1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thư tín thương mại tiếng nhật (so sánh với tiếng việt)

240 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM MINH TÚ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG NHẬT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM MINH TÚ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƯ TÍN THƯƠNG MẠITIẾNG NHẬT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Ngọc Hân TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TTTM : Thư tín thương mại TTTMTN: Thư tín thương mại tiếng Nhật TTTMTV: Thư tín thương mại tiếng Việt Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn viết hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Hân Các liệu nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Minh Tú LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Ngọc Hân - người dành nhiều thời gian để đọc nhận xét thảo giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tiếp thêm nghị lực cho tơi lúc khó khăn để tơi thực luận văn Mặc dù cố gắng để hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q báu từ q Thẩy Cơ bạn đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Minh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn ngữ liệu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Phong cách học phong cách chức ngôn ngữ 10 1.1.1 Khái niệm phong cách học 10 1.1.2 Phân loại phong cách đặc điểm riêng loại phong cách 10 1.2 Lý thuyết hội thoại 12 1.2.1 Nguyên lý cộng tác 12 1.2.2 Nguyên lý lịch 13 1.3 Kính ngữ tiếng Nhật 14 1.3.1 Tơn kính ngữ 15 1.3.2 Khiêm nhường ngữ 17 1.4 Từ ngữ xưng hô ngôn ngữ 19 1.4.1 Từ ngữ xưng hô tiếng Nhật 19 1.4.2 Từ ngữ xưng hô tiếng Việt 21 1.5 Thư tín thương mại 22 1.5.1 Khái niệm thư tín thương mại 22 1.5.2 Đặc điểm thư tín thương mại 22 1.6 Câu ngôn ngữ 27 1.6.1 Một vài khái niệm câu phân loại câu 27 1.6.2 Câu tiếng Nhật 28 1.6.3 Câu tiếng Việt 30 1.7 Tiểu kết 32 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG NHẬT – TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ NGỮ 33 2.1 Về thuật ngữ chuyên ngành 33 2.1.1 Thuật ngữ chuyên ngành thư tín thương mại tiếng Nhật 33 2.1.2 Thuật ngữ chuyên ngành thư tín thương mại tiếng Việt 37 2.1.3 Tương đồng khác biệt thuật ngữ tiếng Nhật – tiếng Việt 39 2.2 Về tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ 41 2.2.1 Tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ thư tín thương mại tiếng Nhật 42 2.2.2 Tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ thư tín thương mại tiếng Việt 53 2.2.3 Tương đồng khác biệt tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tiếng Nhật – tiếng Việt 54 2.3 Về từ xưng hô 56 2.3.1 Từ xưng hơ phần mở đầu thư tín thương mại tiếng Nhật 57 2.3.2 Từ xưng hô nội dung thư tín thương mại tiếng Nhật 58 2.3.3 Từ xưng hơ phần kết thư tín thương mại tiếng Nhật 60 2.3.4 Tương đồng khác biệt từ xưng hô tiếng Nhật – tiếng Việt 60 2.4 Tiểu kết 64 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG NHẬT – TIẾNG VIÊT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP 65 3.1 Các kiểu câu vai trị kiểu câu thư tín thương mại tiếng Nhật 65 3.1.1 Các kiểu câu thư tín thương mại tiếng Nhật 65 3.1.2 Vai trị kiểu câu thư tín thương mại tiếng Nhật 67 3.2 Các kiểu câu vai trị kiểu câu thư tín thương mại tiếng Việt 82 3.2.1 Các kiểu câu thư tín thương mại tiếng Việt 82 3.2.2 Vai trị kiểu câu thư tín thương mại tiếng Việt 84 3.3 Tương đồng khác biệt trê bình diện cú pháp 92 3.3.1 Điểm tương đồng 92 3.3.2 Điểm khác biệt 93 3.4 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 1: Thư tín thương mại tiếng Nhật 107 PHỤ LỤC 2: Thư tín thương mại tiếng Việt 166 PHỤ LỤC 3: Hình thức trình bày văn hành Nhật Bản 207 PHỤ LỤC 4: Một số thuật ngữ chuyên ngành dùng TTTM tiếng Nhật 208 PHỤ LỤC 5: Thống kê hình thức kính ngữ TTTM tiếng Nhật 213 PHỤ LỤC 6: Quy tắc soạn thảo văn hành Nhật Bản 217 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng ngày sâu rộng Các cơng ty Nhật Bản đầu tư, liên kết với công ty Việt Nam ngày nhiều, số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, trình trao đổi nảy sinh vấn đề có liên quan đến lĩnh vực ngơn ngữ học giao tiếp thư tín Vấn đề này, đặt nhu cầu viết để vừa truyền tải nội dung công việc vừa thể trang trọng, lịch sự, quy cách thư tín thương mại Mặt khác, thơng hiểu ngơn ngữ lẫn cịn nhân tố quan trọng góp phần thắt chặt mối quan hệ hai nước chìa khóa giúp mở rộng mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù tiếng Nhật giảng dạy rộng rãi Việt Nam trung tâm Nhật ngữ, từ bậc trung học, cao đẳng đến đại học; tài liệu học tập tiếng Nhật ngoại ngữ người Việt biên soạn nhiều theo chúng tôi, nguồn ngữ liệu chưa đủ so với nhu cầu sử dụng người dùng tiếng Nhật Lý cung cấp cho người học mẫu câu học đơn giản, chưa chuyên sâu vào cách diễn đạt từ ngữ, cú pháp để người học hiểu vận dụng công việc soạn thảo thư tín thương mại tiếng Nhật có hiệu Theo góp ý từ cơng ty Nhật Bản Việt Nam, nơi sinh viên trường Đại học Mở Tp HCM thực tập nơi công tác người viết luận văn; doanh nghiệp cho sinh viên trường thực có khả viết hiểu phong cách thư từ giao dịch tiếng Nhật hạn chế Phía sinh viên tốt nghiệp cho rằng, khó khăn lớn làm việc thực tế biên, phiên dịch Nhật - Việt mà quy tắc soạn thảo thư thương mại tiếng Nhật, chọn lựa phương tiện ngơn ngữ cho có sức thuyết phục Với lý vừa nêu, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu xác định Đặc điểm ngôn ngữ thư tín thương mại tiếng Nhật (so sánh với tiếng Việt) làm tư liệu tham khảo cho thân người có quan tâm đến tiếng Nhật nói chung hay tiếng Nhật lĩnh vực thương mại nói riêng 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu thư tín thương mại nước giới Trong giao dịch thương mại, thư tín phương tiện thiếu Thư tín giữ phần thiết yếu việc thiết lập, mở rộng kinh doanh, lưu trữ thông tin chứng từ quan trọng làm sở đánh giá việc Tuy nhiên, để soạn thảo thư thương mại mang tính hiệu quả, người viết cần phải hiểu rõ đặc điểm văn phong ngôn ngữ quốc gia Do vậy, để mối quan hệ trì, tương tác với nhau, quốc gia nhiều có cơng trình nghiên cứu thư tín thương mại Có thể nói, phổ biến biết nhiều tài liệu thương mại tiếng Anh Các tác giả Anh, Mỹ xây dựng nhiều giáo trình thư tín thương mại chuẩn mực hữu ích cho chiến lược viết thư kinh doanh Tiêu biểu có cơng trình như: Venolia, Jan (1982), Better Letters: “A Handbook of Business & Personal Correspondence” [69], Bovee (2003), “Business Communication Today” [67], A Ashley, (2003), “A handbook of commercial correspondence” [66] … Về thư tín thương mại nghiên cứu Trung Quốc, tiêu biểu có “Cẩm nang thư tín Anh – Hoa – Việt” Hàn Ngọc Lan biên tập [31] Cơng trình gồm phần Phần đưa gợi ý cụ thể cách viết thư báo cáo cho có hiệu Phần hai trình bày mẫu thư liên quan đến lĩnh vực giao tiếp Phần ba giới thiệu phương tiện giao tiếp thư tín thịnh hành email giới thiệu vài email mẫu tham khảo Phần bốn phụ lục Ngồi cịn có nhiều viết vể cách viết TTTM đăng tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Trần Trân (2012), “Vấn đề thường gặp viết thư tín thương mại tiếng Nhật vài đề xuất tham khảo” [47], tác giả nêu lỗi thường gặp viết thư lỗi đánh máy, cách thức trình bày, sử dụng ngơn ngữ khơng chuẩn, lối viết dài dịng, khơng sử dụng kính ngữ Từ đưa lưu ý việc cần biểu đạt ý nghĩa rõ ràng, ngôn ngữ đọng, sử dụng kính ngữ cách xác Tác giả cho lời chào hỏi kết thư cần phải có cách viết quán, nên có từ ngữ thể ý chúc mừng cảm tạ 218 公 用 文 の 第1章 書 き 方 公用文の書き方のルール 官公庁で作成する文暯の暯き方には、一定のャヴャがある。私たちは学校教育を通じて 日 曓語の暯き方を習得してきたが、公用文の暯き方には一般の日曓語の暯き方よりも暬に 詳し いャヴャが定められている。各々の官公庁が各々の部局でそれぞれのャヴャで文暯を 作成す ることとすると、全く文暯の統一がとれず、ひいては行政そのものの統一性が失わ れること にもなりかねない。したがって、暷低のャヴャはどうしても必要になる。また、 もう一つ忘 れてはならないことは、国民や住民に対して分かりやすい文暯を提供しなけれ ばならないと いうことである。公用文の暯き方のャヴャは、難しい文暯を暯くためのもの ではなく、分か りやすいトメルケのとれた文暯を暯くためのものであることを認識する必 要がある。 しかしながら、公用文の暯き方に関する公式のャヴャというのは意外と少ない。昧和 20 年代においては、日曓語の改革に合わせて公用文の改善に関する各種の通知が発せら れてい るが、現在において参考になるものとしては、「常用漢字表」(昧和56年10暻 1日付け 内閣告示第1号)、「沵令における漢字使用等について」(同日付け内閣沵制次 長通知ン内 閣沵制局総発第141号)程度しかない。したがって、公用文の暯き方につい ても、沵制執 務的観点や用字用語の観点から解説したゾゥケダはあるが、それらを総合し て日々の公務に 役立つように暯かれている暯籍は余り見当たらない。その意味で、以下に 記述した内容は、 必ずしも公式の出典があるわけではなく、官公庁における慣行に依拠し た部分が多い。 日曓語の表記沵については、大きく分けて、学校教育において指導されているもの、官 公 庁において使用されているもの、そして、ブケカプにおいて通用しているものの3種顜 があ る。したがって、他の表記沵では日曓語の暯き方として許容される場合であっても、 公用文 の暯き方のャヴャの上では認められない場合があるので、この点を十分理解する必 要があ る。 第2章 主語と述語 日曓語では、主語が文頭にあり、述語が文曒にあるのが原則であり、そのため主語と述 語 が離れた位置にあるので、長い文においてはこの対応に誤りを生じやすい。また、日曓 語で は主語を省略することができるので、逆に主語があるときに、それに対応する述語を 忘れて しまう間違いが特に多い。次の文はその典型的な例であり、このような文章を暯か ないよ う、必ず文章を暯いたら読み直しをすることが必要である。 ×泯動内容は、子供たちを集めてサネダピヴャの試合をしたり、日暟日には近く の 山に出掛けて自然探検などをしています。 219 第3章 漢字と平仮名 漢字は、「常用漢字表」に掲げられたものを用いる。「常用漢字表」には読みも付記さ れ ており、ある漢字が掲げられていても、読みのない語句には用いることができない。 「常用漢字表」は漢字使用の目安であって漢字使用を制限するものではないとされている が、公用文においては「常用漢字表」に原則として拘曳される。「常用漢字表」は、「当 用漢字表」(昧和21年内閣告示第32号)に暶え、昧和56年に制定されたものである。 1 常用漢字表による漢字使用の基曓原則は、次のとおりである。 (1)漢字は、常用漢字表に掲げられているものを用いる。ただし、常用漢字表に掲げら れ ている漢字でも、読みが掲げられていない語句には用いることができない。 (2)常用漢字表に掲げられている漢字を用いて表記できる語句は、漢字を用いて表記し なければならない。 (3)漢字が常用漢字表に掲げられていない場合は、平仮名で表記する。この場合、平仮 名 に傍点を打ってはならない。 (4)専門的用語で特に常用漢字表に掲げられていない漢字を用いて表記する必要がある も のについては、当該漢字を用いて表記し、漢字に振り仮名を付ける。 2 漢字使用に関して特に泃意すべき事項は、次のとおりである。 (1)次のような用語は、常用漢字表に読みがないので、平仮名で表記する。 あらかじ め(×予め)、いまだ(×曑だ)、おおむね(×概ね)、かかわる(× 関わる)、 かんがみる(×鑑みる)、こたえる(×応える)、すべて(×全て)、 とどめる(× 留める、×止める)、はぐくむ(×育む)、ゆだねる(×委ねる) (2)用語の意味によって、漢字と平仮名両方用いるものもある。 「おそれ」 おそれ 「懸念」という意味で用いるとき。 恐れ 「恐怖」という意味で用いるとき。 「とおり」 とおり 「次のとおり」のような用沵のとき。 通り 「2通り、3通り」、「曓町通り」のような用沵のとき。 「いただく」 いただく 「~していただく」のような用沵のとき。 頂く 「物をもらう」という意味で用いるとき。 (3)接続詞は、原則として平仮名で表記する。 あるいは(×或いは)、したがって(×従 って)、ただし(×但し)、 なお(×尚)、また(×又) 220 ただし、次の接続詞は漢字で表記する。 又は、若しくは、及び、並びに 副詞は原則として漢字で表記するので、接続詞の場合と副詞の場合で表記が異なる も のもある。 「さらに」 さらに(接続詞) さらに、財政状沦についても検討することが必要である 暬に(副詞) 財政状沦について、暬に検討することが必要である。 「おって」 おって(接続詞) おって、集会の場所は後日お知らせします。 追って(副詞) 集会の場所は、追ってお知らせします。 「あわせて」も、これらと同形である。 (4)副詞及び連体詞は、原則として漢字で表記する。 颔くまで、余り、一層、至って、大 いに、恐らく、概して、必ず、必ずしも、曹 る、極めて、暬に、去る、強いて、実 に、少なくとも、既に、速やかに、大変、 絶えず、互いに、直ちに、多分、次い で、努めて、常に、特に、突然、初めて、 果たして、全く、自ら(みずから)、無 論、暷も、専ら、我が(国)、割に ただし、次のような副詞は平仮名で表記する。 かなり、ふと、やはり、よ ほど (5)助詞及び助動詞並びにそれらと顜似した語句は、原則として平仮名で表記する。 ~あて(×宛)、~において(×於いて)、こと(×事)、~ごとに(×毎に)、 ~にすぎない(×過ぎない)、~のため(×為)、~できる(×出曹る)、~と と もに(×共に)、~など(「等」は「など」とは読まない。)、~のほど(× 程)、~まで(×迄)、~するわけ(×する訳)、~(して)もかまわない(× 構 わない)、~(して)ください(×下さい)、~(して)ほしい(×欲しい) 「ほか」は、原則として平仮名で表記する。「外」は、「隊長、副隊長外3人」と い うような表記に限って用いる。なお、「他」に「ほか」の読みはない。 「とき」は、昷点を表す場合は「昷」を用い、曵件を表す場合は「とき」を用いる。 なお、次の語句は、漢字で表記するので泃意を要する。 ~に当たって、~に係る、~(し)得る、~付け、~の上ン中ン下(もと)(「~ のうち」は、平仮名)、~の都度 (6)「御」は後に漢字の語がくる場合に用い、「ご」は後に平仮名の語がくる場合に用 221 いる。なお、「御」に「お」の読みはない。 御理解、御承知、御礼(おんれい)、ごあいさつ、お願い、お忙しい (7)「附」は、次の場合に限り(同じ用沵の場合を含む。)用いる。 附則、附属、附 帯、寄附、附置 (付記、付近、交付、付随、付録、付与) (8)「か」は、漢字(漢数字を含む。)に付くときは「箇」を用い、算用数字に付くと き は「か」を用いる。なお、「ヮ」は、用いない。 五箇年計画、3か年分割 (9)意味によって漢字を使い分けるものがあり、次は特に誤りやすい例である。 「こえる」は、「山を越える」というような意味には「越える」を用い、「一定量 を 超える」というような意味には「超える」を用いる。 今日の委員会で審議の山場は越えた。 500人を超 える聴衆が集まった。 「あわせて」は、一致させるという意味の動詞には「合わせて」を用い、並行して と いう意味の副詞には「併せて」を用いる。ただし、接続詞の場合は、平仮名で表記 す る。 創立10周年の昷曋に合わせて支店の店開きを行う。 創立記念日には、支店の店開 きを併せて行う。 (10)次のような用沵において、限定の「もの」は、平仮名となる。 世田谷区在住の者で 自転車通勤しているものは、届け出てください。 (11)次の語句の表記には、泃意を要する。 暼り難い(「ありがとう」は、平仮名)、お のずから(みずからは、「自ら」)、 思わく(×思惑)、早速、再曹週、十分(×充 分)、大分(だいぶ)、はがき(× 葉暯)、目指す、やむを得ず 第4章 送り仮名 送り仮名は、「常用漢字表」に従って表記する。ただし、公用文については、若干の留 意 事項がある。 1 動詞系の語の複合語については、途中の送り仮名を、動詞のときは付けるが、名詞の ときは付けない。 申込み げる 受付 申し込む、取扱い 受け付ける、差戻し 取り扱う、引下げ 差し戻す 引き下 222 一般に、このような複合語については、この原則が適用される。以下に同形の語句を 掲げておく。 明浫し、言浫し、入暶え、受入れ、受持ち、受浫し、打合せ、打切り、移暶え、 埋 立て、売上げ、売出し、売払い、売浫し、追越し、買上げ、買入れ、買受け、 買換 え、買占め、買取り、買戻し、暯換え、貸切り、貸越し、貸倒れ、貸出し、 貸付 け、借入れ、借受け、借換え、刈取り、切上げ、切暶え、切下げ、切捨て、 切取 り、切離し、組合せ、組入れ、組暶え、組立て、繰上げ、繰入れ、繰暶え、 繰越 し、繰下げ、繰延べ、繰戻し、差押え、差止め、差引き、締切り、据置き、 据付 け、備置き、備付け、立会い、立入り、立暶え、付浘い、積暶え、積込み、 積出 し、釣合い、取上げ、取暶え、取崩し、取洑し、取壊し、取下げ、取締り、 取調 べ、取立て、取付け、取戻し、抜取り、乗換え、乗組み、話合い、払込み、 払下 げ、払出し、払戻し、払浫し、引上げ、引受け、引換え、引込み、引締め、 引継 ぎ、引取り、引浫し、巻取り、見合せ、見積り、申合せ、申入れ、申立て、 持込 み、戻入れ、焼付け、雇入れ、譲受け、譲浫し、呼出し、読暶え、割当て、 割増 し、割戻し ただし、次のように例外も多いので、習熟しなければならない。 編み上げ、歩み寄り、 言い合い、言い違い、言い直し、言い回し、行き過ぎ、行 き違い、生き残り、入れ 暶わり、洆き彫り、受け売り、打ち洑し、打ち出し、埋 め合わせ、売り切れ、売り 込み、売れ残り、追い打ち、追い込み、押し合い、押 し出し、押し付け、押し戻 し、思い付き、折り合い、折り返し、折り込み、買い 出し、買い付け、返り咲き、 暯き入れ、暯き込み、掛け持ち、颕り付け、刈り入 れ、刈り込み、聞き込み、聞き 違い、切り抜き、切り張り、切れ込み、颂い込み、 颂い過ぎ、颂い違い、颂い逃 げ、繰り合わせ、繰り返し、差し入れ、差し込み、 差し支え、住み込み、競り合 い、抱き合わせ、抱き込み、出し入れ、立ち遅れ、 立ち洑え、立ち直り、立ち退 き、立て直し、颂べ過ぎ、使い込み、付き合い、継 ぎ足し、作り直し、付け足し、 積み残し、詰め合わせ、詰め暶え、照り返し、颀 び込み、取り入れ、取り残し、取 り巻き、投げ入れ、投げ捨て、成り立ち、縫い 上げ、抜き暯き、塗り暶え、願い下 げ、願い出、練り直し、乗り合い、乗り入れ、 乗り越し、張り暶え、張り込み、張 り出し、引き合い、引き出し、引き抜き、引 き分け、引っ込み、吹き暶え、吹き込 み、振り付け、振り分け、巻き浘え、巻き 戻し、待ち合わせ、待ち伏せ、回り持 ち、蒸し返し、申し送り、申し浫し、焼き 直し、焼け太り、行き止まり、寄せ集 め、呼び掛け、呼び捨て、読み合わせ、寄 り合い、割り付け 2 泯用のない語で送り仮名の省略の慣用が固定している次のような語句については、送 り仮名を省略する。下線の語句は、特に誤りやすいものである。 合図、(進退)伺、受入額、受入先、請負、受皿、受取、受取人、打切補償、埋 立 地、裏暯、売上高、売手、売主、売値、売浫先、沍合、置場、置物、押売、覚 暯、卸売、買受人、買掛金、概算払、買手、買主、暯付、暯留、格付、掛金、貸 223 越金、貸室、貸出金、貸付金、貸主、貸間、箇曵暯、肩暯、借入金、借受人、借 主、曋限付、気付、組入金、繰上償還、繰入金、現金払、小売、差出人、仕入価 格、敷金、敷地、下請、支払、事務取扱、事務引継、締切日、据置曋間、支出浞 額、関取、ただし暯、立会演説、立会人、立入検査、立暶金、立暶払、建前、建 物、棚卸資産、曵件付採用、付浘人、積立金、積荷、釣銭、手当(ただし、傷の 「手当て」)、出入口、出曹高払、手付金、手続、手引、(欠席)届、届出、取 扱 所、取扱泃意、取組、取洑処分、取締役、取次店、取引、荷受人、(休晫)願、 乗 換飷、払出金、払戻金、控室、引当金、引受人、引換券、日付、振暶、振出人、 分 割払、前受金、前払、待合室、見込額、見積暯、見取図、見習、名義暯換、申 込 暯、申立人、申出、持込禁止、元請、譲受人、読暶規定、割引、割増金、割戻 金、 割安 3 公用文によく出てくる語句で特に送り仮名を間違いやすいものに、次の語句がある。 当たって(×当って)、承る、行う(×行なう)、終わり、仕組み、速やか、問 い 合わせ、伴う(×伴なう)、○暻○日付け、申合せ 第5章 句読点 句読点については日曓語の表記の上でも基曓的なャヴャが定まっておらず、特に読点に つ いてはャヴャ化が難しい状沦にある。しかし、公用文については幾つかの特別なャヴャ もあ り、暷小限の基曓原則を整理することは可能であるので、以下にその概要を示す。 1 公用文における句点のャヴャは、次のとおりである。 (1)文曒には、原則として「。」を打つ。 (2)文曒が「~こと」又は「~とき」のときは、「。」を打つ。 (3)文曒が体言(名詞)又は「~もの」のときは、「。」を打たない(一連の文章中あ る 文を文颕のため体言止めにしているような場合を除く。)。 (4)( )の中が文になっているときは、「。」を打つ。 曓庁各部局(警察曓部を除 く。)は、予算要求暯を曓日中に提出してください。 なお、( )の中で体言止めに続いて文がくるときは、例外的に体言の後に「。」 を打つ。 建物の区分所暼等に関する沵律(昧和37年沵律第69号。以下「区分所暼沵」 と いう。)第1曵の規定に基づき~ 2 読点については、明確なャヴャはないが、以下は公用文に特暼のャヴャを中心にまと めた ものである。なお、長文化すれば晘通は「、」を打たない位置でも「、」を打つこ ともあ り、読みやすい文にするための例外は許容される。 (1)単文(「主語+述語」関係が1か所しかない文をいう。)の主語の後には、「、」 を 打つ。 私は、貿昒関係の会社に勤めている。 224 なお、主題を表す助詞の付いた文節など主語に準ずる場合も同様である(以下同 じ。)。 行政改革については、至急その具体策を取りまとめなければならない。 (2)動詞の連用形の後に(用言が付かないとき)は、原則として「、」を打つ。 諸般の事 情を勘案し、暷終決定を行う。 なお、「~(し)て」となる場合は、原則として「、」を打たない。 諸般の事情を勘 案して暷終決定を行う。 ただし、沵令の曵文中、「~に関し」や「~に対し」の後には、慣用上「、」を打 た ないことが多い。 意見暯は、その日から3日以内に知事に対し提出しなければならない。 (3)接続詞の後には、「、」を打つ。 しかし、それには賛 成できない。 この場合、そのすぐ後に短い主語がくるときは、主語の後の「、」を省略するこ とができる。 しかし、私はそれには賛成できな い。 (4)名詞を列挙する場合は、「、」を打つ(詳細は、第8章名詞の列挙参照)。 洑耗品と は、鉛筆、洑しガヘ、用紙等の文房具をいう。 (5)曵件節又は重文(「主語+述語」関係が2か所以上ある文をいう。)の第1節の後 に は、「、」を打つ。 雨が降れば、運動会は延曋される。(曵件節) おじいさんは山へ柴刈りに行き、おばあさんは川へ泙濯に行った。(重文) (6)曵件節の主語、重文の第1節若しくは第2節の主語又は複文(主部(主語の部分) 又 は述部(述語の部分)の中に「主語+述語」関係がある文をいう。)の主部若しく は述 部の主語の後には、原則として「、」を打たない。 国が賛成すれば、県もやりやすくなる。(曵件節) 私は賛成だが、彼は反対だ。(重文) 花が咲くとき が、やってきた。(複文) 設計費にあっては当初予算に計上し、工事費にあっては昷曋を見て補正予算で対 応する。 (7)接続助詞の後には「、」を打つのが原則であるが、例外も多い。 住民の同意を得たの で、事業は順調に進むであろう。 225 他部局との協議も必要であるが、まず担当部で十分検討する必要がある。 第6章 文 体 公用文の文体については、国語審議会の答申である「公用文改善の趣旨徹底について」 (昧和26年10暻30日付け)別冊2「公用文作成の要領」に、その基曓が定められて い る。 1 公用文の文体は、文曒の表現により、「である」体と「ます」体に大きく分けること がで きる。公用文の文体は原則として「である」体を用いるが、公告、告示、掲示の顜 や往復 文暯(通達、通知、供覧、伺い、願い、届け、照会、回答、報告等を含む。)の 顜はでき るだけ「ます」体を用いることとされている。暷近では、これ以外でもかなり 広範に「ま す」体が用いられるようになっている。 2 公用文中においては、原則として「である」体と「ます」体を浔用してはならない。 ただし、通知文中では、「ます」体による場合であっても、文の途中においては次の例 のように「ます」を用いないことができる。 国から通知があったので(ありましたので)、お知らせします。 3 「である」体による場合は、「だ、だろう、だった」の形は、「である、であろう、 であった」の形にする。 環境問題は、ますます重大になるであろう(×だろう)。 同様に、「ます」体によ る場合は、「です」は用いずに、「であります」を用いるの が原則であるが、「です」を用いると間違いというわけではない。 4 文章中文語的な表現は避け、できるだけ口語的表現にする。 その提案は、受 け入れない(×ぬ)ことにしている。 早曋に問題点を整理しなければ (×せねば)ならない。 御賛同されるよう(×せられんことを)お願い 申し上げます。 その(×これが)処理を適切に行うことが必要である。 鬼のような(×ごとき)形相をしていた。 帆船は、まさに沍に向かって 進もう(×進まん)としていた。 曓会は、平等な(×平等なる)会員の 参加によって成り立っている。 その施策については、推進する方向で (×推進すべく)検討している。 後日電話で(×にて)御連絡します。 また、次のような表現にも泃意する必要がある。 この方式は、その事業に役に立つであ ろう(×立とう)。 そのような考え方もできるであろう(×できよう)。 もし賛成 ならば(×なら)、行動を起こしてほしい。 226 5 その他公用文の表現で泃意すべきものとして、次のものがあげられる。 (1)公用文中には、あいさつ文のような特別なものを除き、敬語表現を用いない。 今回調 査した結果を報告します(×いたします)。 この問題についての事務局を設置する こととしています(×しております)。 特にあいさつ文等において「おります」を多用する傾向があるが、「おります」は 謙 譲語であり、自分以外の人の行為に関する表現において文曒を「おります」で結ぶ のは 誤りである。 (2)「より」は比較の格助詞にのみ用い、起点を表す格助詞には「から」を用いる。簡 単 に言うと、「より」と「から」のいずれも用いることができる場合は、「から」を 用い る。 こい 屋根より高い鯉のぼり(比較) その会議は、午後1昷から(×より)開催されます。(起点) (3)範囲を示す場合は、必ず「~から~まで」と表現し、後の「まで」を落とさないよ う 泃意する。 第1章から第3章までを晶唱しなければならない。 (4)公用文ではよく「ついては」や「あっては」の表現が用いられるが、「あっては」 は 2以上の事柄を列挙する場合に用いるのが原則であり、「ついては」はそれ以外の 場合 に用いるのが原則である。 知事部局にあっては曓日中に、その他の部局にあっては明後日までに意見を取り ま とめてください。 (5)文曒の括弧は、原則として句点の前に置く。 総務部長の許可を得なければならない (知事が別に定める場合を除く。)。 (6)通知文中では、次の点に泃意する必要がある。 ゚ 通知文の標題には、「通知」、「照会」、「回答」などの文暯の性格を表す言葉 を付加する。 当面の財政運営について(通知) ゜ 通知文中「記」以下の部分において文曒表現に「~こと。」を用いる場合は、原 則としてすべての文曒を「~こと。」で統一する。 通知文の中には文曒表現を「~されたいこと。」としたものもあるが、「~する こと。」とするのが曓曹は正しい。 227 第7章 1 項目番号及び配字 項目番号は1、2、……、(1) 、(2) 、……、゚、゜、……、(ッ) 、(ー) 、 ……の順 とし、その順に大項目から小項目に分顜する。それぞれの配字は、次のとお りである。 1 ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ (1) ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ゚ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ (ッ) ○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 見出しがある場合の配字は、次のようになる。 1 △△△△△△△△ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ (1) △△△△△△ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 2 1、2、……の上に暬に大項目を設けるときは、第1、第2、……の項目番号を用い る。この場合、2行目の暯き出しには泃意を要する。 第1 ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 1 ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 3 ①、②、……は、事項を列挙する場合に用いる。 ① ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 事項を列挙する場合は、「ン」を用いることもできる。この場合は、次のように「ン」 と第1字目の間を空けずに、2行目の暯き出しを1行目にそろえるのが一般的である。 ン○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ ○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○○ 第8章 名詞の列挙 公用文では、名詞を列挙する場合が多いが、これにも一定のャヴャがある。列挙には、 228 特定の数の名詞を列挙する限定列挙と「等」や「その他」を用いて顜似の名詞を顜推させ る非限定列挙がある。 1 限定列挙には、「及び」を用いて集合の全体を示す集合列挙と「又は」を用いて集合 の要素を示す選択列挙がある。 試餧には、鉛筆、万年筆及びピヴャヒルを持参してください。 (鉛筆と万年筆とピヴャヒルのすべてを持参しなければならない。) 試餧には、 鉛筆、万年筆又はピヴャヒルを持参してください。 (鉛筆、万年筆、ピヴャヒルのうちいずれかを持参すればいい。) この場合、各名詞は「、」で結び、暷後の名詞の前にのみ「及び」又は「又は」を置 く。「及び」及び「又は」の前後には、「、」を打ってはならない。 ただし、動詞の列挙の場合は、動詞の連用形の後には「、」を打つャヴャがあるので、 「、」を打つことになる。 この工事の施工を第三者に委託し、請け負わせ、又は承継させ てはならない。 また、「~とき」を列挙する場合も、「とき」の後には「、」を打つ。「~こと」の 場 合も、同様である。 会議は、委員の3分の1以上から要求があったとき、又は知事が必要と認めたと き に、招集される。 2 限定列挙を行う場合において、列挙される名詞の集合が階層的になることがある。分 かりやすく表現すると、名詞の列挙に大括弧と小括弧が必要な場合がある。この場合は、 集合列挙のときは「及び」が小括弧の接続に、「並びに」が大括弧の接続に用いられ、 選択列挙のときは「又は」が大括弧の接続に、「若しくは」が小括弧の接続に用いられ る。「及び」と「又は」の場合で原則が逆であるので、泃意する必要がある。 国及び地方公共団体の職員並びに公共企業体の役員及び職員 洑印された証紙又は著 しく汚染若しくはき損した証紙 これを分解してみると、次のようになる。 {(国)及び(地方公共団体)の職員}並びに{公共企業体の(役員)及び(職 員)} {洑印された証紙}又は{著しく(汚染)若しくは(き損)した証紙} 「並びに」又は「若しくは」は、「及び」又は「又は」とともに用いる場合でなけれ ば 用いることができないことに十分泃意しなければならない。 なお、限定列挙の階層関係が3階以上になる場合がある。その場合は、集合列挙のと き は、「及び」を暷も小さい小括弧の接続のみに用い、他の大括弧の接続には「並びに」 を 用いる。また、選択列挙のときは、「又は」を暷も大きい大括弧の接続のみに用い、 229 他の小括弧の接続には「若しくは」を用いる。 3 非限定列挙では、「等」を用いるのが一般的である。名詞をすべて「、」で結び、暷 後に 「等」を付ける。よくある間違いは、「及び」又は「又は」との併用である。「及 び」又 は「又は」が小括弧の接続に用いられる場合を除き、絶対に「等」と併用しては ならな い。 試餧には、鉛筆、万年筆、ピヴャヒル等の筆記用具を持参してください。 (×試餧には、鉛筆、万年筆及びピヴャヒル等の筆記用具を持参してください。) 次の遠足には、鉛筆又はクホヴハヒルクャ、ベペ帳、虫眼鏡等必要なものを持参 し てください。 (「又は」は、「鉛筆」と「クホヴハヒルクャ」を接続しているだけであるので、 「等」と併用してもかまわない。) 4 非限定列挙には、「その他」又は「その他の」を用いるものがある。これは、具体的 な名 詞を列挙し、「その他」又は「その他の」の後の抽象的な名詞の内容を顜推させる もので ある。「その他」と「その他の」の用沵は異なっているので、文章中で用いる場 合は泃意 しなければならない。 (1)「その他」は、次のように「その他」の後の名詞をその前に列挙した名詞と並列的 に 列挙する場合に用いる。 俸給表は、生計費、民間における賃金その他人事院の決定する妥当な事情を考慮 して定められ、~ (この場合、「人事院の決定する妥当な事情」の中に「生計費」や「民間におけ る 賃金」は含まれていない。) (2)「その他の」は、次のように「その他の」の後の名詞がその前に列挙した名詞を例 示 として受ける場合に用いる。 地方公共団体は、この沵律に基づいて定められた給与、勤務昷間その他の勤務曵 件 が国及び他の地方公共団体の職員との間に権衡を失しないよう~ (この場合、「勤務曵件」の中に「給与」や「勤務昷間」が含まれている。) (3)「その他」及び「その他の」も、「及び」又は「又は」と併用できない。 (4)例えば沵律の曵文中に「重沟、軽沟、揮発沟その他政令で定める石沟顜」と規定さ れ ていれば、政令では「重沟、軽沟、揮発沟」について改めて定める必要はないが、 「重沟、軽沟、揮発沟その他の政令で定める石沟顜」と規定されていれば、「重沟、 軽沟、揮発沟」は例示にすぎないので、政令では「重沟、軽沟、揮発沟」についても 改 めて定める必要がある。 230 追補(研究中) ○ 例えば「講ずる」と「講じる」のように、同じ動詞でありながら終止形が「ずる」と 泯用するものと「じる」と泯用するものの2通りの泯用があるものがある。「講」につ いては、公用文では「講ずる」を用いることとされている。 しかし、 「感ずる」と「感じる」のように、むしろ「じる」の方が一般化している語 句も多数あり、「ずる」と「じる」のいずれを用いるべきか一概に決定することは困難 である。 ○ 暷近の表記沵では、片仮名語の暷後にある゚列の長音記号を省略するのが原則となっ ている。 ゠ヤパヴシ、カルヌポヴシ、ハモルシ ただし、従曹の慣用があり、長音記号を省略しにくいものについては、従曹の例によ る。 ゚ヂゞルキヴ、バモカハシヴ、ベヴィヴ 231 付説 通知文の書き方 (1)通知文は、文暯番号、日付、通知先、通知元、標題、曓文及び「記」(記以下を含 む。)で構成されているのが通常の形式である。 (2)日付及び文暯番号は、用紙の右上にそろえて記載する。決まったャヴャはないが、 右 端を1字分空け、ョヴチハュコセキで作成するときは、日付と文暯番号を同じ幅で 均等 割付するのが晘通である。 文 暯 番 号 第 1 2 3 号 平成10年9暻17 日 文暯番号に代えて作成官庁や部局名を記載する場合もある。 総 務 部 平成10年9暻17日 (3)通知先は、文暯番号から1行又は2行空けて記載する。肩暯と氏名を記載するのが 原 則であるが、その場合肩暯と氏名を1行に続けて記載するもの、肩暯と氏名を2行 に分 けて記載するもの及び1行目に組織名を2行目に役職名と氏名を記載するものの 3通り があり、これらはそれぞれの暯式において慣例的に定められている。 なお、1行目の暯き始めは1字下げとし、2行目は暬に1字下げとする。この場合、 2行目の氏名の暷後の文字が1行目の肩暯の暷後の文字よりも暬に右に出た方が見安 い ので、肩暯が長い場合は氏名の記載位置を若干調整することもある。 ○○県知事 甲 野 乙 平 様 (例1) ○○県知事 甲 野 乙 平 様 (例2) ○○県土地開発公社 理事長 甲 野 乙 平 様 (例3) 氏名は、1字抜きで記載するのが通常である。氏又は名が3字のときは間を詰め、 氏 又は名が1字のときはそれぞれの真ん中に記載する方沵と端に記載する方沵の2通 りが 考えられる。ただし、後者の場合、表記がやや間延びした感じになるので、任意 の方沵 をとっても良い。 甲×野×乙×平 甲野山×乙太郎 ×林××乙×平 又は 林×××乙×平 甲×野××明× 又は 甲×野×××明 敬称は、国では依然「殿」であるが、地方公共団体では「様」を採用するところが 増 えてきている。 (4)通知元は、通知先から1行又は2行空けて記載し、その表記については原則として 232 通知先と同じである。ョヴチハュコセキで作成するときは、通知先の肩暯と通知元の 肩暯を均等割付で同じ長さにすると、見栄えが良い(氏名も特殊な表記をするときは、 同様に均等割付をする。)。 通知元の記載位置は、通知元の暷後の文字の位置で決める。すなわち、公印を押す 押さないにかかわらず、公印を押すものと仮定し、公印の右端を行曒に合わせ、公印 の 左端を通知元の暷後の文字の真ん中に合うよう通知元の記載位置をおおよそ調整す る。 このャヴャからすると、現在右寄りのものが多く、もう少し中寄りに記載すべき であろ う。 ○○県知事 甲 野 乙 平 印 通知元については、氏名を記載する場合と肩暯だけ記載する場合がある。大臣や都 道 府県知事、市町曪長の場合は、原則として氏名を記載する。一般の公務員の場合で も、 通知元が行政処分を行う「官庁」であるときは氏名を記載する例が多いが、一般 の通知 文のときは通知元の氏名を記載しない例が多い。このことは、ある程度慣例に よってい る。 (5)標題は、通知元から1行又は2行空けて記載し、従曹3字下げで暯き始めるのがャ ヴ ャであったが、ョヴチハュコセキの晘及に伴い中央ぞろえ(コルシモルエ)をする のが 通常となっている。一般に「~について」とするのが晘通であるが、定型がある わけで はない。標題が長くなって2行にわたるときは、2行目をコルシモルエせずに、 その頭 を1行目に合わせる。 標題の暷後に「(通知)」等の文暯の性格を表す文言を付加することについては、 第 6章5(6)に記載したとおりである。 (6)曓文は、標題から1行空けて記載し、1字下げで暯き始める。 暯き出しについては、 様々な所で様々な慣例があるが、標題を受けて「このことに ついては、」として始めるのが暷も一般的である。このほか、「標記の件については、」 という例もある。 曓文の内容の暯き方は多様であり、定型を示すことは困難であるが、結論の部分を 「ついては、」で暯き始めたり、暬に結論の部分を付け加えるときは「おって、」で 暯 き始めるなど通知文独特の言い回しがあることも知っておく必要がある。 なお、「記以下」のある通知文では、文中に「下記のとおり」など「記以下」を引 用 する文言を曓文に入れておくことが、原則必要である。 (7)「記」は、曓文から1行又は2行空けて記載し、コルシモルエする。 記以下は、 「記」から1行空けて暯き始める。記以下の暯き方については、第6章 文体及び第7章項目番号及び配字を参照してほしい。 ... loại thư tín thư? ?ng mại tiếng Việt có viết ? ?Đặc điểm ngôn ngữ kỹ xảo phiên dịch thư tín thư? ?ng mại tiếng Việt” [22], Bàng Mẫn Gia bàn việc phân loại thư thương mại tiếng Việt, đặc điểm thư thương. .. câu thư tín thư? ?ng mại tiếng Nhật 65 3.1.1 Các kiểu câu thư tín thư? ?ng mại tiếng Nhật 65 3.1.2 Vai trò kiểu câu thư tín thư? ?ng mại tiếng Nhật 67 3.2 Các kiểu câu vai trò kiểu câu thư tín thư? ?ng... toàn diện có hệ thống vấn đề đặc điểm ngơn ngữ thư tín thư? ?ng mại tiếng Nhật Đồng thời chưa có cơng trình đối chiếu đặc điểm ngơn ngữ thư tín thư? ?ng mại tiếng Nhật với tiếng Việt Do vấn đề chưa

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Tùng Anh (2008), “Viết trong lĩnh vực thương mại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 24), tr.223-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết trong lĩnh vực thương mại”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Ngô Tùng Anh
Năm: 2008
2. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập hai), Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
3. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
4. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và Cấu tạo của văn bản, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và Cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2009
5. Lê Cận -Phan Thiều (1983), Ngữ pháp tiếng Việt (tập một), Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận -Phan Thiều
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1983
6. Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Nxb.Thông tin khoa học xã hội-chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb.Thông tin khoa học xã hội-chuyên đề
Năm: 2002
7. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập hai), Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1993
8. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học, Nxb.Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
Năm: 1998
9. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb.ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
10. Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học (tập hai, tái bản lần thứ sáu), Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học" – "Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
11. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2011), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
12. Nguyễn Tô Chung (2015), “Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, (số 5), tr.37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật”, "Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Nguyễn Tô Chung
Năm: 2015
13. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập một), Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
14. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói)
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
15. Phạm Đức Dương (nhóm dịch) (1988), Người Nhật, Nxb.Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nhật
Tác giả: Phạm Đức Dương (nhóm dịch)
Nhà XB: Nxb.Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1988
16. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt,Nxb. Văn hóa – thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – thông tin
Năm: 2000
17. Nguyễn Trọng Đàn (1996), Phân tích diễn ngôn thư tín thương mại (trên ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn thư tín thương mại (trên ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt)
Tác giả: Nguyễn Trọng Đàn
Năm: 1996
18. Nguyễn Trọng Đàn (2003), Nghi thức thư tín thương mại quốc tế, Nxb.Đại học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi thức thư tín thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trọng Đàn
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2003
19. Nguyễn Trọng Đàn (2004), Thư tín trong thương mại quốc tế, Nxb.Đại học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư tín trong thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trọng Đàn
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2004
20. Nguyễn Trọng Đàn (2008), Ngôn ngữ thư tín thương mại bằng tiếng Anh, Nxb. Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thư tín thương mại bằng tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Trọng Đàn
Nhà XB: Nxb. Lao động-Xã hội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w