1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu, phân tích truyện ngắn của vũ trọng phụng để làm nổi bật tính hiện đại trên bình diện nội dung và nghệ thuật từ đó khẳng định cái tài và cái tâm của nhà văn

129 727 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành tơi xin trân trọng cảm ơn: Phòng sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Tôn Thảo Miên tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thiện luận văn Tơi chân thành cảm ơn tình cảm tốt đẹp ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng chắn luận văn không tránh khởi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý q thầy bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Phạm Việt Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực không trùng lắp với đề tài khác Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nhƣng nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Phú Thọ, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Phạm Việt Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu llý thuyết thể loại sáng tác Vũ Trọng Phụng 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8.Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1.Một số vấn đề lý thuyết 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Khái niệm tính đại 10 1.2.Bối cảnh xa hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 12 1.3 Bối cảnh văn hóa, văn học 15 1.4 Sự xuất nhà văn Vũ Trong Phụng 21 1.4.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng … 21 1.4.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Vũ Trọng Phụng… 24 1.4.2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngƣời 24 1.4.2.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣờ Vũ Trọng Phung thông qua giới nhân vật truyện ngắn ông.… …26 CHƢƠNG 2: TÍNH HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ SỰ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG……………… … 37 2.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng.… 37 2.1.1 cảm hứng thật… .37 2.1.2 Cảm hứng phê phán… 39 2.2.Tính đại việc lựa chon đề tài, chủ đề… .42 2.1.1.Tính đại việc lựa chọn đề tài ….42 2.1.2 Tính đại việc lựa chọn chủ đề .52 2.3 Tính đại việc lựa chọn nhân vật …56 2.3.1.Khái niệm nhân vật… 56 2.3.2.Các kiểu nhân vật… .56 2.3.2.1.Nhân vật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phƣơng diện địa vị xã hội… 57 2.3.2.2 Nhân vật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ góc độ loại hình 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THẬT THỂ HIỆN TÍNH HIỆN ĐẠI TTRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG .65 3.1.Tính đại nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết câu… 65 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện… 65 3.1.1.1 Cốt truyện mang tính chất luận đề… 65 1.1.2 Cốt truyện có kiện mang tính kịch cao… 66 3.1.2 Kết cấu trần thuật… 68 3.1.2.1.Sự linh hoạt việc lựa chọn cách thức trần thuật… 69 3.1.2.1.1 Kết cấu đảo trình tự thời gian .69 3.1.2.1.2 Kết cấu trần thuật theo diễn biến tâm lý nhân vật… 73 3.1.2.1.3.Kết cấu dạng truyện lồng truyện 78 3.1.2.2.Cách thức trần thuật tô đậm phần cuối truyện với kết thúc bất ngờ.… 81 3.1.2.3 Những đoạn trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm… 85 3.1.2.4 Tính đại xây dựng tình truyện… 89 3.1.2.4.1 Khái niệm tình huống…………………………………………89 3.1.2.4.2 Các kiểu tình …89 3.2 Tính đại nghệ thuật xây dựng nhân vật… 95 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình… 96 3.2.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm… 98 3.2.3.Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ… 100 3.2.4 Miêu tả nhân vật qua hành động … 101 3.3.Tính đại giọng điệu ngôn ngữ… 104 3.3.1.Giọng điệu đại.trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng .104 3.3.2 Ngôn ngữ đại truyện ngắn… 107 3.3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật, miêu tả chân dung… 108 3.3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại… 109 3.3.2.3 Ngôn ngứ độc thoại nội tâm 114 KẾT LUẬN:… 116 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO … 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] Phạm Việt Cƣờng (2016) “Xã hội đƣơng thời truyện ngắn Vũ Trọng Phụng”, Người Hà Nội (số 25-26, ngày 17/06/2016) tr.22 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Nghiên cứu văn học theo thể loại hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm Các thể loại văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, có truyện ngắn có đóng góp xứng đáng vào đại hóa văn học dân tộc Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn tạo nên bút đầy tài với phong cách nghệ thuật độc đáo như: Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Nam Cao, Ngun Hồng… 1.2 Nhà văn Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) tượng độc đáo, ông sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, phóng sự, truyện ngắn, kịch… tạo nên nhiều tranh luận, nhiều luồng dư luận khác đánh giá thẩm bình Thành cơng Vũ Trọng Phụng thể bật thể loại tiểu thuyết phóng sự, nhiên, gần đây, với công phu sưu tầm nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt Lại Nguyên Ân, nhiều truyện ngắn công bố, bổ sung vào kho truyện ngắn nhà văn, khiến cho có nhiều người quan tâm đến thể loại ông Năm 2004 Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Tôn Thảo Miên tuyển chọn, giới thiệu (Nhà xuất Văn học phát hành) tập hợp tất truyện ngắn cơng bố trước (gồm 39 truyện), làm chất liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn ông cách toàn diện 1.3 Ở phương diện khác, tác giả văn học Việt Nam đại lựa chọn đưa vào giảng dạy trường phổ thơng tương đối nhiều, có tác giả Vũ Trong Phụng Tuy nhiên em học sinh tiếp nhận Vũ Trọng Phụng qua thể loại tiểu thuyết (Trích đoạn “Hạnh phúc tang gia” - Số đỏ), cịn truyện ngắn ơng chưa tiếp cận Chính điều này, giáo viên phổ thơng, tơi muốn tìm hiểu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để có nhìn toàn diện tài văn học lớn trào lưu văn học thực phê phán nói riêng văn học Việt Nam nói chung Thực đề tài này, tơi hy vọng có điều kiện tìm hiểu kỹ nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn đối sánh với số tác giả thời khác Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… Sáng tác Vũ Trọng Phụng tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nhiên nghiên cứu sâu hệ thống tính đại truyện ngắn ông lại chưa quan tâm thỏa đáng, vậy, chúng tơi chọn “Tính đại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng” làm đề tài luận văn, với mong muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí tài Vũ Trọng Phụng văn học dân tộc Lịch sử vấn đề: 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết thể loại sáng tác Vũ Trọng Phụng Như biết, thể loại truyện ngắn nói chung nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đề cập đến như: Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam - Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, 1987; Bùi Việt Thắng - Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999; Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000; Vương Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Nguyễn Hồnh Khung, Bùi Hiển, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam - Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, 2008… Bên cạnh có nhiều nghiên cứu vấn đề lý luận thể loại: Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Giáo dục, H, 1999; Lý luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục, H, 2003; từ điển: 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…) Các cơng trình nêu sâu vào khái niệm thể loại, chức thể loại, đặc trưng truyện ngắn đại, có truyện ngắn đại Việt Nam Là tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại, nên sáng tác Vũ Trọng Phụng nhiều nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu Bài phê bình tác giả Vũ Trọng Phụng Lê Tràng Kiều (Viết kịch Không tiếng vang, đăng Tân thiếu niên số 4/1934), tiếp sau nhiều cơng trình nghiên cứu ơng như: Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, Văn Tâm, Nxb Kim Đức, Hà Nội, 1975; Vũ Trọng Phụng tài thật, Lại Nguyên Ân (Sưu tầm biên soạn, 1997), Nxb văn học, Hà Nội; Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân, Nguyễn Ngọc Thiện, 2002, tạp chí văn học (số 11- 2002) Bên cạnh cịn có số luận văn Vũ Trọng Phụng như: Ngơ Thị Hồng Minh (2010), Chất phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thị Lan Hương (2012) , Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trong Phụng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Trần Thị Huyền, Đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2… 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến truyện ngắn Vũ Trọng Phụng như: Lê Thị Đức hạnh, Tôn Thảo Miên, Vũ Bằng, Nguyễn Hoành Khung viết tác giả có đóng góp định hành trình tìm hiểu thể loại truyện ngắn nhà văn 108 Ngôn ngữ truyện ngắn Vũ Trọng Phụng vừa đại, lại gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Đó thứ ngơn ngữ khơng cần màu mè tơ điểm, muốn bóc trần tất thật ánh sáng chân lý 3.3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật, miêu tả chân dung Khi nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn, người ta thường phải quan tâm đến mối quan hệ tiếng nói nhà văn, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Người kể chuyện thường mạo danh tác giả, giọng điệu, thái độ tác giả thường ẩn kín sau ngơn ngữ người kể chuyện Trong năm gần đây, nhà lý luận thường sử dụng khái niệm người trần thuật Khái niệm mang tính phân biệt rõ nét Trong tác phẩm, biểu hiện, miêu tả, từ tác giả mà ra, song để tạo nên hình tượng nghệ thuật, tác giả thường tạo kẻ « mơi giới » đứng kể chuyện, quan sát miêu tả Có thể gặp tác phẩm người trần thuật (thường kể theo thứ nhất) người kể chuyện ( thường kể theo ngơi thứ xưng « Tơi ») Tuy nhiên, số tác phẩm, người trần thuật xuất thứ Trường hợp này, người kể chuyện người trần thuật có hịa trộn vào Trong lời trần thuật, ta thấy điểm bật Vũ Trọng Phụng « biệt tài ký họa chân dung » dựng nên « hí họa » độc đáo, đầy ấn tượng Để dựng lên hí họa ấy, ơng sử dụng vốn ngôn ngữ quốc ngữ đầu kỷ vừa đại mà lại gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây đoạn văn nhà văn miêu tả chân dung kẻ tiền nhiều của, thoáng qua lại gây ấn tượng mạnh nhờ lớp từ ngữ so sánh từ láy giàu sức gợi hình : « Theo sau cặp trai xinh gái đẹp ấy, ông béo phục phà phục phịch, hai bên má chảy xệ xuống má lợn xề, trời sinh để nhai toàn ngon vật lạ nên bụng nghênh ngang giò chữ 109 bát chẳng đủ sức khiêng ông, bắt đầu ngực phải dồn tất lại đằng sau Ông bày bụng cách vênh váo, bệ vệ trước » Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng cịn có đoạn miêu tả cảnh đặc sắc Chúng ta dõi theo ngòi bút nhà văn miêu tả khung cảnh nơi bày bàn đèn nhà Pierre Quyền : « Đèn đèn pha lê vắt nước lọc Tẩu tẩu « sái tách », nghĩa ta kéo xong mồi thuốc, nằm lơ mơ vừa phút, tự nhiên nghe thấy tiếng « tách » bí mật, hữu tình : tẩu rơi tự nhiên, sau, ta chẳng cần lùa vào ruột tẩu cía móc thơ lỗ hỗn xược khám xét Tây đoan nhà ông nghiện nức tiếng trung quân quốc, Pháp Nam trung tín hai triều, xưa có dùng thuốc ty mà thơi Giọc thứ giọc trúc tối cổ, bóng sơn quang dầu, tay mó vào, có mồ hơi, khơng phải lau khơng thấy ướt Kéo khêu bấc khơng phải thứ kéo có bán hiệu tạp hóa, mà thứ kéo đặc – biệt dùng để cắt ruột người ông đốc tờ chuyên nghề mổ xẻ, mua hiệu thuốc Tây Còn lặt vặt khác lọ đựng rượu, vịt dầu, lọ đựng kéo, gác tiêm, toàn pha lê Và hết, cầu kì cả, bàn tính nhỏ, khung bạc, chốt nhà mà triện viên ngọc trịn, đỏ xanh Cái bàn tính ấy, Pierre Quyền dùng để lường sức triêu thụ thuốc, lượng khói lùa vào phổi »[30, 388] Ta thấy loạt từ ngữ miêu tả sáng giàu tính nghệ thuật mà riêng Vũ Trọng Phụng sử dụng để nói lên « tài chơi » trai trọc phú « đèn pha lê vắt nước lọc », « Giọc từ loại giọc trúc tối cổ, bóng sơn quang dầu », « hết, cầu kỳ cả, bàn tính nhỏ khung bạc, chốt ngà mà triện viên ngọc tròn, đỏ xanh » 3.3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 110 Ngơn ngữ đối thoại có ưu việc tạo nên chân dung biếm họa người, xã hội ; vạch trần thói xấu xa, đê tiện hạng người truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Cũng tiểu thuyết, phóng sự, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, ngôn ngữ đối thoại chiếm ưu so với độc thoại nội tâm Trong truyện ngắn : Từ lý thuyết đến thực hành, Ăn mừng, Cuộc vui có, Bệnh lao chữa mồm thầy lang bất hủ có tồn lời đối thoại Lời thoại nhân vật cá tính hóa cao độ, thể dấu ấn địa vị xã hội, nghề nghiệp, tính cách nhân vật Ngơn ngữ đối thoại có vai trị bộc lộ tính cách Qua lời đối thoại Lê Vân ( Gương tống tiền) với bạn, người đọc nhận tha hóa cực người « Vân cười sằng sặc khoan thai kéo điếu thuốc lào cắt nghĩa cho bạn nghe : - Anh không tinh chút Cách tống tiền anh tổ để oán Đằng này, tống tiền mà nên ơn, nên nghĩa, mà phải u thương Tơi đánh vào mặt tình cảm Những lúc đọc thư, vứt thư vào lửa đóng kịch Thế tiền đấy, anh xem » Ngôn ngữ, giọng điệu Vân bóc trần tha hóa nhân cách Anh ta không khác sói đội lốt người « Cơ bé qng khăn đỏ » Qua tìm hiểu, ta nhận thấy truyện ngắn Vũ Trọng Phụng dùng thủ pháp nghệ thuật để tạo nên sinh động cho đối thoại : Đối thoại nhân vật thường lặp lại từ, mệnh đề, thành ngữ, ngữ quen thuộc : « - Thì việc anh phải khoe giỏi ! Đám ma nhà chị hai Vịm lán đường mẹ ngày hơm Anh bốc thuốc tài thật lại - A ! a ! Nhưng bà cụ mẹ chị ta thọ sáu mươi Anh muốn đổ ? Thôi, anh không nhắc đến chuyện dì Chát anh bốc thuốc có hai thang mà lăn chết ? 111 - Hai thang ? Hai thang ? Đứa ngoa ngơn giời đánh nhé? Ai bảo sốt lại ăn chuối tiêu vào? Hai thang à? Thế anh bán một gói thuốc đau bụng mà nhiều thằng Toét xt bỏ mạng sao? Thế mà địi lang? Lang chốc mà tù mọt gong? Lang băm à? - Lang băm, có lẽ! Nhưng khơng làm đọa thai người thơi - À! Anh to gan nhỉ? Nói nốt đi, nói nốt xem nào? - Chứ lại sợ à? Sẽ nói tịa sứ cho mà xem… - Này, khơng phải dọa…Quan tỉnh trói cổ anh lại có ngày Dễ khơng có người đau mắt mời anh đánh mộng nổ ? - Số mù biết làm nào? Anh có muốn nói rõ tên thằng bé sài xuyễn mà anh bốc thuốc dày không ? - Sao không nói đến vợ Lý cịm, bệnh điều kinh mà anh kêu chửa? - Anh thằng khốn nạn Cả nhà chánh hội Bầu mắc ghẻ ruồi mà anh dám nấu cho thuốc timla anh quên à? Đoạn văn sau truyện ngắn Bà lão lòa tần số xuất thành ngữ ngữ dày đặc: “ Bác trai, người mảnh khảnh, đen củ sung, trán răn, má hóp, mắt kèm nhèm, mặc áo vải vá đến mười miếng mụn, đóng khố, vừa ngồi xổm xuống đất cầm lấy bát cơm, vợ vội hỏi: - Bố hơm kiếm tất cả? Ấy có bốn xóc cua hai xu với mẹt tơm riu năm xu bẩy gạo ăn bữa mai hết - Hôm thêm mẻ lươn ác quá, gặp phải đứa trả rẻ, lang thang khắp chỗ, đến chiều chẳng thấy ma hỏi lại phải bán tống bán tháo đi… ếch cá ngót hai hào Vợ nhìn chồng thở dài lại nhìn đến niêu cơm Thằng cu lớn xới bát nhường cho em, cịn cầm đũa cả, gặm hột cịn 112 dính lại Bà lão lịa, ăn hết lưng, đờ người lúc đứng lên, vào nhà, ngồi xuống bậu cửa, lấy tăm gài mái tóc xuống xỉa Ngồi ta thấy đối thoại qua việc tranh luận, cãi vã, sát phạt lẫn Hãy theo dõi đoạn đối thoại nhân vật Ăn mừng để thấy rõ điều đó: “ – Tơi xin uống ba chén rượu ông phạt! Nhưng sang năm cụ Phán tơi lại khao thượng thọ nữa, ơng đáp tơi sao? Và có lẽ ơng chưa nghe kỹ hát ! Ông gân cổ lên, hùng hồn chẳng - Tôi cho ông phạt trước ba chén nữa, sau mà ông uống ba chén mà cụ phạt ông ! Nhiều người lên tiếng xôn xao, không chịu n hận trách nhiệm ba chén rượu phạt ấy, ơng lại nói: - Sao tơi lại chưa nghe kỹ! Ơng chả có câu: “ Cất chén chúc mừng người thọ tịch” ! Vậy ơng thử đọc tất câu đối xem có mừng thọ tịch khơng ? Có người cãi hộ: - Nhưng mà thọ tịch ý phụ khơng phải ý chính! Tham Châu vỗ vai ông kia, khẽ gắt: - Thôi đi, van ơng nữa, ơng đừng gây ! Ơng say rồi! Và ơng uống chứ! - Thưa chú, chưa say, trước mặt công chúng này, xin đừng mắng tơi! Chú cịn đàn em, biết chưa ![ 30, 417- 418] Lại có đoạn đối thoại mà nhân vật nhại lại giọng nhân vật khác Đó trường hợp truyện ngắn vui Sao mày không vỡ, nắp ơi! “Đêm qua, báo phóng viên nằm mê, mê thấy bác lính lệ xõa tóc đến kêu rằng: 113 - Lạy ngài, ngài bậc văn sĩ Nhất Đông Dương, đáng nhà báo giỏi Khơng phải tự tử, bị tử, chết oan ! Xin ngài nước dân xin quan tống giam nắp ấm Nguyên dân bẹp tai, lúc túng kiết, thuốc chả có lại bị cía khổ họ thằng thúc tiền thuê nhà Giữa lúc ấy, may có bạn hiền đem lại biếu ấm cổ từ đời Khang Hi Sung sướng quá, lau chùi ấm suốt đêm, hy vọng hôm sau đem bán lấy năm đồng bạc Song lẽ, họa vơ đan chí, lúc nâng niu ấm nắp buột khỏi tay, lăn xuống thang rơi đánh keng xuống đến nhà Ấm khơng nắp cịn gọi ấm ! Con chán đời, giận mình, muốn chết, tức đạp vỡ tan Rồi thâu đêm nằm khóc lóc hãm với ngáp vặt Ba đêm, cần thấy xuống nhà Chao ! Ngài có biết thấy không ? Con thấy nắp ấm nằm thềm, mà không vỡ, mà không rạn Than ôi ! Ấm khơng nắp khơng thành ấm nắp khơng ấm liệu có thành nắp khơng ? Thế chui đầu vào thừng Nó phạm tội khơng vỡ Cái nắp không vỡ tử Vậy ngài làm ơn xin quan lơi nắp tịa, phạt nắp khổ sai chung thân hay biệt xứ ! Nói xong, oan hồn biến báo phóng viên tình dậy Vậy có tin sau để đáp lại mảnh hồn oan Các độc giả thử so sánh xem: ngồi Nhất Đơng Dương, báo có tin lạ thế?[30 ,215-216] Như biết, từ Hán Việt lớp từ sử dụng để thể trang trọng, lịch sự, ngợi ca Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều từ Hán Việt khơng phải vào mục đích ngợi ca hay tao nhã mà luôn nghĩa mỉa mai, chát chúa, lời đối thoại Đây đoạn đối thoại Cái ghen đàn ông mà từ Hán Việt Vũ Trọng Phụng sử dụng với nghĩa mỉa mai, chát chúa: “Chợt chồng em lại nói: 114 - Thí dụ em chẳng hạn…năm em 24 tuổi Vậy mà tình đến với người phụ nữ sớm “ Nữ thập tam nam thập lục” thật đùng lời cổ nhân.Tạo hóa an thế, không người gi lại vượt qua cơng lệ Vậy vào tuổi dậy thì, người ta phải mơ mộng, phải khao khát lịng u, phải để ý đến đàn ơng Anh nói chuyện dựa vào khoa học khơng nói hồ đồ, vu vơ Đã khơng thể em lại không để ý đến người đàn ông nào, trước vợ anh, thời hạn từ 18 đến 24 tuổi Vì khơng phải đời có anh người đàn ơng đáng u thơi, có phải khơng ?”[ 30,278- 279] 3.3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Là nhà văn tài năng, có nhiều đóng góp cho phát triển mạnh mẽ văn xuôi viết chữ quốc ngữ Việt Nam, Vũ Trọng Phụng có cách tân, thể nghiệm táo bạo nhằm “ đột nhập” vào giới nội tâm nhân vật ( người) Chúng ta theo dõi đoạn độc thoại nhân vật vợ bác đánh giậm truyện ngắn Bà lão lòa: “Bỗng trời mây đen kéo đen nghịt tối sầm hẳn lại, dông Bác đánh giậm chạy vội sân vơ quần áo đem vào nhà, giục thằng cu lớn mau mau chay đê dắt bà kẻo trời mưa to gió lớn Nghe câu ấy, bác gái ngồi ơm góc giường cau mày ngẫm nghĩ: thật vậy! ba bốn năm nay, bác ta nhịn nhịn cơm sống rồi, q khơng chịu Mặc kệ bà ấy! Để bà chết quách cho rảnh mắt…! Rối trí bác ngày trở trời trái gió, ngày lửa hạ chang chang, ruộng khô đồng nứt, kiếm chẳng tiền, hai đứa bé bị nheo bị nhóc, niêu cơm ngô chia khắp nhà, bụng mẹ chẳng no, cịn lấy đâu sữa ni con…Mà bà lão thì, ngày kiếm vài xu ngày không kiếm đồng nào, chẳng nhịn bao giờ, đến bữa ngồi vào mâm, chìa bát cho thằng cu xới Khơng! 115 Không thể được…! Bà lão bà cơ…mà lại họ người chồng, có lẽ báo hại nhau…?[30, 150] Có thể nói với phân tích phần trên, ta khẳng định rằng, riêng góc độ ngơn ngữ, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có đóng góp đáng kể cho đại hóa văn học Việt nam nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Tiểu kết: truyện ngắn Vũ Trọng Phụng cho ta tranh tổng quan xã hội đương thời Đọc truyện ngắn Vũ Trọng Phụng ta cảm thấy gần gũi ngơn ngữ văn chương đại, cốt truyện bố cục truyện hấp dẫn, mẻ Ơng sử dụng nhiều hình thức kể chuyện khác nhau, tác giả người kể chuyện ( Bộ vàng, Ăn mừng…), lúc lại nhân chứng ( Lấy vợ xấu, Đời chiến đấu, Lịng tự ái…), hay nhân vật “tơi” tự kể chuyện ( Một đồng bạc…) Kết cấu truyện ln ln thay đổi, sáng tạo Do ta khẳng định khơng phải tất đa số truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đời vào năm 30 kỉ XX hấp dẫn Lối kết cấu đại Vũ Trọng Phụng sử dụng cách kể chuyện đảo lộn thời gian ( Bà lão lòa, Một động bạc, Lấy vợ xấu,… ), kết cấu theo lối diễn biến tâm lý nhân vật ( Rửa hờn, Nhân quả, Cống nạng lên đường…), kết cấu truyện lồng truyện ( Lỡ lời, Cái ghen đàn ông, Một chết, Lấy vợ xấu…) Truyện ông thường ngắn gọn, cô đọng, xúc tích lại có sức cơng phá mạnh mẽ xã hội Đặc biệt hóm hỉnh, châm biếm ngôn ngữ tả người, tả cảnh làm nên Vũ Trọng Phụng tài hoa,xuất sắc nghệ thuật trào phúng 116 KẾT LUẬN Có thể nói việc nghiên cứu: Tính đại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng phần giúp có đánh giá xác đóng góp Vũ Trọng Phụng phát triển văn học nước nhà nói chung, đặc biệt đóng góp to lớn thể loại truyện ngắn trào lưu thực phê phán nói riêng năm 1930 – 1945 Thể loại truyện ngắn giai đoạn có khả sâu khám phá thực đời sống Bên cạnh nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… chắn phải nhắc đến nhà văn Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng thể cách sâu sắc, kĩ lưỡng vấn đề đời sống người, vạch trần âm mưu thủ đoạn, thói xấu xa, lối sống lạnh lung, bất nhân, đồng tiền làm cho người hết nhân tính Và từ việc phản ánh nhà văn đa gióng lên hồi chng cảnh tỉnh tha hóa người Có thể nói vấn đề mang thở thời đại, vấn đề xã hội đại ngày hữu Chính mà truyện ngắn ông đời cách 70 năm cịn nóng hổi tính thời Cuộc đời ngắn ngủi Vũ Trọng Phụng làm cho người đọc cảm phục thời gian lao động hữu hạn, nghiệp lại phong phú Ông đến với làng văn tất tài trí lực, với sức cống hiến lớn lao, đóng góp ông khẳng định trường tồn theo dịng thời gian, có đóng góp thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng cho ta tranh tổng quan xã hội đương thời Nhưng ấn tượng ông để lại lịng bạn đọc hơm qua hơm khơng ý nghĩa xã hội, giá trị nội dung, mà điều quan tài độc đáo nghệ thuật trào phúng ông Với số lượng khoảng 117 40 truyện ngắn ông sáng tác khoảng thời gian từ 1931 đến 1939 (song hành với trình sáng tác tiểu thuyết phóng sự), Vũ Trọng Phụng vẽ lên tranh chân thực xã hội thực dân nửa phong kiến, với nhìn căm phẫn dường muốn đập phá, tung xấu xa đồi bại xã hội Nhưng mặt khác người đọc khó quên day dứt, đau xót ngầm nhà văn Bà lão lòa, Một chết, Chống nạng lên đường, Tội người cơ…phản chiếu đa dạng góc độ khía cạnh đời sống, người, chí thường mang tâm lý phổ biến xã hội Cái ghen đàn ông, Cái hàng rào, Lấy vợ xấu…Như có nghĩa Vũ Trọng Phụng nhìn ra, khám pha nhiều mảng thực với nhìn ẩn chứa suy nghĩ day dứt, trăn trở Ngày đọc lại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng cảm thấy gần gũi ngơn ngữ văn chương đại, bố cục truyện sinh động, mẻ Ơng sử dụng nhiều hình thức kể chuyện khác nhau, tác giả người kể chuyện (Bộ vàng, Ăn mừng…), nhân vật “Tôi” người dẫn chuyện (Đi săn khỉ), lúc khác lại nhân chứng (Lấy vợ xấu, Đời chiến đấu, Lịng tự ái…), hay nhân vật “Tơi” tự kể chuyện (Một đồng bạc)… Kết cấu truyện ơng ln ln có thay đổi, sáng tạo Vì vậy, nói rằng, khơng phải tất nhìn chung truyện ngắn Vũ Trọng Phụng hấp dẫn Lối kết cấu đại Vũ Trọng Phụng sử dụng cách kể chuyện đảo lộn thời gian, cách kể gián tiếp qua câu chuyện bình luận người khác (Cái ghen đàn ông) hay đặt loạt câu hỏi từ đầu truyện để lấy toàn nội dung câu chuyện làm câu trả lời (Đời chiến đấu)…Truyện ông thường ngắn gọn đọng, súc tích lại có sức cơng phá mạnh mẽ xã hội Đặc biệt hóm hỉnh, châm biếm ngơn ngữ tả người, tả cảnh làm nên Vũ Trọng Phụng tài hoa, xuất sắc nghệ thuật 118 trào phúng Trong câu chuyện ơng thường có lien tưởng, so sánh, ví von, làm tăng thêm sức sống động hấp dẫn câu chuyện Truyện ngắn thể loại thiếu văn học đại trưởng thành Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng góp phần xứng đáng vào văn học Việt Nam kỷ XX Như vậy, qua việc tìm hiểu Tính đại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, chúng tơi hy vọng bước đầu khẳng định thêm tư tưởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ thuật nhà văn nhìn có tính hệ thống Từ chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ khẳng định thêm vai trị, vị trí Vũ Trọng Phụng trào lưu văn học thực phê phán nói chung, thể loại truyện ngắn thực giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Vũ Tuấn Anh (2002), Về tính đại văn chương Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 11 [2] Lại Nguyên Ân (Sưu tầm biên soạn 1997), Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội [3].Lại Nguyên Ân ( 2001) , Chống nạng lên đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [4].Lại Nguyên Ân ( 2004) 150 thuật ngữ văn học ( in lần thứ 3) ,Nxb Đại học Quôc gia, Hà Nội [5] Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Viện văn học, Nxb- VH- 2003 [6].Lê Huy Bắc ( 1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học , số [7] Lê Tư Chỉ ( 1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Đức Đàn ( 1964 ), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Điệp (Tuyển chọn), Trần Đình Sử - Tuyển tập - Tập Những cơng trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 2005 [11] Phan Cự Đệ ( 1985), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [12] Phan Cự Đệ (Chủ biên 1988), Văn học Việt nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp,Hà Nội [13] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 120 [14] Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Bá Hãn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H, 2000 [17] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Thị Huyền (2012) Đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân ( 1994) ( Sưu tầm biên soạn), Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Lê Tràng Kiều ( 1969), Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Sài Gịn, số 94 [22] Phong Lê ( 1990), Năm mươi năm ngày Vũ Trọng Phụng nghiệp đổi chúng ta, Tạp chí Văn học Hà Nội, Số [23] Nguyễn Triệu Luật ( 1965 ), Vũ Trọng Phụng – diện cần thiết cho xã hội ngày nay, Tạp chí Văn học Sài Gịn, Số 44 [24] Lưu Trọng Lư ( 1989), Nhớ Vũ Trọng Phụng, Kiến thức ngày nay, số 21 [25] Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Hoàng Như Mai (1997), “Chặng đường văn học 1940 – 1945”, Tạp chí văn học [27] Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1,(in lần thứ 2), Nxb Văn học Hà nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Hà Nội 121 [29] Dương Nghiễm Mậu ( 1966), Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Sài Gịn, số 67 [30] Tơn Thảo Miên (Tuyển chọn) (2004), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Tơ Thảo Miên – Tồn tập Vũ Trọng Phụng Nxb văn học, H 2004 [32] Tôn Thảo Miên, Lời giới thiệu toàn tập Vũ Phụng Trọng in toàn tập Vũ Trọng Phụng, Tập 1, Nxb Văn học, H 2004 [33] Tôn Thảo Miên (2005) , Vũ Trọng Phụng “ Người thư kí thời đại”, tạp chí nghiên cứu văn học, Số 2, Nxb Văn học [34] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [35] Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên.T.III, phần thứ tư, thiên thứ 3, chương III: Vũ Trọng Phụng Nxb Quốc học Tùng Thư, Sài Gòn,1965,Tr.511 – 512) [36] Nguyễn Văn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [37 ] Vũ Đức Phúc, Bàn phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 1973 [38] Vũ Trọng Phụng ( 1988), Cái ghen đàn ông ( tập truyện ngắn Lê Thị Đức Hạnh sưu tầm), Nxb Văn học, Hà Nội [39] Vũ Trọng Phụng ( 1996) Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, ( Lê Thi Đức Hạnh – Xuân Tùng sưu tầm tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [40].Vũ Trọng Phụng ( 2000) Vẽ nhọ bơi ( tác phẩm tìm thấy năm 2000), Piter Zinnoman sưu tầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [41].Vũ Trọng Phụng ( 2001), Chống nạng lên đường ( sáng tác đầu tay tìm thấy cuối năm 2000 – Lại Nguyên Ân sưu tầm), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [42] Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 122 [43] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn 1994), Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [44] Nghiêm Xuân Sơn (biên soạn), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học – 2003 [45] Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [46] Trần Hữu Tá, Vũ Trọng Phụng hơm qua hơm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992 [47] Trần Hữu Tá (Sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [48] Trần Hữ Tá (sưu tầm, tuyển chọn 2003), Vũ Trọng Phụng tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [50] Nguyễn Ngọc Thiện (với cộng tác Hà Công Tà) (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Thị Minh Thúy (2006), Nhân vật tích cực sáng tác Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [52] Trương Tửu ( 1992), Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, sách “ Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Quang Trung ( 1997), Vũ Trọng Phụng nhãn quan “ vô nghĩa lý”, tạp chí văn học Hà Nội [54] Nguyễn Quang Trung ( 2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội ... lớn tài Vũ Trọng Phụng Mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu tìm hiểu, phân tích truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để làm bật tính đại bình diện nội dung phương thức thể nghệ thuật Từ lần khẳng định tài tâm. .. xuất nhà văn Vũ Trọng Phụng Chƣơng 2: Tính đại nhìn từ cảm hứng nghệ thuật lựa chọn đề tài, chủ đề truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Chƣơng 3: Phƣơng thức nghệ thuật thể tính đại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng. .. CHƢƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ SỰ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG 2.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Cảm hứng nghệ

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Vũ Tuấn Anh (2002), Về tính hiện đại trong văn chương Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính hiện đại trong văn chương Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2002
[2]. Lại Nguyên Ân (Sưu tầm và biên soạn 1997), Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật
Nhà XB: Nxb Văn học
[3].Lại Nguyên Ân ( 2001) , Chống nạng lên đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống nạng lên đường
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[4].Lại Nguyên Ân ( 2004) 150 thuật ngữ văn học ( in lần thứ 3) ,Nxb Đại học Quôc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học ( in lần thứ 3)
Nhà XB: Nxb Đại học Quôc gia
[5]. Bản sắc hiện đại trong các tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Viện văn học, Nxb- VH- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc hiện đại trong các tác phẩm Vũ Trọng Phụng
Nhà XB: Nxb- VH- 2003
[6].Lê Huy Bắc ( 1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học , số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
[7]. Lê Tư Chỉ ( 1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phân tích truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Trẻ
[8]. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[9]. Nguyễn Đức Đàn ( 1964 ), Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
[10]. Nguyễn Đăng Điệp (Tuyển chọn), Trần Đình Sử - Tuyển tập - Tập 2 - Những công trình lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử - Tuyển tập - Tập 2 - Những công trình lý luận và phê bình văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2005
[12]. Phan Cự Đệ (Chủ biên 1988), Văn học Việt nam 1930 - 1945, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt nam 1930 - 1945
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
[13]. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
[14]. Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[15] . Lê Bá Hãn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hãn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[16] . Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[17] . Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[18] . Trần Thị Huyền (2012) Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng
[19] . Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Sự giao thoa thể loại trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự giao thoa thể loại trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2012
[20]. Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân ( 1994) ( Sưu tầm và biên soạn), Vũ Trọng Phụng con người và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng con người và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[22]. Phong Lê ( 1990), Năm mươi năm ngày mất của Vũ Trọng Phụng trong sự nghiệp đổi mới của chúng ta, Tạp chí Văn học Hà Nội, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm ngày mất của Vũ Trọng Phụng trong sự nghiệp đổi mới của chúng ta

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w