4 Phương tiện biện pháp tu từ cú pháp 51 2.3 Lời tả lời bình Vũ Trọng Phụng nghệ thuật dẫn chuyện 54 2.3.1 Lời tả lời bình Vũ Trọng Phụng phần tái nội dung việc .54 2.3.2 Lời tả lời bình Vũ Trọng Phụng phần tái đối thoại nhân vật 56 Chương 3: VAI TRỊ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI NGƠN NGỮ NGƯỜI KỂ CHUYỆN CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 59 3.1 Khả biểu đạt đơn vị tình thái lời kể chuyện Vũ Trọng Phụng Số đỏ 59 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện giàu tính biểu cảm 59 3.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả 59 3.2 Giá trị tu từ hiệu nghệ thuật phương thức tu từ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng Số đỏ .60 3.2.1 Bức tranh thực đa diện, đa dạng, đa sắc qua ngôn ngữ người kể chuyện 61 3.2.2 Giọng điệu truyền cảm, giàu cung bậc 62 3.3 Khả biểu đạt lời tả lời bình Vũ Trọng Phụng nội dung thể Số đỏ 63 3.3.1 Lời tả đường dẫn dắt người đọc vào giới Số đỏ 63 3.3.2 Lời bình chân xác sở tạo nên tính chân thực, hấp dẫn ngôn ngữ người kể chuyện người đọc Số đỏ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 76 ... quan Số đỏ Vũ Trọng Phụng Chương 2: Một vài đặc điểm ngôn ngữ bật ngôn ngữ người kể chuyện Số đỏ Vũ Trọng Phụng Chương 3: Vai trò phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ người kể chuyện Vũ Trọng Phụng. .. thuật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng? ?? Chúng không nghiên cứu đặc điểm ngôn. .. sát ngôn ngữ người kể chuyện qua Số đỏ Vũ Trọng Phụng, thấy Vũ Trọng Phụng chủ yếu sử dụng loại câu trình bày Nhưng, phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái rõ rệt ngơn ngữ người kể chuyện Số đỏ

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan