1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiêng Việt trong lĩnh vực thương mại

132 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thanh Hòa ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thanh Hòa ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ Việt Nam : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ THỊ THANH TÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Tạ Thị Thanh Tâm Các số liệu thống kê ý kiến nhận xét, thích trích dẫn, rút từ trình tìm hiểu đối tượng thân người viết, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Tạ Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn phòng sau đại học, thư viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thư viện TP Hồ Chí Minh để giúp đỡ tác giả nhiều Xin cảm ơn thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Phan Thanh Hòa Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 11 1.1 Một số vấn đề chung truyện đồng thoại 11 1.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại 11 1.1.2 Những đặc trưng thể loại truyện đồng thoại 12 1.1.3 Truyện đồng thoại với số thể loại gần gũi 14 1.1.4 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại 16 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 19 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật từ cấp độ câu trở xuống 19 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật cấp độ câu 23 1.3 Đôi nét đối tượng tiếp nhận 26 1.4 Tiểu kết 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI XÉT TỪ CẤP ĐỘ CÂU TRỞ XUỐNG 31 2.1 Đặc điểm từ vựng 31 2.1.1 Xét nguồn gốc 31 2.1.2 Xét mặt phạm vi sử dụng 39 2.1.3 Xét màu sắc biểu cảm 43 2.2 Đặc điểm câu 66 2.2.1 Xét mặt cấu trúc cú pháp 66 2.2.2 Xét mặt phân bố thông tin 70 2.3 Tiểu kết 74 Footer Page of 123 Header Page of 123 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI XÉT Ở CẤP ĐỘ TRÊN CÂU 76 3.1 Đặc điểm kết cấu văn đồng thoại 76 3.1.1 Kết cấu chung văn đồng thoại 76 3.1.2 Một số kiểu kết cấu văn đồng thoại 82 3.2 Đặc điểm liên kết truyện đồng thoại 88 3.2.1 Liên kết hình thức 89 3.2.2 Liên kết nội dung 96 3.3 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều phân ngành ngôn ngữ học từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học Chịu quy định đặc thù mặt thể loại, ngôn ngữ văn học mang nét riêng liên quan mật thiết đến đặc điểm nội dung, hình thức nghệ thuật đối tượng tiếp nhận Do đó, tiếp xúc với loại ngôn ngữ này, người nghiên cứu hiểu biết định phương diện thể loại Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, truyện đồng thoại thể loại đặc biệt Được sáng tác nhằm mục đích giáo dục trẻ em, lại giàu chất hư cấu, truyện đồng thoại có đặc điểm riêng biệt độc đáo phương diện ngôn ngữ Đó thứ ngôn ngữ phù hợp với trình độ tiếp nhận khả cảm nhận văn học trẻ thơ: chúng uyển chuyển, linh hoạt, giàu giá trị biểu cảm Vừa chịu quy định thể loại vừa chịu chi phối đối tượng tiếp nhận, ngôn ngữ truyện đồng thoại có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng Dù vậy, nay, nhiều vấn đề hữu quan chưa quan tâm thỏa đáng Chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt, muốn khảo sát ngôn ngữ thể loại văn học nhằm góp phần vào việc khắc phục khoảng trống tình hình nghiên cứu ngôn ngữ truyện dành cho thiếu nhi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đầu kỷ XX, truyện đồng thoại Việt Nam đại bắt đầu manh nha, sau đạt thành tựu định đến trước năm 1945, nhà nghiên cứu chưa ý đến thể loại Từ sau năm 1945, xu văn học thiếu nhi ngày quan tâm, thể loại đồng thoại đề cập đến chuyên luận, chuyên đề văn học thiếu nhi, luận án khoa học, báo, phê bình, giới thiệu sách,… Các nghiên cứu chia thành nhóm sau: 2.1 Nhóm nghiên cứu thể loại đồng thoại mặt lý luận gồm có viết Footer Page of 123 Header Page of 123 Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại (Văn Thanh) [78], Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi (Võ Quảng) [72], Về sức tưởng tượng đồng thoại (Nguyễn Kiên) [64], Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng (Định Hải) [36], Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo (Lã Thị Bắc Lý) [59] Trong viết này, tác giả tập trung đề cập đến phương thức phản ánh sống thể loại, đặc trưng nhân vật, vai trò chức giáo dục truyện đồng thoại, phương diện ngôn ngữ đồng thoại chưa bàn đến 2.2 Nhóm nghiên cứu trình phát triển thành tựu truyện đồng thoại thành tựu chung văn học thiếu nhi thành tựu tác giả gồm có viết: Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi Vũ Ngọc Bình [5], Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Văn Thanh [79], chuyên đề Văn học thiếu nhi Cao Đức Tiến [74], … Các viết mang tính chất tổng kết chặng đường phát triển văn học thiếu nhi, loại đồng thoại Các viết truyện đồng thoại từ góc độ bàn tác giả chủ yếu đề cập đến Tô Hoài Võ Quảng như: Tô Hoài viết cho lứa tuổi măng non [25], Nhà văn Tô Hoài [65], Truyện loài vật Tô Hoài [27], Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng [6], Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi [57], Đôi điều truyện đồng thoại Võ Quảng [76], … Có thể nói, công trình nghiên cứu kể không đụng chạm đến đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại 2.3 Các công trình ỏi có ý đến mặt hình thức biểu đạt, có đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại Trong tập sách Những câu chuyện bổ ích lý thú, Trần Hòa Bình, Lê Hữu Tỉnh có viết: “chọn lối viết đồng thoại, tác giả tìm hình thức diễn đạt phù hợp với ý tưởng có màu sắc triết lý” bình giảng tác phẩm Chuyện Bong Bóng Lương Đình Khoa [4, tr.132] Nguyễn Quang Thiều bàn tập sách Tôi Bêtô Nguyễn Nhật Ánh có lời khen ngợi tác giả thủ pháp kể chuyện thứ với thứ ngôn ngữ gần gũi, giản dị khiến cho người đọc dễ dàng đồng cảm với nhân vật câu chuyện [81] Trong Kiến thức ngày Footer Page of 123 Header Page of 123 (số 613/2007), Lã Thị Bắc Lý nhận định Tôi Bêtô có điểm mạnh kể chuyện lôi cuốn, ngôn ngữ giàu chất thơ [60] Đọc Xóm đồ chơi, Lý Lan viết “Những câu chuyện Lưu Thị Lương kể ngắn gọn, súc tích theo tiêu chuẩn đồng thoại” [55] Tác giả Văn Giá viết bình giảng truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu ký Tô Hoài có cho ngôn ngữ tác giả sắc sảo, góc cạnh, giàu biểu cảm [32] Như vậy, viết trên, vấn đề ngôn ngữ truyện đồng thoại đặt mà chưa nghiên cứu cách cụ thể 2.4 Gần nhất, với luận án “Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại” [63], Lê Nhật Ký nghiên cứu thể loại cách kỹ lưỡng toàn diện từ khái niệm, đặc trưng thể loại, trình phát triển đến đặc điểm nội dung nghệ thuật Có thể nói, so với viết trước, Lê Nhật Ký bàn kĩ phương diện ngôn ngữ đồng thoại Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù công trình nghiên cứu văn chương, tác giả phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ đồng thoại tương quan với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Hơn nữa, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ phần nhỏ tổng thể cấu trúc luận án, nên vấn đề chưa bàn đến cách thấu đáo Luận văn sở kế thừa công trình trước, thông qua việc sưu tập tư liệu, cố gắng đặc điểm ngôn ngữ thể loại đồng thoại tiếng Việt dựa vào hai cấp độ: đặc điểm ngôn ngữ từ câu trở xuống (gồm từ ngữ, câu) đặc điểm ngôn ngữ câu (tổ chức văn bản) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt Đặc điểm ngôn ngữ khái niệm rộng, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt số tác phẩm tác giả tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung phong cách học Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 nói riêng thành tựu nghiên cứu thể loại đồng thoại, luận văn hướng đến: - Nhận diện đặc điểm ngôn ngữ thể loại truyện đồng thoại - Cung cấp tri thức đặc điểm ngôn ngữ thể loại truyện đồng thoại nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho học sinh mầm non tiểu học Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Ngoài thủ pháp sưu tập, miêu tả, phân loại mà công trinh nghiên cứu dù khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội sử dụng, luận văn dùng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: Trong luận văn, đối tượng thống kê, phân loại đơn vị từ, câu, văn Các đối tượng thống kê phân loại theo nhóm, số liệu phân tích theo tỉ lệ, tần suất nhằm tìm trội yếu tố mối quan hệ đối tượng - Phương pháp so sánh đối chiếu: đối tượng khảo sát so sánh, đối chiếu với đối tượng bậc mức độ sử dụng hiệu việc sử dụng Ở đây, chủ yếu so sánh đối tượng khảo sát tương quan với độ dài văn Phương pháp dùng để làm rõ khác biệt ngôn ngữ truyện đồng thoại với ngôn ngữ thể loại văn học khác - Phương pháp phân tích quy nạp diễn dịch: phương pháp sử dụng trình phân tích ngữ liệu để rút kết luận khái quát hay từ nhận định mang tính định hướng, luận văn làm rõ ngữ liệu - Phương pháp mô hình hóa: việc xây dựng mô hình, bảng biểu cho nhìn khái quát hàng loạt đối tượng loại, ra, phương pháp có tác dụng trực quan hóa số kết cấu văn cách tổ chức văn đồng thoại 5.2 Nguồn ngữ liệu Ngoài tác phẩm số tác Tô Hoài, Võ Quảng, Trần Hoài Dương, Nguyễn Kiên, Viết Linh, Đồng Xuân Lan – tác giả tiêu biểu thể loại Footer Page 10 of 123 Header Page 118 of 123 55 Lý Lan (2008), “Người kể chuyện Xóm đồ chơi”, http://tuoitre.vn 56 Lưu Vân Lăng (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 57 Phong Lê (1998), “Võ Quảng- 40 năm thơ văn cho thiếu nhi”, Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.343-369 58 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Tạp chí Ngôn ngữ (4), tr 22-23 59 Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí Văn hoc (5), tr.34-35 60 Lã Thị Bắc Lý (2007), “Bêtô”, Tạp chí Kiến thức ngày (613), tr.19-21 61 Lã Thi Bắc Lý (2009), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 62 K Lambrecht (1994), Information structure and sentence form - Topic, Focus and the mental representation of discourse referents Cambridge university press 63 Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Kiên (1986), “Về sức tưởng tượng đồng thoại”, Báo Văn nghệ (14), tr.3 65 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tô Hoài”, Tạp chí Văn học (9), tr.37-38 66 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 67 Hoàng Ngọc Phiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 68 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Triệu Diễm Phương (1999), Dẫn luận Ngôn ngữ học tri nhận, Đào thị Hà Ninh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Hoàng Phê dịch, Nxb Khoa học xã hội 71 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 72 Võ Quảng (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (1), tr, 74-76 Footer Page 118 of 123 116 Header Page 119 of 123 73 Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Cao Đức Tiến (1999), Văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Cao Đức Tiến, Dương Thị Hương (2005), Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Bùi Văn Tiếng (2007), “Đôi điều đồng thoại Võ Quảng”, hhtp:// baoquangnam.com.vn 77 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn hoc (4), tr.103-114 79 Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi”, Tạp chí văn học (2), tr.24-26 80 Trần Ngọc Thêm (1996), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 81 Nguyễn Quang Thiều (2007), “Về câu chuyện chó nhỏ”, http://thanhnien.com.vn 82 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 85 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 86 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 87 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NxbVăn hóa thông tin Footer Page 119 of 123 117 Header Page 120 of 123 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm khảo sát STT Tác giả Tên tác phẩm Nguồn Bài ca ve sầu Cây thước kẻ cong Đôi cánh, Nxb Trẻ, Cái biết nói 1987 Phương Anh Nếu thời gian không trôi Nguyễn Nhật Ánh Có hai mèo ngồi bên cửa sổ Nxb Trẻ, 1212 Áng Mây Tấm áo đẹp Chị Tẩy em Bút Chì Chuyện vụ Ếch cốm Áng Mây, Nxb Hà Đàn chim sẻ Nội, 1985 10 Trần Hoài Dương 11 Cô bé Mảnh Khảnh 12 Bé Rơm 13 Bông cúc xanh 14 Dã Tràng xe cát biển đông 15 Trần Vọng Đức Đôi cánh 16 Nhện mẹ nhện 17 Chèo Bẻo đánh Quạ 18 Tô Hoài Võ sĩ Bọ Ngựa 19 Dê Lợn 20 Đám cưới Chuột Footer Page 120 of 123 118 Đôi cánh, Nxb Trẻ, 1987 Nxb Măng Non, 1985 Võ Sĩ Bọ Ngựa, Nxb Hà Nội, 1986 Header Page 121 of 123 21 Ba anh em 22 Dế Mèn phiêu lưu ký 23 Buổi sáng trước sân nhà Con bướm, ong 24 25 Nguyễn Kiên kiến Có chim sâu 26 Ếch xanh học 27 Chú Đất nung 28 Những kẻ thích mời mọc 29 Vì hũ mật lại vỡ? 30 Thay đổi không thay đổi 31 Tình bạn Kiến Voi 32 Mèo chia hộ cá cho Ngan Kim Đồng, Hà Nội 1982 thức Lần thứ hai Rùa rơi Đồng Xuân Lan Chim mùa xuân, Nxb nào? 35 Quả cao 36 Thủ lĩnh hai chân 37 Chỉ cần câu trả lời 38 Hươu thông minh 39 Chim Bói cá 40 Lừa đuôi Sư tử 41 Lừa, Nai rìu 42 Loăng quăng Cá vàng 43 Chú Đất nung, Nxb Khỉ với đồng hồ báo 33 34 Nxb Dân Trí, 2012 Chu Linh Footer Page 121 of 123 Chuyến Mày Mạy Trẻ, 1987 Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1981 119 Header Page 122 of 123 44 Cô Tò Vò xanh 45 Mơ ước 46 Ba người bạn 47 Cô Đồi mồi thông minh Ba người bạn, Nxb Biển khơi vẫy gọi Măng Non, TP Hồ 49 Xóm Chí Minh, 1985 50 Ngôi nhà Ốc sên 51 Bài học bổ ích 52 Tê tê Nhím 48 53 Viết Linh Viễn Phương Lòng mẹ Nxb Măng Non, TP Hồ Chí Minh, 1982 54 Bài học tốt 55 Mắt Giếc đỏ hoe 56 Những áo ấm 57 Những câu chuyện 58 Võ Quảng Chuyện hạt nhãn 59 Đêm biểu diễn 60 Chuyện đá 61 Trai Ốc Gai 62 Hai cách nghĩ 63 Chim mùa xuân Trần Ngọc Thanh Rồng Chim mùa xuân, Nxb Chuyện lúc nửa đêm Trẻ, 1987 66 Rừng hoa 67 Chú Ong lười 68 Đồng, Hà Nội, 1982 Hạt Bưởi Xương 64 65 Bài học tốt, Nxb Kim Hồng Thủy Footer Page 122 of 123 Chim Quyên dời tổ 120 Đôi cánh, Nxb Trẻ, Header Page 123 of 123 69 Cây bưởi già 70 Tre hay nghiến 71 Bốn người bạn 72 Tu hú lười biếng 73 Chú Éch lạc loài 74 Chèo bẻo Dũi mốc Đôi cánh, Nxb Trẻ, Vì nhỉ? 1987 75 Nguyễn Thái Vận 76 Footer Page 123 of 123 1987 Chuyện hoa Phù Dung 121 Header Page 124 of 123 PHỤ LỤC Một số văn truyện đồng thoại Truyện BÀI HỌC TỐT (Võ Quảng) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng Trên mai vệt rạch ngang dọc ta thấy ngày Xưa kia, Rùa tự hào mai Mỗi buổi sớm, Rùa đưa mai phơi nắng Ánh nắng mai Rùa sáng rực, làm mai tỏa hào quang Tính Rùa thích đi ngắm xem phong cảnh tươi đẹp đất nước: - Sống có nghĩa Một ngày không ngày bỏ phí Phải gió mãi, Đi nhiều tốt Đi nhiều xem hết vẻ đẹp thiên hạ Đi nhiều thấy hết đổi đất nước Nhưng Rùa phải tính hay ngại Mùa đông Rùa ngại rét Cái rét nép bờ bụi thổi vù vù làm buốt đến tận xương Phải đợi đến mùa xuân Mùa xuân nhiều hoa Đi đường rải đầy hoa thơm thú vị Nhưng mùa thu đứa em mùa đông, mưa phùn lai rai, gió bấc thút thít khe núi Phải đợi hè Mùa hè tạnh Cây cối có nhiều chín thơm tho Nhưng nóng hầm hập Cả ngày bụi mịt mùng Hễ có giông đất đá sôi lên, nước lũ đổ ào Phải đợi đến mùa thu Quả thật đến mùa thu, Rùa cảm thấy cách rõ rệt cần chân trời khoảng rộng Nhìn mây đùn tan biến Đồi núi trải đàn rùa bò lóp ngóp Và xa, xa, núi cao, lâu đài lấp lánh ngọc Có người bảo lâu đài Rùa vàng Rùa lẩm bẩm: - Ừ! Ta phải đến xem cho biết! Rùa Vàng giữ nỏ bắn phát giết nghìn giặc cụ tổ Chưa đến thăm lâu đài Rùa Vàng lúc chết ta khó nhắm mắt Rùa Ngày đầu, Rùa chạy, có đẩy sau lưng Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm Ngày thứ ba Rùa Ngày thứ tư, chậm Ngày thứ năm, Rùa lê bước Cái đẩy sau lưng biến Con đường hóa gồ ghề Rùa bước chậm dần … Footer Page 124 of 123 122 Header Page 125 of 123 chậm dần … dừng lại! - Ô kìa! Có không? Có phải ta dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ người khác hộ ta Có thể chim đại bàng bay tới Nó mời ta: “Mời ngài tạm lên đôi cánh Tôi vô sung sướng đưa ngài đến nơi ngài thích!” ta phải đại bàng khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta chịu ngồi lên lưng Ngày ngày, Rùa nhìn khắp bốn phương Mịt mù chẳng thấy tăm đại bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi ngựa chạy nhong nhong - Này anh ngựa kia! Chim đại bàng đến chưa? Ngựa dừng lại, ngạc nhiên: - Từ lọt lòng mẹ, chưa nghe tên chim kỳ lạ thế! - Nếu vậy, cho ta? - Cái Nhưng bác mỏi chân, mời bác lên lưng tôi, chở chặng - Lên lưng …! Ồ! … Ta muốn hỏi: Lưng có phải chỗ chạy nhanh không? Ta không muốn chậm trễ - Chỗ chạy nhanh bốn vó - Ta phải ngồi vào chỗ Ngựa đưa chân ra, Rùa bò lên Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa Cây hai bên đường lao phía sau vun vút Lá cào lên mai Rùa Một cành vào đầu Rùa đau điếng Rùa kêu: - Chậm lại! chậm lại! Nhưng Ngựa mải chạy, không nghe thấy Rùa tưởng lao lốc dội Bụi bờ, gai góc giận, nhảy xông lên, nhắm đầu Rùa quật thẳng cánh - Ôi! Chậm lại! Chậm lại! Nhưng lốc to Chợt: Rầm! Đất trời tối kịt lại Rùa văng xa, chết ngất Rùa tỉnh lại, khắp người có hàng vạn kim đâm Rùa mở mắt Thật rùng rợn! Rùa nằm vũng máu, mai bị vỡ nhiều mảnh! Footer Page 125 of 123 123 Header Page 126 of 123 Cũng may, mảnh vỡ sau lại lành Nhưng vết sẹo ngang dọc mai trông thấy Cũng may, từ Rùa rút học tốt Rùa luyện tập cho có tính kiên nhẫn luyện tập thành công thắng chạy thi với Thỏ Riêng chuyện mai, mời bạn xem thật kỹ Rùa để biết chuyện kể có thật Truyện NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM (Võ Quảng) Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân không tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tôi đánh rơi vải khoác! - Thế gay go đấy! Trời rét, áo khoác chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tôi hỏi Ở chẳng may vá Nhím dáng suy nghĩ: - Ừ! Muốn may áo cần phải có kim Tôi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lông Quả nhiên, vô số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lông nhọn, cởi vải Thỏ để may Nhưng Nhím dừng lại vừa nghĩ điều gì: - Ừ! Kim có cần có may áo Ta phải tìm người có Footer Page 126 of 123 124 Header Page 127 of 123 Nhím Thỏ đi, vừa vừa hát: May áo Không cần kim, Còn phải tìm Ai người có Tiếng Gió hòa nhịp: Hay nhỉ! Hay nhỉ! Họ quãng, đến nương dâu Trên cành dâu, chị Tằm nhả tơ làm kén Tơ chị màu vàng óng a óng ánh Nhím Thỏ nhìn nhìn - Chào chị Tằm! Chị rút ruột nhả tơ, nên tơ chị đẹp lắm! Giá chị giúp tơ làm may áo tốt Trời rét quá, cần áo ấm Chị Tằm vốn tốt bụng nói: - Trời rét mà thiếu áo ấm chịu được! Các bác cần tơ? Tằm níu sợ tơ, thả rơi xuống Nhím đưa tay đỡ, đặt Tằm xuống đất Tằm chìa sợi tơ cho Nhím Thỏ se Se xong, Nhím đeo kính vào, hăm hở dùi lỗ để may Nhưng Nhím dừng lại Thỏ ngạc nhiên hỏi: - Sao bác Nhím? Nhím cười: - Ồ! Hóa có kim có chưa có người biết cắt vải chưa may áo! Chúng ta phải tìm người biết cắt vải Tằm trèo lên lưng Thỏ, họ hát: May áo Cần cần kim Còn phải tìm Ai người cắt vải! Tiếng Gió họa nhịp: Ừ phải! Ừ phải! Đi quãng, họ gặp anh Bọ Ngựa Bọ Ngựa vung kiếm phát cỏ Footer Page 127 of 123 125 Header Page 128 of 123 Chốc chốc Bọ Ngựa lại đưa kiếm lên ngắm nghía Nhím cho hai bạn: - Đúng tay cắt khá! Lưỡi kiếm dùng cắt vải thật tuyệt Nhím nói to: - Chào Bọ Ngựa! Anh có đôi kiếm tốt Anh giúp cắt vải may áo Mọi người cần áo ấm Bọ Ngựa ngạc nhiên hỏi: - Tôi có quen giúp đâu! Tôi giúp cho mệt rồi! - Ấy đừng nói thế! Biết giúp ích người ta sung sướng Bọ Ngựa lắc lư đầu, đu đưa bốn chân, toan bỏ đi, quay đầu lại: - Vải đâu, đưa cắt giúp để rồi… sung sướng Thỏ đưa vải Bọ Ngựa bước ra, vung kiếm cắt lia Thỏ trợn mắt Nhím hốt hoảng đưa tay ngăn Bọ Ngựa lại: - Chết chửa! Phải cắt theo kích thước đường vạch chứ! Cắt bừa hỏng hết vải Bọ Ngựa vùng vằng: - Đã bảo mà! Tôi có quen giúp đâu! Nói xong, Bọ Ngựa bỏ Nhím chạy đến ngăn lại: - Bọ Ngựa gượm đã! Làm mà nóng nảy Nhất định tìm người kẻ đường vạch thật giỏi, vui vẻ làm việc cho mà xem Nhím kéo người tìm người biết vạch Họ vừa vừa hát: May áo Cần chỉ, cần kim Rồi phải tìm Ai người cắt vải Muốn cắt cho đẹp, Không thể cắt bừa, Muốn cắt cho vừa, Phải người biết vạch Tiếng Gió theo sau họa nhịp: Footer Page 128 of 123 126 Header Page 129 of 123 Hay thật! Hay thật! Đi lúc đến vườn chuối, họ thấy anh Ốc Sên bò Ốc Sên mang theo sau lưng vỏ Cứ quãng bò, Ốc Sên để lại phía sau đường vạch rõ Nghe có tiếng người đến, Ốc Sên vội rụt đầu vảo vỏ Nhím cười to: - Này Ốc Sên! Sao lại thụt đầu vào vỏ vậy? Ra giúp anh em tay Chúng thiếu người biết kẻ đường vạch để may áo Trời rét lắm, người cần áo ấm Ốc Sên ngoái cổ ngoài, lắc đầu tỏ ý không muốn nghe hết Tằm nói: - Không nên thế, Ốc Sên ạ! Nếu chui vào vỏ sống cách bay bổng Phải biết sống người đời người ta sung sướng Nhím nói: - Chắc Ốc Sên lo chậm chạp Không lo đâu Đã có giúp sức Hãy bước Nghe đến đây, Ốc Sên chui Ốc Sên bò lên vải, vạch đường rõ Bọ Ngựa theo đường vạch, cắt vải thành mảnh áo Nhím cầm vải dùi lỗ, lấy kim bắt đầu may Nhím dùng chân trước để luồn kim, luồn bị chệch Nhím tháo kình nhìn xa, cặp mắt chớp lia Nhím vừa võ lẽ: cần người luồn kim giỏi Họ dắt tìm người khâu giỏi Đi quãng có tiếng chim ríu rít Nhìn lên vông, thấy có đôi chim Ổ Dọc làm tổ cho Một bíu phía tổ, bíu tổ Chúng luồn cho sợi mía khô Cách làm việc đôi Ổ Dọc vô nhanh nhẹn, khiến ngạc nhiên Nhím gọi to: - Chào hai bác! Quả chưa thấy người khâu giỏi hai bác Trời rét to, người cần áo ấm… - Sao vậy? - Vì người bị rét gào thét, ta yên tâm đâu Và họ bảo dựng xưởng may áo ấm Nhím đóng đinh cuối Footer Page 129 of 123 127 Header Page 130 of 123 biển treo trước cổng với chữ đề: XƯỞNG MAY ÁO ẤM Toàn thợ lành nghề Nhưng xưởng chẳng muốn nhận may áo cho Ai nhường cho bạn may trước Nhím lắc đầu không chịu may, sang cho Bọ Ngựa Bọ Ngựa lắc đầu sang cho Ốc Sên, Ốc Sên sang cho Ổ Dọc… Cuối cùng, Ốc Sên Tằm phải chịu để may trước Khách hàng tấp nập đến xưởng may Trong xưởng, làm việc say sưa vui vẻ Thỏ trải vải Ốc Sên kẻ đường vạch Tằm tay se Bọ Ngựa cắt đứng kiểu, mốt Nhím cắt vải, dùi lỗ Đôi Ổ dọc luồn kim Thỏ nhặt áo móc lên giá Trong rừng, gió bấc thổi Trời cành rét tợn Nhưng quang cảnh khác hẳn Sóc mẹ ẵm Sóc nhún nhảy qua lại, họ sung sướng với áo màu lơ đẹp Quạ ngồi ung dung, lấy cánh phủi phủi nhỏ vừa rơi áo Nhái cười, ngắm nghía cánh hồ nước Có tiếng hát Gió: Một việc dù lớn bé Một làm khó xong Phải chung sức chung lòng Công lao tập thể Ta sinh để Giúp ích cho người Đời có đẹp có tươi Thì ta sung sướng Truyện NHỮNG KẺ THÍCH MỜI MỌC (Đồng Xuân Lan) Gấu Heo rừng rủ đến dự lễ sinh nhật Thỏ Hai đến nhà Thỏ trời vừa tối mịt Footer Page 130 of 123 128 Header Page 131 of 123 - Xin mời quý anh vô trước – Gấu nghiêng thầm nói với Heo rừng - Ấy chết! Xin mời bác vô trước! – Heo rừng tay để trước ngực, tay vòng xuống đưa lên phía cửa – Bác lớn tuổi hơn, xứng đáng vào trước ạ! - Thôi… xin mời quý anh vô trước! Dù quý anh người trải, lại quen biết nhà Thỏ hơn… - Không… xin mời bác! - Ấy chết… mời anh… vô trước! Cứ thế, hai nhường không chịu vào trước Cuối cùng, Gấu phải cầm tay Heo rừng đẩy vào Heo rừng không chịu, quay lại đẩy Gấu vào Vì giằng co mạnh, không may Gấu trượt chân ngã đánh rầm vào cánh cửa Lại nói chuyện nhà Các vật Voi, Sư Tử, Hổ… đến từ sớm Thỏ thính tai bận tiếp khách nên nghe câu câu từ vọng vào: “anh… vô… trước!”, “không… bác vô trước” Thỏ sinh nghi Khi nghe “rầm” Thỏ sợ thét lên: “Ăn trộm! Ôi! Kẻ cướp đột nhập” Sư Tử Hổ gầm lên lao đuổi bắt “kẻ trộm” Biết việc chuyển sang tình đầy nguy hiểm, Gấu Heo rừng cắm đầu chạy, chạy mạch Chạy không kịp thở Chạy nhanh mà chẳng cần phải mời mọc cả! Truyện THAY ĐỔI VÀ KHÔNG THAY ĐỔI (Đồng Xuân Lan) Từ bé, Nai không khỏe Bệnh tật làm gầy yếu, xanh xao Đuổi theo bướm phải thở dốc, đừng nói đến chuyện phóng qua suối nhảy tảng đá cao lởm chởm Tuy vậy, Nai không buồn Nó tâm rèn luyện Nai lấy đoạn nứa gác lên hai chạc hai đứng kề nhau, buổi sáng, tập nhảy qua đoạn nứa Ở cạnh Nai, có anh Heo nhà tính lười biếng hay nói khoác Một hôm, thấy Nai tập nhảy, Heo cười: - Tưởng gì, chuồng tớ cao này! Khi cần tớ qua Tập Footer Page 131 of 123 129 Header Page 132 of 123 tành làm cho gầy người ra! Để cho Nai biết tài, Heo qua Cây nứa nằm nguyên - Anh giỏi thật! Được Nai khen, Heo khịt khịt mũi vài bỏ đi, đuôi ngoáy tít Bất chấp lời can Heo, sáng Nai kiên trì tập nhảy qua nứa Nó cảm thấy độ cao nứa ngày nâng lên Nó tập thấy khỏe ra, hứng thú Tin đồn Nai ốm yếu tập nhảy cao khỏe mạnh làm người tò mò kéo đến xem Nai say mê tập Nó chạy lấy đà nghiêng người bay qua nứa nhẹ nhàng gió Rồi đứng mỏm đá cao Mọi người vỗ tay hoan hô Nai bẽn lẽn vui sướng Nghe ồn, Heo chạy ra: - Tưởng gì! Lại trò bước qua nứa! Tránh – Heo gạt người – trông Heo chạy lấy đà cái… Cốc! Thanh nứa đập vào mõm đau điếng Heo đỏ bừng mũi trước tiếng cười ầm ầm người Nó xấu hổ quá, “Quái! Cũng nứa đầu năm ta nhảy qua mà không nghe cốc? Thanh gác vào hai chạc mà Có thay đổi đâu?” Như hiểu băng khoăn Heo, bác Cò già chậm rãi nói: - Hai ngày lớn, nên độ cao nứa ngày cao Có thay đổi Với kẻ lười biếng khoác lác thay đổi khó thấy Chỉ có lòng tâm rèn luyện Nai không thay đổi mà thôi! *** Footer Page 132 of 123 130 ... tiếng Việt dựa vào hai cấp độ: đặc điểm ngôn ngữ từ câu trở xuống (gồm từ ngữ, câu) đặc điểm ngôn ngữ câu (tổ chức văn bản) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngôn. .. Thanh Hòa ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ Việt Nam : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ THỊ THANH TÂM Thành phố... văn đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt Đặc điểm ngôn ngữ khái niệm rộng, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt số tác phẩm

Ngày đăng: 04/03/2017, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Tạp chí Ngôn ngữ (4), tr.25-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1995
2. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
3. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Trần Hòa Bình, Nguyễn Hữu Tỉnh (2001), Những câu chuyện bổ ích và lí thú, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu chuyện bổ ích và lí thú
Tác giả: Trần Hòa Bình, Nguyễn Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
5. Vũ Ngọc Bình (1972), “Chặng đầu của nền văn học viết cho thiếu nhi”, Báo Văn nghệ (453), tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chặng đầu của nền văn học viết cho thiếu nhi”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Năm: 1972
6. Vũ Ngọc Bình (1987), “Đồng thoại qua ngòi bút của Võ Quảng”, Những chiếc áo ấm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng thoại qua ngòi bút của Võ Quảng”, "Những chiếc áo ấm
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1987
7. Gillian Brown- George Yule (2012), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Gillian Brown- George Yule
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
8. Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 1996
9. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
10. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Kim Cận (1961), Sáng tác đồng thoại và những vấn đề khác, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác đồng thoại và những vấn đề khác
Tác giả: Kim Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1961
12. Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr. 45-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1973
13. Đỗ Hữu Châu (1979), Tính cụ thể và tính trừu tượng của từ và từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cụ thể và tính trừu tượng của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1979
14. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
15. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
16. Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban (1990), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 10
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức Siêu, Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
17. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Tạp chí ngôn ngữ số phụ, tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
20. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN